You are on page 1of 27

PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

I. DẠNG cos  = 1

C1: Quy đổi theo công suất

P
a) Quy đổi I theo công suất bằng cách biến đổi I =
R

P P
b) Quy đổi U theo công suất bằng cách biến đổi U = U =
I cos  P
cos 
R

P P
c) Quy đổi U theo công suất bằng cách biến đổi U =  U =
I P
R
Ptt Ptt
d) Quy đổi U tt theo công suất bằng cách biến đổi U tt =  U tt =
I cos tt P
cos tt
R

P P
Nếu cùng I thì U : U : U tt = : P : tt
cos  cos tt

Bước 1: Dùng phương pháp 3 cột P = P + Ptt và điền các số liệu mà đề cho liên quan đến công suất vào
(được phép chuẩn hóa số liệu của 1 ô duy nhất)
Bước 2: Xem đề bài liên quan điện áp nào thì dùng các công thức trên để quy về công suất rồi lập tỉ lệ và
thay số liệu từ 3 cột vào rồi tính toán
C2: Quy đổi theo điện áp
U
a) Quy đổi I theo điện áp bằng cách biến đổi I =
R
U
b) Quy đổi P theo điện áp bằng cách biến đổi P = UI cos   P = U . cos 
R

U 2
c) Quy đổi P theo điện áp bằng cách biến đổi P = U .I  P =
R
U
d) Quy đổi Ptt theo điện áp bằng cách biến đổi Ptt = U tt I cos tt  Ptt = U tt . cos tt
R
Nếu cùng I thì P : P : Ptt = U cos  : U : U tt cos tt

Bước 1: Dùng phương pháp 3 cột U = U + U tt và điền các số liệu mà đề cho liên quan đến điện áp vào
(được phép chuẩn hóa số liệu của 1 ô duy nhất)
Bước 2: Xem đề bài liên quan công suất nào thì dùng các công thức trên để quy về điện áp rồi lập tỉ lệ và
thay số liệu từ 3 cột vào rồi tính toán

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


C3: Quy đổi theo dòng điện và tổng trở
Vì u cùng pha với i nên ta có thể quy đổi nơi tiêu thụ thành điện trở r. Mạch gồm R nối tiếp r
Phát điện Đường dây R Tiêu thụ r
U = I (R + r) U = IR U tt = Ir
P = I2 (R + r) P = I 2 R Ptt = I 2 r
Khi thay đổi một đại lượng bất kì thì I và r sẽ thay đổi, còn điện trở đường dây thường không đổi nên ta
I
chuẩn hóa R2 = R1 = 1. Đề bài thường cho 3 tỉ lệ nên luôn lập được 3 phương trình với 3 ẩn 1 , r1 , r2
I2

VÍ DỤ MINH HỌA
Cách 1 dùng khi số giả thiết liên quan đến công suất nhiều hơn điện áp (cách này thường tối ưu nhất)
Cách 2 dùng khi số giả thiết liên quan đến điện áp nhiều hơn công suất
Cách 3 chỉ nên dùng trong trường hợp không biết giải theo cách 1 và 2
Khi làm bài thì các bạn nên dùng 6 cột để tóm tắt đề bài từ đó định hướng được nên làm cách 1 hay cách 2
Chú ý: Thứ tự các bước tính toán trong bảng được đánh số lần lượt (1), (2), (3), …
a) Công suất phát không đổi
VD1: Một nhà máy điện có công suất không đổi. Để giảm hao phí người ta tăng áp trước khi truyền tải điện
đi xa bằng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là k . Khi k = 10 thì hiệu
suất truyền tải là 85%. Xem hệ số công suất của mạch truyền tải luôn bằng 1, điện trở của đường dây được
giữ không đổi. Để hiệu suất truyền tải là 90% thì giá trị của k là
A. 13,75 B. 13,00 C. 12,25 D. 11,50
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − 85 = 15 (1) 85
100 100 − 90 = 10 (1) 90
P U P1 k 15
U=  2 =  =  k  12, 25 (2) Chọn C
P U1 P2 10 10
cos 
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
10 10 − 8,5 = 1,5 (2) 10.0,85 = 8,5 (1)
k (3) k − 0,9k = 0,1k (5) 0,9k (4)
U P U U 2 k 0,1k
P = U. cos   2 = 2 1= .  k  12, 25 (6) Chọn C
R P1 U1 U1 10 1,5

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


 P2 I 2 2 (1 + r2 ) I 6
 = 2 =1  2 =
 P1 I1 (1 + r1 )  I1 3
 P r  17 U I (1 + r2 ) k 6

tt1
= 1 = 0,85  r1 = . Vậy 2 = 2  =  k  12, 25 . Chọn C
 P 1 1 + r1  3 U 1 I1 (1 + r1 ) 10 2
 Ptt 2 r2 r2 = 9
 = = 0,9 
 P2 1 + r2 

VD2 (Minh họa 2019): Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có
tỉ số giữa vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện
không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1.
Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí
trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi tiêu thụ thì k phải có giá trị là
A. 19,1 B. 13,8 C. 15,0 D. 5,0
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
10 +100 = 110 (1) 10 100
110 (2) 0, 05x (4) x (3)
2200
110 = 0, 05 x + x  x = (5)
21

P U P1 k 10
U=  2 =  =  k  13,8 (6). Chọn B
P U1 P2 10 0, 05.2200 / 21
cos 
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
10 0,1x (2) x (1)
y + 0, 05 y = 1, 05 y (6) 0, 05 y (5) y (4)
100
10 = 0,1x + x  x = (3)
11
U P U U 2 1, 05 y. 0, 05 y
P =U cos   2 = 2 1= .  y  13,159  1, 05 y  13,8 (7) Chọn B
R P1 U1 U1 10. 0,1.100 /11

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 P2 I 2 2 (1 + r2 )
 = 2 = 1  I2 231
 1 P I1 (1 + r1 )  =
 P 1  I1 21
I (1 + r2 )
 U k 231

1
= = 0,1   r1 = 10 . Vậy 2 = 2  =  k  13,8 . Chọn B
 Ptt1 r1  r = 20 U1 I1 (1 + r1 ) 10 11
 P2 1 2
 = = 0, 05 
 Ptt 2 r2
TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”
VD3 (ĐH 2012): Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây tải
điện một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ
điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các
hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng
nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho
A. 192 hộ dân B. 504 hộ dân C. 168 hộ dân D. 150 hộ dân
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P

P P Ptt
x (1) x −120 (2) 120
x (1) x −144 (2) 144
x (1) x − y (4) y (3)
 x − 120
2 =
P 1  x − 144
U= U   y = 150 (5). Chọn D
P P 4 = x − 120
cos 
R  x− y

Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U


U U U tt
1 x (1) 1 − x (4)
2 0,5x (3) 2 − 0, 5x (4)
4 0, 25x (3) 4 − 0, 25x (4)
U
P = U. cos   U .U không đổi (2)
R

144 2 − 0,5 x
U 120 = 1 − x .0,5
Ptt = U tt cos tt  Ptt U tt U    Ptt 3 = 150 (5). Chọn D
R  Ptt 3 = 4 − 0, 25 x .0, 25
120 1− x

