You are on page 1of 64

MÔN VẬT LÝ

PHẦN 1: TỔNG ÔN KIẾN THỨC VẬT LÝ


DẠNG 1. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
2
q1q 2 9 Nm
 Tương tác tĩnh điện F  k. ; k  9.10 .
r2 C2
F
 Cường độ điện trường đặc trưng cho tác dụng của điện trường: E  F  qE
q
Q
 Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: E  k 2
r

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không
thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 µC. B. 0,2 µC. C. 0,15 µC. D. 0,25 µC.
Hướng dẫn giải

2
q1q 2 9 q
+ F  k 2  9.10  9.10 . 2  q  0,1.106  C 
3

r 0,1
→Đáp án A.

Câu 2: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực
tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và 5.10−7N. Giá trị của d là
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn giải

2
| q1q 2 | F2  r1 
2
5.107  d 
Ta có: F  k 2        d  0,1 m 
r F1  r2  2.106  d  0,1 
→Đáp án D.

Câu 3: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9C và q2 = −10−9C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau
10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân
bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.

1 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Hướng dẫn giải

+ Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt r12 r20
thẳng hàng, q0 phải ở vị trí như hình vẽ để lực tác dụng từ hai điện
tích q1 và q2 ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau: q2 q0

q1q 0 q 2q 0 r10
k  k  r10  3r20  r20  10  3r20  r20  5  cm  A B
r102 r202

→Đáp án B.

Câu 4: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện
giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5 N. B. 1,44.10−6N. C. 1,44.10-7N. D. 1,44.10-9N.
Hướng dẫn giải

19
+ Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: q1  q 2  5.10 .1,6.10
8
 8.1011 C

9 
q1q 2 8.10  11 2

+ Lực tương tác Cu – lông: F  k 2  9.10 . 2


 1, 44.107  N 
r 0,02
→Đáp án C.
Câu 5: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm cách nó 5cm
trong chân không
A. 144 kV/m. B. 14,4 kV/v C. 288 kV/m. D. 28,8 kV/m.
Hướng dẫn giải

 E
M
9
Q 9 4.10
+ Ta có: E  k 2  9.10 . 2
 14, 4.103  V / m 
r 0,05
→Đáp án B.
Câu 6: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong
một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m. Dây chỉ hợp với
phương thẳng đứng một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2.

2 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
A. 0,176µC B. 0,276 µC C. 0,249 µC D. 0,272 µC
Hướng dẫn giải

F qE
+ Khi hệ cân bằng: tan   
mg mg

mg tan  0,1.103.10 tan140


q 
E 103
 0, 249.106  C

→Đáp án B.

Câu 7: Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích
điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến
M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E B. 2,25E. C. 2,5E D. 3,6E.
Hướng dẫn giải

 kQ 
E M   2
 OM 2  E M  ON 
  9      ON  3OM  MN  2OM
kQ  kQ  E N  OM 
+ E  2  E N 
r  ON 2 
 kQ kQ E
E /N    M  2, 25E
 MN 2
4.OM 2
4
→Đáp án B.
Câu 8: Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, A sao cho OM = OA/3. Khi
tại O đặt điện tích điểm 9Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 1000 V/m. Khi tại O đặt điện tích
điểm 7Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là
A. 1800 V/m. B. 7000 V/m. C. 9000 V/m. D. 6300 V/m.
Hướng dẫn giải

 k 9Q
 EA  2
kQ  OA 2 E M 7  OA 
+ E 2     E A 1000
  7   E M  7000  V / m 
r E  k 7Q E A 9  OM 
 M OM 2

3 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
→Đáp án B.
Câu 9: Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống nhau hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại
điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 10E thì số điện tích
điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Hướng dẫn giải

 k 2Q
 EA  EM
E M 2  x  OA 
2
kQ  OA 2 10
+ E 2      
EA
x  3
k 2  xQ
OA
r  EA 2  OM  2

E M 
OM

OM 2
→Đáp án B.
Câu 10: Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100cm, AC =
250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B
một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là?
A. 3,6E và 1,6E. B. 1,6E và 3,6E. C. 2E và 1,8E. D. 1,8E và 0,8E
Hướng dẫn giải

A B C

kQ
+ Áp dụng E 
r2
kQ
+ Nếu đặt Q tại A: E B  E
AB2
 k 3, 6Q
E B   3, 6E

+ Nếu đặt 3,6Q tại B: 
BA 2
k 3, 6Q k 1,8Q
E C    1, 6E
  
2 2
 BC 1,5AB

→Đáp án A.
Câu 11: Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của
một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C,
khối lượng của electrong là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 1137,5 V/m. B. 144 V/m. C. 284 V/m. D. 1175,5 V/m.
Hướng dẫn giải

4 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
F  v E

+ Vì q < 0 nên lực tĩnh điện: F  qE luôn ngược hướng với E , tức là ngược hướng với v  Vật
qE 1,6.1019.E
chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc a  
m 9,1.1031

1, 6.1019.E
+ Quãng đường đi được tối đa tính từ: v02  2aS  1012  2. .0, 01  E  1137,5  V / m 
9,1.1031
→Đáp án A.
Câu 12: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 900V/m; EM = 225 V/m và
M là trung điểm của AB thì EB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 160 V/m. B. 450 V/m. C. 120 V/m. D. 50 V/m
Hướng dẫn giải

O A M B

Q kQ 1 1 2rM  rA  rB
+ Từ E  k r r  
r 2
 E E
2 1 1
  E A  200
 
E M  225
 E B  100  V / m 
EM EA EB

→Đáp án C.
Câu 13: Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8
C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm
A. 450 kV/m. B. 225 kV/m. C. 351 kV/m. D. 285 kV/m.
Hướng dẫn giải

5 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
A

E2
 
H   E
C

E1
B
8
Q 9 16.10
+ Ek 2
 E1  E 2  9.10 . 2
 2, 25.105
r 0, 08
HC 39
cos  
+ E  E1  E2  E  E1 cos   E1 cos  
AC 8
 E  351.103  V / m 

→Đáp án C.
Câu 14: Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một
khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB
một đoạn x. Để độ lớn cường đội điện trường tại M cực đại x bằng?
a a
A. . B. a 2 C. D. a 3
2 3
Hướng dẫn giải

Q kq
+ E  k.  E1  E 2  2
r 2
a  x2

+ Từ E  E1  E2  E  2E1 cos 

kq x x 1
E  2. .  2kq  2kq
a x
2 2
a2  x2
3 3
(a 2  x 2 ) 2  a2  x2 2
 
 2

 x3 
4 4 4
a2 a2 a2 a2 a2 a4
+ Áp dụng BĐT AM –GM: 2
x 
3
2
 2
 x  33 3
2
. 2
.x  3
3 3

3 3 3 3 3
4
x 2x 2x 2x 2x
a kq
Dấu “=” xảy ra khi: x   E max  0, 77. 2
2 a
→Đáp án A.
Câu 15: (Đề tham khảo của BGĐT − 2018) Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong
không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8C tại điểm M trên đường

6 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng
hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10−3 N. B. 1,14.10−3 N. C. 1,44.10−3N. D. 1,04.10−3N.
Hướng dẫn giải

+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ
lớn lần lượt:

F1
M

F

5
3 F2

A 4 B

 q1q 108.108
F1  k 2  9.10 .9
 3, 6.104  N 

2
r 0, 05
+ 
 q 2q 3.108.108
F2  k r 2  9.10 .
9
2
 10,8.104  N 
 0, 05

52 52 82
cos  0,28
1
2
2  F  12,3.104  N 
 F  F  F  2F1F2 cos  
2 2.5.5

7 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
DẠNG 2. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

 E 1 s1
A  qEd E s s2
• q là giá tri điện tích (lấy cả dấu)
2
• E là điện trường E
• d  S.cos là hình chiếu của quãng
Nếu điện tích dịch chuyển trên nhiều đoạn đường
đường lên phương của điện trường.
liên tiếp
• Góc   (E,S)
A  qEd1  qEd 2  ...
Công của lực điện trong sự di chuyển một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà
chỉ phụ thuộc vào điểm đầũ và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
+ Thế năng của một điện tích q tại điểm M trong điện trường: WM  A M  VMq
+ Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện
tác dụng lên điện tích đó sinh ra bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường:
A MN  WM  WN

Câu 1: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản
kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa
hai bản là 1 cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản
dương.
A. −1,6.10-16J. B. +1,6.10-16 J. C. −1,6.10−18 J. D. +1,6.10-18 J.
Hướng dẫn giải

+ Tính Wd  A  q Ed  1,6.10 .1000.0,01  1,6.10  J 


19 18

→Đáp án D. d v

Câu 2: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J.
Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu.
A. −2,5J B. −5J C. + 5J D. 0J
Hướng dẫn giải

+ AAB  WA  WB  2,5  2,5  WB  WB  0

8 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
→Đáp án D.
Câu 3: Một electron di chuyến được một đoạn đường 1 cm (từ trạng thái nghỉ), dọc theo một đường
sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 5000 V/m.
Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?
A. −8.10-16 J. B. +8.10−16J. C. −8.1018 J. D. +8.10-18 J.
Hướng dẫn giải

+ Vì chuyển động nhanh dần nên lực điện sinh công dương:

A  q Ed  1,6.1019.5000.0,01  8.1018  J 
→Đáp án D.
Câu 4: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ
điện trường giữa hai bản bằng 3000V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang
điện dương 1,2.10−3 C. Tính công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang
bản âm
A. 0,9J B. + 0,9J C. – 0,72J D. + 0,72J
Hướng dẫn giải

+ Vì chuyển động nhanh dần nên lực điện sinh công dương:

A  q Ed  1, 2.102.3000.0,02  0,72  J 

→Đáp án D.
Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một
electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là:
A. -8.10-18J B. + 8. 10-18J C. – 4.8. 10-18J D. + 4,8. 10-18J
Hướng dẫn giải

A MN A MN
+ U MN   50  19
 A MN  8.1018  J 
q 1,6.10
→Đáp án A.

