You are on page 1of 9

ÔN TẬP CHƯƠNG I.

DAO ĐỘNG CƠ – P1
Câu 1:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian
và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Câu 2:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. v max = - ω2A.
Câu 3:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hoà sẽ đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng lên chất điểm đổi chiều. B. lực tác dụng lên chất điểm bằng không.
C. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực tiểu.
Câu 4:(Nhận biết) Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng thì vật chuyển
động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần điều. C. chậm dần. D. nhanh dần.
Câu 5:(Nhận biết) Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn ngược pha với li độ. B. luôn cùng pha với li độ.
C. chậm pha π/2 so với li độ. D. nhanh pha π/2 so với li độ.
Câu 6:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động. B. Pha ban đầu. C. Li độ. D. Biên độ.
Câu 7:(Nhận biết) Trong dao động điều pha ban đầu φ cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu. B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ. D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
Câu 8:(Nhận biết) Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Câu 9:(Nhận biết) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với tần số góc là

A. 2π
√ m.
k
B. 2π
√ k.
m
C.
√ m.
k
D.
√ k.
m
Câu 10:(Nhận biết) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1 2 2
A. mωA2 B. mωA2 C. mω2A2. D. mω A .
2 2
Câu 11:(Nhận biết) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ℓ đang dao động điều hòa. Tần số
dao động của con lắc là

A. 2π
√ l.
g
B. 2π
√ g.
l
C.
1
2π √ l.
g
D.
1
2π √ g.
l
Câu 12:(Nhận biết) Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất
điểm này dao động với tần số góc là
A. 20rad/s. B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.
Câu 13:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số
dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. ωt + φ B. ωt C. ω D. φ
Câu 14:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời
gian?
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. B. Biên độ, tần số, gia tốc.
C. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục.
Câu 15:(Nhận biết) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 16:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin
hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ. B. cùng chu kỳ. C. cùng pha dao động. D. cùng pha ban đầu.
Câu 17:(Nhận biết) Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường hình sin. D. đường tròn.
Câu 18:(Nhận biết) Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. gia tốc của sự rơi tự do B. biên độ của dao động.
C. điều kiện kích thích ban đầu D. khối lượng của vật nặng.
Câu 19:(Nhận biết) Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là
A. xác định chu kì dao động B. xác định chiều dài con lắc.
C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dao động điều hòa của một vật.
Câu 20:(Nhận biết) Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 21:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và
gia tốc của vật. Hệ thức đúng là.
2 2 2 2 2 2 2 2
v a 2 v a 2 v a 2 ω a 2
A. 4
+ 2=A . B. 2
+ 2 =A . C. 2
+ 4=A . D. 2
+ 4=A
ω ω ω ω ω ω v ω
Câu 22:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol.
Câu 23:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một
A. đoạn thẳng dốc xuống B. đoạn thẳng dốc lên. C. đường elip D. đường hình sin.
Câu 24:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận
tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4.
Câu 25:(Thông hiểu) Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó:
A. Vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương.
B. Vật đang chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng.
C. Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm.
D. Vật đang chuyển động chậm dần về biên.
Câu 26:(Thông hiểu) Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật
A. đổi chiều B. hướng về biên. C. có độ lớn cực đại D. có giá trị cực tiểu.
Câu 27:(Thông hiểu) Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t đo
bằng s). Khi vật giá trị gia tốc của vật cực tiểu thì vật
A. ở vị trí cân bằng B. ở biên âm C. ở biên dương D. vận tốc cực đại.
Câu 28:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số thì
pha của dao động
A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 29:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên
hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là
m 2 m 2 k 2 k 2
A. A2 - x2 = v B. x2 - A2 = v C. A2 - x2 = v D. x2 - A2 = v.
k k m m
Câu 30:(Thông hiểu) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần.
Câu 31:(Thông hiểu) Điều nào là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo:
9
A. Giảm lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.
4
16
B. Tăng lần khi tần số góc ω tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.
9
C. Tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng lên 2 lần.
D. Giảm 4 lần khi tần số f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần.
Câu 32:(Thông hiểu) Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của
con lắc
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần.
Câu 33:(Thông hiểu) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với hiện độ
góc α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v. Khi đó, ta có biểu thức
2
v2 2 2 2 2 2 2 2 v g v2
A. =α 0−α . B. α =α 0−gl v C. α 0=α − 2 D. α 2=α 20−
gl ω l
Câu 34:(Thông hiểu) Tại nơi có g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0. Biết khối lượng vật nhỏ là
m, dây ℓ. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mglα02 B. mgα02 C. mglα02 D. 2mgα02.
2 4
Câu 35:(Thông hiểu) Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g. Khi vật có li độ dài s thì lực kéo về có giá trị là
mg ml gl
A. F = - s B. F = s C. F = s D. F = - mgs.
l g m
Câu 36:(Thông hiểu) Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động
của con lắc được tính bằng biểu thức:

A. T = 2π
√ g
l
B. T = 2π
√ ∆l.
g
C. T = 2π
√ g.
∆l
D. T =
1
2π √ g.
l
Câu 37:(Thông hiểu) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn x. Biết x< A. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật là
A. k(A- x) B. kA C. 0 D. k(x - A)
Câu 38:(Thông hiểu) Một con lắc đơn đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường theo phương thẳng
đứng hướng lên. So với khi quả cầu không tích điện khi ta tích điện âm cho quả cầu thì chu kì con lắc sẽ
A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổi.
Câu 39:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa của một con lắc đơn dao động nhỏ thì
A. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất.
B. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất.
C. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất.
D. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất.
Câu 40:(Thông hiểu) Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng
của nó bằng

A.
E
. B.
E
. C.
√3 E . D.
3E
.
4 2 4 4
Câu 41:(Vận dụng) Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài ℓ1, ℓ2 và ℓ = ℓ1 + ℓ2, lần lượt có
chu kì là T1 = 6,0s; T2 = 8,0s và T. T có giá trị
A. 10s. B. 14s. C. 3,4s. D. 4,8s.
Câu 42:(Vận dụng) Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T 1 và T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua vị trí cân
bằng theo cùng một chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:
T2 T2 T2 T2
A. B. . C. . D. .
6 4 3 2
Câu 43:(Vận dụng) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6Hz B. 3Hz C. 12Hz D. 1Hz
Câu 44:(Vận dụng) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động. khi
giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban
đầu của con lắc là:
A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.
Câu 45:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với vận tốc ban đầu là 1m/s và gia tốc là -5 √ 3 m/s2. Khi đi qua vị trí
cân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là
π π
A. x = 20cos(10t - ) cm. B. x = 40cos(5t - ) cm.
6 6
π π
C. x = 10cos(20t + ) cm. D. x = 20cos(5t - ) cm.
3 2
Câu 46:(Vận dụng) Con lắc có chu kì T = 0,4 s, dao động với biên độ A = 5 cm. Quãng đường con lắc đi được trong 2
s là:
A. 4 cm B. 10 cm C. 50 cm D. 100 cm
Câu 47:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/2). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc
bắt đầu dao động đến khi động năng bằng 3 thế năng là:
T 5T T T
A. t = . B. t = . C. t = . D. t = .
3 12 12 6
Câu 48:(Vận dụng) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả
nặng 400g. g = π2≈10 m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N.
Câu 49:(Vận dụng) Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó
A. tăng 25%. B. giảm 25%. C. tăng 11,80%. D. giảm 11,80%.
Câu 50:(Vận dụng) Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu
nhỏ có khối lượng m = 800 (g). Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí
cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là
π π π π
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
30 20 10 60
π
Câu 51:(Vận dụng) Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ
6
x = 2cm theo chiều dương là:
1 k 1 k
A. t = - + (s) (k = 1,2,3..) B. t = + (s) (k =
8 2 24 2
0,1,2…)
k 1 k
C. t = (s) (k = 0,1,2…) D. t = -
+ (s) (k = 1,2,3…)
2 6 2
π
Câu 52:(Vận dụng) Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị trí x
6
= 2,5cm kể từ thời điểm t = 1,675s đến t = 3,415s?
A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 5 lần
Câu 53:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t 1 = 2,2 (s) và
t2 = 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.
Câu 54:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
−A
biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A 9A 3A 4A
A. . B. C. D.
T 2T 2T T
Câu 55:(Vận dụng) Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm vật nặng có khối lượng 25g. Từ vị trí cân bằng kéo dây treo
đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:
A. ± 0,1m/s B. ± √ 10 m/s C. ± 0,5m/s D. ± 0,25m/s
Câu 56:(Vận dụng) Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con lắc có
cùng khối lượng quả nặng dao động với cùng năng lượng, con lắc thứ nhất có chiều dài là 1m và biên độ góc là 01, con
lắc thứ hai có chiều dài dây treo là 1,44m và biên độ góc là 02. Tỉ số biên độ góc của 2 con lắc là:
❑01 ❑01 ❑01 ❑01
A. = 1,2. B. = 1,44. C. = 0,69. D. = 0,83.
❑02 ❑02 ❑02 ❑02
Câu 57:(Vận dụng cao) Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20 N/m nằm ngang, một đầu A được giữ
cố định đầu còn lại gắm với chất điểm m 1 = 0,1 kg. Chất điểm m 1 được gắn thêm chất điểm thứ hai m 2 = 0,1 kg. Các
chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm A
về phía hai chất điểm m1 và m2. Thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 4 cm rồi buông nhẹ để hệ dao động
điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo đó đạt đến 0,2 N. Thời
điểm m2 bị tách ra khỏi m1 là:
π π π π
A. s B. s C. s D. s
6 10 3 15
Câu 58:(Vận dụng cao) Ba chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ A, cùng một vị trí cân bằng với tần số góc
x1 x 2 x 3
lần lượt là ω, 2ω và 3ω. Biết rằng tại mọi thời điểm + = . Tại thời điểm t, tốc độ của các chất điểm lần lượt là 10
v1 v2 v3
cm/s; 15 cm/s và v3 = ?
A. 20 cm/s B. 18cm/s C. 24 cm/s D. 25 cm/s
Câu 59:(Vận dụng cao) Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 kg, gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25 N/m
đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 0,2
√ 2 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động là:
A. 4√ 2 cm B. 4,5 cm C. 4√ 3cm D. 4 cm
Câu 60:(Vận dụng cao) Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A theo phương nằm ngang, khi vừa đi qua
khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 91 mJ. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng còn 64 mJ.
Nếu đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểm còn lại bao nhiêu. Biết A > 3S
A. 33 mJ. B. 42 mJ. C. 10 mJ. D. 19 mJ.
1C 2A 3A 4D 5A 6D 7A 8B 9D 10D 11D 12D 13A 14A 15A 16B 17C 18D 19C 20D
21C 22C 23A 24D 25B 26A 27C 28C 29A 30A 31C 32B 33A 34A 35A 36B 37C 38B 39A 40D
41A 42A 43A 44C 45B 46D 47C 48A 49C 50A 51A 52B 53C 54B 55B 56A 57D 58B 59D 60D