Cách 3: Vì thay đổi đại lượng 2 lần nên cách 3 giải rất dài dòng, không nên dùng
VD4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực máy
phát đều không đổi. Điện năng được truyền từ máy phát đến nơi tiêu thụ trên đường dây có điện trở không
đổi. Coi hệ số công suất của mạch này luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H 0 . Muốn tăng
hiệu suất quá trình truyền tải lên 90% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ
cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp nối với dây tải. Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H 0 và tỉ số vòng dây ở
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ( k = N1 / N2 ) của máy biến áp là

A. H 0 = 85% và k = 1/ 2 B. H 0 = 80% và k = 1/ 2

C. H 0 = 80% và k = 1/ 2 D. H 0 = 85% và k = 1/ 2

Giải
TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P

P P Ptt
100 100 − H 0 (2) H 0 (1)
100 100 − 90 = 10 (2) 90 (1)
100 100 − 60 = 40 (2) 60 (1)
1 100 − H 0
 =  H 0 = 80
P k 10
U=   (3). Chọn C
P  100 − H 
 k = 1/ 2
cos  k= 0
R 
 40

Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U


U U U tt
100 100 − H 0 (2) H 0 (1)
100 / k 100 / k − 90 / k = 10 / k (2) 0,9.100 / k = 90 / k (1)
100k 100k − 60k = 40k (2) 100k .0, 6 = 60k (1)
U 100 10  H 0 = 80

P =U cos   100 (100 − H 0 ) = . = 100k.40k   (3). Chọn C
R k k k = 1/ 2

Cách 3: Vì thay đổi đại lượng 2 lần nên cách 3 giải rất dài dòng, không nên dùng
VD5: Điện năng từ một trạm phát điện có công suất và điện áp hiệu dụng không đổi được đưa đến khu dân
cư bằng đường dây truyền tải một pha. Tại trạm phát điện đặt một máy tăng áp có tỉ số vòng dây thứ cấp và
sơ cấp là k . Tại khu dân cư đặt một máy hạ áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là n để đảm bảo điện áp
hiệu dụng sử dụng không thay đổi. Ban đầu k = 50 và n = 25 thì đáp ứng nhu cầu điện năng của khu dân
cư. Biết rằng, hệ số công suất của các đoạn mạch không đổi và các máy biến áp là lí tưởng. Nếu điện năng
tiêu thụ của khu dân cư giảm 40% thì phải điều chỉnh k = a và n = a − 7 . Giá trị của a bằng
A. 9 B. 12 C. 8 D. 10
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
x (2) x −100 (2) 100
x (2) x − 60 (3) 100 − 40 = 60 (1)
P U P1 a x − 100
U=  2 =  = (4)
P U1 P2 50 x − 60
cos 
R

Ptt U tt 2 Ptt 2 P1 a − 7 60 x − 100


U tt =  =  =  a = 10 (5). Chọn D
P U tt1 Ptt1 P2 25 100 x − 60
cos tt
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


U U U tt
50U 50U − 25U ' (1) 25U '
aU aU − ( a − 7 )U ' (2) ( a − 7 )U '
U U U 2 a aU − ( a − 7 ) U '
P =U cos   1 = 2 1= . (3)
R U1 U1 50 50U − 25U '
U P U U 2 a − 7 aU − ( a − 7 ) U '
Ptt = U tt cos tt  tt 2 = tt 2  0, 6 = .  a = 10 (4) Chọn B
R Ptt1 U tt1 U1 25 50U − 25U '

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 P2 I 2 2 (1 + r2 )  I 2 50
 = 2 =1 I = a
P
 1 I1 (1 + r1 )  1
P I 2r  I 2 0, 6.25
 tt 2 = 2 2 2 = 0, 6 I = a−7
 tt1
P I r  1

1 1
  a = 10 . Chọn B
 2 I ( 1 + r ) 1 + r a 2
U a 2
=
 U = I (1 + r ) = 50  1 + r1 502
2 2

 1 1 1

 r2 ( a − 7 )
2
U tt 2 I 2 r2 a − 7
 U = I r = 25  r = 0, 6.252
 tt1 1 1 1

VD6: Cần truyền tải công suất điện và điện áp nhất định từ nhà máy đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có đường
kính dây là d. Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác có cùng chất liệu nhưng có đường kính 2d thì
hiệu suất tải điện là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính
3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu?
A. 96% B. 94% C. 92% D. 95%
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − 91 = 9 (1) 91
100 (1) 100 − x (3) x (2)
2
l l 4 l R  d  2
2

R= = =  2 =  1  =   (4)
S r 2
d 2
R1  d 2   3 

P1 R2
2
P 9 2
U= 1= . 1= .    x = 96 (5). Chọn A
P P2 R1 100 − x  3 
cos 
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − 91 = 9 (1) 91
100 (1) 100 − x (3) x (2)
2
l l 4 l R  d  2
2

R= = =  2 =  1  =   (4)
S r 2
d 2
R1  d 2   3 
TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”
U U1 R2
2
9 2
P = U. cos   1 = . 1= .    x = 96 (5) Chọn A
R U 2 R1 100 − x  3 

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 R2 = 4
2
l
l 4 l R  d  2
2
4
R= = 2 =  2 =  1  =   = nên chuẩn hóa 
S r d 2
R1  d 2   3  9  R1 = 9

 P2 I 2 2 ( 4 + r2 )
 = 2 =1 I
 P1 I1 ( 9 + r1 )  I =1
2

U I 2 ( 4 + r2 )  1 P r

2
= = 1  r2 = 96 . Vậy H 2 = tt 2 = 2 = 0,96 = 96% . Chọn A
 U1 I1 ( 9 + r1 ) r = 91 P2 4 + r2
P r  1

 tt1 = 1 = 0,91 
 P1 9 + r1

b) Công suất tiêu thụ không đổi


VD7: Điện năng từ nhà máy điện được đưa tới nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn, tại nơi tiêu thụ cần một công
suất không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 90%. Muốn hiệu suất truyền tải là 96% thì cần giảm cường
độ dòng điện trên dây tải điện đi bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu?
A. 37% B. 39% C. 35% D. 61%
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − 90 = 10 (1) 90
90 / 0,96 = 93, 75 (2) 93, 75 − 90 = 3, 75 (3) 90 (1)
P I P2 3, 75
I=  2= =  0, 61 = 100% − 39% (4). Chọn B
R I1 P1 10

Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U


U U U tt
100 100 − 90 = 10 (1) 90
x (2) x − 0,96 x = 0, 04 x (4) 0, 96x (3)
U U U 2 0,96 x 0, 04 x
Ptt = U tt cos tt  1 = tt 2 1= .  x  153, 093 (5).
R U tt1 U1 90 10