9 |https://www.facebook.com/tuananh.physics
DẠNG 3. TỤ ĐIỆN
TỤ ĐIỆN
Điện dung của tụ điện
Q S Trong đó
C  • Q là điện tích của tụ điện
U 4kd • U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu tụ
. Đơn vị của tụ điện là F (Fara) •  là hằng số điện môi
1F  10 6 F • S là diện tích hai bản tụ
• d khoảng cách hai bản tụ
.Ngoài ra 1nF  109 F • k  9.10 Nm c
9 2 2

1pF  10 12 F
+ Tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch điện.
+ Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
+ Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách bằng lớp
điện môi.

GHÉP TỤ ĐIỆN

 1 1 1
 C  C  C  ...
 nt 1 2
C/ /  C1  C2  ...
 
 U  U  U  ...  U / /  U1  U 2  ...
 nt 1 2 Q  Q  Q  ...
 // 1 2
Qnt  Q1  Q 2  ...

Nối tiếp Song song

Câu 1: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ
điện tích được điện tích là
A. 4.10-3C B. 6.10-4C C. 3.10-3C D. 24.10-4C
Hướng dẫn giải

Điện tích trên tụ được xác định : Q  CU  20.10 .120  24.10  C


6 4

→Đáp án D.
Câu 2: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích
điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện
lần lượt là

10 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. 60 nC và 60 kV/m. B. 6 nC và 60 kV/m.
C. 60 nC và 6 kV/m. D. 6 nC và 6 kV/m.
Hướng dẫn giải

Q  CU  1000.1012.60  6.108  C 

+ Tính  U 60 4V
E   3  6.10  
 d 10 m
→Đáp án A.
Câu 3: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thế sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích
dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,070 V. Màng tế bào dày 8,0.10-9 m. Độ lớn cường độ
điện trường trung bình trong màng tế bào bằng
A. 6,75.106 V/m. B. 8,75.106 V/m. C. 7,75.106 V/m. D. 9,75106 V/m.
Hướng dẫn giải
U 0, 07
Cường độ điện trường E    8, 75.106  V / m 
d 8.109
→Đáp án B.
Câu 4: Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với
tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là
Q1 và Q2. Chọn phương án đúng?
A. Q2 − Q1 = 2mC B. Q1 − Q2 = 2 mC
C. Q1 − Q2 = 1,5mC D. Q2 − Q1 = 1,5mC
Hướng dẫn giải

+ Điện tích được bảo toàn: Q  Q  C1U  C 2 U  C1U


/ / /

U 300 Q1  C1U /  20.106.200  4.103  C 


U  /
  200  V   
C2 1  0,5 Q 2  C2 U  10.10 .200  2.10  C 
/ 6 3
1
C1

 Q1  Q 2  2.103 C
→Đáp án B.
Câu 5: Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích
tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì
không khí sẽ trở thành dẫn điện.
A. 1,2 µC B. 1,5 µC C. 1,8 µC D. 2,4 µC

11 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Hướng dẫn giải

Điện tích cực đại của tụ điện Qmax  CUmax  CEmax d  40.10 .3.10 .10  1, 2.10  C 
12 6 2 6

→Đáp án A.

DẠNG 4. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


 Điện lượng: q  n.e , trong đo n là số electron
q
 Cường độ dòng điện: I 
t
A
 Suất điện động của nguồn điện:  
q
Câu 1: Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời
gian 2,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA B. 6 mA C. 0,6 mA D. 0,3 mA
Hướng dẫn giải

q 6.10 3
Cường độ dòng điện trong dây dẫn I    3.10 3 A 
t 2

→Đáp án A.
Câu 2: Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút lần lượt là
A. 2 A và 240 C. B. 4 A và 240 C. C. 2 A và 480 C. D. 4A và
480 C.
Hướng dẫn giải

q n 1, 6.10  1, 25.10 . 1, 6.10 


19 19 19

I  
t t 1

Trong đó n là số electron

→Đáp án A.
Câu 3: Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình
đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
A. 3 mC. B. 6 mC. C. 0,6 C. D. 3 C.
Hướng dẫn giải

12 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
q
Điện lượng được xác định I   q  It  6.0, 5  3  C 
t

→Đáp án D.
Câu 4: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số elecừon dịch chuyển
qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75.1019. B. 6,25.1019. C. 6,25.1018. D. 6,75.1018.
Hướng dẫn giải

q n 1, 6.10 
19
1.1
Số electron I    n  19
 6, 25.1018
t t 1, 6.10

→Đáp án C.
Câu 5: Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10−2 C giữa hai
cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
A. 9 V. B. 12 V. C. 6 V. D. 3 V.
Hướng dẫn giải

A 840.103
Suất điện động     12  V 
q 7.102

→Đáp án B.

DẠNG 5. ĐIỆN NĂNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN


A  UIt
 Công và công suất của dòng điện: 
P  UI
 Điện trở của dây kim loại hình trụ đồng chất: R   .
S
2
U
Định luật Jun - Len-xơ: Q  UIt  I Rt 
2
 t
R
A A
 Suất điện động của nguồn điện:    .
q It
A  q  It
 Công và công suất nguồn điện:  A
P  t  I
Câu 1: Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyên lượng điện tích 2C trong toàn mạch. Từ đó có
thể kết luận là

13 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. suất điện động của acquy là 6 V. B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6V
C. Công suất của nguồn điện này là 6W. D. Hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24V
Hướng dẫn giải

A 12  J 
+    6V
q 2 C

+ Khi để hở thì hiệu điện thế hai cực đúng bằng suất điện động và bằng 6V, còn khi nối kín thì U < 6V
+ Công suất của nguồn P  I chưa biết I nên chưa tính được.

→Đáp án A.
Câu 2: Một acquy có suất điện động là 12V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một
electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó
A. 1,92.10-18J B. 1,92.10-17 C. 1,32.10-18J D. 1,32.10-17J
Hướng dẫn giải

A  q  12. 1, 6.1019  1,92.1018  J 

→Đáp án A.
Câu 3: Một acquy có suất điện động là 12V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1018
electron dịch chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một giây?
A. 6,528 W. B. 65,28W C. 7,528 W D. 6,828W
Hướng dẫn giải

19
A q n 1, 6.10 12.3, 4.1018 1, 6.1019
P     6,528  W 
t t t 1

→Đáp án A.
Câu 4: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là 5A. Điện năng bàn là tiêu thụ trong 0,5h là:
A. 2,35 kWh B. 2,35 MJ C. 1,1kWh D. 0,55kWh
Hướng dẫn giải

P  UI  220.5  1100  W   1,1 kW 


  Q  1, 2  kW  .0,5  h   0,55  kWh 
Q  A  P.t
→Đáp án D.

14 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo
thành mạch điện kín thì dòng chạy qua có cường độ 0,8 A. Công của nguồn điện sản ra trong thời gian
15 phút và công suất cũa nguồn điện làn lượt là
A. 8,64 kJ và 6 W. B. 21,6 kJ và 6 W. C. 8,64 kJ và 9,6 W. D. 21,6 kJ và 9,6 W.
Hướng dẫn giải

P  E.I  12.0,8  9, 6  W 



A  EIt  12.0,8.15.60  8640  J 

→Đáp án C.
Câu 6: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U
= 9V. Cho R1 = 1,5 Ω Biết hiệu điện thế hai đầu R2 là 6V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2
phút?
A. 720J. B. 1440J. C. 2160J. D. 24J.
Hướng dẫn giải

U1
+ Vì R1 nt R 2  U1  U  U 2  3V  I1  I 2   2A
R1

U2 6
+ Điện trở R2 là R 2    3
I2 2
+ Nhiệt lượng tỏa ra trên R, trong thời gian 2 phút (120 giây) là:

Q2  I22 R 2 t  22.3.120  1440  J 

→Đáp án B.
Câu 7: Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của
mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ?
A. R1= 12Ω; R2 = 24 Ω B. R1 = 24Ω; R2 = 12Ω.
C. Rl = R2= 18Ω. D. Cả A và B đều đúng.
Hướng dẫn giải

Khi mắc nối tiếp R td  R1  R 2

1 1 1 RR
Khi mắc song song    R td  1 2
R td R1 R 2 R1  R 2

15 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
U2 R  R 2 18
 2  R1  R 2   9R1R 2  2  R12  R 22   5R1R 2  0
1 P
Ta có: P  P  nt  1 
2

R td R td Pss R 1R 2 4
R1  R 2

 R  2R1
  2R1  R 2  2R 2  R1   0   2
 R1  2R 2

122 144
+ Nếu R 2  2R1  P  4    R1  12; R 2  24
R1  R 2 3R1

+ Nếu R1  2R 2 tương tự ta tính được R 2  12;R1  24


→Đáp án D.
Câu 8: Hai bóng đèn Đ1 ghi 6V − 3 W và Đ2 ghi 6V − 4,5 W
được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện
thế U không thay đổi.Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2
đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này?  
U

A. 24Ω. B. 12Ω C. 36Ω. D. 48Ω.


Hướng dẫn giải

P1 P
+ Cường độ dòng điện định mức của các đèn là: Idm1   0,5A; Idm2  2  0, 75A
U1 U2
+ Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định
mức.
+ Dựa vào mạch điện và do Iđm2 > Iđm1 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái.
Do biến trở mắc song song với đèn 1 nên

 U b  U1  6V 6
  Rb   24
Ib  I2  I1  0, 75  0,5  0, 25 0, 25

→Đáp án A.
Câu 9: Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện A B
động 12 V. Đèn loại 6 V − 3 W. Điều chinh R để đèn sáng bình
thường. Tính công của nguồn điện trong khoảng thời gian lh? Tính hiệu R
suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường?

16 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. 21600J và 50%. B. 10800J và 75%. C. 21600J và 75%. D. 10800J và 50%.
Hướng dẫn giải

U2
+ Theo đề bài r  0; R d   12
R
Ud 6
+ Để đèn sáng bình thường thì U d  6  Id    0,5A
R d 12
+ Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dòng điện trong mạch chính, ta có:
E
Id  I R  I   0,5  R  12
Rd  R
+ Công của dòng điện trong 1h là: A = EIt = 12.0,5.3600 = 21600J
Ud 6
+ Hiêu suất H    50%
E 12
→Đáp án A.
Câu 10: Để loại bóng đèn loại 120 V − 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V,
người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R?
A. 240 . B. 200 C. 400 D. 120
Hướng dẫn giải

U 2D 1202
+ Điên trở của đèn R D    240
PD 60

Vì đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện định mức của đèn
U 120
là I D  D   0,5A
R D 240
Vì R nối tiếp đèn nên cường độ dòng điện mạch chính cũng là 0,5 A.
U 220
Điện trở tương đương R td  R  R D    440 suy ra R = 440 - 240 = 200 Ω
I 0,5
→Đáp án B.

