You are on page 1of 118

2021-2022

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

TÀI LIỆU KHÓA LIVE C - 2K4


THẦY VŨ TUẤN ANH

MCLASS.VN | LỚP HỌC LIVESTREAM| LỚP HỌC LIVESTREAM


Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG BÀI
CÁC GIÁ TRỊ MẠCH XOAY CHIỀU
42 MẠCH 1 PHẦN TỬ

1. Cường độ dòng điện và điện áp đoạn mạch xoay chiều


• Cường độ dòng điện: i = I0 cos(t + i )
Với: i là cường độ dòng điện tức thời
I0 là cường độ dòng điện cực đại
I0
I là cường độ dòng điện hiệu dụng, I =
2
• Điện áp: u = U 0 cos(t + u )
Với: u là điện áp tức thời
U0 là điện áp cực đại
U0
U là điện áp hiệu dụng, U =
2
2. Đoạn mạch chỉ chứa một phần tử R, L, C
a. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở
+ Nối hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở R vào điện áp xoay chiều u
u = U 2 cos(t + ) , khi đó dòng điện chạy trong mạch luôn cùng i R
u U
pha với điện áp i = = 2 cos(t + ) .
R R u ,i
U u
→ Nếu ta đặt I = thì i = I 2 cos(t + ) .
R t
Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch điện xoay chiều O
i
chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và
điện trở của mạch.
b. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện
+ Nối hai đầu một tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều tạo nên điện áp u giữa hai bản của tụ
điện u = U 0 cos(t + ) , khi đó dòng điện chạy trong mạch có phương trình được xác định bởi
 
biểu thức i = UC 2 cos  t +  +  . u
 2
C
→ Dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứ tụ điện luôn sớm pha i

hơn so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. u ,i
2 u

t
O i

1 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

U 1
+ Nếu ta đặt I= = UC , với ZC = là dung kháng của tụ điện →
ZC C
 
i = I 2 cos  t +  +  .
 2
Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và dung kháng của mạch.

c. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần


+ Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở trong không đáng kể. Khi đặt vào hai đầu cuộn cảm
thuần một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( t + ) thì dòng điện
u
U  
chạy qua cuộn cảm có phương trình i = 2 cos  t +  −  → L
L  2 i
dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần luôn trễ
u ,i

pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. u
2
U U t
+ Nếu ta đặt I = = , với Z L = L là dung kháng của tụ điện O
ZL L i
 
→ i = I 2 cos  t +  −  .
 2
Vậy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có giá trị bằng
thương số của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và cảm kháng của mạch.

Nếu đoạn mạch đã xác định cường độ dòng điện, biểu thức của hiệu điện thể trên từng phần tử
được xác định hoàn toàn tương tự. Xét dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện:
i = I 0 cos( t +  )
• Mạch chỉ có điện trở R:
uR = I 0 cos( t +  ) uR cùng pha với i và UR = IR
• Mạch chỉ có tụ điện C:

uC = I 0 ZC cos( t +  - ) uC trễ pha  2 so với i và UC = IZC
2
1 i2 u2
Dung kháng của tụ: ZC = Biểu thức liên hệ: 2 + 2 = 1
C I 0C U 0C
• Mạch chỉ có cuộn cảm L:

uL = I 0 Z L cos( t +  + ) uL sớm pha  2 so với i và UL = IZL
2
i2 u2
Cảm kháng của cuộn dây: Z L =  L Biểu thức liên hệ: + =1
I 02L U 02L
VÍ DỤ MINH HỌA

2 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 1. Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức
u = 220cos100t(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là:
A. 110 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D. 110 2 V.
Câu 2. Đặt điện áp u = U 0 cos100t(V) (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung
10−3
C= F. Dung kháng của tụ điện là:

A. 15  B. 10  C. 50  D. 0,1 
Câu 3. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn
A. có pha ban đầu bằng 0.
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc  2
C. có pha ban đầu bằng −  2
D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc  2
Câu 4. Đặt điện áp u L = U 0cos(u t + u ) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có điện trở thuần R
thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(i t + i ) , ta có:
U0 
A. u  i B. R = C. u − i = D. u = i = 0
I0 2
Câu 5. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V − 50Hz, điện áp mồi của đèn là
110 2V . Biết trong một chu kỳ của dòng điện, đèn sáng và tắt hai lần. Khoảng thời gian một
lần đèn tắt là.
1 1 2 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
150 50 150 300
Câu 6. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U U0 U0
A. 0 B. C. 0 D.
L 2 L 2 L

Câu 7. Đặt điện áp u = U 0cos(100t + )V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
3
1
L= H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 100 2V thì cường độ dòng điện qua
2
cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là
 