U I U 2 0, 04.153, 093
I=  2 = =  0, 61 = 100% − 39% (6). Chọn B
R I1 U1 10

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


 Ptt 2 I 2 2 r2
 = 2 =1  I2
 Ptt 1 I1 r1  I  0, 61 = 100% − 39%
 Ptt1 r1  1
 = = 0,9  r1 = 9 . Chọn B
 P1 1 + r1 r = 24
 Ptt 2 r2 2
 = = 0,96 
 P2 1 + r2
VD8: Từ một trạm điện, điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công
suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở
trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở
nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử
dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp là
A. 8,1 B. 6,5 C. 7,6 D. 10
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
123,75 123, 75 − 100 = 23, 75 (1) 100
100 + 0, 2375 = 100, 2375 (3) 23, 75 /100 = 0, 2375 (2) 100 (1)
P U P P1 100, 2375
U=  2= 2 = 100 = 8,1 (4). Chọn A
P U1 P1 P2 123, 75
cos 
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
123,75 123, 75 − 100 = 23, 75 (1) 100
1000 + 2,375 = 1002,375 (6) 23, 75 /10 = 2,375 (3) 100.10 = 1000 (5)
U 2
U
P = giảm 100 lần  U giảm 10 lần (2) và Ptt = U tt cos tt không đổi (4)
R R
U 2 1002,375
= = 8,1 (7). Chọn A
U1 123, 75

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 Ptt 2 I 2 2 r2  8000
 = 2 =1
 r2 =
 tt1
P I1 1r
 19
 U 1 + r1  80 U I (1 + r2 )

1
= = 1, 2375   r1 = . Vậy 2 = 2 = 8,1 . Chọn A
U tt1 r1  19 U1 I1 (1 + r1 )
 P I 2  I2 1
 =
1
 2 = 22 =
 P1 I1 100  I1 10

VD9: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, ở cuối đường dây dùng máy hạ
thế lí tưởng có tỉ số vòng dây là 2, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi điện áp hiệu

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


dụng hai đầu tải là U ' thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,15U ' . Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng
1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì điện áp đưa lên đường dây là
A. 8, 709U ' B. 9, 309U ' C. 10, 015U ' D. 20, 015U '

Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
Điện áp 2 đầu tải (thứ cấp) là U’ thì điện áp cuối đường dây (sơ cấp) là 2U’

P P Ptt
2 + 0,15 = 2,15 (1) 0,15 2
2 + 0, 0015 = 2, 0015 (2) 0,15 / 100 = 0, 0015 (1) 2 (1)
P U P P1 2, 0015 4003
U=  2= 2 = 100 = (3)
P U1 P1 P2 2,15 430
cos 
R
U1 P 2,15 4003
Mà = 1 = nên U 2 = .2,15U ' = 20, 015U ' (4) Chọn D
2U ' Ptt1 2 430

Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U


U U U tt
2 + 0,15 = 2,15 (1) 0,15 2
20 + 0, 015 = 20, 015 (6) 0,15 /10 = 0, 015 (3) 2..10 = 20 (5)
U 2
U
P = giảm 100 lần  U giảm 10 lần (2) và Ptt = U tt . cos tt không đổi (4). Chọn D
R R
Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 Ptt 2 I 2 2 r2  4000
 = 2 =1 r2 =

 Ptt1 I1 r1  3
 U 1 0,15  40 U 2 I 2 (1 + r2 ) U

1
= =   r1 = . Vậy =  2 = 10, 0075  U 2 = 20, 015U ' . Chọn D
 U tt1 r1 2  3 U tt1 I1r1 2U '
 P I 2  I2 1
 I = 10
1
 2 = 22 =
 P1 I1 100  1

VD10: Người ta dùng máy tăng áp lý tưởng A để truyền tải điện năng từ một nhà máy điện (điện áp hiệu
dụng 2 cực không đổi) đến nơi tiêu thụ (công suất tiêu thụ không đổi) bằng đường dây tải điện một pha thì
hiệu suất truyền tải là H. Biết điện áp và dòng điện luôn luôn cùng pha. Nếu thay A bằng máy tăng áp lý
tưởng B có cùng số vòng dây cuộn sơ cấp nhưng số vòng dây cuộn thứ cấp khác nhau n vòng thì hiệu suất
truyền tải là 80% hoặc 90%. Giá trị H gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 86, 25% B. 87, 24% C. 86, 43% D. 82, 25%

Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


P P Ptt
1/ H (1) 1/ H −1 (2) 1
1/ 0,8 (1) 1/ 0,8 − 1 (2) 1
1/ 0,9 (1) 1/ 0,9 − 1 (2) 1
 N − n 1/ 0,8 1/ H − 1
 =
P  N 1/ H 1/ 0,8 − 1
U=   H  0,864 . Chọn C
P  N + n 1/ 0,9 1/ H − 1
cos 
R  N = 1/ H 1/ 0,9 − 1

Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − H (3) H
100 − x (1) 0, 2 (100 − x ) (3) 0,8 (100 − x ) (2)
100 + x (1) 0,1(100 + x ) (3) 0,9 (100 + x ) (2)
U
Ptt = U tt cos tt  H (100 − H ) = 0,16 (100 − x ) = 0, 09 (100 + x )  H  86, 4 (4) Chọn C
2 2

R
Cách 3: Vì thay đổi đại lượng 2 lần nên cách 3 giải rất dài dòng, không nên dùng
VD11 (Chính thức 2020 lần 1): Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A
đến máy hạ áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình bên. Cuộn
sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi,
cuộn thứ cấp của B được nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số vòng dây của cuộn sơ
cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A là k1 , tỉ số giữa số vòng dây của
cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k2 . Ở tải tiêu thụ, điện
áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp k1 = 32 và k2 = 68 hoặc
k1 = 14 và k2 = 162 . Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi
k1 = 32 và k2 = 68 thì tỉ số giữa công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là

A. 0,009 B. 0,107 C. 0,019 D. 0,052


Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 + x (2) x (1) 100
100 + y (2) y (1) 100
Ptt U tt 2 P1 162 x
U tt =  =  = (3)
P U tt1 P2 68 y
cos tt
R

P U P P1 32 100 + y x
U=  2= 2  = (4)
P U1 P1 P2 14 100 + x y
cos 
R

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


P1
Từ (3) và (4) suy ra x  5, 2   0, 052 . Chọn D
Ptt1

Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U


U U U tt
U U 68U '
− 68U ' (1)
32 32
U U 162U '
− 162U ' (1)
14 14
U
− 162U '
U U tt 2 U 2 162 14 52640
Ptt = U tt . cos tt  1 = 1= . U = U ' (2)
R U tt1 U1 68 U − 68U ' 23
32
52640
U '− 68U '
P1 U1 32.23
= =  0, 052 (3). Chọn D
Ptt1 U tt1 68U '

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

U 2 I 2 (1 + r2 ) 32 1 + r2 648
 = =  =
 U1 I1 (1 + r1 ) 14  1 + r1 119
U I r 162  r 6561 P 1

tt 2
= 22 =  2 =  r1  19,309 . Vậy 1 =  0, 052 . Chọn D
 U tt1 I1r1 68  r1 1156 Ptt1 r1
P I 2r  I 2 68
 tt 2 = 2 2 2 = 1  =
 Ptt1 I1 r1  I1 162

c) Điện áp nơi phát không đổi


VD12 (Tham khảo 2020 lần 2): Điện năng được truyền từ nhà máy điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch
điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy là không đổi và như nhau. Khi hoạt động với cả 8 tổ máy thì
hiệu suất truyền tải là 89%. Khi hoạt động với 7 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là
A. 90, 4% B. 77,9% C. 88, 7% D. 88, 9%

Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
8 8 − 7,12 = 0,88 (2) 8.0,89 = 7,12 (1)
7 7 − x (4) x (3)
P P P1 7 0,88
U= 1= 2 1=  x = 6,32625 (5)
P P1 P2 8 7−x
cos 
R
6,32625
Vậy H 2 = = 0,90375 = 90,375% (6). Chọn A
7

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − 89 = 11 (1) 89
100 (1) 100 − x (3) x (2)
U P2 U 2 7 100 − x
P = U. cos   =  =  x = 90,375 (4) Chọn A
R P1 U1 8 11

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

U I 2 (1 + r2 ) 1 + r2 8
 2 = =1 1 + r = 7
 1U I 1( 1 + r1)
 1
 P r  89 723 P r

tt1
= 1 = 0,89  r1 =  r2 = . Vậy H 2 = tt 2 = 2 = 0,90375 = 90,375% . Chọn A
 P1 1 + r1  11 77 P2 1 + r 2
 P I 2 (1 + r ) 7  I2 7
 2 = 22 2
= I = 8
 P1 I1 (1 + r1 ) 8  1

VD13: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền
tải là 90% . Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất
sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện
năng trên chính đường dây đó là
A. 85,8% B. 89, 2% C. 87,7% D. 92,8%

Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − 90 = 10 (1) 90
x (2) x −108 (3) 90.1, 2 = 108 (1)
P P P1 x 10  x  123,17 → H = 0,877 = 87, 7%
U= 1= 2 1=  (4). Chọn C
P
cos 
P1 P2 100 x − 108  x  876,83 → H = 0,123 = 12,3% (loai)
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − 90 = 10 (1) 90
100 (1) 100 − x (3) x (2)
U P U U 2 x 100 − x  x  87, 7
Ptt = U tt cos tt  tt 2 = tt 2  1, 2 = .  (4). Chọn C
R Ptt1 U tt1 U1 90 10  x  12,3 (loai)
Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


 Ptt1 r
 = 1 = 0,9
 P1 1 + r1 r1 = 9
 P I 2 2 r2  P r 0,123 = 12,3% (loai)

tt 2
= 2 = 1, 2    r2 = 0,14 . Vậy H 2 = tt 2 = 2 =  . Chọn C
 Ptt1 I1 r1   r = 7,12 P2 1 + r2 0,877 = 87, 7%
U  2
I 2 (1 + r2 )
 2
= =1
 U1 I1 (1 + r1 )

VD14 (Chính thức 2018): Điện năng được truyền từ một nhà máy điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện
áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ
máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 72,5% so
với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
8 8 − 5, 6 = 2, 4 (2) 8.0, 7 = 5, 6 (1)
x (3) x − 4, 06 (4) 5, 6.0, 725 = 4, 06 (2)
P P P1 x 2, 4 x  5
U= 1= 2 1=  (5). Chọn A
P
cos 
P1 P2 8 x − 4, 06  x  21, 7 (loai)
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − 70 = 30 (1) 70
100 (1) 100 − x (3) x (2)
U P U U 2 x 100 − x  x  81, 265
Ptt = U tt . cos tt  tt 2 = tt 2  0, 725 =  (4)
R Ptt1 U tt1 U1 70 30  x  18, 735

U P U 2 P 100 − x  P2  5
P = U. cos   2 =  2=  (5) Chọn A
R P1 U1 8 30  P2  21, 7 (loai)
Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 Ptt1 r  7
= 1 = 0, 7

P 1 + r r1 = 3
 1 1

U I 2 (1 + r2 )  I2

2
= = 1   r2 = 4,3376  = 0, 6245
U
 1 I 1 ( 1 + r1 ) 
I1

P 2  I2
 r2 = 0, 2305  I = 2, 7088
I r
 tt 2 = 2 2 2 = 0, 725
 Ptt1 I1 r1  1

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


P2 I 2 (1 + r2 ) x 0, 6245  x  5
2
Vậy = 2  =  . Chọn A
P1 I1 (1 + r1 ) 8  2, 7087  x  21, 67 ( loai )

VD15 (Thử nghiệm 2017): Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định
220V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một
máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này
chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng
điện trong nhà là 1,1kW thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp)
của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng điện cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là
2,2kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng
A. 1,55 B. 2,20 C. 1,62 D. 1,26
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
1210 (2) 1210 −1100 = 110 (3) 1100
x (4) x − 2200 (5) 2200
Ptt1 U tt1 1100 220 /1,1
=  =  P1 = 1210 (1)
P1 U1 P1 220

P P P1 x 110  x  10528,89


U= 1= 2 1=  (6)
P
cos 
P1 P2 1210 x − 2200  x  2781,11
R

Ptt U tt 2 Ptt 2 P1 220 / k 2200 110  k  4, 786 (loai do 220 / k  110)
U tt =  =  =  (7)
P
cos 
U tt1 Ptt1 P2 220 /1,1 1100 x − 2200  k  1, 26
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
220 220 − 200 = 20 (2) 220 /1,1 = 200 (1)
220 220 − x (4) x (3)
 220
U P U U 2 2, 2 x 220 − x x  174 → k =  1, 26
Ptt = U tt cos tt  tt 2 = tt 2  = .  174 (5). Chọn D
R Ptt1 U tt1 U1 1,1 200 20 
 x  46  110 (loai)

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

U 2 I 2 (1 + r2 )
 = =1 r1 = 10
 U1 I1 (1 + r1 ) 
 I2
U r1 220 /1,1   r2 = 0, 264  = 8, 702

tt 1
= =  I1

 U1 1 + r1 220  I
P I 2
r 2200   r2 = 3, 786  2 = 2, 298
 tt 2 = 2 2 2 =   I1
 Ptt1 I1 r1 1100

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


 x = 46  110 (loai)
U tt 2 I 2 r2 x 0, 23 
Vậy =  =  . Chọn D
220 /1,1 0,87  x = 174 → k =
220
U tt1 I1r1  1, 26
 174

VD16: Từ đường dây tải điện cao thế 110kV, máy hạ áp tại A hạ áp đến điện áp ổn định là 15kV . Sau đó
điện năng được truyền tải trên đường dây trung thế đến một khu công nghiệp. Tại đây, máy biến áp B hạ áp
để điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của nó ổn định là 220V. Coi các máy biến áp lí tưởng, hao phí chỉ xảy
ra trên đường dây trung thế và hệ số công suất toàn mạch luôn bằng 1. Ban ngày khi công suất tiêu thụ của
khu công nghiệp là P1 thì tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của B là k1 . Ban đêm, do nhu cầu sử
dụng giảm nên dòng điện hiệu dụng trên đường dây trung thế giảm đi một nửa và hiệu suất truyền tải có giá
trị tăng lên 0,02 so với ban ngày, khi đó tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của B là k2 . Vào ban
k2 P
đêm, công suất tiêu thụ của khu công nghiệp là P2 . Tỉ số và 2 có giá trị lần lượt là
k1 P1

k2 49 P2 96 k 49 P 49 k 48 P 1 k2 49 P2 1
A. = ; = B. 2 = ; 2 = C. 2 = ; 2 = D. = ; =
k1 48 P1 49 k1 48 P1 96 k1 49 P1 2 k1 48 P1 2

Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − H (1) H
50 (5) 0, 25 (100 − H ) (3) 50 − 0, 25 (100 − H ) (6)
P P
I= giảm 2 lần  P giảm 4 lần (2) và U = không đổi (4)
R P
cos 
R

50 − 0, 25 (100 − H ) H P 50 − 0, 25 (100 − 96 ) 49
H 2 − H1 = 0, 02  − = 0, 02  H = 96 → tt 2 = = (7)
50 100 Ptt1 96 96

Ptt k2 Ptt 2 P1 49 49


U tt =  = = . 4= (8). Chọn B
P k1 Ptt1 P2 96 48
cos tt
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
15000 x (1) 15000 − x (2)
15000 0,5x (4) 15000 − 0,5x (5)
U
I= giảm 2 lần  U giảm 2 lần (3)
R
15000 − 0,5 x 15000 − x
H 2 − H1 = 0, 02  − = 0, 02  x = 600 (7)
15000 15000
U tt 2 k2 15000 − 0,5.600 49
= = = (8)
U tt1 k1 15000 − 600 48

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


U P U U 2 49 49
Ptt = U tt cos tt  tt 2 = tt 2 = .0,5 = (9). Chọn B
R Ptt1 U tt1 U1 48 96

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

U 2 I 2 (1 + r2 )
 = =1
 U1 I1 (1 + r1 ) r1 = 24 U tt 2 I 2 r2 49
 I 2 1   U = I r = 48
 I2 1  tt1
 =   = . Vậy
1 1
 2
. Chọn B
 I1 2  I1 2  Ptt 2 = I 2 r2 = 49
 Ptt 2 Ptt1 r = 49  Ptt1 I12 r1 96
= 2 − 1 = 0, 02  2
r r
 −
 P2 P1 1 + r2 1 + r1

d) Điện áp nơi tiêu thụ không đổi


VD17: Điện năng được truyền từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi
điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ không đổi, dòng điện luôn cùng pha với điện áp. Nếu công suất nơi tiêu thụ
là Ptt thì hiệu suất truyền tải điện là 90%. Nếu công suất nơi tiêu thụ là 1, 2 Ptt thì cần tăng công suất truyền
đi lên ít nhất là
A. 1,224 lần B. 1,27 lần C. 1,32 lần D. 1,232 lần
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − 90 = 10 (1) 90
x (2) x −108 (3) 90.1, 2 = 108 (1)
Ptt Ptt 2 P1 108 10 P
U tt = 1= 1=  x = 122, 4 → 2 = 1, 224 (4). Chọn A
P Ptt1 P2 90 x − 108 P1
cos tt
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − 90 = 10 (1) 90
x (2) x − 90 (3) 90 (1)
U P U 2 x − 90
Ptt = U tt . .cos tt  tt 2 =  1, 2 =  x = 102 (4)
R Ptt1 U1 10

U P U U 2 102 102 − 90
P = U. cos   2 = 2 = . = 1, 224 (5) Chọn A
R P1 U1 U1 100 10

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


U tt 2 I 2 r2
 = =1 
U
 tt1 I r
1 1 r = 9
 P  P2 I 2 (1 + r2 )
1 2
r

tt 1
= 1
= 0,9  2 r = 7,5 . Vậy = = 1, 224 . Chọn A
 P 1 1 + r1 I P1 I1
2
(1 + r1 )
P I r2  2 = 1, 2
 tt 2 = 2 2 2 = 1, 2  I1
 Ptt1 I1 r1

e) Công suất và điện áp đều thay đổi


VD18: Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha với điện áp
trước khi truyền tải là 100kV thì hiệu suất truyền tải là 75%. Coi điện trở đường dây tải điện và hệ số công
suất truyền tải luôn không đổi. Nếu công suất tiêu thụ điện tăng thêm 25% để hiệu suất truyền tải điện là
80% thì điện áp trước khi truyền tải điện phải tăng thêm gần bằng
A. 25kV B. 35kV C. 50kV D. 21kV
Giải
Cách 1: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo P
P P Ptt
100 100 − 75 = 25 (1) 75
93, 75 / 0,8 = 117,1875 (2) 117,1875 − 93, 75 = 23, 4375 75.1, 25 = 93, 75 (1)
(3)
P U P P1 U 117,1875 25
U=  2 = 2  2 =  U 2  121kV tăng thêm 21kV (4)
P U1 P1 P2 100 100 23, 4375
cos 
R
Cách 2: Phương pháp 3 cột + quy đổi theo U
U U U tt
100 100 − 75 = 25 (2) 75 (1)
x (3) x − 0,8 x = 0, 2 x (5) 0,8x (4)
U P U U 2 0,8 x 0, 2 x
Ptt = U tt cos tt  tt 2 = tt 2  1, 25 = .  x  121kV tăng thêm gần 21kV (6). Chọn D
R Ptt1 U tt1 U1 75 25

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

 Ptt1 r1
 P = 1 + r = 0, 75 r = 3
 1 1

1

 Ptt 2 I 2 r2
2
I 15
 = 2 = 1, 25   2 =
 Ptt1 I1 r1  I1 4
 Ptt 2 

r
= 2 = 0,8 r2 = 4
 P2 1 + r2

U 2 I 2 (1 + r2 ) U
Vậy =  2  1, 21  U 2  121kV tăng thêm gần 21kV. Chọn D
U1 I1 (1 + r1 ) 100

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


DẠNG 2: cos   1

C1: Quy đổi theo công suất thì ta phải kết hợp thêm công thức
Từ giản đồ có P tan  = Ptt tan tt hay tan  = H tan tt

C2: Quy đổi theo điện áp thì ta phải dùng U  = U + U tt tt tức là

U = U + U tt + 2U .U tt cos tt


 2 2 2
U sin  = U tt sin tt
 2 hoặc 
U tt = U + U − 2U .U cos 
 U = U cos  − U tt cos tt
2 2

C3: Quy đổi theo dòng điện và tổng trở


Vì cos tt  1 nên ta có thể quy đổi nơi tiêu thụ thành cuộn dây rL. Mạch gồm R nối tiếp cuộn dây rL

Phát điện Đường dây R Tiêu thụ rL


U = IR
U =I (R + r) + ZL U tt = I r 2 + Z L 2
2 2

P = I2 (R + r) P = I 2 R Ptt = I 2 r
Khi thay đổi một đại lượng bất kì thì I , r và Z L sẽ thay đổi, còn điện trở đường dây thường không đổi nên
ta chuẩn hóa R2 = R1 = 1. Đề bài thường cho các giả thiết về hệ số công suất nên ta sẽ biểu diễn Z L1 và Z L 2
I1
theo r1 và r2 rồi lập được 3 phương trình ứng với 3 ẩn , r1 , r2
I2