17 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
DẠNG 6. ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH

 Định luật toàn mạch: I     IR  Ir  U  Ir  U    Ir  I.R
Rr
 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở
rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có hại.
U
 Hiệu suất của mạch H 

Câu 1: Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn
điện lần lượt là
A. 0,6 A và 9V. B. 0,6 A và 12 V. C. 0,9 A và 12 V. D. 0,9A và 9V
Hướng dẫn giải

 U 8, 4
I    0,6  A 
Áp dung định luật Ohm  R 14
  I  R  r   0,6 14  1  9  V 

→Đáp án A.
Câu 2: Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín
thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong
của nguồn điện lần lượt là:
A. 1,2V và 3Ω B. 1,2V và 1 Ω C. 1,2V và 3 Ω D. 0,3V và 1 Ω
Hướng dẫn giải

PR  I 2 R R 4

PR  0,36
 I  0,3  A   U  IR  1, 2V

+   1,5
I   0,3   r  1
 Rr 4r
→Đáp án B.

18 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 3: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện,
một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng
I
A 
1 1
khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả
1
bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ
I R0 100
ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). A
Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này , r R
là K C
O 80 R 
H1 H2

A. 1,0 V. B. 1,5 V. C. 2,0 V. D. 2,5 V.


Hướng dẫn giải

Xét 2 vị trí (R = 40, 1/I = 60) và (R = 80, 1/I = 100)


 .60  40  R 0  r
 R  R0  r      1 V 
I .100  80  R 0  r
→Đáp án A.
Câu 4: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện
chạy tròng mạch có cường độ là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở
R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I2 = 1A. Trị số của điện trở R1 là
A. 8 Ω. B. 3 Ω. C. 6 Ω. D. 4 Ω.
Hướng dẫn giải

 
 R1  4
  12V
Định luật Ohm cho toàn mạch I    R    r 

1, 2

Rr I R  2    4 R1  6


1
I
→Đáp án C.
Câu 5: Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và suất của nguồn điện lần lượt là
A. 5,04 W và 6,4 B. 5,04 W và 5,4 W. C. 6,04W và 8,4W D. 6,04W và 8,4W
Hướng dẫn giải

 U 2 8, 42
 R R  14  5, 04W
P 
Ta có 
P  P  P  P 1  r   5, 04 1  1   5, 4  W 
R   

ng R r
 R  14 

19 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
→Đáp án A.

DẠNG 7. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ


  1  2  ...  n b  n
 Bộ nguồn nối tiếp:  b 
rb  r1  r2  ...  rn rb  nr
 b  
 Bộ nguồn song song (các nguồn giống nhau):  r
rb  n
b  m
 Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:   mr
 rb 
 n
Câu 1: Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành
bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song
rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 2I1 B. I2 = I1 C. I2 = 3I1. D. I2 = 4I1.
Hướng dẫn giải

  n b n
+ Mắc bộ nguồn nối tiếp:  b  I1  
rb  nr R  rb r  nr

 b  
 b  n
+ Mắc bộ nguồn song song:  r  I2   
rb  n R  rb r  r nr  r
n
→Đáp án B.
Câu 2: Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động  và điện trở , r , r
trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động
 
và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
, r , r
A. , r . B. 2, r

C. 2, 2r D. 4, 4r

Hướng dẫn giải

b  2
Áp dụng công thức bộ nguồn gồm có 2 nhánh, mỗi nhán có 2 nguồn nối tiếp  2r
 rb  r
 2
→Đáp án B.

20 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện R1
động 1  12V; 2  6V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 =
4 Ω; R2 = 8 Ω. Chọn phương án đúng.  1 , r1
A. cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1 A. R2

2 , r2
B. Công suất tiêu thụ điện của R1 là 8 W.  

C. Công suất của acquy 1 là 16 W.


D. Năng lượng mà acquy 2 cung câp trong 5 phút là 2,7 kJ.
Hướng dẫn giải

  1  2  18V PR1  I 2 R1  9W
  18 
Hai nguồn mắc nối tiếp r  r1  r2  0 I   1,5A  Png1  1I  18W
R  R  R  12 R  r 12  0 
 1 2 A ng2  2 It  2700J
→Đáp án D.
Câu 4: Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện 1 , r1  2 , r2
động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là  
7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
A. 4,32W B. 3,5W
C. 3W D. 4,6W

Hướng dẫn giải

U d2 U 2 7, 22
+ Pd  Id2 R d   Rd  d   12
Rd Pd 4,32

  1  2  7  V   7
+  I   0,5  A   P  I 2 R  3W
r  r1  r2  2    R  r 12  2

→Đáp án C.
Câu 5: Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1 , r1  2 , r2
1,5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là  
3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu
suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là:
A. 75% và 1,125V B. 80% và 2,25V
C. 80% và 2,5V D. 75% và 2,25V

21 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Hướng dẫn giải

U d2 U2 32
+ Pd  Id2 R d   Rd  d   12
Rd Pd 0, 75

 RdRd U IR 6
 R  6  H     0, 75
  1   2  3V  Rd  Rd  I(R  r) 6  2
+ 
r  r1  r2  2 I    3  0,375  A   U  IR  1,125  V 

 R r 62 2 2
→Đáp án A.

DẠNG 8. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI


U
 Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm: I 
R
 Sự phụ thuộc của điện trở, điện trở suất vào nhiệt độ:
R  R 0 1    t  t 0   ;   0 1    t  t 0  
 Suất điện động nhiệt điện:   T  T2  T1 
Câu 1: Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất 10,6.10−8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch
kim này ở 11200 C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất
theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bang 3,9.10−3 K .
A. 56,9.10−8 Ω.m. B. 45,5.10−8 Ω.m. C. 56,1.10−8 Ω.m. D. 46,3.10−8 Ω.m.
Hướng dẫn giải
Điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
  0 1    t  t 0    10, 6.108 1  3,9.103 1120  20    56,1.108  m 

→Đáp án C.
Câu 2: Dây tóc của bóng đèn 220 V − 200 W khi sáng binh thường ở nhiệt độ 2500°C có điện trở lớn
gấp 10,8 lần so với điện trở ở 100° C. Hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 cua dây tóc ở 100° C lần
lượt là
A. 4,1.10−3 K−1 và 22,4 Ω B. 4,3.10−3 K−1 và 45,5 Ω
C. 4,1.10−3 K−1 và 45,5 Ω D. 4,3.10−3 K−1 và 22,4 Ω
Hướng dẫn giải

U d2 U d2 2202 R
Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn: Pd  R   242     R 0   22, 4   
R Pd 200 10,8

22 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
R1
Ta có  1    t 2  t1   10,8  1    2500  100     4,1.10 3 K 1
R0
→Đáp án A.
Câu 3: Một bóng đèn 220 V − 100 W có dây tóc làm bằng vonfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ
của dây tóc bóng đèn là 2000° C. Biết nhiệt độ của môi trương là 20° C và hệ số nhiệt điện trở của
vonfram là α = 4,5.10-3 K−1. Điện trở của bóng đèn khi thắp sáng bình thường và khi không thắp sáng
lần lượt là
A. 560 Ω và 56,9 Ω. B. 460 Ω và 45,5 Ω. C. 484 Ω và 48,8 Ω. . D. 760 Ω và 46,3Ω.
Hướng dẫn giải

U d2 U 2 2202
+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn: Pd  R d   484   
R Pd 100

+ R  R 0 1    t  t 0    484  R 0 1  4,5.10 3 2000  20    R 0  48,84   

→Đáp án C.
Câu 4: Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở
20°C là R0 = 121 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10−3 K−1. Nhiệt độ của dây
tóc khi bóng đèn sáng bình thường
A. 2020°C B. 2220°C C. 2120°C D. 19800C
Hướng dẫn giải

U d2 U d2 2202
+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn: Pd  R   1210   
R Pd 40

+ R  R 0 1    t  t 0    1210  R 0 1  4,5.103  t  20    t  20200 C

→Đáp án A.
Câu 5: Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rât thấp mà ta
không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động αT =
42 µV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở 20° C còn mối hàn kia
đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Nhiệt độ của lò nung là
A. 1202° C. B. 1236° C. C. 1215°C. D. 1246°C.
Hướng dẫn giải

Suất điện động nhiệt điện nd  T  T1  T2   50,2.10 42.10 t 20  t 1215 C
3 6 0

→Đáp án C.

23 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
DẠNG 9. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
 Định luật I Faraday: m  kq  kIt , k là đương lượng điện hóa
1A
 Định luật II Faraday: k  ; với F = 96500C/mol, A là số khối, n là hóa trị
F n
1A
 Công thức Faraday: m  It
F n
 U
 I

 Định luật Ôm:  R ; R  
I   S

 Rr
Câu 1: Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 g/C, Một điện lượng 5 C chạy qua binh điện
phân có anot bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catot là:
A. 6.10-3 g. B. 6.10-4 g. C. 1,5.10-3 g. D. 1,5.10-4 g.
Hướng dẫn giải

Ta có m  kq  0,3.10  g / C  .5  C   1,5.10  g 
3 3

→Đáp án C.
Câu 2: Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân
chứa dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình
phải là
A. 5.103 C. B. 5.104 C. C. 5.105C. D. 5.106C.
Hướng dẫn giải
m 1,65g
Ta có m  kq  q    5.103  C 
k 3,3.10  g / C 
4

→Đáp án A.
Câu 3. Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA
chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giữa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng
mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng
đã tiêu thụ lần lượt là
A. 7,2 ngày và 53,6 GJ. B. 6,2 ngày và 53,6 GJ.
C. 7,2 ngày và 54,6 GJ. D. 6,2 ngày và 54,6 GJ
Hướng dẫn giải
1A 1 27 4825000
Khối lượng m  It  106  .20.103 t  t  s = 6,2 ngày
F n 96500 3 9

24 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
4825000
Công Q  UIt  5.20.103.  5, 36.1010  J 
9
→Đáp án B.
Câu 4. Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 µm trên một bản đồng diện tích S = 1 cm2 bằng
phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01 A. Biết đương lượng gam của đồng là 32 g/mol,
khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.
A. 45 phút. B. 2684 phút. C. 22 phút. D. 1342 phút.
Hướng dẫn giải
A
Đương lượng gam của Cu bằng 32   32
n
1A 1A
Khối lượng m  m  VD  dSD
It  dSD  It
Fn Fn
1
 10.106.104.8900.103  .32.0, 01.t  t  2684  s   45  phut 
96500
→Đáp án A.
Câu 5. Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,00496 cm sau khi điện phân
trong 30 phút. Diện tích mặt phu của tấm kim loại là S = 30 cm2. Biết niken có A = 58, n = 2 và có
khôi lượng riêng là D = 8,9 g/cm3. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 1,96 A. B. 2,85 A. C. 2,68 A. D. 2,45 A.
Hướng dẫn giải
1A 1A
Khối lượng chất điện phân m  m  VD  dSD
It  dSD  It
Fn Fn
1 58
 0, 00496.10 2.30.10 4.8, 9.106  . .I.30.60  I  2, 45  A 
96500 2
→Đáp án D.