A. i = 2 2cos(100t + )A B. i = 2 3cos(100t + )A
6 6
 
C. i = 2 3cos(100t - )A D. i = 2 2cos(100t - )A
6 6

3 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 8. Đặt điện áp u = U 2 cos (t +  )(V ) ( U ,  là những hằng số dương ) vào hai đầu đoạn
10 −3
mạch chỉ chứa tụ điện C = . Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện tức thời trong mạch có
6

độ lớn 1 A, đến thời điểm t2 = t1 + 2021 thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có độ lớn 50
2
V . Giá trị của  bằng
A. 100 rad/s B. 80 rad/s C. 60 rad/s D. 120 rad/s
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 2 A. Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 50 3V B. 50 2V C. 50 V. D. 100 3V
Câu 10. Đặt điện áp u = U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua
nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A. 2 + 2 = B. 2 + 2 = 1 C. 2 + 2 = 2 D. 2 + 2 =
U I 4 U I U I U I 2
Câu 11. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 100 
có biểu thức u = 200 2cos(100t+  4)(V) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2 2cos(100t-  4)(A) B. i = 2 2cos(100t+  4)(A)
C. i = 2 2cos(100t+  2)(A) D. i = 2cos(100t-  2)(A)
Câu 12. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung
C = 10−4  (F) có biểu thức u = 200 2cos(100t)(V) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong
mạch là:
A. i = 2 2cos(100t+5 6)(A) B. i = 2 2cos(100t+  2)(A)
C. i = 2 2cos(100t-  2)(A) D. i = 2cos(100t-  6)(A)
Câu 13. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1/π(H) có biểu thức u = 200 2cos(100t +  3)(V) . Biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch là:
A. i = 2 2cos(100t +5 6)(A) B. i = 2 2cos(100t -  6)(A)
C. i = 2 2cos(100t +  6)(A) D. i = 2cos(100t -  6)(A)
Câu 14. Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100t(A) . Điện dung của tụ là 31,8μF. Hiệu
điện thế đặt vào hai đầu tụ điện là:
A. u C = 400cos(100t)(V) B. u C = 400cos(100t+  2 )(V)
C. u C = 400cos(100t-  2 )(V) D. u C = 400cos(100t-)(V)

4 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 15. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 1/2π (H)
thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i = 3 2cos(100t +  6)(A) . Biểu thức nào
sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:
A. u = 150cos(100t + 2 3)(V) B. u = 150 2cos(100t -2 3)(V)
C. u = 150 2cos(100t +2 3)(V) D. u = 100cos(100t + 2 3)(V)
Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp xoay chiều ổn định
u = U0 cos (100 t ) V. Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i1 = 1 A, tại
1
thời điểm t2 = t1 + s thì điện áp hai đầu đoạn mạch là u2 = 200 V. Dung kháng của tụ điện là
200
A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 400 Ω.
Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều vào lần lượt hai đoạn mạch (1),(2) chỉ chứa một trong các
phần tử R, L, C . Đo cường độ dòng điện trong hai trường hợp nhận thấy i12 = 4i22 . Nhận xét nào
sau đây là đúng về phần tử trong hai trường hợp (1),(2)
A. (1) chứa C , (2) chứa L với Z C = 2Z L B. (1) chứa R , (2) chứa L
C. (1) chứa L , (2) chứa C với Z C = 2Z L D. (1) chứa R , (2) chứa C
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V vào hai đầu tụ điện thì cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị cực đại là 2 A. Khi cường độ dòng điện i = 1 A và đang tăng thì điện
áp giữa hai đầu tụ điện có độ lớn bằng
A. 50 3V B. 50 2V C. 50 V. D. 100 3V
Câu 19. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 sin (100t ) . Trong khoảng thời
gian từ 0 đến 0,01 s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0, 5I 0 vào những thời điểm
1 2 1 2 1 3 1 5
A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s
300 300 400 400 500 500 600 600
Câu 20. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là
i = 4cos 20t (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ
bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025) s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A. 2 3 A B. −2 3 A C. 2 A D. -2 A

LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100t - /2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua
10−4
mạch, biết C = (F) .