VÍ DỤ MINH HỌA
Khi làm bài thì các bạn nên dùng 6 cột để tóm tắt đề bài từ đó định hướng được nên làm cách 1 hay cách 2
VD1 (THPTQG 2017): Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi
tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng
điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,1 B. 2,2 C. 2,3 D. 2,0
Giải
Cách 1: Quy đổi theo P
P U P U Ptt U tt
100 20 (2) 80 (1)
100 20 / 4 = 5 (3) 95 (4)
 tan 1 = 0,8.0, 75 = 0, 6 1  30,96
 o

tan  = H tan tt    (5)


 tan 2 = 0,95.0, 75 = 0, 7125 
2  35, 47
o

P U P1 cos 1 cos 30,96o


U=  2 = . = 4.  2,1 (6). Chọn A
P U1 P2 cos 2 cos 35, 47o
cos 
R
Cách 2: Phương pháp quy đổi theo I, r

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


Z L1 Z L 2  Z L1 = 0, 75r1
cos rL = 0,8  tan rL = 0, 75 = = 
r1 r2  Z L 2 = 0, 75r2

 Ptt1 r
 = 1 = 0,8 
 P1 1 + r1 r = 4
 P I 2 (1 + r )  (1 + r2 ) + Z L 22
1 2
U2 I2

2
= 2 2
= 1   2 = 19 . Vậy
r =  2,1 . Chọn B
 1P I1
2
(1 + r1 ) I U 1 I1 (1 + r1 ) + Z L12
2
1
 P I 2 1  = 2

 2 = 22 =  I1 2
 P1 I1 4

VD2 (THPTQG 2017): Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi
và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng
điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên
A. 1,33 lần B. 1,38 lần C. 1,41 lần D. 1,46 lần
Giải
Cách 1: Quy đổi theo P
P U P U Ptt U tt
100 20 (2) 80 (1)
80 / 0,9 (3) 80 / 9 (4) 80 (1)
 tan 1 = 0,8.0, 75 = 0, 6 1  30,96
 o

tan  = H tan tt    (5)


 tan 2 = 0,9.0, 75 = 0, 675   o
 2 34, 02

P U P P1 cos 1 80 / 0,9 20 cos 30,96o


U=  2 = 2 . = .  1,38 (6). Chọn A
P U1 P1 P2 cos 2 100 80 / 9 cos 34, 02o
cos 
R
Cách 2: Phương pháp quy đổi theo I, r

Z L1 Z L 2  Z L1 = 0, 75r1
cos rL = 0,8  tan rL = 0, 75 = = 
r1 r2  Z L 2 = 0, 75r2

 Ptt 2 I 2 2 r2
 = 2 =1  I2 2
 Ptt 1 I1 r1 I = 3
 1 (1 + r2 ) + Z L 22
2
 Ptt1 r1 U I
 = = 0,8   r1 = 4 . Vậy 2 = 2  1,38 . Chọn B
 P1 1 + r1 r = 9 U1 I1 (1 + r1 ) + Z L12
2

 Ptt 2 r  2

 = 2 = 0,9 
 P2 1 + r2
VD3: Điện năng được truyền từ một trạm điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết mạch
điện nơi tiêu thụ (tải) có hệ số công suất bằng 0,8 và tiêu thụ một công suất không đổi. Khi điện áp hai đầu
tải là U thì độ giảm áp trên đường dây là 0,1U. Để công suất hao phí trên đường dây giảm 25 lần so với
trường hợp đầu thì phải tăng điện áp truyền đi đến

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


A. 4,564U B. 5, 016U C. 4, 637U D. 5, 020U

Giải
Cách 1+2: Quy đổi theo U
P U P U Ptt U tt
0, 3 13 (1) 0,1 1
0, 02 (3) 5 (5)
U 2
U
P = giảm 25 lần thì U giảm 5 lần (2) và Ptt = U tt . cos tt không đổi (4)
R R

U 2 = 0,022 + 52 + 2.0,02.5.0,8  5,016 (6). Chọn B

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

Z L1 Z L 2  Z L1 = 0, 75r1
cos rL = 0,8  tan rL = 0, 75 = = 
r1 r2  Z L 2 = 0, 75r2

 2
 Ptt 2 = I 2 r2 = 1 
 Ptt1 I12 r1 r = 200
  2 (1 + r2 ) + Z L 22
2

 1 U 1 U I
 = = 0,1  r1 = 8 . Vậy 2 = 2  5, 016 . Chọn B
 U tt1 r12 + ( 0, 75r1 ) I U I1 r12 + Z L12
2
1
  =2

 P2 I 2  I1 5
2
1 
 P = I 2 = 25
 1 1

VD4: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
mạch điện nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ một công suất không đổi và có hệ số công suất luôn
bằng 0,8. Lúc đầu độ giảm áp trên đường dây bằng 20% điện áp nơi tiêu thụ. Nếu điện áp đưa lên dây tải
tăng 2 lần thì độ giảm áp trên đường dây bằng bao nhiêu % điện áp nơi tiêu thụ?
A. 4,93% B. 3, 49% C. 3, 91% D. 3,82%

Giải
Cách 1+2: Quy đổi theo U
P U P U Ptt U tt
20 34 (1) 20 100
40 34 (2) x (3) 2000
(5)
x
U
Ptt = U tt . cos tt không đổi (4)
R

U 2
2

( )  2000 
2
40 34 = x2 +   + 2.2000.0,8  x  8,85 →  0, 0391 = 3,91% (6). Chọn C
 x  U tt 2

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


Z L1 Z L 2  Z L1 = 0, 75r1
cos rL = 0,8  tan rL = 0, 75 = = 
r1 r2  Z L 2 = 0, 75r2


 2
 Ptt 2 = I 2 r2 = 1
P I12 r1
 tt1
 U1 1 r1 = 4 U 2 1
 = = 0, 2  . Vậy =  0, 0391 = 3,91% . Chọn C
 U tt1 r12 + ( 0, 75r1 )
2
r2  20, 4487 U tt 2 r2 + Z L 2 2
2


U I 2 (1 + r2 ) + ( 0, 75r2 )
2 2

 2
= =2
 U1 I (1 + r )2 + ( 0, 75r )2
 1 1 1

VD5: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cho công
suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ luôn bằng 0,8. Khi tăng điện áp hiệu dụng tại trạm
phát điện lên 2 lần thì điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ tăng lên 2,22 lần và công suất nơi tiêu thụ tăng lên n
lần. Giá trị của n là
A. 1,11 B. 1,16 C. 1,22 D. 1,38
Giải
Cách 1: Quy đổi theo P
P U P U Ptt U tt
1 1 − x (2) x (1)
1 1 − nx (2) nx (1)
 tan 1 = 0, 75 x
tan  = H tan tt   (3)
 tan 2 = 0, 75nx