25 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
PHẦN 2: CÁC ĐỀ THI HỌC KỲ
ĐỀ 01
SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó
suất điện động của nguồn điện là 12 V thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 24 A. B. I = 2,4 A. C. I = 12 A. D. I = 1,2 A.
Câu 2: Cho bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy gồm 4
acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r  1  . Suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:

A. E b  6 V; rb  1,5  . B. E b  9 V; rb  1,5 

C. E b  12 V; rb  2  . D. E b  18V; rb  2  .

Câu 3: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ

A. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
B. tăng lên.
C. giảm đi.

D. không thay đổi.


Câu 4: Điện năng có đơn vị là

A. kWh B. m/s C. W D. J/s.


Câu 5: Công của nguồn điện được xác định theo công thức

A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = UI. D. A = EI.


Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.

C. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các ion dương và ion âm.

26 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
D. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, ion dương và ion âm.
Câu 7: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là

A. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược
chiều điện trường.

C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron dẫn ngược
chiều điện trường.
Câu 8: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 9: Có hai điện tích điểm q1và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1.q2 > 0. B. q1 > 0 và q2 < 0. C. q1 < 0 và q2 > 0. D. q1.q2 < 0


Câu 10 : Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q > 0 tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là

Q Q Q Q
A. E  9.109 . B. E  9.109 . C. E  9.109 D. E  9.109
r r2 r r2

Câu 11 : Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là


A. Do sự va chạm của các electron với các ion âm ở các nút mạng.

B. Do sự va chạm của các electron với các ion dương ở các nút mạng.
C. Do sự va chạm của các electron với nhau.

D. Do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.
Câu 12: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 2,5.10-9 C, tại một điểm trong chân không
cách điện tích một khoảng 20cm có độ lớn là

A. E = 225,5 V/m. B. 2250 V/m. C. 562,5 V/m. D. E = 4500 V/m.


Câu 13 : Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào

A. hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.


B. khoảng cách giữa hai mối hàn.

C. hệ số nở dài vì nhiệt.

27 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
D. điện trở của các mối hàn.
Câu 14: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động
A. ngược chiều đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu 15: Bản chất dòng điện trong chất khí là


A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược
chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các electron ngược
chiều điện trường.

C. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron
ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.

Câu 16: Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 200 V. Điện tích của tụ điện là

A. q  0,1C . B. q = 0,1 nC. C. q = 10 nC. D. q = 10 C .

Câu 17 : Dòng điện không đổi là dòng điện có

A. chiều và cường độ không đổi theo thời gian.


B. cường độ không đổi theo thời gian.

C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn không đổi theo thời gian.
D. chiều không đổi theo thời gian.
Câu 18: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là
A. tác dụng sinh lí. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng từ. D. tác dụng hóa học.

Câu 19: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có điện trở R khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

B. ti lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

28 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không
đổi.
C. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
D. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.

Câu 21: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng


A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong ống phóng điện tử.

C. trong kĩ thuật mạ điện. D. trong điốt bán dẫn.


Câu 22: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa – ra – đây?

nIt AIt D
A. m  . B. m = DV. C. m  . D. m  .
FA Fn V

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Dòng điện có tác dụng hóa họC. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.

B. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.


C. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.

D. Dòng điện có tác dụng sinh lí. Ví dụ : hiện tượng điện giật.
Câu 24 : Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,5 A. Điện lượng
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút là

A. 30 C. B. 40 C. C. 80 C. D. 60 C.
Câu 25 : Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là

E U U E
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
Rr R Rr R r

B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)


Câu 1 (2,5 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất
điện động 24 V, điện trở trong 1,5 . R1  10,5 ; R2  R3  4  .

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?

b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 15 phút ?


c) Khi R1 thay đổi để công suất tiêu thụ trên R1 đạt cực đại.
Tính giá trị của R1 khi đó ?

29 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 2 (1,5 điểm) : Người ta cần mạ vàng một tấm huy chương có tổng diện tích là 25 cm3, muốn cho
lớp mạ dày 20 m bằng phương pháp điện phân, với cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1,5 A.
Cho biết khối lượng riêng của vàng là 19 g/cm3 ; hóa trị của vàng là 1 ; khối lượng mol của vàng là
197 g/mol, hằng số Faraday F = 96500 C/mol.

a) Tính khối lượng vàng cần dùng để mạ ?


b) Thời gian cần thiết để mạ xong tấm huy chương là bao lâu ?

Câu 3 (1 điểm) : Hãy trình bày hiểu biết của mình về „sét‟ và trình bày phương pháp chống sét trực
tiếp ? Em đã và sẽ làm gì để tránh „sét‟ cho bản thân và người thân trong gia đình ?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1B 2C 3B 4A 5A 6D 7D 8C 9D 10D
11B 12C 13A 14C 15C 16A 17 18C 19D 20A
21A 22C 23A 24A 25A

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 :
R 2R 3
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài : R  R1  R 23  R1   10,5  2  12,5 
R2  R3

E 24
Cường độ dòng điện mạch chính : I    1, 7 A
R  r 12,5  1,5

b) I1 = I23 = 1,7 A
U2 = U2 = U23 = I23.R23 = 1,7.2 = 3,4 V

U 3 3, 4
 I3    0,85 A
R3 4

Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong t = 15 phút = 900 s là :

Q3  I32 R 3 t  0,852.4.900  2601J

c) Công suất tiêu thụ trên R1 là :

30 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
E 2 R1 E2
P  I R1 
2

(R1  R 23  r) 2 R  r
2

R1  23  2(R 23  r)
R1

  R 23  r  
2

AD BĐT Cô si cho hai số :  R1    2  R 23  r 


 R 
 1 

  R 23  r  
2

P max khi  R1    2  R 23  r   R1  R 23  r  3,5 


 R1 
 

Câu 2 :
a) Thể tích vàng cần mạ là : V = S.d = 25.10-4.20.10-6 = 5.10-8 m3 = 5.10-2 cm3

Khối lượng vàng cần mạ là : m = DV = 19,3.5.10-2 = 0,965 g

AIt mFn 0,965.1.96500


b) Theo định luật Faraday : m  t   315,125s
Fn AI 197.1,5

Câu 3:
Sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc
giữa một đám mây tích điện với trái đất.

Hiệu điện thế gây ra sét có thể đạt tới 108 V – 109 V và cường độ dòng điện của sét có thể đạt tới
10000 A – 50000 A, sẽ gây chết người, hỏng các thiết bị điện tử, các công trình…
Để chống sét, người ta làm cột chống sét. Đó là những cột nhọn bằng kim loại, đặt trên chỗ cao
của nhà ở hoặc các công trình xây dựng… được nối cẩn thận với đất bằng dây dẫn. Khi có cơn giông,
điện tích của đám mây sẽ qua cột chống sét và dây dẫn xuống đất một cách từ từ, không gây ra hiện
tượng sét.
Để phòng tránh sét, ta có thể:
+ Không đứng ở các công trình không có bộ phận chống sét là nơi dễ bị sét đánh (nhà kho, bến
chờ xe buýt…).
+ Không đứng ở nơi quang đãng và rộng rãi khi trời mưa sét. Nếu ở nơi trống, hãy tìm đến vị trí
thấp như thung lũng…

+ Không cầm ô hay đứng gần các vật liệu kim loại khi có sấm sét. Không đi bơi, không đứng
gần cửa sổ hay cửa ra vào, không nằm trên mặt đất khi có sấm sét...

31 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 02
SỞ GD&ĐT QUẢNG KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
NAM MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


Câu 1: Nếu điện tích Q đo bằng đơn vị cu-lông (C), hiệu điện thế hai đầu tụ đo bằng đơn vị vôn (V)
thì điện dung C của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Fara (F) B. Cu lông (C) C. Niu tơn (N) D. Vôn/mét (V/m)

Câu 2: Một sợi dây đồng có điện trở 30  ở 200C. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1.
Điện trở của sợi dây đó ở 600C là

A. 36, 23 . B. 35,16  . C. 22,58 . D. 25,59  .

Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không
khí. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn 1,8.10-4 N. Độ lớn điện tích q2 là
A. 2.10-8 C B. 2.10-4 C C. 2.10-5 C D. 2.10-6 C

Câu 4: Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và N. Biết hiệu điện thế UMN = 6 V. Kết luận nào sau đây
chắc chắn đúng ?
A. VM – VN = 6 V B. VN – VM = 6 V C. VM = 6 V D. VN = 6 V

Câu 5 : Lực tương tác giữa hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi
A. q1 < 0 và q2 > 0 B. q1.q2 < 0 C. q1.q2 > 0 D. q1 > 0 và q2 < 0

Câu 6 : Hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi điện phân dung dịch
A. niken sunfat với cực dương làm bằng niken.

B. đồng nitrat với cực dương làm bằng than chì.


C. bạc nitrat với cực dương làm bằng bạc.

D. đồng sunfat với cực dương làm bằng đồng.


Câu 7 : Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến công thức tính độ lớn cường độ điện trường do
điện tích điểm Q gây ra tại điểm M ?

