You are on page 1of 21

ÔN TẬP KHÍ CỤ ĐIỆN

1. Phát nóng trong khí cụ điện khi bắt đầu làm việc ở nhiệt độ môi trường có phương trình là :
A. P . dt = C. M. d + KT . F . . dt
.
d K T F P
B. + − =0
dt CM CM

C.  =  s 1 − e

−t
T  Trong đó :  = P
 s
KT F
( C)
o
và T =
CM
KT F
(s )

D.  =  0 .e
−t
T
+  s 1 − e

−t
T  Trong đó :  = P
 s
KT F
( C)
o
và T =
CM
KT F
(s )

2. Khi làm việc chế độ ngắn hạn với thời gian làm việc nhỏ hơn 5 lần thời hằng, công suất làm
việc có thể nâng lên hệ số k lần được tính như sau:
Pn  n 1
A. K P = = =
Pdm  s  −t 
1 − exp  lv 
 T 

−t 
1 − exp ck 
P   T 
B. K P = nl = nl =
Pdm  S −t 
1 − exp lv 
 T 

−t 
1 − exp ck 
C. KI = KP =  T 
−t 
1 − exp lv 
 T 

1
D. KI = KP =
1 − exp − lv 
t
 T

3. Khi làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại với thời gian chu kỳ làm việc nhỏ hơn 5 lần thời hằng,
dòng điện làm việc có thể nâng lên hệ số k lần được tính như sau:
Pn  n 1
A. K P = = =
Pdm  s  −t 
1 − exp  lv 
 T 

1
−t 
1 − exp ck 
P   T 
B. K P = nl = nl =
Pdm  S −t 
1 − exp lv 
 T 

−t 
1 − exp ck 
C. KI = KP =  T 
−t 
1 − exp lv 
 T 

1
D. KI = KP =
1 − exp − lv 
t
 T

4. Dùng cánh tản nhiệt trong các thiết bị và khí cụ điện để :


A. Làm giảm nhiệt trở toả nhiệt.
B. Làm tăng khả năng toả nhiệt.
C. Nâng được công suất làm việc
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

5. Nhãn ACB như sau:

Dòng bền nhiệt động là


A. 100kA.
B. 130kA.
C. 85kA ×1s
D.85kA.

6. Thieát bò coù Iñm = 180A. Doøng ngaén maïch tính toaùn tối thiểu 1500A .
Duøng MCCB coù doøng ñònh möùc 250A . Haõy xaùc ñònh giaù trò ñieàu chænh Ir vaø
Im cho MCCB coù phaàn ñieàu chænh nhö sau:

2
A. Ir = 0.7 .và Im = 8
B. Ir = 1 .và Im = 6
C. Ir = 0.8 .và Im = 6
D. Ir = 0.8 .và Im = 10

7. Moät maïch töø rôle coù daïng hình chöõ U, naép chuyeån ñoäng thaúng. Tieát

dieän moät maïêt 1cm2 . Maät ñoä töø thoâng khe hôû khoâng khí laø B = 0,5

Tesla , töø daãn moãi khe hôû laø G = 4,2.10 –7 H, chieàu daøi trung bình loõi

theùp laø 12cm vôùi cöôøng ñoä töø tröôøng H = 80A/cm.

Haõy tính löïc huùt nam chaâm.

1
A. Fdt = B2 .S = 19,9 ( N )  20 ( N )
0

1 2
B. Fdt = B .S = 9,95 ( N )  10 ( N )
2 0

1 2
C. Fdt = B .S = 5 ( N )
4 0

1
D. Fdt = B2 .2S = 39,8 ( N )  40 ( N )
0

8. Moät maïch töø rôle coù daïng hình chöõ U, naép chuyeån ñoäng thaúng.

Tieát dieän moät maïêt 1cm2. Maät ñoä töø thoâng khe hôû khoâng khí laø B =

3
0,5 Tesla, töø daãn moãi khe hôû laø G = 4,2.10 –7 H, chieàu daøi trung bình loõi

theùp laø 12cm vôùi cöôøng ñoä töø tröôøng H = 80A/cm.

Tính töø aùp khe hôû khoâng khí, töø aùp loõi theùp vaø söùc töø ñoäng

lôùn nhaát.

Tính lực hút điện từ.