A. i = cos(100t) (A) B. i = 1cos(100t +  )(A)
C. i = cos(100t + /2)(A) D. i = 1cos(100t – /2)(A)

5 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 2: Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1  (H) là

u = 100 2 cos(100t − )(V) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
3
5 
A. i = 2 cos(100t − ) (A) C. i= 2 cos(100t − ) (A)
6 6
 
B. i = 2 cos(100t + ) (A) D. i = 2cos(100t − ) (A)
6 6
Bài 3: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay
chiều tần số 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào
mạng điện xoay chiều cùng điện áp cực đại có tần số 1000 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là
A. 0,72A B. 200A C. 0,005A D. 1,4 A
Bài 4: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay
chiều 127 V - 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,057 (H) B. 0,04 (H) C. 0,114 (H) D. 0,08 (H)
3
Bài 5: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = H.
2
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i =

I0cos(100πt - )A. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 3 V thì cường độ
4
dòng điện trong mạch là 3 A. Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch là
 
A. u = 50 6 cos(100πt + )V B. u = 50 6 cos(100πt - ) V
4 2
 
C. u = 100 3 cos(100πt + ) V D. u = 100 3 cos(100πt - ) V
4 2
Bài 6: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần hệ số tự cảm L. Tại thời
điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u1; i1. Tại thời điểm t2 điện áp
và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là u2; i2. Biểu thức tính chu kỳ của cường độ dòng
điện theo các đại lượng đã cho là biểu thức nào sau đây
u12 − u 22 i 22 + i12
A. T = 2L B. T = 2L
i 22 − i12 u 22 + u12

i 22 − i12 i 22 − i12
C. T = 2L D. T = 2L
u12 − u 22 u 22 − u12

6 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề


Bài 7: Một điện áp xoay chiều u = U0cos(100 t + )(V)m đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có
3
1
độ tự cảm L = (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 (V) thì cường độ
2
dòng điện qua cuộn cảm là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 
A. i = 2 3cos(100t + ) B. i = 2 3cos(100t − ) (A)
6 6
 
C. i = 2cos(100t − ) D. i = 2cos(100t + )
6 6
Bài 8: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và
dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25 V; 0,3 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện
qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15 V; 0,5A. Cảm kháng của mạch có giá trị là
A. 100  B. 30  C. 50  D. 40 
Bài 9: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V - 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có
cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là
A. 480 Hz B. 960 Hz C. 240 Hz D. 15 Hz
−4
Bài 10: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C1 = 2.10 (F) mắc nối

−4
tiếp với một tụ điện có điện dung C2 = 2.10 F. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có
3
biểu thức i = cos(100πt +π/3)A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100πt +π/3) V. B. u = 85,7cos(100πt - π/3) V.
C. u = 200cos(100πt - π/6) V. D. u = 85,7cos(100πt - π/6) V.

DẠNG BÀI
MẠCH RLC NỐI TIẾP
43
Mạch RLC không phân nhánh là mạch điện gồm: điện trở R, tụ điện C và cuộn dây L.
Mạch có thể chỉ chứa 2 trong 3 bộ phận trên.
Mạch có thể có thêm điện trở r của cuộn dây, lúc này chứa 4 phần tử : R, L, C, r. Bài toán này
chúng ta sẽ phân tích kỹ ở dạng sau.
Để giải bài toán về mạch RLC nối tiếp, chúng ta có thể sử dụng một trong ba cách: sử dụng các
biểu thức, sử dụng giản đồ vecto và sử dụng Casio.
Xét mạch RLC: Đặt điện áp u = U 0 cos(t+u ) vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch
có biểu thức i = I0 cos(t+i ) . Việc tìm được mối liên hệ giữa hai biểu thức cùng mối liên hệ
giữa các đại lượng xoay chiều trong mạch là yêu cầu bài toán đặt ra.

7 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Ta có thể sử dụng 3 phương pháp phổ biến để giải mạch xoay chiều, việc thành thạo 3 phương
pháp là điều kiện bắt buộc để em có thể giải bài toán mạch xoay chiều.
DẠNG 43.1: PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ
Đây là các biểu thức cơ bản và bắt buộc phải thành thạo trước khi nghĩ đến các cách giải khác.
 Z = R 2 + Z2
 RL L

• Tổng trở của đoạn mạch: Z = R 2 + (ZL − ZC ) 2 →  ZRC = R 2 + ZC2
Z = | Z − Z |
 LC L C

• Cường độ dòng điện hiệu dụng xác định theo định luật Ohm:
U U U U
I = = R = RL = RC = ...
Z R ZRL ZRC
U = U2 + U2
 RL R L

• Điện áp hiệu dụng: U = U 2R + (U L − U C ) 2 →  U RC = U R2 + U C2
U = | U − U |
 LC L C

Z − ZC UL − UC
• Độ lệch pha giữa u và i được xác định: tan  = tan ( u − i ) = L =
R UR
+ Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
+ Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
• Giá trị tức thời: u = u R + u L + u C

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
mắc nối tiếp. Biết R = 50; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1  (H) và tụ điện có điện dung
2.10 −4
C= (F). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