A. điện tích điểm Q B. điện tích thử q


C. khoảng cách từ điện tích điểm Q đến M D. hằng số điện môi của môi trường
Câu 8 : Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại

32 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. tăng B. không đổi C. giảm rồi tăng D. giảm
Câu 9 : Theo thuyết electron thì một vật

A. nhiễm điện dương là vật có số proton ít hơn số electron.


B. nhiễm điện âm là vật có số proton ít hơn số electron.

C. nhiễm điện âm là vật có số proton nhiều hơn số electron.


D. nhiễm điện dương là vật chỉ có điện tích dương.

Câu 10: Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn B. cường độ dòng điện qua vật dẫn

C. thời gian dòng điện đi qua vật dẫn D. điện trở của vật dẫn
Câu 11: Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài chỉ gồm điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện
có điện trở r được tính bởi biểu thức

RN RN  r r RN
A. H  . B. H  . C. H  . D. H  .
r RN RN RN  r

Câu 12: Dòng điện trong môi trường nào sau đây là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion
âm và electron trong điện trường?

A. kim loại B. chất khí C. chất điện phân D. chất bán dẫn
Câu 13: Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ M đến N trong điện trường có hiệu điện thế
U là

q
A. . B. q  U C. qU . D. q  U .
U
Câu 14: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua là
0,341 A. Điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 6 h là

A. 450,12 J. B. 1620432 J. C. 27007,2 J. D. 1492128 J.


Câu 15: Điều kiện để có dòng điện là

A. chỉ cần có nguồn điện.


B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần hai vật dẫn điện nối nhau ở cùng nhiệt độ.

D. chỉ cần một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

33 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Bài 1 (2 điểm): Cho 3 điểm A, B, C cùng nằm trong mặt phẳng
đặt trong điện trường đều E có chiều từ A đến B như hình 1.
Biết AB = 20 cm; BC  40 2 cm ; E = 5000 V/m, hằng số điện
môi ε  1 .

a) Khi điện tích q = - 5.10-8 C dịch chuyển từ A đến B và từ B


đến C thì công của lực điện trường thực hiện ở từng đoạn là bao
nhiêu?
b) Nếu cố định điện tích q = - 5.10-8 C tại A. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại B.
Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện như hình 2. Hai nguồn có suất điện động E1 = 12 V, E2 = 13 V, điện
trở trong r1  r2  1 . Mạch ngoài có điện trở R1  12  , bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực
dương bằng đồng có điện trở R 2  6  và R3. Cho F =
96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol,
hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và dây nối.
a) Khi K mở:

+ Tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch


chính.
+ Tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời
gian 16 phút 5 giây.

b) Khi K đóng: Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,4 A. Tính điện trở R3.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1A 2B 3A 4A 5C 6B 7B 8A 9B 10C 11D 12B 13C 14B 15D

B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1:
a) AAB = qEdAB = qE.AB.cos00 = - 5.10-5 J
ABC = qEdBC = qE.BC.cos450 = - 10-4 J

34 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
b) Cường độ điện trường do q gây ra tại B có hướng về phía A và có độ lớn là:

q
E1  k  11250 V m
AB2
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường:

EB  E1  E

Vì hai vec tơ ngược hướng nên EB = |E – E1| = 6250 V/m

Bài 2:

Hai nguồn mắc nối tiếp nên Eb = E1 + E2 = 25  ; rb = r1+ r2 = 2 

a) Khi K mở, mạch ngoài chỉ có R1 và R2 nối tiếp.

Điện trở mạch ngoài: R  R1  R 2  18 

Eb 25
Cường độ dòng điện mạch chính: I    1, 25 A
rb  R 2  18

Cường độ dòng điện qua bình điện phân là I2 = I = 1,25 A


Khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian t = 16 phút 5 giây = 16.60 + 5 = 965 s là:

AIt 64.1, 25.965


m   0, 4 g
Fn 96500.2
b) Khi K đóng: Mạch ngoài gồm (R1 nt R2)// R3
Hiệu điện thế mạch ngoài:

U12  U3  E b  Irb
 I12 .R12  E b  (I12  I3 )rb  I12 .18  25  (I12  0, 4).2  I12  1.21A
U3
 U12  I12 R12  1, 21.18  21, 78 V  U 3  R 3   54, 45 
I3

35 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 03
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Một bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau. Mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r,
các nguồn mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn tương ứng bằng

A. nξ và nr. B. ξ và nr. C. ξ và r. D. nξ và r.

Câu 2: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.


Câu 3: Theo định luật Jun – Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn
A. tỉ lệ nghịch với điện trở vật dẫn.

B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật dẫn.


C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn.

D. tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn.


Câu 4: Đơn vị của điện thế được kí hiệu là

A. A. B. F. C. V. D. C.

Câu 5: Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là
R. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

A. R  r . B. R  ξ . C. R = 0. D. r = 0.

Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do

A. chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.


B. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
C. biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.

36 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
D. chuyển động định hướng của các electron tăng lên.

Câu 7: Một điện tích có độ lớn q đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E . Độ lớn lực
điện tác dụng lên điện tích là

q E
A. F = 2qE. B. F  . C. F  . D. F  qE .
E q

Câu 8: Trên một tụ điện có ghi 20μF  200 V . Điện dung của tụ điện bằng

A. 20μF . B. 200 F. C. 200μF . D. 20 F.

Câu 9: Điều kiện để có dòng điện là phải có một

A. điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.


B. hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.

C. hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật cách điện.
D. điện thế đặt vào hai đầu vật cách điện.

Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 với hai điện cực bằng đồng.
Cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân, trong thời gian 30 phút thì thấy khối lượng catôt
tăng thêm 1,143 g. Cho khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64. Cường độ dòng điện qua bình điện
phân gần với giá trị nào nhất?
A. 0,84 A. B. 1,67 A. C. 0,96 A. D. 1,91 A.

Câu 11: Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. Đồng hồ đo
điện đa năng hiện số ở chế độ DCV để đo

A. hiệu điện thế xoay chiều. B. hiệu điện thế một chiều.
C. dòng điện xoay chiều. D. dòng điện không đổi.

Câu 12: Một nguồn điện có suất điện động ξ . Khi cường độ dòng điện do nguồn điện tạo ra là I thì
công suất của nguồn điện bằng

ξ I
A. P  ξI . B. P  . C. P  . D. P  ξ.I 2 .
I ξ

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13 (1 điểm):
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là F = 10-5 N. Tính độ lớn mỗi điện tích.

37 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 14 (2 điểm):
Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, AC = 4 cm; BC = 3 cm và nằm trong một
điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song AC, hướng từ A đến C (như hình vẽ bên)
và có độ lớn E = 5000 V/m. Hãy tính:
a) Hiệu điện thế UAB; UCA.

b) Công của lực điện khi di chuyển electron từ A đến B.

Câu 15 (2,5 điểm):


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

E = 6 V; r  1  ; R1  0,8  ; R 2  2  ; R 3  3  .

Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.

Câu 16 (1,5 điểm):


Một bàn là sử dụng điện áp 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5 A.

a) Tính nhiệt lượng bàn là đó tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun?
b) Một xưởng may sử dụng 10 bàn là như trên trong 30 ngày, trung bình mỗi ngày một bàn là sử
dụng 30 phút. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng số bàn là trên. Biết giá điện được tính theo bảng sau:

Bậc kWh Giá (đồng)


1 Từ 0 – 50 1.549
2 Từ 51 – 100 1.600
3 Từ 101 – 200 1.858
4 Từ 201 – 300 2.340
5 Từ 301 – 400 2.615
6 Từ 401 trở lên 2.701
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

1A 2C 3D 4C 5C 6B 7D 8A 9B 10D 11B 12A

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu 13:

q2 F1r12
Độ lớn mỗi điện tích: F1  k 2  q   1,3.109 C
r1 k

38 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 14:

4
a) U AB  E.AB.cosα=5000. 0, 032  0, 042 .  200 V
5

UCA  E.AC  5000.0, 04  200 V

b) Công của lực điện trường khi di chuyển e từ A đến B là:

A AB  1, 6.1019.200  3, 2.1017 J

Câu 15:
Điện trở tương đương của mạch ngoài: R  2 

E
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I   2 A  I1
Rr

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1  I1R1  1, 6 V

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và R3 là: U2  U3  U  U1  4  1,6  2, 4 V

U2
Cường độ dòng điện qua R2 là: I 2   1, 2 A
R2

U3
Cường độ dòng điện qua R3 là : I3   0,8 A
R3

Câu 16 :
a) Nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 30 phút là

Q0  UIt  220.5.30.60  1980000 J

b) Điện năng mỗi bàn là tiêu thụ trong 1 tháng : Q = 30Q0 = 59400000 J

59400000
Số điện đã dùng của 10 bàn là : .10  165 kWh
3600000
Tổng tiền điện phải trả : 50.1549 + 50.1600 + 65.1858 = 278220 đồng

39 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 04
TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1
Năm học 2018 - 2019
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

Cho g = 10 m/s2; me = 9,1.10-31 kg; e = - 1,6.10-19 C

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)


Câu 1: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng
điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì
cường độ dòng điện trong mạch là
A. I‟ = 3I. B. I‟ = 2I. C. I‟ = 2,5I. D. I‟ = 1,5I.

Câu 2: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1  2  và R 2  8  .
Khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là

A. r  2  . B. r  3  . C. r  4  . D. r  6  .

Câu 3: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là
A. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.

B. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược
chiều điện trường.

D. dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược
chiều điện trường.
Câu 4: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anot làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân
R  8  , được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 V, điện trở trong r  1  . Khối lượng Cu bám vào
catot trong thời gian 5 h có giá trị là

A. 5 g B. 10,5 g C. 5,97 g D. 11,94 g


Câu 5: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong ứng dụng hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. trong đi ốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.