A. Um = 119A ; Umfe = 960A ; F = 1079A

B. Um = 238A ; Umfe = 960A ; F = 1198A

C. Um = 119A ; Umfe = 800A ; F = 919A

D. Um = 238A ; Umfe = 800A ; F = 1038A

9. Quan saùt contactor AC ñöôïc chuyeån ñoåi söû duïng vôùi nguoàn DC nhö sau:

4
Muïc ñích söû duïng caùc tieáp ñieåm contactor noái noái tieáp nhau treân
nguoàn cung caáp cho taûi ñeå:
A. Taêng doøng vaø aùp laøm vieäc
B. Taêng aùp laøm vieäc doøng giöõ nguyeân
C. Taêng khaû naêng ngaét doøng do hoà quang DC khoù ngaét khi aùp lôùn
D. B vaø C ñeàu ñuùng
10. Ñieåm ñaëc bieät chuù yù khi söû duïng ELCB laø :
A. Taát caû daây pha vaø daây trung tính N phaûi noái qua ELCB
B. Khoâng ñöôïc noái daây voû maùy vôùi trung tính
C. Noái daây PE coù noái ñaát rieâng vôùi voû maùy
D. Caû 3 caâu treân ñeàu ñuùng
11. Phát nóng trong khí cụ điện là do:
A. Quá trình xảy ra ngắn mạch trong khí cụ điện.
B. Quá trình xảy ra quá tải trong khí cụ điện.
C. Quá trình phát nhiệt khi có dòng điện chạy qua khí cụ điện
D. Quá trình xảy ra quá áp trong khí cụ điện.
12. Đặc tính bảo vệ quá dòng của cầu chì được xây dựng dựa theo biểu thức sau:
A. I.t = k; B. I.t2 = k; C. I2t = k; D. I2.t2 = k
k là hằng số
13. Mạch từ là môi trường vật chất để:
A. Cho từ thông chạy qua. B. Cho điện áp chạy qua.

5
C. Cho sức điện động chạy qua. D. Cho dòng điện chạy qua.
14. Mạch từ có từ trở Rm, có từ thông Ø, cuộn dây quấn trên lỗi từ có số vòng N. Cường độ đòng
điện chạy trong cuộn dây là:
N R
A. I =  B. I =  m
Rm N
R N
C. I = m D. I =
 .N  .Rm
15. Khí cụ điện được lựa chọn và kiểm tra theo các điều kiện sau:
A. Lựa chọn theo thông số định mức, kiểm tra theo điều kiện môi trường làm việc.
B. Lựa chọn theo thông số định mức, kiểm tra theo điều kiện làm việc của tải.
C. Lựa chọn theo thông số định mức, kiểm tra theo các chế độ làm việc của khí cụ điện.
D. Lựa chọn theo thông số định mức, kiểm tra theo điều kiện lực điện động và nhiệt điện
động.
16. Chiều của lực điện động được xác định theo quy trình sau:
A. Xác định chiều đường sức từ, sau đó xác định chiều lực theo quy tắc bàn tay phải.
B. Xác định chiều đường sức từ, sau đó xác định chiều lực theo quy tắc bàn tay trái.
C. Xác định chiều đường sức từ, sau đó xác định chiều lực theo quy tắc vặn nút chai.
D. Xác định chiều đường sức từ, sau đó xác định chiều lực theo nguyên lý cảm ứng điện từ.
17. Lực điện động xoay chiều 3 pha tác động, được tính như sau:
A. F3 p = CI 2 B. F3 p = 0,805 CI 2
C. F3 p = 0,866 CI 2 D. F3 p = 3CI 2
18. Quan hệ giữa dòng điện ngắn mạch hiệu dụng IN và dòng điện ngắn mạch xung kích ixk ở
lưới điện có tần số f = 50Hz là:
A. ixk = 1,8 2 I N B. ixk = 2,8 2 I N
C. ixk = 2 2 I N D. ixk = 2 I N
19. Điện trở tiếp xúc tại một vùng eo dẫn điện giữa hai tiếp điểm đồng chất có bán kính a và điện
trở suất ρ là:
 
A. RC = B. RC =
2a 4a
4a 2a
C. RC = D. RC =
 
20. Khi dòng điện đi qua bề mặt tiếp xúc sẽ xuất hiện các hiệu ứng vật lý sau:
A. Từ, Cơ điện, Nhiệt. B. Điện, Cơ điện, Nhiệt.
C. Điện, Cơ điện, Từ. D. Điện, Từ, Nhiệt.
21. Hồ quang điện là hiện tượng:
A. dẩn điện trong không khí. B. Cháy nổ trong không khí
C. phá huỷ điện môi trong không khí. D. Phóng điện mạnh và duy trì dòng diện
lớn với điện áp rơi nhỏ trong không khí.
6
22. Khí cụ điện hạ áp sử dụng biện pháp dập hồ quang sau:
A. SF6. B. Dầu
C. Khe kim loại. D. Cả ba biện pháp trên.
23. Khi cắt mạch tải cảm (IL = 0), có điện áp nguồn U0 thì điện áp phục hồi trên tải là:
A. U Ph = 2U 0 . B. U Ph = 2U 0
C. U Ph = U 0 D. U = 0 Ph

24. Vật dẫn tiết diện tròn, đường kính d, chiều dài l có tiết diện tỏa nhiệt là:
 .d 2  .d 2
A. F = + d .l . B. F = +  .d .l
2 2
 .d 2  .d 2
C. F = +  .d .l D. F =
4 4
25. Cầu dao hạ áp có dòng định mức In, khả năng cắt dòng điện lớn nhất qua tiếp điểm là:
A. I c = 0,3I n . B. I c = I n
C. I c = 3I n D. I = 1,5I
c n

