You are on page 1of 26

BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC-DC

BỘ TĂNG ÁP – BỘ GIẢM ÁP

RealTEQ Club hocthatlamthat.edu.vn Real Engineering


HỌ & TÊN
Gmail: abc@gmail.com
Facebook: Nick Facebook (@url)
Zalo: 00000000000
Instagram: @nick
✓ 01 BỘ GIẢM ÁP

NỘI DUNG CHÍNH ✓ 02 BỘ TĂNG ÁP

✓ 03 MÔ PHỎNG TRÊN PSIM

RealTEQ Club hocthatlamthat.edu.vn Real Engineering


01 BỘ GIẢM ÁP
Sơ đồ nguyên lí, nguyên lí hoạt động, bài tập vận dụng

RealTEQ Club hocthatlamthat.edu.vn Real Engineering


1.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

- Cấu tạo: Gồm bộ nguồn U mắc nối tiếp với tải (R,L,E) qua công tắc S. Diode V0 mắc song song với tải.
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

❖ Phân tích hình dưới với giả thuyết dòng điện liên tục
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
➢ Trạng thái đóng S ( 0  t  T1 ): thời gian đóng T1 , dòng điện từ U khép kín qua mạch gồm ( U,S,RLE )
- Phương trình biểu diễn trạng thái hoạt động của tải :

ut = U
dit
ut = R.it + L + E (1)
dt

- Chọn thời điểm ban đầu là t0 = 0 . Khi đó ta có:

it (t0 ) = imin
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

- Từ (1) suy ra:

−t −t
U −E
itd (t ) = (1 − e  ) + imin .e  (2)
R

R
Với  = : hằng số thời gian qua tải
L

➢ Trạng thái ngắt S ( T1  t  T2 ): thời gian ngắt T2 , khi đó U được tách ra khỏi mạch tải , E sẽ cấp
dòng duy trì và khép kín qua mạch (V0, RLE).
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
- Phương trình biểu diễn trạng thái hoạt động của tải:

ut = 0
dit
ut = R.it + L +E (3)
dt

- Chọn thời điểm ban đầu là t ' = 0 với t = t − T1 . Khi đó ta có:


'

it (t ' ) = imax
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

- Từ (3) suy ra:

t −T t −T
−E − 1 − 1
itc (t ) = (1 − e  ) + imax .e  (4)
R

L
Với  = : hằng số thời gian qua tải
R
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
❖ Chế độ dòng tải gián đoạn: Khi năng lượng tích lũy trong điện cảm không đủ khả năng duy trì dòng tải
trong toàn bộ thời gian cắt của khóa S, dòng tải sẽ bằng 0 trước thời điểm t=T

t2

T1 T2
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
- Gọi t2 là thời điểm dòng tải bằng 0. Khi đó ta có:

t −T t −T
−E −2 1 −2 1
itc (t2 ) = (1 − e  ) + imax .e  = 0 (5)
R
L
Với T1  t2  T2 và  =
t2 R
T1 T2

- Ta suy ra được:

 E  T   - Nếu T1  t gh thì dòng điện sẽ gián đoạn


t gh =  ln   e − 1 + 1
U    - Nếu T1  t gh thì dòng điện sẽ liên tục
1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

- Khi đó trị trung bình điện áp trên tải được tính như sau :

T1 T − t2 T − t2
Ut = U  + E  = U  + E  (6)
T T T
t2
T1
T1 T2 Với =
T
1.3. HỆ QUẢ
- Ở chế độ dòng qua tải liên tục ta có:

+ Điện áp trên tải có dạng xung thay đổi giữa hai giá trị 0 và +U
T1
+ Bằng cách thay đổi tỉ số  = ta điều khiển được trị trung bình áp tải và dòng tải theo hệ
T
thức sau:
U .T1 + 0.T2
T
1 T1
U t =   ut  dt = = U  = U .
T 0 T T T1
Với  =
Ut − E T
It =
R
T1
+ Do 0   =  1  0  U t  U . Nên đây được gọi là bộ giảm áp
T
- Ở chế độ dòng tải gián đoạn các quá trình điện áp và dòng tải được mô tả bởi các hệ thức và phương
trình từ (1) đến (6).
1.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD1: Bộ giảm áp cấp nguồn áp cho phần ứng của động cơ một chiều kích từ độc lập. Nguồn một chiều
U = 220(V ) , tần số đóng ngắt f = 500 Hz . Tải động cơ có Ru = 2 , Lu rất lớn và E = 1, 253 ,
I u = 11, 6( A) . Tính:

a) Vẽ sơ đồ nguyên lí của bộ giảm áp và giải thích.