40 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động
E = 1,5 V, điện trở trong r  1  . Điện trở mạch ngoài
R  3,5  . Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là

A. I = 0,9 A. B. I = 1 A.
C. I = 1,2 A. D. I = 1,4 A.
Câu 7: Một mạch điện kín gồm hai nguồn (E1; r1) và (E2; r2) mắc song song với nhau, mạch ngoài có
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là

2E E 2E E
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
R  r1  r2 r1.r2 r1.r2 r1  r2
R R R
r1  r2 r1  r2 r1.r2

Câu 8: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến 5  . Khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6 V. Thay đổi giá trị của biến trở
đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V.
Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là

A. E  6 V; r  4,5  . B. E  12 V; r  2,5  .

C. E  6 V; r  0,5  . D. E  6 V; r  1  .

B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)


Bài 1 (2 điểm): Cho hai điện tích điểm q1= 2.10-9 C và q2 = - 3.10-9 C đặt tại hai điểm A và B trong
chân không cách nhau 5 cm.

a) Hai điện tích đó hút hay đẩy? Tính lực tương tác giữa hai điện tích đó?
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại D với DA = 3 cm; DB = 4 cm?

Bài 2 (5 điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó


E = 6V; r  0, 2  , R1  1; R 2  R 3  2 ; R 4  4, 6  .

a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài?

b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?


c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian
3 phút?

d) Tính hiệu suất của nguồn?


e) Tính UAB?

41 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Bài 3 (1 điểm): Một điện tử bay vào một tụ phẳng với v0 = 3,2.107 m/s theo phương song song với các
bản. Khi bay ra khỏi tụ, hạt bị lệch theo phương vuông góc với hai bản tụ một đoạn h = 6 mm. Các bản
dài  6 cm , cách nhau d = 3 cm.

a) Tính U giữa hai bản tụ?

b) Lập phương trình quỹ đạo của điện tử lấy gốc là điểm điện tử bắt đầu bay vào tụ, Ox theo
phương song song hai bản tụ, Oy theo phương của của lực điện trường?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1D 2C 3D 4C 5A 6B 7B 8D

B. PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1:
a) Vì hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau. Lực hút có độ lớn:
9 9
q1q 2 9 2.10 .3.10
Fk  9.10 .  2,16.105 N
r 2
1.0, 052

b) Vì DA  DB nên hai vec tơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D cũng vuông góc với
nhau.

k q 2 9.109.3.109
Và E 2    16875V m
DB2 0, 042

Cường độ điện trường tổng hợp: E  E1  E2  E  E12  E 22  26168V m

Bài 2:
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài:

R12  R1  R 2  3 

R12 .R 3
R 123   1, 2 
R12  R 2

R  R123  R 4  5,8 

42 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
E 6
b) Cường độ dòng điện mạch chính: I    1A
r  R 0, 2  5,8

U12
c) U MN  IR123  1, 2 V  U12  I12   0, 4 A  I1  I 2
R12

Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian t = 3 phút = 180 s là:

Q  I12 R1t  0, 42.1.180  28,8 J

d) Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: U = IR = 1.5,8 = 5,8 V

U 5,8
Hiệu suất của nguồn là: H    96, 67%
E 6
e) UAB = UAN + UNB = I2R2 + IR4 = 0,4.2 + 1.4,6 = 5,4 V

Bài 3:
Phương trình chuyển động của electron:

+ Theo phương Ox: x  v 0 t  3, 2.107 t

1 1 eE 2
+ Theo phương Oy: y  at 2  . t
2 2 me

Khi vừa ra khỏi khoảng giữa hai bản tụ:

3, 2.107 t  0, 06 m
 x    t  1,875.109 s
  1 e E 2 
y  h  . t  0, 006 m E  19413,3V m
 2 me

Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: U  Ed  19413,3.0, 03  582, 4 V

43 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 05
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Câu 1: Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron và ion dương. B. ion dương và ion âm.

C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.


Câu 2: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân

A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. tăng hoặc giảm.


Câu 3: Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do

A. số electron tự do trong kim loại tăng.


B. kích thước của các ion dương trong kim loại tăng.
C. Sự mất trật tự của các ion dương và các electron tăng.

D. sợi dây kim loại nở dài ra.


Câu 4: Số chỉ của công tơ điện gia đình cho biết

A. thời gian sử dụng điện của gia đình.


B. điện năng gia đình sử dụng.
C. công suất điện gia đình sử dụng.
D. công mà các thiết bị điện trong gia đình sinh ra.

Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện


A. không có sự dịch chuyển của các hạt mang điện.

B. có cường độ không thay đổi theo thời gian.


C. có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
D. có chiều không thay đổi theo thời gian.

Câu 6: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì


A. không có dòng điện qua nguồn.

44 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
B. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng.
C. dòng điện qua nguồn rất lớn.

D. dòng điện qua nguồn rất nhỏ.


Câu 7: Điều kiện để có dòng điện là

A. chỉ cần có các vật dẫn.


B. chỉ cần có hiệu điện thế.

C. chỉ cần có nguồn điện.


D. có độ chênh lệch về điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 8: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát


A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.

B. các điện tích bị mất đi.


C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
D. vật bị nóng lên.

Câu 9: Điều nào sau đây là không đúng?


A. Điện tích của electron và proton có độ lớn bằng nhau.

B. Dụng cụ để đo điện tích của một vật là ampe kế.


C. Điện tích có hai loại là điện tích dương và điện tích âm.

D. Đơn vị đo điện tích trong hệ SI là Cu-lông.


Câu 10: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra có

A. phương vuông góc với đường thẳng nối tâm điện tích Q và điểm cần xét.
B. chiều hướng ra xa Q nếu Q dương.

C. độ lớn phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó.

k. Q
D. độ lớn tính theo công thức E M  .
.r

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu 1: (2,5 điểm)
a) Hai điện tích điểm q1 = 2.10–8 C, q2 = 3.10-8 C đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Tính lực tương
tác giữa hai điện tích?

45 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
b) Điện tích điểm Q đặt tại O trong điện môi có hằng số điện môi là 3, gây nên tại điểm M cách O một
khoảng 20 cm một cường độ điện trường là 6000 V/m và hướng về Q.
Xác định Q?
c) Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích cùng độ lớn nhưng
trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản
bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, đặt một hạt mang
điện dương q0 = 1,2.10-2 C, khối lượng m = 4,5.10-6 g. Tính vận tốc của
hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm. Bỏ qua tác dụng của
trọng lực và mọi lực cản.

Câu 2: ( 3,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện gồm 3 pin giống nhau có suất điệ n động ξ = 6 V, điện trở
trong r  1  mắc nối tiếp. Điện trở R1  8 ; R 3  R 4  6  , R2 là bình điện phân đựng dung dịch
đồng sunfat có anôt làm bằng đồng. Biết rằng trong thời gian 16 phút 5 giây lượng đồng được giải
phóng là 0,32 g. Cho ACu = 64, hoá trị n = 2, hằng số Farađây F = 96500 C/mol. Tính:
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện.
b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
c) Hiệu suất của bộ nguồn điện.
d) Công mà bộ nguồn thực hiện trong khoảng thời gian nói trên
Câu 3 (1,5 điểm)
Mạch điện mắc như hình vẽ. Bộ nguồn gồm hai nguồn giống nhau, mỗi
pin có suất điện động E  1,5V; r  0,5 ; R1  6 ; R 2  2 ; R MN  6  ,
điện trở các Ampe kế và dây nối không đáng kể.
a) Nêu cấu tạo mạch ngoài khi con chạy C ở một vị trí giữa M và
N.
b) Xác định vị trí của C để am pe kế A2 chỉ 0,3A?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1C 2B 3C 4B 5C 6C 7D 8C 9B 10B

B. PHẦN TỰ LUẬN

46 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 1:
8 8
q1q 2 9 2.10 .3.10
a) Lực tương tác giữa hai điện tích: F  k. 2  9.10 .  2,16.103 N
r 1.0,052

kQ 9.109. Q
b) E  6000   Q  8.108 C
r 2
3.0, 2 2

Vì cường độ điện trường hướng về phía Q nên Q < 0  Q  8.108 C

c) Áp dụng định lí động năng:

1 1
A  Wd  q 0 Ed  mv 2  0  1, 2.102.3000.0, 02  .4,5.109.v 2  v  17888,54 m s
2 2

Câu 2:
a) Eb = 3E = 18 V; rb = 3r = 3 

b) Khối lượng đồng giải phóng trong thời gian t = 16 phút 5 giây = 965s là:

AI 2 t 64.I 2 .965
m  0,32   I 2  1A  I
Fn 96500.2

c) Hiệu điện thế mạch ngoài: U = Eb – Irb = 18 – 1.3 = 15 V

U 15
Hiệu suất của bộ nguồn: H    83,3%
E b 18

d) Công mà bộ nguồn thực hiện trong thời gian t = 965s là:

A = EbIt = 18.1.965 = 17370 J

Câu 3:
a) Mạch ngoài gồm có (RMC // R1 // R2) nt RCN

b) Eb = 3 V; rb = 1

Đặt RMC = x, RCN = 6 – x


Điện trở tương đương của mạch ngoài:

R1R 2 R MC 12x  2x 2  18
R  R CN  
R1R 2  R1R MC  R 2 R MC 2x  3

Cường độ dòng điện mạch chính:

47 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Eb
I  E b  I(R  rb ) (1)
R  rb

Hiệu điện thế mạch ngoài: U = Eb – Irb = 3 – I

Ta có: UNC = I(6 – x)

U BD 3  7I  xI
UBD = U – UNC = (3 – I) – I(6 – x) = 3 – 7I + xI  I BD  
R2 2

Số chỉ ampe kế A2 là:

3  7I  xI 18
I A2  I  I BD  0,3  I  I (2)
2 5(9  x)

Thay (2) vào (1) ta được :

18  12x  2x 2  18  x  3 
3 .  1  2x 2  9x  9  0  
5(9  x)  2x  3   x  1,5 

48 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 06
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)


Câu 1: Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1 V bằng
A. 1 J/N. B. 1 N/C. C. 1 J.C. D. 1 J/C.

Câu 2: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân là 5 A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân tron 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc
có A = 108, n = 1.
A. 42,9.10-3 g B. 42,9 g C. 40,29.10-3 g D. 40,29 g

Câu 3: Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.
Cường độ dòng điện qua bóng đèn là
A. 0,275 A. B. 3,75 A. C. 6 A. D. 2,66 A.