26. Cầu chì có khả năng bảo vệ mạch điện khi có sự cố:
A. Ngắn mạch và quá áp. B. Quá tải, ngắn mạch và quá áp.
C. Quá tải và ngắn mạch. D. Quá tải và quá áp.
27. Cầu chì có ký hiệu gL được sử dụng để bảo vệ:
A. Dự phòng cho động cơ điện. B. Thiết bị điện tử.
C. Dự phòng cho máy biến áp. D. Đường dây.
28. Theo tiêu chuẩn IEC 60364, cầu chì có dòng định mức In, bảo vệ đường dây có dòng định
mức Iz được lựa chọn như sau:
A. I z = I n . B. I z  1,1.I n
C. I z  1,1.I n D. I z  I n
29. Tiếp điểm phụ thường mở của công tắc tơ K được ký hiệu như sau:
A. K(13 – 14) và K(43 – 44). B. K(13 – 14) và K(21 – 22).
C. K(21 – 22) và K(31 – 32). D. K(31 – 32) và K(43 – 44).
30. Công tắc tơ hạ áp không có chức năng sau:
A. Đóng điện cho động cơ khi không tải. B. Đóng điện cho động cơ khi khởi động.
C. Bảo vệ động cơ khi quá tải. D. Đóng điện cho động cơ khi tải định mức.
31. MCCB là khí cụ điện có chức năng:
A. Bảo vệ ngắn mạch và mất pha. B. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch.
C. Bảo vệ mất pha và chạm đất. D. Bảo vệ quá tải và mất pha.
32. Thời gian tác động của CB được tính từ lúc xảy ra sự cố cho đến:
A. Hồ quang tắt. B. Rơ le dòng hoặc rơ le nhiệt tác động.
C. Tiếp điểm mở. D. Cơ cấu cơ khí mở.
33. Theo tiêu chuẩn IEC 60364, ELCB bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp có:

7
A. I n  30 mA. B. I n  10 mA.
C. I n  50 mA. D. I n  100 mA.
33. Đặc tính làm việc của CB được xây dựng dựa vào:
A. Đặc tính và thông số định mức của tải. B. Chức năng và thông số định mức của CB.
C. Thông số định mức của CB và tải. D. Chức năng của CB và đặc tính tải.
34. Thông số định mức của FCO giả sử là 250K, có ý nghĩa như sau:
A. Điện trở dây chảy Rc = 250kΩ.
B. Dòng định mức In = 250A, đặc tính làm việc (tốc độ cắt) loại K.
C. Dòng định mức In = 250kA, đặc tính làm việc (tốc độ cắt) loại K.
D. Điện áp định làm việc Ue = 250kV, đặc tính làm việc (tốc độ cắt) loại K.
35. Dao cách ly và máy cắt trên lưới cao áp được phối hợp bảo theo thứ tự sau:
A. Dao cách ly – Máy cắt – Dao cách ly. B. Dao cách ly – Máy cắt.
C. Máy cắt – Dao cách ly – Dao cách ly. D. Máy cắt – Dao cách ly.
36. Reclose có số lần và thời gian tự đóng lại do:
A. Quy định của nhà sản xuất. B. Người vận hành lập trình dựa trên khả
năng đóng cắt mạch liên tiếp của máy cắt.
C. Quy định bởi công suất của Reclose. D. Quy định bởi công suất của tải.
37. Một nhóm tải 3 pha bao gồm: động cơ máy mài có Pđm1 = 7,5kW, động cơ máy tiện có Pđm2 =
10kW, động cơ máy phay có Pđm3 = 10kW. Các động cơ trên có cùng điện áp định mức Uđm
= 0,4kV, Cosφđm = 0,85, ηđm = 0,85. Hãy chọn cầu dao tổng CD đóng – cắt nguồn cho nhóm
tải này.
A. I đmCD = 50 A/ U đmCD = 600 V. B. I đmCD = 30 A/ U đmCD = 600 V.
C. I đmCD = 75 A/ U đmCD = 600 V. D. I đmCD = 100 A/ U đmCD = 600 V.
38. Động cơ máy tiện có Pđm = 11kW, Uđm = 0,4kV, Cosφđm = 0,85, ηđm = 0,85, hệ số tải Kt =
0,75 và hệ số khởi động β = 5,5 . Hãy chọn cầu chọn cầu chì loại gG bảo vệ cho động cơ
này. Biết C = 2,5.
A. I n = 35 A. B. I n = 40 A.
C. I n = 50 A. D. I = 63 A.
n

39. Mạch từ một chiều có từ trở tương đương Rtđ = 201,6.103[Avòng/Wb], từ thông chạy trong
mạch từ Ø = 0,005[Wb], cuộn dây có N = 500 [vòng]. Tính cường độ dòng điện chạy qua
cuộn dây.
A. I = 1 A. B. I = 2 A.
C. I = 3 A. D. I = 4 A.
40. Hai vật dẫn thẳng song song, dài vô hạn, đặt cách nhau một khoảng a = 500mm, dòng điện
một chiều chạy qua hai vật dẫn I1 = I2 = 2,5kA. Tính lực điện động tác dụng lên hai vật dẫn
trên trong đoạn chiều dài l1 = l2 = 10m. Bỏ qua ảnh hưởng của tiết diện dây.
A. F = 250 N. B. F = 2,5 N.
8
C. F = 0,25 N. D. F = 25 N.
41. Khí cụ điện có công suất định mức Pđm = 7,5kW làm việc ở chế độ ngắn hạn có thời gian làm
việc tlv = T. Tính khả năng mang tải lớn nhất của khí cụ điện ở chế độ làm việc này.
A. Pmax = 12 kW. B. Pmax = 15 kW.
C. Pmax = 10 kW. D. P = 9 kW.
max

