You are on page 1of 9

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ I LỚP 12

NĂM HỌC 2022-2023

Câu 1: Một vật nhỏ dao động với cm. Pha ban đầu của dao động là:
A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5π.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình (t tính bằng giây). Tốc độ cực đại
của vật là:
A. 4π cm / s. B. 16π cm / s. C. 64π cm / s. D. 16 cm / s.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình là (cm). Khẳng định nào sau đây là sai.

A. Biên độ dao động của vật là A = 4cm. B. Pha ban đầu của vật là .

C. Pha ở thời điểm t của dao động là . D. Chu kì dao động là T = 2,5s.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa, trong quá trình dao động tốc độ cực đại của vật là và gia

tốc cực đại . Biên độ và tần số của dao động lần lượt là

A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có:
A. Độ lớn cực tiểu khi đi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vecto vận tốc.
B. Độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Độ lớn cực đại ở biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. Độ lớn tỷ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 6: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là

A.
ω=
√ m
k B.
ω=
√ k
m
Câu 7: Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo
C.
ω=

1 k
2π m D.
ω=

1 m
2π k

A.
f =2 π
√ m
k B.
f =2 π
√ k
m C.
Câu 8: Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
f=

1 k
2π m D.
f=

1 m
2π k

A.
T =2 π
√ m
k B.
T =2 π
√ k
m C.
T=
1 k

2π m D.
T=

1 m
2π k
Câu 9: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu
kỳ dao động của nó là

1
A.
T =2 π
√ g
l B.
T=
√ g
l C.
T=
1 l
2π g √ D.
T =2 π

Câu 10: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ.
l
g

Tần số của dao động là

A.
f=
1
2π √ l
g B.
f =2 π
√ g
l C.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lò xo có độ cứng
f=
1
2π √ g
l D.
f =2 π
√ l
g
. Khi vật m của con lắc lò xo đang
qua vị trí có li độ thì thế năng của con lắc là:
A. 32 J. B. 0,032 J. C. 0,016 J. D. 16 J.
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40N/m đang dao động điều hoà với
biên độ 5cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3cm, con lắc lò xo có động năng bằng:
A. 0,024J. B. 0,032J. C. 0,018J. D. 0,050J.
Câu 13: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình
. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 14: Khi nói về vật dao động điều hoà. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Lực kéo về tác dụng biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 15: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50g, con lắc dao động điều hoà theo một trục nằm ngang cố
định với phương trình cứ sau khoảng thời gian 0,05s thì động năng của vật lại bằng nhau. Lấy
lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A. 25 N/m. B. 200 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
Câu 16: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 17: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
A. biên độ và năng lượng . B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
Câu 18: Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.
B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
2
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Câu 19: Chọn câu trả lời sai?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Khi cộng hưởng dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
Câu 20: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

Câu 21: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có pha ban đầu lần lượt là và .
Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. . B. . C. . D. .
Câu 22: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 3 cm và 5 cm. Trong các giá trị
sau giá trị nào không thể là biên bộ của dao động tổng hợp.
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 10 cm.
Câu 23: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ

cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ cm. Dao động thứ hai
có phương trình li độ là

A. cm. B. cm.

C. cm. D. cm.
Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 =
3cos(20t + π/3) cm và x2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm
Câu 25: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A 1 và A2, vuông pha
nhau có biên độ là:

A.
A= √|A 2
1 −A 2
2| B. A = A1 + A2 C.
A=√ A 21 + A22 D. A = |A1 – A2|
Câu 26: Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành.
3
Câu 27: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 28: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 29: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng

A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm.

Câu 30: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình (cm), với t tính bằng s. Tần
số của sóng này bằng
A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.

Câu 31: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình (mm). Biên độ của sóng
này là
A. 2 mm. B. 4 mm. C. mm. D. 40 mm.
Câu 32: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên phương
truyền sóng là (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước
sóng của sóng này là
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
Câu 33: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 5 lần trong khoảng thời gian 20 s. Khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 8 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ.

A. m/s. B. m/s. C. m/s. D. m/s.


Câu 34: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng

A. 150 cm. B. 100 cm. C. 25cm. D. 50 cm.

Câu 35: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng . Hệ thức
đúng là

A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Giao thoa sóng là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường.
4
B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường.
C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau.
D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt.