Hướng giải đề nghị


Câu 40:

Ta có Eđ = E - Et =
1
2
1
2 ( )
k(A2 – x2) = k(A2 –
A 2 3 2 3E
2
) = kA =
4 4
Câu 41:

Ta có T = 2π
√ l  ℓ ~ T2
g
2 2
 ℓ = ℓ1 + ℓ2  T2¿ T 1+T 2  T = 10 s
Câu 42:
▪ T2 = 4T1  ω1 = 4ω2
▪ Hai con lắc ngược pha lần đầu nên ω1t – ω2t = π
π T2
 3ω2t = π  t= =
3 ω2 6
Câu 43:

▪ fđ = 2f¿
1
π √ k = 6 Hz
m
Câu 44:
▪ ∆t = 12T1 = 20T2  3√ l 1 = 5√ l 2 (1)
▪ Mặt khác ℓ1 - ℓ2 = 32 cm (2)
 Giải (1) và (2)  ℓ1 = 50 cm.
Câu 45:
2 2
v a
▪ 2
+ 2 = 1  amax = 10 m/s2
v max amax
amax
▪ω= = 5 rad/s
v max
v max
▪A= = 0,4 m = 40 cm  B
ω
Câu 46:
▪ S2s = S5T = 5.4A = 100 cm
Câu 47:
A
▪ Tại vị trí có Wđ = 3Wt  x = ±
2
T
▪ tmin = t O →− A =
2
12
Câu 48:
▪ Fmax = kA = mω2A = 6,56N.
Câu 49:
▪ T’ = T√ 1,25 = 1,18T
 ∆T = T’ – T = 0,18 = 18%
Câu 50:

▪ T = 2π
√ m = 0,2π s
k
mg
▪ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: ∆ℓ0 = = 0,1 m = 10 cm
k
▪ Biên độ dao động A = ∆ℓ + ∆ℓ0 = 20 cm.
T π
▪ Thời gian t 20 cm→10 cm =t A → A = = s
2 6 30
Câu 51:
π π
▪ Vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương khi 4πt + = - + 2kπ
6 3
1 k
t=- + (s) (k = 1,2,3..)
8 2
Câu 52:
1
▪ Chu kỳ T = s
3

▪ Tại t = 1,675 s thì { x1 =3,89 cm


v 1< 0
 Vị trí t1 trên đường tròn. (t2)

(t1)