42. Công tắc tơ đóng điện cho tải trở 3 pha có Pđm = 35kW, Uđm = 0,4kV, Cosφđm = 0,85. Tính
dòng điện chạy qua tiếp điểm chính của công tắc tơ khi tải làm việc định mức..
A. I t = 87 ,5 A. B. I t = 102 A.
C. I t = 50,578 A. D. I t = 59,5 A.
43. Lựa chọn công tắc tơ đóng cắt nguồn cho động cơ điện 3 pha rotor lồng sóc của máy tiện có
Pđm = 15kW, Uđm = 0,4kV, Cosφđm = 0,85, ηđm = 0,85.
A. I n = 22 A/ U e = 380 − 440 V. B. I n = 30 A/ U e = 380 − 440 V.
C. I n = 25 A/ U e = 380 − 440 V. D. I = 15 A/ U = 380 − 440 V.
n e

44. Lựa chọn dòng định mức cho MCCB bảo vệ động cơ điện 3 pha của máy mài có Pđm =
7,5kW, Uđm = 0,4kV, cosφđm = 0,85, ηđm = 0,85.
A. I n = 32 A. B. I n = 20 A.
C. I n = 10 A. D. I n = 15 A.
45. Theo quan điểm phát nóng, chế độ làm việc dài hạn của khí cụ điện được định nghĩa
như sau:
a. Là chế độ mà khí cụ điện làm việc trong thời gian đủ lớn để  = s và thời
gian nghỉ đủ dài để  = 0. Trong thực tế t ≥ 5T.
b. Là chế độ khí cụ làm việc với thời gian làm việc chưa đủ lớn để độ tăng
nhiệt đạt tới giá trị xác lập s, còn thời gian nghỉ đủ dài để nhiệt độ của thiết
bị giảm bằng nhiệt độ môi trường.
c. Là chế độ khí cụ làm việc với thời gian làm việc chưa đủ lớn để độ tăng
nhiệt đạt tới giá trị xác lập s, còn thời gian nghỉ chưa đủ dài để nhiệt độ
của thiết bị giảm bằng nhiệt độ môi trường.
d. Là chế độ mà khí cụ điện làm việc trong thời gian 30 phút.

46. Theo quan điểm phát nóng, chế độ làm việc ngắn hạn của khí cụ điện được định
nghĩa như sau:
a. Là chế độ mà khí cụ điện làm việc trong thời gian đủ lớn để  = s và thời
gian nghỉ đủ dài để  = 0. Trong thực tế t ≥ 5T.
b. Là chế độ khí cụ làm việc với thời gian làm việc chưa đủ lớn để độ tăng
nhiệt đạt tới giá trị xác lập s, còn thời gian nghỉ đủ dài để nhiệt độ của thiết
bị giảm bằng nhiệt độ môi trường.

9
c. Là chế độ khí cụ làm việc với thời gian làm việc chưa đủ lớn để độ tăng
nhiệt đạt tới giá trị xác lập s, còn thời gian nghỉ chưa đủ dài để nhiệt độ
của thiết bị giảm bằng nhiệt độ môi trường.
d. Là chế độ mà khí cụ điện làm việc trong thời gian 30 phút.

47. Theo quan điểm phát nóng, chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của khí cụ điện được
định nghĩa như sau:
a. Là chế độ mà khí cụ điện làm việc trong thời gian đủ lớn để  = s và thời
gian nghỉ đủ dài để  = 0. Trong thực tế t ≥ 5T.
b. Là chế độ khí cụ làm việc với thời gian làm việc chưa đủ lớn để độ tăng
nhiệt đạt tới giá trị xác lập s, còn thời gian nghỉ đủ dài để nhiệt độ của thiết
bị giảm bằng nhiệt độ môi trường.
c. Là chế độ khí cụ làm việc với thời gian làm việc chưa đủ lớn để độ tăng
nhiệt đạt tới giá trị xác lập s, còn thời gian nghỉ chưa đủ dài để nhiệt độ
của thiết bị giảm bằng nhiệt độ môi trường.
d. Là chế độ mà khí cụ điện làm việc trong thời gian 30 phút.

48. Lực điện động một chiều được xác định bằng biểu thức:
a. F = I1.I2.10-7.Kv.Khd
b. F = 5,61. C.I2
c. F = 6,48.C.I2
d. F = 0,866.C.I2

49. Lực điện động xoay chiều 1 pha tác động nguy hiểm, được xác định bằng biểu thức:
a. F = I1.I2.10-7.Kv.Khd.
b. F = 5,61. C.I2
c. F = 6,48.C.I2
d. F = 0,866.C.I2

50. Lực điện động xoay chiều 3 pha tác động nguy hiểm, được xác định bằng biểu thức:
a. F = I1.I2.10-7.Kv.Khd
b. F = 5,61. C.I2
c. F = 6,48.C.I2
d. F = 0,866.C.I2

51. Nam châm điện là một bộ phận rất quan trọng của khí cụ điện, nó họat dựa trên
nguyên lý :
a. Cảm ứng điện từ.
b. Cảm ứng điện động .
c. Lực điện từ.
10
d. Lực điện động.