Câu 4: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

B. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
C. phụ thuộc vào điện trường.

D. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.


Câu 5: Có 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện
trở của bộ pin ghép song song là

A. E và r/2. B. E và r/3 C. 3E và 3r D. 2E và 3r/2

Câu 6: Mạch điện gồm điện trở R  2  mắc thành mạch điện kín với nguồn E = 3 V, r  1  thì
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là
A. 2 W B. 3 W C. 18 W D. 4,5 W

Câu 7: Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Phát biểu nào
sau đây là đúng ?
A. C tỉ lệ nghịch với U. B. C tỉ lệ thuận với Q.

C. C không phụ thuộc vào Q và U. D. C phụ thuộc vào Q và U.

49 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
Câu 8: Các hiện tượng : tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là quá trình phóng điện tự
lực ?

A. hồ quang điện B. tia lửa điện C. sét D. cả 3 đều đúng


Câu 9: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.

B. các ion dương trong dung dịch.


C. các chất tan trong dung dịch.

D. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.

Câu 10: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 V K đặt trong không khí ở 200C,
còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện của cặp này là
A. 13,87 mV. B. 13,85 mV. C. 13,78 mV. D. 13,9 mV.

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 6,6 V; r  0,12  , Đ1:
6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho hai đèn
sáng bình thường. Tính giá trị của R2?

A. 5  B. 7 

C. 6  D. 8 

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B. Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

C. Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương là vật nhận theoe ion dương.
D. Theo thuyết electron, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.

Câu 13: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. hai thanh nhựa đặt gần nhau B. hai thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau

C. hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau D. hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 14: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện
sinh công – 6 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?

A. + 3 V B. + 12 V C. – 3 V D. – 12 V
Câu 15: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách
điện tích này bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m ?

50 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 16: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng ra xa thêm 2 cm thì lực hút
giữa chúng là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 3 m B. 1 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 17: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm ?

A. điện trường B. cường độ điện trường


C. đường sức điện D. điện tích

Câu 18: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?
A. tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất của kim loại.

B. tăng khi nhiệt độ tăng.


C. không đổi theo nhiệt độ.

D. tăng khi nhiệt độ giảm.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)


Câu 1: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong rất nhỏ,
mạch ngoài gồm các điện trở R1  3 ; R 2  4 ; R 3  5  được mắc nối tiếp.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.

b) Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.
Câu 2: Cho hai điện tích điểm q1 = - 4.10-8 C và q2 = 16.10-8 C đặt cố định tại hai điểm A, B cách
nhau 10 cm trong không khí.

a) Xác định vec tơ cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại N cách q1 đoạn 4 cm, cách
q2 đoạn 6 cm?
b) Nếu đặt tại N một điện tích điểm q0 = - 20 nC thì lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 là
bao nhiêu?

51 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 07
TRƯỜNG THPT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
PHAN CHÂU TRINH MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm)


Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm cố định trong chân không
A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách và tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích.

B. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và bình phương khoảng cách giữa chúng.
C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách và tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích và tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích.
Câu 2: Có 4 vật A, B, C và D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C,
vật C hút vật D. Vật A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?

A. B âm, C dương, D âm B. B âm, C âm, D dương


C. B âm, C dương, D dương D. B dương, D dương, C âm

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = - 2.10-9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5 N khi đặt
trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là

A. 3 cm B. 4 cm C. 3 2 cm D. 4 2 cm

Câu 4: Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số
electron trong thanh kim loại

A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. tăng rồi giảm.


Câu 5: Hai quả cầu kim loại giống nhau cũng bán kính và mang điện tích lần lượt là 2.10-9 C và –
6.10-9 C cách nhau 2 cm trong không khí. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó đưa về vị trí ban
đầu thì lực tương tác của hai quả cầu là
A. 9.10-5 N B. 8.10-5 N C. 5.10-5 N D. 6.10-5 N
Câu 6: Đường sức điện giữa hai bản kim loại đặt song song, các bản tích điện có độ lớn bằng nhau
nhưng trái dấu là những
A. đường cong có hướng từ bản tích điện âm sang bản tích điện dương.
B. đường cong khép kín.

C. đường thẳng song song và hướng từ bản tích điện âm sang bản tích điện dương.

52 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
D. đường thẳng song song và hướng từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm.
Câu 7: Điện tích điểm q được đặt cố định tại điểm O. Tại điểm M với OM = 10 cm, cường độ điện
trường có độ lớn là 400 V/m. Tại điểm N với ON = 20 cm, cường độ điện trường có độ lớn là
A. 100 V/m. B. 1600 V/m. C. 25 V/m. D. 6400 V/m.
Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = q2 đặt tại hai điểm A và B trong không khí với tổng đại số hai điện tích
là 6.10-9 C. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC = AB (C không trùng
với A) có cường độ điện trường tại C triệt tiêu. Điện tích q1 và q2 là
A. q1 = 8.10-9 C; q2 = - 2.10-9 C. B. q1 = 2.10-9 C; q2 = - 8.10-9 C.

C. q1 = 7,6.10-9 C; q2 = - 1,6.10-9 C. D. q1 = 7,5.10-9 C; q2 = - 1,5.10-9 C.


Câu 9 : Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến N trong
một điện trường thì không phụ thuộc vào

A. vị trí của các điểm M và N.


B. hình dạng đường đi MN.

C. độ lớn điện tích q.


D. độ lớn cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 10 : Một electron bay từ điểm M đến N trong điện trường đều, giữa hai điểm M và N có hiệu điện
thế UMN = 100V. Công mà lực điện làm e đi từ M đến N là
A. 160.10-19 J. B. – 12.10-16 J C. 0 160.10-19 J D. 12.10-19 J

Câu 11 : Trên vỏ tụ điện có ghi 16 F  100 V . Khi nối nó với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
để tích điện cho nó thì điện tích tối đa mà tụ điện tích được là
A. 1,6.10-3 C B. 1,6.10-4 C C. 625.104 C D. 1,6.10-7 C

Câu 12 : Chọn phát biểu sai. Đặt giữa hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế, dòng điện chạy qua
vật dẫn có chiều

A. cùng chiều điện trường ngoài đặt vào vật dẫn.


B. ngược chiều chuyển động của các electron tự do trong vật dẫn.
C. cùng chiều chuyển động của các điện tích tự do trong vật dẫn.

D. chiều từ đầu có điện thế cao đến đầu có điện thế thấp của vật dẫn.
Câu 13: Chọn phát biểu sai.

A. Suất điện động là một đại lượng luôn dương.

53 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
B. Mỗi nguồn có một suất điện động thay đổi được.
C. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).

D. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định.


Câu 14: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện là 40 W có nghĩa là

A. nguồn điện sinh ra một công là 40 J trong 1 giây.


B. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40 J.

C. nguồn điện sinh ra một công là 40 J.


D. dòng điện chạy qua đoạn mạch sinh được một công là 40 J trong 1 giây.

Câu 15: Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 3 làn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ
A. tăng 3 lần. B. tăng 12 lần. C. tăng 6 lần. D. tăng 9 lần.

Câu 16: Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi
là 5 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong 20 phút là
A. 132.103 J. B. 132.104 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J.

Câu 17: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động và điện trở trong không đổi, mạch ngoài là
biến trở R. Gọi UN là hiệu điện thế mạch ngoài, I là cường độ dòng điện trong mạch. Khi tăng giá trị
biến trở R thì
A. I tăng, UN giảm. B. I giảm, UN tăng. C. I tăng, UN tăng. D. I giảm, UN giảm.

Câu 18: Một mạch điện gồm một nguồn điện có điện trở trong 5  và một điện trở mạch ngoài 15 .
Khi đó dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,5 A. Suất điện động của nguồn điện là

A. 0,5 V B. 5 V C. 10 V D. 12,5 V
Câu 19: Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động e và điện trở trong r,
mạch ngoài là điện trở R = r, cường độ dòng điện qua R là I. Nếu 4 pin này mắc song song thì cường
độ dòng điện qua R là

A. I B. 3I C. I/3 D. I/4
Câu 20: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi nguồn có suất
điện động 2 V, điện trở trong r  6  cung cấp điện cho mạch ngoài là một đèn 12 V – 6 W sáng bình
thường. Số nguồn ít nhất cần dùng là
A. 24 nguồn. B. 36 nguồn. C. 18 nguồn. D. 26 nguồn.

Câu 21: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

54 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampe kế tạo thành một mạch kín. Dựa
vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai
cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa
vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
Câu 22: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là

A. do sự va chạm của các ion nút mạng với nhau.


B. do các nguyên tử bị mất electron hóa trị.

C. do sự va chạm của các electron với nhau.


D. do sự va chạm của các electron với ion tại nút mạng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mạ điện cho một tấm huy chương đồng?
A. dùng huy chương làm catot. B. đặt huy chương giữa anot và catot.
C. dùng muối đồng sunfay. D. dùng anôt bằng đồng.

Câu 24: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A.
Cho nguyên tử lượng Ag là 108, n = 1. Lượng Ag bám vào catôt trong thời gian 10 phút 5 giây là
A. 0,68 g. B. 1,08 g. C. 0,68 kg. D. 0,54 g

B. TỰ LUẬN (2 điểm)
Bài 1: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 32 V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích
đó bằng 8.10-4 N. Hỏi độ lớn của điện tích đó bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: E1= 3 V; r1  0,5  ; E2 = 6 V;


r2  0,5  . Mạch ngoài có R1  2  , R 2  4  và bình điện phân
đựng dung dịch CuSO4 có điện trở R b  12  , anôt của bình bằng
đồng.

a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?


b) Tính UMN?

55 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 08
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN – HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018
TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm)


Câu 1: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r giống nhau thì
suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức

r r
A. Eb = nE và rb  . B. Eb = E và rb = nr. C. Eb = nE và rb = nr. D. Eb = E và rb  .
n n

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.


D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 3: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt tại hai điểm M và N với MN = 10 cm.
Xác định điểm P trên đường MN mà tại đó E2  4E1 .

A. P nằm ngoài MN với MP = 2,5 cm. B. P nằm trong MN với MP = 2,5 cm.
C. P nằm ngoài MN với MP = 5 cm. D. P nằm trong MN với MP = 5 cm.