A. 2 2A B. 1A. C. 2 A. D. 2A.

Câu 2: Đặt điện áp u = 120 cos(100t + )V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối
3
tiếp với điện trở thuần R = 30  thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện
chạy qua đoạn mạch có biểu thức là:
 
A. i = 2 2cos(100t+ )A B. i = 2 2cos(100t+ )A
4 12
 
C. i = 2 3cos(100t+ )A D. i = 2 2cos(100t - )A
6 4

8 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp

u = 200 2cos(100t - )V. Biết R = 100  , L = 2  (H), C = 1 10 (mF). Biểu thức cường độ
4
trong mạch là:
 
A. i = 2cos(100t - )A B. i = 2cos(100t - )A
2 2
C. i = 2cos(100t - 45,8)A D. i = 1,32cos(100t - 1,9)A
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos100t(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn
cảm có độ tự cảm L = 1  (H) và tụ điện có điện dung C = 10−4 2 (F) mắc nối tiếp. Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là:
A. 0,75 A. B. 22 A. C. 2 A. D. 1,5 A.
Câu 5: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10 và tụ điện có điện dung
C = 2.10−4  (F) mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức
 
i = 2 2 cos 100t +  ( A ) . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như thế nào?
 4
   
A. u = −80 2 cos 100t −  ( V ) B. u = 80 2 cos 100t +  ( V )
 2  4
   
C. u = −80 2 cos 100t +  ( V ) D. u = 80 2 cos 100t −  ( V )
 2  4
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiểu
u = U0 cos  t ( V ) . Kí hiệu U R , U L , U C tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần
2U R
R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu = 2U L = U C thì pha của dòng điện
3
so với điện áp là:
A. Trễ pha  3 . B. trễ pha  6 . C. sớm pha  3 . D. sớm pha  6 .
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết
10−3
R = 10 3, L = 0,3 ( H ) và C= ( F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
2

u = 110 2 cos (100t )( V ) . Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là:

A. 99,15 V. B. 110 2 V. C. 165 V. D. 110 V.


Câu 8: Cho một nguồn điện xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì
2
dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = A . Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có
3
cường độ hiệu dụng I 2 = 1A . Nếu mắc cuộn cảm thuần vào nguồn thì được dòng điện có cường

9 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

độ hiệu dụng I3 = 2A . Nếu mắc R, L và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua
mạch có giá trị hiệu dụng là:
21
A. 1 A. B. 2 A. C. 5 A. D.
A.
3
Câu 9: Xét đoạn mạch gồm một điện trở hoạt động bằng 100, một tụ điện có điện dung C =
50/π (μF) và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3/π(H) mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu một
điện áp u = 200cos100t(V) thì điện áp giữa hai đầu điện trở hoạt động có biểu thức
A. u R = 200cos(100t-  4)(V) B. u R = 100 2cos(100t)(V)
C. u R = 200cos(100t+  4)(V) D. u R = 100 2cos(100t-  4)(V)
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C . Khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm
 
pha so với điện áp trong mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha
6 3
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định mối liên hệ giữa Z L và Z C :

A. ZL = 4ZC . B. ZC = 2ZL C. ZL = 2ZC . D. ZL = 3ZC .


Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai
đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25A; 0,5A; 0,2A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào
hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là
A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần
cảm L có cảm kháng 100 3 , điện trở R = 100 Ω và tụ điện C
có dung kháng 200 3  mắc nối tiếp, M là điểm giữa L và R,
N là điểm giữa của R và C. Kết quả nào sau đây không đúng?
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn AN sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là 2π/3
B. Cường độ dòng điện trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB.
C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AN sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là 2π/3 .
D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu tụ điện là π/6 .
Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp.
Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và
cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu
thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là

A. 50 2 V B. 100 V C. 25 V D. 20 10 V

10 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG 43.2: PHƯƠNG PHÁP CASIO


Sử dụng Casio phát huy hiệu quả tối đa khi bài toán đã có đầy đủ các thông số, ta đi xác định
phương trình hoặc các đại lượng R, L, C.