Ptt U tt 2 Ptt 2 P1 1− x


U tt =  =  2, 222 = n2 . (4)
P U tt1 Ptt1 P2 1 − nx
cos tt
R

P U P1 cos 1 1 − x 1 + tan 2 2 2, 222 1 + 0,752 n2 x 2


U=  2= .  22 = .  4 = . (5)
P U1 P2 cos 2 1 − nx 1 + tan 2 1 n2 1 + 0,752 x 2
cos 
R
Từ (4) và (5)  n  1,162 . Chọn B

Cách 2: Quy đổi theo U


P U P U Ptt U tt
1 x
2 2, 22x
cos  = 1 − ( 0, 6 x )2
sin 1 = 0, 6 x 
Chiếu lên trục tung: U sin  = U tt sin tt  
1

sin  2 = 0, 666 x cos 2 = 1 − ( 0, 666 x )2

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


U = 1 − ( 0, 6 x )2 − 0,8 x
 1
Chiếu lên trục hoành: U = U cos  − U tt cos tt  
U 2 = 2 1 − ( 0, 666 x )2 − 1, 776 x

2 1 − ( 0, 666 x ) − 1, 776 x 1 − ( 0, 666 x )


2 2
U
P = U. cos   1 = 2. .  x  0,871324
R 1 − ( 0, 6 x ) − 0,8 x 1 − ( 0, 6 x )
2 2

U P U 2
Ptt = U tt . cos tt  tt 2 = 2, 22.  1,162 . Chọn B
R Ptt1 U 1

VD6: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện không đổi, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt
động bình thường ở điện áp hiệu dụng là 220V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là r.
Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì
điện áp hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359V, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu dây của khu tập thể nhanh pha
 / 6 so với dòng điện tức thời chạy trong mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số
N1 / N 2 = 15 , để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường như khi không dùng máy biến áp
hạ thế thì điện áp hiệu dụng ở nơi cấp điện gần giá trị nào nhất sau đây (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp
của máy hạ thế bằng 1)
A. 3309,3 V B. 3310,1 V C. 3307,6V D. 3308,7 V
Giải
Cách 2: Quy đổi theo U
P U P U U tt
Ptt
359 151,2 (2) 220
8,73 (5) 3300 (3)
U1 = U1 + Utt1 + 2U1Utt1 cos30  359 = U1 + 220 + 2U1.220cos30  U  151, 2 (1)
2 2 2 o 2 2 2 o

U U U 2 1 3300 U 2 1
Ptt = U tt . cos tt  1 = tt 2 . . 1= . .  U 2  8, 73 (4)
R U tt1 U1 cos tt1 220 151, 2 cos 30o

Vậy U 2 = U 2 + U tt 2  3308, 73 V (6). Chọn D

Cách 3: Phương pháp quy đổi theo I, r

Z L1 r 3
tan 30o =  Z L1 = 1
r1 3

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”



P I 2 2 r2
 tt 2
= 2 =1
 Ptt1 I1 r1

 r12
(1 + r1 ) +
2
 U1
= 3 = 359  r1  1, 26 . Vậy U 2 = 1 + r2  U  3308, 73 V. Chọn D
 
220 r2  378, 01
2
U tt1 r12 U tt 2 r2
 r1 +
2

3

U tt 2 = I 2 r2
=
15.220
 U tt1 r2 220
 I1 r12 + 1
 3

VD7: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha (có điện
trở không đổi). Ban đầu điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện là U thì hiệu suất truyền tải là 80%. Biết đoạn
mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) có hệ số công suất không đổi và tiêu thụ điện với công suất
không dổi. Nếu điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện là 2U thì hiệu suất truyền tải là 95%, khi đó điện áp hiệu
dụng ở nơi tiêu thụ nhận được là
A. 1,90U B. 1,92U C. 1,95U D. 1,97U

Giải
Cách 1: Quy đổi theo P
P U P U Ptt U tt
100 20 (2) 80 (1)
80 / 0,95 (3) 80 /19 (4) 80 (1)
tan 1 0,8
tan  = H tan tt  = (5)
tan  2 0,95

P U P P1 cos 1 80 / 0,95 20 cos 1 cos 1 19


U=  2 = 2 . 2= .  = (6)
P U1 P1 P2 cos 2 100 80 /19 cos 2 cos 2 4
cos 
R

Từ (5) và (6)  2  47, 46o → tt  48,92o (7)

U tt 2 Ptt / cos tt H cos 2 0,95.cos 47, 46o


Vậy =  U tt 2 = 2 .2U = .2U  1,95U (8). Chọn C
2U P2 / cos 2 cos tt cos 48,92o

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1: cos  = 1

a) Công suất phát không đổi


1. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 20kV (ở đầu đường dây tải) thì hiệu suất của
quá trình truyền tải điện là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi. Khi tăng điện áp đường dây lên đến
50kV thì hiệu suất truyền tải điện là
A. 92,4% B. 98,6& C. 96,8% D. 94,2%
2. Điện năng được truyền từ một máy phát đến một khu dân cư bằng đường dây tải một pha, với hiệu suất
truyền tải 90%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng lên 11% nhưng chưa có điều kiện nâng công
suất của máy phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của
hệ thống là không đổi. Tỉ số số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là
A, 8 B. 9 C. 10 D. 11
3. Điện năng được truyền từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi dòng
điện và điện áp luôn cùng pha và công suất nơi truyền đi không đổi. Lúc đầu, điện áp hiệu dụng đưa lên
đường dây bằng 11/9 điện áp hiệu dụng nơi tiêu thụ. Nếu công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần thì
điện áp hiệu dụng tải tiêu thụ tăng x lần. Giá trị x gần giá trị nào nhất sau đây
A. 8,1 B. 12,2 C. 8,2 D. 7,6
4. Bằng một đường dây truyền tải, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất không đổi được
đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và
cuộn sơ cấp là 5 thì tại nơi sử dụng sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp
có tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử dụng cung cấp đủ điện năng cho 95
máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy?
A. 90 B. 100 C. 85 D. 105
5. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái
định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy
cung cấp đủ điện năng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể, các hộ dân tiêu thụ
điện năng như nhau. Nếu nhà máy cung cấp đủ điện năng cho 170 hộ thì điện áp nơi truyền đi sẽ
A. tăng lên 3,8 lần B. giảm 3,8 lần C. tăng lên 2,5 lần D. giảm 2,5 lần
6. Điện năng từ một trạm phát điện có công suất và điện áp hiệu dụng không đổi được đưa đến khu dân cư
bằng đường dây truyền tải một pha. Tại trạm phát điện đặt một máy tăng áp có tỉ số vòng dây thứ cấp và sơ
cấp là k . Tại khu dân cư đặt một máy hạ áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là n để đảm bảo điện áp
hiệu dụng sử dụng không thay đổi. Ban đầu, k = k1 = 50 và n = n1 = 25 thì đáp ứng nhu cầu điện năng của
khu dân cư ở giờ thấp điểm. Biết rằng, hệ số công suất của các đoạn mạch không đổi và các máy biến áp là
lí tưởng. Vào giờ cao điểm điện năng của khu dân cư tăng 20% thì tại trạm điện có k = k2 = 60 và tại khu
dân cư phải sử dụng n = n2 và bằng