Câu 37: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động
uO =A cos ωt đặt ở S , S . Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn S S bằng:
1 2 1 2

λ λ λ
k k (2 k +1)
A. 4 B. kλ C. 2 D. 2
Câu 38: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và cùng phương truyền.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động
uO =A cos(880 πt ) cm đặt cách nhau một khoảng S1S2 = 2m. Vận tốc truyền sóng trong trường hợp này là v=352 m/ s .
Số điểm trên S1S2 (không kể S1 , S2) có dao động với biên độ cực đại bằng:
A. 7 B. 3 C. 5 D. 9

Câu 40: Khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp S 1 , S2 dao động với tần số
. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến S 1 , S2 bằng 2 cm
thì thuộc cực đại thứ mấy kể từ đường trung trực.
A. 4 B.1 C.3 D.2

Câu 41: Hãy chọn câu đúng ? Sóng phản xạ


A. luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.
Câu 42: Hãy chọn câu đúng ?
Trong một hệ sóng dừng trên sợi dây khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.

Câu 43: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự do là:

A. B. C. D.

Câu 44: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài sợi dây phải bằng
A. nửa bước sóng. B. gấp đôi bước sóng.
C. bội số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.

Câu 45: Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây. Biết
hai đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v = 40m/s.
A. 6 B. 9 C. 8 D. 10

Câu 46: Hãy chọn câu đúng.


Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao.
C. dưới 16 Hz. D. trên 20.000 Hz.
5
Câu 47: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ?
A. Ben. B. Đêxiben.
C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông.

Câu 48: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

Câu 49: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:
A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng.
C. cùng tần số. D. cùng vận tốc.

Câu 50: Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường độ âm chuẩn là

. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. B. C. D.

Câu 51: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = Iosin(ωt +  ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều đó là

A. I = B. I = C. I = 2I0 D. I =

Câu 52: Dòng điện xoay chiều là dòng điện


A. có chiều thay đổi liên tục.
B. có trị số biến thiên tùy ý theo thời gian.
C. có cường độ biến đổi theo hàm sin hay cosin theo thời gian.
D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
Câu 53: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần,
A. pha của dòng điện tức thời luôn luôn bằng không.
B. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên lệch pha.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên đồng pha.

1
L=
Câu 54: Ñaët vaøo hai ñaàu cuoän caûm π (H) moät hieäu ñieän theá xoay chieàu u = 141cos (100 πt ) V. Caûm
khaùng cuûa cuoän caûm laø
Z L=200 Ω B.
Z L=100 Ω C.
Z L=50 Ω D.
Z L=25 Ω
A.

Câu 55: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp là:

A.
Z=√ R 2 +(Z L+ Z C )2 . B.
Z=√ R 2−(Z L + ZC )2

C.
Z= √ R 2
+(Z L −Z C )2
D.
Z=R+ Z L + Z C

6
Câu 56: Một đoạn mạch R – L – C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u=U 0 cos ωt . Biểu thức nào
sau đây cho trường hợp có cộng hưởng điện ?
L
R= 2 2
A. C B. ω LC=1 C. ω LC=R D. RLC=ω

Câu 57: Maïch ñieän xoay chieàu goàm RLC maéc noái tieáp, coù R = 30 Ω , ZC = 20 Ω , ZL = 60 Ω . Toång trôû cuûa
maïch laø
A. Z=50 Ω B. Z=70 Ω

C. Z=110 Ω D. Z=2500 Ω
2
C= 10−4 F
Câu 58: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung π mắc nối tiếp. Dòng
π
i=2 √ 2cos (100 πt + )
điện chạy qua mạch có biểu thức 4 (A). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như
thế nào ?
π π
u=−80 √2 cos(100 πt− ) (V ) u=−80 √2 cos(100 πt + ) (V )
A. 2 B. 2
π π
u=80 √2 cos(100 πt− ) (V ) u=80 √2 cos (100 πt + ) (V )
C. 4 D. 4
Câu 59: Coâng suaát toaû nhieät trung bình cuûa doøng ñieän xoay chieàu ñöôïc tính theo coâng thöùc naøo sau ñaây?
P=u . i. cos ϕ B. P=u . i. sin ϕ C. P=U . I .cosϕ D. P=U . I . sin ϕ
A.