Câu 4: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. điện trường B. cường độ điện trường

C. đường sức điện trường D. điện tích


Câu 5: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của

A. các electron tự do trong chuyển động có hướng với ion dương nút mạng.
B. các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn.

C. các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn.
D. các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron.

Câu 6: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

56 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường.

D. các ion và electron trong điện trường.


Câu 7: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anôt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân
R  8  , được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 V, điện trở trong r  1  . Khối lượng Cu bám vào
ca tốt trong thời gian 5h có giá trị là (A = 64 g/mol, n = 2)
A. 5 g B. 10,5 g C. 5,97 g D. 11,94 g

Câu 8: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.

B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.


C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.

D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở mạch ngoài.
Câu 9: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg mang điện tích q = 4,8.10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm
kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10 m/s2, hiệu
điện thế giữa hai tấm kim loại là

A. 25 V B. 150 V C. 50 V D. 100 V
Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động là 12 V, khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn thành
mạch kín thì nó cung cấp dòng điện có cường độ 0,8 A. Công của nguồn điện trong thời gian 15 phút

A. 8640 J. B. 144 J. C. 225 J. D. 9,6 J.
Câu 11: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi A là
công của lực điện trong chuyển động đó thì
A. A = 0 trong mọi trường hợp.

B. A > 0 nếu q < 0.


C. A > 0 nếu q > 0.

D. A  0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động q.

Câu 12: Suất điện động của nguồn điện


A. có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế của mạch ngoài và mạch trong.

B. có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế của nguồn.

57 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
C. tỉ lệ nghịch với điện trở của nguồn.
D. có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 mắc thành mạch kín với điện trở 4,8  . Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong
mạch lần lượt là
A. 2,49 A; 12,2 V. B. 2,5 A; 12,25 V. C. 2,6 A; 12,74 V. D. 2,9 A; 14,2 V.

Câu 14: Một nguồn có suất điện động E = 3 V, điện trở trong r  1  nối với điện trở ngoài R  1 
thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là
A. 3 W. B. 3,5 W. C. 4,5 W. D. 2,25 W.

Câu 15: Theo thuyết electron, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

B. Vật nhiễm điện âm là vật trung hòa đã nhận thêm electron.


C. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

D. Vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Câu 16: Một điện tích q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác
dụng của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là

A. EM = 3.103 V/m. B. EM = 3.105 V/m. C. EM = 3.102 V/m. D. EM = 3.104 V/m.


Câu 17: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm
cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J. Coi điện
trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc
với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A. E = 40 V/m. B. E = 400 V/m. C. E = 2 V/m. D. E = 200 V/m.

Câu 18: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tỏa nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm.
B. do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho electron khi va chạm.
C. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va
chạm.
Câu 19: Nguồn điện có r  0, 2  , mắc với R  2,4  thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai
đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là
A. 12 V. B. 11 V. C. 13 V. D. 14 V.

Câu 20: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

58 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào
hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampe kế tạo thành một mạch kín. Dựa
vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
C. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ
của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
D. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa
vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
Câu 21: Dụng cụ không cần thiết khi thực hành đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện
hóa là

A. dây dẫn nối mạch điện. B. đồng hồ đo điện đa năng.


C. công tơ điện. D. biến trở.
Câu 22: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
I = 1 A. Cho AAg = 108 g/mol, nAg = 1. Lượng Ag bám vào catot trong thời gian 16 phút 5 giây là
A. 1,08 mg. B. 1,08 g. C. 0,54 g. D. 1,08 kg.

Câu 23: Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R  4  mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một
nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 W. Nếu
mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P‟
= 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng

A. 1 B. 3  C. 1,5 D. 2 

Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 mắc với mạch ngoài có hai điện
trở R1  20  và R 2  30  mắc song song. Công suất của mạch ngoài là

A. 4,4 W B. 14,4 W C. 17,28 W D. 18 W

B. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)


Bài 1 (1 điểm): Trình bày nội dung của thuyết electron. Giải thích hiện tượng nhiễm điện dương của
một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết electron.

Bài 2 (1 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: E = 12 V; r  1  ;


R1  4  , R 3  6  , R2 là một bóng đèn có ghi 6 V – 6 W. Tính

a) Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn.


b) Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện trong mạch
chính.

59 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 9
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)


Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi chỉ số 40 W. Đây là công suất tiêu thụ của đèn khi
A. đèn sáng bình thường. B. vừa bật đèn.

C. vừa tắt đèn. D. bắt đầu bị hỏng.


Câu 2: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là

1 1
A. U MN  B. U MN   C. U MN  U NM D. U MN  U NM
U NM U NM

Câu 3: Áp dụng công thức về sai số khi xác định điện trở bằng định luật Ôm, ta được kết quả nào?

R U I R U I
A. R  U  I B.   C. R  U  I D.  
R U I R U I
Câu 4: Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt q1và q2 cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng
ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với

q1  q 2 q1  q 2
A. q = q1 + q2 B. q  C. q  D. q = q1 – q2
2 2
Câu 5: Công A của lực điện trường khi một quả cầu tích điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong điện trường đều có cường độ điện trường E được tính là A = qEd. Trong đó d là
A. đường kính của quả cầu tích điện.
B. hình chiếu của độ dời của điện tích lên hướng của một đường sức điện.

C. độ dài đường đi của điện tích.


D. độ dài đoạn thẳng MN.

Câu 6: Suất điên động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. sinh công của mạch điện. B. tác dụng lực của nguồn điện.

C. thực hiện công của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 7: Chọn phát biểu sai.

60 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. Đơn vị điện dung của tụ điện là Fara (F).

C. Theo quy ước, điện tích của tụ điện là điện tích trên bản âm của tụ điện đó.
D. Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng.

Câu 8: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây ?
A. quạt điện B. ấm điện

C. ac quy đang nạp điện D. bình điện phân

B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)


Câu 9 (2 điểm): Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc. Điện trở của bình
điện phân là R  2  . Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10 V. Cho biết bạc có A = 108, n = 1.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bình.


b) Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ.

Câu 10 (4 điểm): Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong
rất nhỏ, mạch ngoài gồm các điện trở R1  3 ; R 2  4 ; R 3  5  được mắc nối tiếp.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.


b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2.

c) Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R3.
d) Nếu R3 là biến trở. Xác định R3 để công suất tiêu thụ nhiệt trên R3 đạt cực đại.

Câu 11 (2 điểm): Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
a) Xác định cường độ điện trường EM tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một
đoạn bằng h.

b) Xác định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.

61 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
ĐỀ 10
TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN VẬT LÍ – LỚP 11
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)


Câu 1: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.

B. điện trở của vật giảm xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất
định.
C. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.

D. điện trở của vật bằng 0 khi nhiệt độ bằng 0 K.


Câu 2: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực
điện trường

A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. âm.


C. dương. D. bằng 0.

Câu 3: Công của nguồn điện là công của


A. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.

B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.


C. lực lạ trong nguồn.

D. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.

Câu 4: Một acquy có suất điện động E = 2 V, điện trở trong r  1  và có dung lượng q = 240 Ah.
Nối hai cực của acquy với một điện trở R  9  thì công suất tiêu thụ của đinệ trở đó và hiệu suất của
acquy có giá trị lần lượt là

A. 0,36 W; 90%. B. 0,72 W; 90%. C. 3,6 W; 90%. D. 1,8 W; 90%.


Câu 5: Cho một điện tích điểm – Q, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. B. hướng ra xa nó.

C. hướng về phía nó. D. phụ thuộc vào độ lớn của nó.


Câu 6: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suấ điện
động và điện trở trong của bộ nguồn là

62 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. nE và r/n. B. nE và nr. C. E và nr. D. E và r/n.
Câu 7: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do ?

A. khối thủy ngân B. thanh chì C. thanh gỗ khô D. thanh niken


Câu 8: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng hai lần thì điện dung của tụ

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.


Câu 9: Điều kiện để có dòng điện là

A. có hiệu điện thế. B. có hiệu điện thế và điện tích tự do.


C. có nguồn điện. D. có điện tích tự do.

Câu 10: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V - 1 thì thu được bộ nguồn có suất điện
động và điện trở trong là

A. 3V  3  . B. 9V 1 3  . C. 3 V  1  . D. 9 V  3  .

Câu 11: Một tụ điện có ghi 100 nF – 10 V. Tính điện tích cực đại của tụ.

A. 10-6 C B. 103 C C. 10-6 nC D. 10-6 C

Câu 12: Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B có cùng độ lớn, cùng dấu. ĐIểm có điện
trường tổng hợp bằng 0 là
A. tất cả các điểm trên đường trung trực của AB.

B. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
C. trung điểm của AB.

D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 13: Kim loại dẫn điện tốt vì

A. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
B. mật độ các ion tự do lớn.

C. giá trị điện tích chứa trong một electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
Câu 14: Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện
tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1,6.10-19 C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.10-10 A B. 1,6.10-19 A C. 1,6.1011 A D. 1,6.10-19 A
Câu 15: Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là

63 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s
A. nước nguyên chất. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2.
Câu 16: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì

A. hỏng nút khởi động.


B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.

C. động cơ sẽ rất nhanh hỏng.


D. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.

Câu 17: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để


A. sơn tĩnh điện. B. đúc điện. C. luyện nhôm. D. mạ điện.

Câu 18: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân
trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là   8,9g cm3 .

A. 0,247 A B. 2,47 mA C. 0,247 mA D. 2,47 A

Câu 19: Một acquy có suất điện động E = 2 V, có dung lượng q = 240 Ah. Tính điện năng của acquy.
A. 480 J B. 480 kJ C. 120 J D. 1728 kJ

Câu 20: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. ion âm.

C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Bài 1: Hai quả cầu nhỏ tích điện q1  7 C và q 2  5 C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng trước khi tiếp xúc
và sau khi tiếp xúc là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở mạch ngoài R1  6  ,
R 2  5,5  .Điện trở của ampe kế và khóa K không đáng kể, điện trở
của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6 V. Khi K đóng vôn kế chỉ
5,75 V. Số chỉ của ampe kế khi K đóng bằng bao nhiêu?

64 | h t t p s : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / t u a n a n h . p h y s i c s

You might also like