A. 33 B. 36 C. 38 D. 43
7. Truyền tải điện năng từ một nhà máy điện (có công suất phát điện không đổi và điện áp hiệu dụng hai cực
U có thể thay đổi) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Lần lượt cho U bằng x , x − n , x + n
thì phần trăm hao phí trên đường dây lần lượt là 11, 25% ; 20% và h. Biết điện áp và dòng điện luôn cùng
pha, h gần giá trị nào nhất sau đây?
TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”
A. 7,4% B. 9,7% C. 4,2% D. 7,1%
8. Người ta dùng máy tăng áp lí tưởng (số vòng dây cuộn thứ cấp là N 2 ) để truyền tải điện năng từ một nhà
máy điện (có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng hai cực không đổi) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
tải điện một pha. Lần lượt cho N 2 bằng x , x − n , x + n thì hiệu suất truyền tải lần lượt là 90%; 77,5% và
H. Biết điện áp và dòng điện luôn luôn cùng pha. H gần giá trị nào nhất?
A. 94,4% B. 93,7% C. 94,2% D. 95,6%
b) Công suất tiêu thụ không đổi
9. Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bàng một đường dây truyền tải một pha có điện
trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện
năng là 75%. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để
hiệu suất truyền tải điện năng là 93,75% thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là
4 2
A. U B. 2U C. U D. 5U
5 5

10. Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp
hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80%. Khi tăng điện áp lên 4U
mà công suất tiêu thụ vẫn không thay đổi thì hiệu suất truyền tải bằng bao nhiêu, coi hệ số công suất toàn
mạch điện là không đổi trong suốt quá rình thay đổi điện áp và hao tổn trên đường dây không vượt quá 10%
A. 90% B. 99% C. 95% D. 94%
11. Điện năng được truyền từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi dòng
điện và điện áp luôn cùng pha và công suất nơi tiêu thụ không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây
là U thì độ giảm áp trên đường dây là U/10. Muốn công suất hao phí trên đường dây giảm 144 lần thì điện
áp hiệu dụng đưa lên đường dây là xU. Giá trị x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
c) Điện áp nơi phát không đổi
12. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải
là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng a% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu
suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Tính a
A. 24% B. 64% C. 54% D. 6,5%
13. Điện năng được truyền từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Coi điện
áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, dòng điện luôn cùng pha với điện áp. Nếu công suất nơi tiêu thụ là Ptt
thì hiệu suất truyền tải điện là H ( H  0,83) . Nếu công suất nơi tiêu thụ là ( H + 0,33) Ptt thì cần tăng công
suất truyền đi ( H + 0,36 ) lần. Giá trị của H gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,95 B. 0,84 C. 0,88 D. 0,92


14. Một nhà máy phát điện gồm nhiều tổ máy có cùng công suất có thể hoạt động đồng thời, điện sản xuất ra
được đưa lên dây rồi truyền đến nơi tiêu thụ. Coi điện áp nơi truyền đi là không đổi. Khi cho tất cả các tổ
máy hoạt động đồng thời thì hiệu suất truyền tải là 80%, còn lại khi giảm bớt 3 tổ máy thì hiệu suất truyền
tải là 85%. Để hiệu suất truyền tải đạt 95% thì số tổ máy phải giảm bớt tiếp là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”


15. Một nhà máy phát điện gồm 10 tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được
truyền tới nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện với điện áp nơi phát không đổi. Hiệu suất truyền tải ban đầu
là H. Giảm bớt một số tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải là 88%. Để hiệu suất truyền tải là 94% thì
tiếp tục giảm bớt 3 tổ máy nữa. Giá trị của H là
A. 80% B. 82% C. 84% D. 87%
d) Điện áp nơi tiêu thụ không đổi
16. Điện năng được truyền từ nhà máy phát điện đến một xưởng sản xuất bằng đường dây tải điện một pha.
Biết xưởng sản xuất sử dụng động cơ điện một pha. Khi 10 động cơ hoạt động bình thường thì hiệu suất
truyền tải là 90%. Bỏ qua các hao phí khác ở xưởng. Hệ số công suất của xưởng sản xuất bằng 1. Khi số
động cơ hoạt động bình thường tăng lên gấp đôi thì hiệu suất truyền tải gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 81,8% B. 80,0% C. 80,5% D. 78,9%
Dạng 2: cos   1

17. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện (công suất phát không đổi có điện áp hiệu dụng U) đến nơi
tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha với hiệu suất truyền tải H. Hệ số công suất toàn mạch bằng cos  .
Khi U = U1 thì H = 0,8 và cos  = 0,85 . Khi u = xU1 thì H = 0, 9 và cos  = 0,89 . Giá trị x gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 1,35 B. 1,38 C. 1,27 D. 2,15
18. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện (có điện áp hiệu dụng U) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
tải điện một pha với hiệu suất truyền tải H. Hệ số công suất toàn mạch bằng cos  . Biết công suất nơi tiêu
thụ không đổi. Khi U = U1 thì H = 0,8 và cos  = 0,85 . Khi u = xU1 thì H = 0, 9 và cos  = 0,89 . Giá trị x
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35 B. 1,38 C. 1,27 D. 2,15
19. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cho
công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để
tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 60% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên
bao nhiêu lần?
A. 2,0 B. 2,1 C. 2,2 D. 2,3
20. Điện năng được truyền từ trạm phát điện A đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu
hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường
dây tải điện) luôn bằng 0,8. Nếu nhu cầu tiêu thụ điện năng ở B tăng lên 20% thì cần tăng điện áp truyền đi
ở A lên bao nhiêu lần so với ban đầu?
A. 2,06 B. 2,16 C. 2,36 D. 2,46
21. Điện năng được truyền từ trạm phát điện (công suất không đổi) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha với hiệu suất tuyền tải 80%. Nếu tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát lên 2 lần thì hệ số công suất
toàn mạch là 0,825 và hiệu suất truyền tải điện là H 2 . Nếu hệ số công suất nơi tiêu thụ không đổi thì H 2
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95,3% B. 98,5% C. 75,8% D. 94,5%
22. Điện năng được truyền từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công
suất và hệ số công suất mạch tiêu thụ không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải điện là 80%. Nếu tăng điện áp
TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”
hiệu dụng ở nơi phát lên 1,5 lần thì hệ số công suất ở đầu dây tải điện là 0,825. Lúc này, hiệu suất truyền tải
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 88,1% B. 91,1% C. 91, 6% D. 92, 3%

23. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện (có điện áp hiệu dụng U) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
tải điện một pha. Công suất tại nơi tiêu thụ không đổi. Ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng 10% điện
áp hiệu dụng nơi tiêu thụ. Nếu tăng U lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần và hệ số
công suất mạch tiêu thụ bằng 0,8. Hiệu suất truyền tải điện lúc này là
A. 99,867% B. 99,900% C. 99,909% D. 99,885%

ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.B 5.A 6.B 7.D 8.A 9.A 10.B
11.D 12.B 13.D 14.D 15.A 16.A 17.A 18.C 19.C 20.C
21.D 22.C 23.D

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”

You might also like