52 . Biện pháp nào sau đây thường được ứng dụng để chế tạo các thiết bị dập tắt hồ
quang điện AC.
A. Làm tản nhiệt hồ quang và phân chia hồ quanh thành nhiều hồ quang.
B. Kéo dài và tăng cường độ bền điện của môi trường không khí giữa hai điện cực.
C. Mắc nối tiếp cuộn dây có độ tự cảm L cao với điện cực để thổi hồ quang vào buồng
dập
D. Cả A và B đều đúng.

53. Loại tải nào thuận lợi nhất cho hồ quang cháy bền vững.
A. Tải AC thuần trở.
B. Tải DC.
C. Tải AC thuần dung.
D. Tải có cuộn dây L cao mắc nối tiếp với tải trở.

54. Mạch từ là:


A. Môi trường, vật chất để cho từ thông chảy khép kín trong nó.
B. Môi trường, vật chất cho điện áp chảy qua .
C. Môi trường, vật chất cho dòng điện chảy qua.
D. Môi trường, vật chất mà từ thông và dòng điện chảy qua .

55. Mạch từ có tổng từ trở Rm, có từ thông Ф, cuộn dây quấn trên lõi từ có số vòng N.
cường độ đòng điện chạy trong cuộn dây là:
N Rm
A. I = Ф. B. I = Ф.
Rm N

Rm N
C. I = D. I =
Ф.N Ф.Rm

56. Lực hút điện từ được hiểu là :


A. Dòng điện một chiều sinh ra lực hút tác dụng lên dây dẫn gần đó
11
B. Dòng điện xoay chiều sinh ra lực hút tác dụng lên dây dẫn gần đó.
C. Là lực hút nội bộ tác dụng trực tiếp lên vật thể dẫn từ nhằm thu hẹp
đường dẫn của từ trường .
D.Cả A và B đều đúng .

57. Công tắc tơ một chiều và xoay chiều khác nhau bởi:
A. Số vòng dây quấn khác nhau.
B. Cỡ dây quấn khác nhau.
C. Cấu tạo mạch từ khác nhau.
D. Trên mạch từ có bố trí vòng ngắn mạch ôm 1 phần mạch từ.

58. Người ta dùng công tắc tơ thay vì cầu dao hay CB để khởi động đóng ngắt các
động cơ vì:
A. Đóng ngắt an toàn dòng lớn khi khởi động và bảo vệ quá tải.
B. Có thể dập tắt hồ quang khi ngắt mạch dòng quá tải và ngắn mạch.
C. Không tự khởi động lại sau khi ngắt điện bất ngờ.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

59. Người ta lựa chọn công tắc tơ loại AC1- AC2 -AC3 -AC4- DC1- DC2-…vì:
A. Dòng khởi động và làm việc khác nhau.
B. Số lần đóng ngắt cho phép khác nhau.
C. Chế độ làm việc khác nhau của các loại tải khác nhau với nguồn cung cấp.
D. Yêu cầu của người sử dụng.

60. Cầu chì có kí hiệu gL ,được sử dụng để :


A. Bảo vệ ngắn mạch cho động cơ.
B. Bảo vệ quá tải cho động cơ.
C. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho động cơ .
D. Bảo vệ quá tải cho cáp và đường dây.

61. Trên cầu chì có kí hiệu aM ,điều đó có ý nghĩa là :


A.Cầu chì dự phòng bảo vệ quá tải cho động cơ.
B.Cầu chì dự phòng bảo vệ ngắn mạch cho động cơ.
C.Cầu chì dự phòng bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho động cơ.
D.Cầu chì dự phòng bảo vệ ngắn mạch máy biến áp.

62. Theo kết cấu thì cầu chì được chia thành những loại sau:
12
A. Cầu chì hở,cầu chì vặn ,cầu chì hộp.
B. Cầu chì hở,cầu chì vặn ,cầu chì hộp, cầu chì chảy chậm,cầu chì chảy
nhanh.
C. Cầu chì hở,cầu chì vặn ,cầu chì hộp, cầu chì chảy chậm ,cầu chì chảy
nhanh và cầu chì chảy cực nhanh.
D. Cầu chì hở,cầu chì vặn ,cầu chì hộp,cầu chì loại kín (có chất nhồi hoặc
không có chất nhồi).

63. Cầu chì có các thông số kỹ thuật sau :


A. Dòng điện định mức, điện áp định mức, khả năng cắt định mức .
B. Dòng điện định mức, điện áp định mức, ,ứng suất nhiệt I2t (còn gọi là tích
phân Joule) đặc tính Ampe-giây .
C. Dòng điện định mức, điện áp định mức, khả năng cắt định mức,đặc tính
Ampe-giây .
D.Dòng điện định mức, điện áp định mức, khả năng cắt định mức ,ứng suất nhiệt
I2t (còn gọi là tích phân Joule) đặc tính Ampe-giây .