▪ Tại t = 3,415 s thì { x2 =−2,36 cm


v 2< 0
 Vị trí t2 trên đường tròn. O 2,5 5

▪ ∆t = 3,415 – 1,675 = 1,74 s = 5,22T = 5T + 0,22T


▪ Trong 5T vật qua vị trí 2,5 cm được 10 lần
▪ Trong 0,22T vật qua vị trí 2,5 cm được 1 lần (như hình vẽ)
 Tổng số lần là 11
Câu 53:
T
▪ Hai thời điểm liên tiếp có v = 0 thì ∆t = = t2 – t1 = 0,7 s  T = 1,4 s t0
2
π O t2
▪ Giả sử tại t2 = 2,9 s vật đang ở biên dương thì ωt + φ0 =
2
10 π π 51 π
 .2,9 + φ0 =  φ0 = - ≈ - 3,6π = -3π – 0,6π  Vị trị (t0) trên vòng tròn.
7 2 14
 Xét chuyển động lùi từ t2 đến t0 thì vật có 4 lần qua vị trí cân bằng
Câu 54:
−A A 3A
▪ Quãng đường chất điểm đi từ x = A đến x = là S = A + =
2 2 2
T T T
▪ Thời gian tương ứng t = t A →O + t A = + =
O →−
2
4 12 3
S 3. A .3 9 A
 vtb = = =
t 2. T 2T
Câu 55:
▪ Vận tốc của quả nặng: vmax = ±√ 2l . g .(1−cos α 0 ) = √ 2l . g .(1−0) = ± √ 10 m/s
Câu 56:
1 2
▪ Năng lượng dao động của con lắc đơn W = mgℓα 0
2


2
W 1 l 1 α 01 ❑ l
 = 2 = 1  01 = 2 = 1,2
W 2 l 2 α 02 ❑02 l1
Câu 57:

▪ Tần số góc của dao động ω=


√ k
m1 +m2
=10 rad/s

▪ Phương trình định luật II Niuton cho vật m1: ⃗


F dh + ⃗
T =m1 a⃗ ⇒ F dh−T =m1 a
▪ Vậy lực lien kết giữa hai vật có biểu thức T =F dh−m 1 a=kx −m1 ω 2 x
▪ Hàm số trên đồng biến theo x điều này chứng tỏ rằng T max tại vị trí
x= A ⇒T max =0,4 N
π π 2π φ π
▪ Phương pháp đường tròn: φ= + = rad ⇒ t= = s
2 6 3 ω 15
Câu 58:
2 2 2 2 2 2 2 2 2
x1 x 2 x 3 v 1 +ω1 x 1 v 2 +ω 2 x 2 v 2+ ω3 x2
▪ Ta có + = , đạo hàm hai vế theo thời gian: 2
+ 2
= 2
v1 v2 v3 v1 v2 v2

▪ Kết hợp với ( )( )


x 2
A
+
v 2
ωA
2 2 2 2 2 2
=1⇒ ω A =v max=v + A x

v 21 max v 22 max v 23 max 1 4 9


⇒ 2
+ 2 = 2 ⇔ 2 + 2 = 2 ⇒ v 3 =18cm/s
v1 v2 v3 v1 v2 v3
Câu 59:
▪ Độ biến dạng của lò xo khi vật M ở vị trí cân bằng:
Mg 0,9.10
Δl= = =0,36 m
k 25
▪ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của con lắc sau va chạm:
( M +m ) g ( 0,9+ 0,1 ) .10
Δ l0 = = =0,4 m
k 25
mv 0 0,1.0,2 √ 2 √ 2
▪ Vận tốc của con lắc tại vị trí va chạm: v= = = m/s
m+ M 0,1+0,9 50

▪ Tần số góc của dao động sau va chạm: ω=


√ k
M +m
=
√ 25
0,9+ 0,1
=5rad/s

▪ Biên độ dao động mới của vật:

√ ( )
2
√2


A= ( Δ l 0− Δl ) +
2
( )
v 2
ω
2
= ( 0,4−0,36 ) +
50 ⇒ A ≈ 4 cm
5
Câu 60:
▪ Phương pháp đường tròn
π
▪ Vì α + β= nên ta luôn có cos 2 α +cos 2 β=1
2

{
S
¿ cos α 1=
▪ Từ hình vẽ ta có: A
¿ v 1=ωA cos β 1=ωA √ 1−cos α 1
2

1
⇒ Ed = m ω A 1−
1
2
2 2
( S2
A2 )
▪ Tương tự như vậy cho hai trường hợp còn lại

{ ( )
2 2
1 2 2 S S
¿ E d = mω A 1−4 2 1− 2
2 2 E
A ⇒ d= A 91 S
2
= ⇒ 2 =0,09
1

Ed 64 A
( )
2
1 S
2 S
2 2
¿ Ed = mω A 1−9 2 1−4 2 2

2 2
A A

S2
1− 2
Ed A 91
 = 1
= ⇒ Ed =19mJ
Ed S 2
19 3

1−9 2
3

You might also like