b) Điện áp trung bình trên tải khi tốc độ động cơ là 1000 vòng/phút.
c) Tính tỉ số T1 / T với tốc độ động cơ như câu b.
d) Từ kết quả câu c. Vẽ dạng sóng ngõ ra dòng điện và điện áp của tải
e) Từ kết quả câu c, sử dụng phần mềm Psim để tính lại dòng điện và điện áp trên tải.
1.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD2: Cho bộ băm xung như hình dưới có các thông số sau:

R = 0.5 E = 80V
T1 = 1ms U = 230V
L = 2mH T = 2ms

a) Tính giá trị trung bình của dòng điện tải


b) Tính trị số max và min của dòng điện tải
c) Vẽ dạng song ngõ ra của dòng điện và điện áp
trên tải
1.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD3: Bộ giảm áp cấp nguồn áp cho phần ứng của động cơ một chiều kích từ độc lập. Nguồn một chiều
U = 220(V ) , tần số đóng ngắt f = 200 Hz . Tải động cơ có Ru = 2 , Lu rất lớn và E = 1, 253 ,
 = 0, 7 . Tính:
a) Vẽ sơ đồ nguyên lí của bộ giảm áp và giải thích.
b) Điện áp và dòng điện trung bình trên tải khi tốc độ động cơ là 900 vòng/phút.
c) Tính khoảng thời gian đóng và thời gian mở của khóa S
d) Sử dụng phầm mềm Psim để vẽ dạng sóng ngõ ra của dòng điện và điện áp trên tải
e) Sử dụng phần mềm Psim để tính dòng điện và điện áp trên tải. Từ đó so sánh kết quả với
dòng điện và điện áp của tải đã tính ở câu b
02 BỘ TĂNG ÁP
Sơ đồ nguyên lí, nguyên lí hoạt động, bài tập vận dụng

RealTEQ Club hocthatlamthat.edu.vn Real Engineering


2.1. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

- Cấu tạo: Gồm bộ nguồn U mắc nối tiếp với tải (R,L,E) và diode V0. Công tắc S mắc song song với tải.
2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
➢ Trạng thái đóng S ( 0  t  T1 ): Dòng điện khép kín qua mạch (RLE,S).
- Phương trình biểu diễn trạng thái khi S đóng

ut = 0
dit
ut = − R.it − L +E
dt

- Chọn thời điểm ban đầu là t0 = 0 . Khi đó ta có:

−t −t L
E
itd (t ) =  (1 − e  ) + imin .e  Với  = : hằng số thời gian qua tải
R R
2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
➢ Trạng thái ngắt S ( T1  t  T ): Công tắc S bị ngắt trong khoảng thời gian T2 . Dòng qua công
tắc S bị triệt tiêu. Do tính liên tục của dòng tải chứa L nên dòng tải tiếp tục dẫn điện theo chiều cũ
và khép kín qua diode D0 và nguồn U
- Phương trình mô tả trạng thái mạch

ut = U
dit
ut = − R.it − L +E
dt
2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

- Chọn thời điểm ban đầu là t = 0 với t ' = t − T1 . Khi đó ta có:


'

t −T t −T
E −U − 1 − 1
itc (t ) =  (1 − e  ) + imax .e 
R
2.3. HỆ QUẢ
- Điện áp trên tải có dạng xung thay đổi giữa hai giá trị 0 và +U.
T1
- Bằng cách thay đổi tỉ số  = T ta điều khiển được công suất phát từ nguồn E cũng như công suất

trả về nguồn U. Khi đó ta có thể xác định độ lớn của chúng thông qua trị trung bình điện áp và dòng điện
tải.
0.T1 + U .T2
T
1 T2
U t =   ut  dt = = U  = U .(1 −  )
T 0 T T
−U t + E
It =
R
- Nếu gọi U t là nguồn cấp năng lượng, U là tải nhận năng lượng, ta có:
Ut
U=  Ut Đây là bộ tăng áp
1−
2.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD5: Bộ tăng áp có điện áp nguồn 115V, sức điện động tải là 76V, điện trở tải là 5 ,  = 0, 6 ,
f = 200( HZ )
a) Xác định giá trị trung bình điện áp và dòng điện qua tải.
b) Tính khoảng thời gian đóng và mở của khóa S.
c) Sử dụng phần mềm Psim để vẽ dạng sóng ngõ ra.
2.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
VD6: Bộ tăng áp có điện áp nguồn 100V, sức điện động tải là 50V, điện trở tải là 2 ,  = 0,7 ,
f = 200( HZ )
a) Xác định giá trị trung bình điện áp và dòng điện qua tải.
b) Tính khoảng thời gian đóng và mở của khóa S.
c) Sử dụng phần mềm Psim để vẽ dạng sóng ngõ ra.
THANKS YOU!!!

RealTEQ Club hocthatlamthat.edu.vn Real Engineering

You might also like