64. Cùng một dòng điện sự cố đi qua hai cầu chì có đặc tính ampe-giây khác nhau thì :
A. Thời gian cắt của hai cầu chì không phụ thuộc sự khác nhau của hai đường đặc
tính.
B. Hai cầu chì có thời gian cắt bằng nhau.
C. Cầu chì có đặt tính ampe-giây thấp hơn sẽ có thời gian cắt nhỏ hơn .
D. Cầu chì có đặt tính ampe-giây thấp hơn sẽ có thời gian cắt lớn hơn .

65. Chức năng chính của rơ le nhiệt là:


A. Bảo vệ quá tải.
B. Bảo vệ quá tải và quá áp.
C. Bảo vệ ngắn mạch.
D. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

66. Trong các thông số kỹ thuật của CB: Ir (hoặc Irth ) được hiểu là:
A. Dòng điện lớn nhất mà CB có thể làm việc dài hạn liên tục trong môi trường có
nhiệt độ theo quy định của nhà sản xuất.
B. Dòng điện giới hạn mà nếu dòng điện làm việc có giá trị lớn hơn giới hạn đó thì
CB sẽ tự động cắt mạch.

13
C. Dòng điện lớn nhất mà CB có thể dẫn mà rơle không nhả.
D. Cả B và C.
67. Trong các thông số kỹ thuật chính của CB thì kí hiệu Icu, Ics và Icn được hiểu là gì?
A. Icu , Icn đều là giá trị giới hạn khả năng cắt định mức dòng ngắn mạch (Icu đối
với CB công nghiệp, Icn đối với CB gia dụng ) và Ics là giá trị giới hạn khả năng cắt
ngắn mạch thực tế có thể bằng 25, 50, 75, 100% Icu của CB gia dụng.
B. Icu , Icn đều là giá trị giới hạn khả năng cắt định mức dòng ngắn mạch (Icu đối
với CB công nghiệp, Icn đối với CB gia dụng ) và Ics là giá trị giới hạn khả năng cắt
ngắn mạch thực tế có thể bằng 25, 50, 75, 100% Icu của CB công nghiệp.
C. Icu, Ics và Icn đều là giá trị giới hạn khả năng cắt định mức dòng ngắn mạch của
CB (Icu = Ics đối với CB công nghiệp, Icn đối với CB gia dụng ).
D. Icn là giá trị giới hạn khả năng cắt định mức dòng ngắn mạch của CB dân dụng
và Icu = Ics là giá trị giới hạn khả năng cắt dòng sự cố của CB dân dụng lẫn công
nghiệp.

68. Điều kiện của phạm vi điều chỉnh mức dòng điện nhả đối với bảo vệ quá tải (I r hoặc
Irth ) là gì?
A. Giá trị Ir (hoặc Irth ) phải lớn hơn dòng điện phụ tải lớn nhất IB.
B. Giá trị Ir (hoặc Irth ) phải nhỏ hơn dòng điện cho phép của mạch điện IZ..
C. Giá trị Ir (hoặc Irth ) phải nhỏ hơn dòng điện phụ tải lớn nhất IB và lớn hơn dòng
điện cho phép của mạch điện IZ..
D. Phải thỏa 2 điều kiện A và B.

69. Trong phối hợp bảo vệ có chọn lọc của CB: Chọn lọc toàn phần và chọn lọc bộ phận
được hiểu như thế nào?
A. Chọn lọc toàn phần là khi có sự cố ở điểm dưới CB hạ nguồn thì tất cả CB hạ
nguồn và thượng nguồn đều tác động.
B. Chọn lọc bộ phận là khi có sự cố ở điểm dưới CB hạ nguồn thì chỉ có CB hạ
nguồn tác động.
C. Chọn lọc toàn phần là khi có sự cố ở điểm dưới CB hạ nguồn thì chỉ có CB hạ
nguồn tác động. Chọn lọc bộ phận là khi có sự cố ở điểm dưới CB hạ nguồn thì nó
cắt mạch đến một giới hạn của dòng sự cố, nếu quá giá trị này thì CB thượng
nguồn mới ngắt.

14
D. Cả A và B đều đúng.
70. Thiết bị chóng dòng rò (RCD ) sẽ cắt mạch khi:
A. Quá tải.
B. Ngắn mạch.
C. Có sự mất cân bằng giữa dòng điện trong các dây pha và dây trung tính.
D. Cả A và B.

71. Dòng điện ổn định điện động (dòng xung kích ) của máy cắt cao áp được tính bằng
biểu thức:
A. I xk = 1,8.I nm

B. I xk = 1,8. 2 .I nm
C. I xk = 1,8.I n

D. I xk = 1,8. 2 I n

72. Công thức xác định công suất cắt định mức của máy cắt cao áp 3 pha là:

A. S C = 3.U n .I n ( MVA).

B. S C = 3.U n .I n . cos  ( MVA).

C. S C = 3.U n .I c ( MVA ).

D. S C = 3.U n .I c . cos  ( MVA).

73. Nếu dao cắt phân đoạn được kết hợp với máy cắt tự đóng lại, thì thứ tự ngắt mạch khi
có sự cố là:
A. Dao cắt phân đoạn cắt trước.
B. Máy cắt tự đóng lại cắt trước.
C. 2 thiết bị này sẽ cắt cùng lúc.
D. Chỉ có dao cắt phân đoạn tác động.