Câu 60: Chọn câu trả lời SAI. Trong mạch nối tiếp có 2 hoặc 3 phần tử trong đó R, L, C, ω đều biến thiên. Để tăng cosφ
cần phải:
A.Mạch RL: giảm L, giảm ω B. Mạch RLC: tăng L, tăng C, tăng ω
C. Mạch RLC: tăng R D. Mạch RC: tăng C, tăng ω

Câu 61: Giữa hai đầu một diện trở thuần nếu có hiệu điện thế một chiều độ lớn U thì công suất nhiệt tỏa ra là P, nếu có
điện áp xoay chiều biên độ 2U thì công suất nhiệt tỏa ra là P’. So sánh P với P’ ta thấy:
A. P’=P. B. P’=P/2. C. P’=2P. D. P’=4P.

Câu 62: Moät tuï ñieän coù ñieän dung C=5,3 μF maéc noái tieáp vôùi ñieän trôû R=300Ω thaønh moät ñoaïn maïch.
Maéc ñoaïn maïch naøy vaøo maïng ñieän xoay chieàu c50Hz. Heä soá coâng suaát cuûa maïch laø
A. 0,3331 B. 0,447 C. 0,499 D. 0,666

Câu 63: Moät tuï ñieän dung C = 5,3 μF maéc noái tieáp vôùi ñieän trôû R=300Ω thaønh moät ñoaïn maïch. Maéc ñoaïn
maïch naøy vaøo maïng ñieän xoay chieàu 220V – 50Hz. Ñieän naêng vaø ñoaïn maïch tieâu thuï trong moät phuùt laø
A. 32,22,J B. 1047 J C. 1935 J D. 2148 J

Câu 64: Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:

A. B. C. D.
Câu 65: Nhaän xeùt naøo sau ñaây veà maùy bieán theá laø khoâng ñuùng?
A. Maùy bieán theá coù theå taêng hieäu ñieän theá.
B. Maùy bieán theá coù theå giaûm hieäu ñieän theá.
C. Maùy bieán theá coù theå thay ñoåi taàn soá ñoøng ñieän xoay chieàu.

7
D. Maùy bieán theá coù taùc duïng bieán ñoåi cöôøng ñoä doøng ñieän.

Câu 66: Máy biến thế là thiết bị dùng để :


A. Thay đổi cường độ dòng điện xoay chiều B. Thay đổi hiệu điện thế xoay chiều
C. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều D. Thay đổi công suất của nguồn điện
Câu 67: Cuộn sơ cấpcủa một máy biến thế có 50 vòng dây đặt dưới hiệu điện thế 40 V. Hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện
thế 120 V. Hỏi cuộn thứ cấp có nhiều hơn hay ít hơn cuộn sơ cấp bao nhiêu vòng dây ?
A. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 20 vòng.
B. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 30 vòng.
C. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng.
D. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 50 vòng.

Câu 68: Moät maùy bieán theá coù soá voøng cuoän sô caáp vaø thöù caáp laàn löôït laø 2200 voøng vaø 120 voøng.
Maéc cuoän sô caáp vôùi maïng ñieän xoay chieàu 220 V – 50 Hz, khi ñoù hieäu ñieän theá hieäu duïng giöõa hai ñaàu
cuoän thöù caáp ñeå hôû laø
A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.

Câu 69: Hãy chọn câu đúng.


Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện.
B. tức dụng của từ trường lên dòng điện.
C. cảm ứng điện từ.
D. tác dụng của dòg điện lên nam châm.
Câu 70: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôtô quay với tốc độ n vòng mỗi giây thì tần số dòng
điện tạo được có giá trị là:
A. f = np/60. B. f = pn. C. f = 60n/p. D. f = 60p/n.

Câu 71: Trong máy phát điện:


A. phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. phần cảm là phần tạo ra từ trường.
C. phần ứng được gọi là bộ góp. D. phần ứng là phần tạo ra từ trường.

Câu 72: Roâto cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu laø moät nam chaâm coù 3 caëp cöïc töø, quay vôùi toác ñoä 200
voøng / s. Taàn soá cuûa suaát ñieän ñoäng do maùy taïo ra laø bao nhieâu ?
A. f = 40 Hz B. f = 50 Hz C. f = 60 Hz D. f = 70 Hz

Câu 73: Một máy phát điện xoay chiều có 1 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều 50 Hz. Nếu máy có 6 cặp cực cùng phát
ra dòng điện xoay chiều 50 Hz thì trong một phút rôto phải quay được:
A. 500 vòng. B. 1000 vòng C. 150 vòng D. 3000 vòng

8
9

You might also like