15
74. Khi thiết kế hệ thống điện gồm có máy biến áp, máy cắt tự đóng lại, dao cắt phân
đoạn và phụ tải thì bố trí theo thứ tự:
A. Máy biến áp, dao cắt phân đoạn, máy cắt tự đóng lại đến phụ tải.
B. Máy cắt tự đóng lại, máy biến áp, dao cắt phân đoạn đến phụ tải.
C. Máy biến áp, máy cắt tự đóng lại, dao cắt phân đoạn đến phụ tải.
D. Dao cắt phân đoạn, máy biến áp, máy cắt tự đóng lại đến phụ tải.
75. Trong phân loại dao cắt phân đoạn theo số pha gồm những loại nào?
A. Chỉ có loại 1 pha.
B. Có 2 loại: 1 pha và 2 pha.
C. Có 2 loại: 1 pha và 3 pha.
D. Chỉ có loại 3 pha.

16
76. Khi dao cắt phân đoạn được sử dụng với mục đích bảo vệ quá áp thì sẽ được kết
hợp với:
A. Van chống xét.
B. Cầu chì tự rơi (FCO ).
C. Máy cắt tự đóng lại.
D. Dao cách ly.

77. Công dụng của cầu chì cao áp là:


A. Đặt ở phía cao áp của máy biến áp để bảo vệ ngắn mạch.
B. Bảo vệ máy biến áp đo lường ở các cấp điện áp.
C. Kết hợp với cầu dao phụ tải thành máy cắt phụ tải để bảo vệ các đường dây
trung áp.
D. Cả 3 công dụng trên.

78. Dao cách ly cao áp là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện khi:
A. Cần cắt dòng điện không tải hay dòng nhỏ hơn nhiều lần so với định mức.
B. Xuất hiện dòng quá tải.
C. Có dòng ngắn mạch.
D. Có dòng quá tải hay ngắn mạch.

79. Công suất phản kháng của tụ điện cần để nâng hệ số công suất được xác định bằng
biểu thức:
A. QCbù (kVA) = P(kW ).(sin 1 − sin  2 )
B. QCbù (kVA) = P(kW ).(cos 2 − cos1 )
C. QCbù (kVA) = P(kW ).(tan 2 − tan1 )
D. QCbù (kVA) = P(kW ).(tan1 − tan 2 )
Với 1 : Là góc lệch pha trước khi bù công suất phản kháng.
 2 : Là góc lệch pha sau khi bù công suất phản kháng.

80. Nhược điểm khi dùng tụ điện công suất để nâng cao chất lượng điện năng là:
A. Không cải thiện được hệ số công suất.
B. Không giảm được tổn hao công suất.

17
C. Tạo dòng điện xung.
D. Không lọc được sóng hài.
81. Dòng điện định mức của tụ điện công suất 1 pha được xác định bằng công thức:
U 2 (kV )
A. I c ( A) =
C(F )
U (kV )
B. I c ( A) =
Xc(k)
Qc (kVAr)
C. I c ( A) =
U (kV )
Qc (kVAr)
D. I c ( A) =
U 2 (kV )

82. Để bảo vệ tụ điện ta dùng khí cụ điện nào đi kèm?


A. Cầu chì.
B. Công tắc tơ.
C. Rơ le.
D. Cầu chì hoặc rơ le.
83. Dòng điện định mức của tụ điện công suất 3 pha được xác định bằng công thức:
U 2 (kV )
A. I c ( A) =
C(F )
U (kV )
B. I c ( A) =
Xc(k)
Qc (kVAr)
C. I c ( A) =
3.U (kV )
Qc (kVAr)
D. I c ( A) =
U 2 (kV )

84. Dòng điện làm việc dài hạn và liên tục của cầu chì bảo vệ cho tụ điện công suất được
lấy bằng:
A. I F = (1  1,25).I c
B. I F = (1,25  1,45).I c
C. I F = (1,35  1,65).I c
D. I F = (1,45  1,65).I c

18
85. Kháng điện cao áp được hiểu là:
A. Cuộn dây điện cảm có điện kháng không đổi (L >> R ).
B. Tụ điện dung có điện kháng không đổi (C >> R ).
C. Cuộn dây điện cảm có điện kháng không đổi (L << R ).
D. Tụ điện dung có điện kháng không đổi (C << R ).
86. Công dụng của kháng điện cao áp là:
A. Duy trì dòng không đổi khi có ngắn mạch.
B. Để hạn chế dòng ngắn mạch.
C. Để duy trì điện áp rơi trên khí cụ một giá trị nhất định khi có sự cố ngắn mạch.
D. Cả 3 công dụng trên.

87. Yêu cầu của kháng điện cao áp khi làm việc là:
A. Không được phát sinh quá điện áp đánh thủng cách điện và phóng điện cục bộ.
B. Kháng điện phải có đủ độ bền nhiệt điện và độ bền điện động.
C. Tổn hao công suất trong kháng điện phải là ít nhất.
D. Cả 3 yêu cầu trên.

88. Điện áp rơi trên kháng điện khi ngắn mạch được tính bằng biểu thức:
I nm
A. U nm % = X L %.
I đm
I nm
B. U nm % = X L .
I đm
C. U nm % = X L %.I nm
D. U nm % = X L .I nm

89. Thiết bị bảo vệ quá áp được hiểu là:


A. Là thiết bị gồm có ít nhất một phần tử điện trở không tuyến tính dùng để hạn
chế quá áp trên thiết bị điện.
B. Là thiết bị dùng để hạn chế quá áp trên thiết bị điện bằng cách làm lệch hướng
hoặc giới hạn dòng điện xung.
C. Là thiết bị gồm nhiều điện trở tuyến tính ghép nối tiếp với nhau để hạn chế quá
điện áp khi có dòng điện xung.

19
D. Kết hợp cả A và B.

90. Thiết bị đo lường trong mạng cao áp chủ yếu là giám sát đại lượng nào?
A. Dòng điện và điện áp.
B. Công suất.
C. Hệ số công suất.
D. Dòng điện, điện áp và hệ số công suất.

91. Bộ phận cảm biến trạng thái ngắn mạch và quyết định ngắt mạch được sử dụng trong
máy cắt hạ áp (CB) là:
A. Lưỡng kim nhiệt.
B. Rơ le dòng điện
C. Cầu chì.
D. Cầu chì và rơ le nhiệt.

92. Bộ phận cảm biến trạng thái quá tải và quyết định ngắt mạch được sử dụng trong cầu
dao tự động (CB) là:
A. Lưỡng kim nhiệt.
B. Rơ le dòng điện
C. Cầu chì.
D. Cầu chì và rơ le nhiệt.

93. Sự khác nhau giữa MCB và MCCB


A. MCB ghép bởi các tép CB bao gồm dao cắt và lưỡng kim nhiệt, MCCB là
CB dao cắt nguyên khối bảo vệ bởi 2 lưỡng kim nhiệt, rơ-le dòng và có thể bổ
xung rơ-le bảo vệ khác.
B. MCB chỉ trang bị cho dân dụng và công nghiệp với dòng làm việc nhỏ hơn
200A. trang bi chủ yếu cho công nghiệp và truyền tải dòng lớn.
C. Các đặc tuyến làm việc của MCB được xác định với các chế độ làm việc và
bảo vệ như K, Z, B, C, D…Còn ở MCCB đặc tuyếnlàm việc có thể điều chỉnh
được.
D. Cả A, B, C đều đúng

94. Contactor có ký hiệu AC1 được dùng để :


A. Đóng cắt động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trong suốt các quá trình vận
hành thông thường.
B. Đóng cắt các phụ tải xoay chiều có hệ số công suất cos > 0,95.
C. Dùng để khởi động phanh nhấp nhả, phanh ngược của động cơ điện không
đồng bộ rotor dây quấn.
D. Dùng để khởI động, phanh nhấp nhả, phanh ngược… động cơ không đồng bộ
rotor lồng sóc.

20
95. Contactor có ký hiệu AC2 được dùng để :
A. Đóng cắt động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trong suốt các quá trình vận
hành thông thường.
B. Đóng cắt các phụ tải xoay chiều có hệ số công suất cos > 0,95.
C. Dùng để khởi động phanh nhấp nhả, phanh ngược của động cơ điện không
đồng bộ rotor dây quấn.
D. Dùng để khởI động, phanh nhấp nhả, phanh ngược… động cơ không đồng bộ
rotor lồng sóc.
96. Contactor có ký hiệu AC4 được dùng để :
A. Đóng cắt động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trong suốt các quá trình vận
hành thông thường.
B. Đóng cắt các phụ tải xoay chiều có hệ số công suất cos > 0,95.
C. Dùng để khởi động phanh nhấp nhả, phanh ngược của động cơ điện không
đồng bộ rotor dây quấn.
D. Dùng để khởI động, phanh nhấp nhả, phanh ngược… động cơ không đồng bộ
rotor lồng sóc

97. Contactor có ký hiệu AC3 được dùng để :


A. Đóng cắt động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trong suốt các quá trình vận
hành thông thường.
B. Đóng cắt các phụ tải xoay chiều có hệ số công suất cos > 0,95.
C. Dùng để khởi động phanh nhấp nhả, phanh ngược của động cơ điện không
đồng bộ rotor dây quấn.
D. Dùng để khởI động, phanh nhấp nhả, phanh ngược… động cơ không đồng bộ
rotor lồng sóc

98. Tải không cảm ứng hoặc cảm ứng nhỏ, lò điện trở nên chọn contactor:

A. AC-1 B. AC-2 C. AC-3 D. AC-4


99. Tải động cơ vành trượt: mở máy, hãm phanh, đảo chiều nên chọn contactor:

A. AC-1 B. AC-2 C. AC-3 D. AC-4


100. Tải động cơ lồng sóc: mở máy cắt dòng khi đang chạy nên chọn contactor:

A. AC-1 B. AC-2 C. AC-3 D. AC-4


101. Tải động cơ lồng sóc: mở máy, hãm nhanh, đảo chiều, khởi động nhanh nên chọn
contactor:

A. AC-1 B. AC-2 C. AC-3 D. AC-4

21

You might also like