BIỂU DIỄN PHỨC


Điện áp u = U0 cos ( t + u ) u = U0u Mối liên hệ giữa
cường độ dòng điện,
Dòng điện i = I0 cos ( t + i ) i = I0i điện áp và tổng trở
Điện trở R R =R u
i =
Cảm Z L = L ZL = ZLi Z
kháng
Dung
ZC =
1 ZC = −ZCi
kháng C
Tổng trở
Z = R 2 + ( Z L − ZC )
2
Z = R + ( ZL − ZC ) i

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10 ,
1 10 −3
cuộn cảm thuần có L = H, tụ điện có C = F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
10 2
 
u L = 20 2 cos 100t +  V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
 2
   
A. u = 40cos 100t +  V B. u = 40cos 100t −  V
 4  4
   
C. u = 40 2 cos 100t +  V D. u = 40 2 cos 100t −  V
 4  4
Câu 2: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc
1
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện
4
một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos (120t )
V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
   
A. i = 5 2 cos 120t −  A B. i = 5cos 120t +  A
 4  4
   
C. i = 5 2 cos 120t +  A D. i = 5cos 120t −  A
 4  4
Câu 3: Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện.
Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện

11 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

 
áp xoay chiều u = 120 2 cos 100t +  V thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có biểu
 3
 2 
thức i = 3 2 sin 100t +  A. Các phần tử trong hộp là
 3 
−3
10 1
A. R = 20 Ω, C = F. B. R = 20 Ω, L = F.
2 3 5 3
10 −3 1
C. R = 20 3 Ω, C = F. D. R = 20 3 Ω, L = F.
2 5
 
Câu 4: Khi đặt điện áp u = 200 2 cos 100t −  V vào hai đầu một hộp X chứa hai trong ba
 6
linh kiện điện là R 0 , L 0 , C 0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức
  3
i = 2 2 cos 100t +  A. Nếu mắc hộp X nối tiếp với cuộn cảm thuần có L = H rồi mắc
 6 
vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
   
A. i = 2cos 100t +  A B. i = 2 2 cos 100t +  A
 3  2
   
C. i = 2cos 100t −  A D. i = 2 2 cos 100t −  A
 3  2
−4
10 2
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ: C = F; L = H .
 
Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
 π
u AB = 200cos 100t +  (V) thì cường độ dòng điện trong
 4
mạch là i = 2 2 cos100t (A); X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0)
mắc nối tiếp. Các phần tử của hộp X là:

2.10 −4 10−4
A. R0 = 50; C0 = F B. R0 = 50; C0 = F
 2

10−4 10−4
C. R0 = 100; C0 = F D. R0 = 50; L0 = F
 

DẠNG 42.3: PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTO


Giản đồ vecto là phương pháp cực kỳ biến hóa đối với bài toán RLC, việc sử dụng giản đồ
vecto sẽ làm cho bài toán trở nên đẹp mắt và nhanh chóng. Giản đồ vecto thường được sử dụng
trong bài toán nhắc tới yếu tố độ lệch pha giữa các đại lượng. Ở đây là hai phép biểu diễn giản
đồ vecto phổ biến và hiệu nghiệm.

12 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Vecto Bó (Chung gốc) Vecto Đa giác (Nối đuôi)

Để sử dụng thành thạo giản đồ vecto, ta cần kết hợp với các công thức hình học và các biểu
thức của phương pháp đại số.
VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N
và B, giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần,
giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400 V và điện
áp hiệu dụng hai điểm M và B là 300 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch
pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 240 V. B. 120 V. C. 500 V. D. 180 V.
2
Câu 2: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm các phần tử LCR, L = H, điểm

M nằm giữa L và C, điểm N nằm giữa C và R. Cho tần số dòng điện f = 50 Hz. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB (uMB) vào điện áp tức thời hai đầu
đoạn mạch AB (uAB) có dạng một đường tròn. Điện trở R có giá trị
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 150 Ω. D. 50 Ω.
Câu 3: Đặt điện áp u = 200cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn
MB chỉ có tụ điện C. Biết điệp áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2 / 3. Tính điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AM, giữa hai đầu điện trở R.
A. 40 V. B. 100 V. C. 100 2 V. D. 50 6 V.
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05 / (mF). Biết điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau  / 3. Giá trị L
bằng:
A. 2 / (H). B. 1/ (H). C. 3 / (H). D. 3 / (H).

13 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai
đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 220 2cos(100t)V . Điện áp ở hai đầu đoạn mạch

AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc . Đoạn mạch MB chỉ chứa tụ điện có điện
6
dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U AM + U MB có giá trị lớn nhất.
Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị:
A. 220 3V B. 440V C. 220 2V D. 220V
LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều tần số 50Hz chỉ có cuộn tự cảm hệ số tự cảm
L = 1  (H) và điện trở R = 100. Cảm kháng và tổng trở của mạch là
A. 50;50 B. 100;100 C. 100;100 2 D. 50;50 2
Bài 2: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 318 (mH) và điện trở thuần 100  . Người ta mắc cuộn
dây vào mạng điện xoay chiều 20 V- 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2 B. 0,14A C. 1,4 A D. 0,1A
Bài 3: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều tần số 50Hz chỉ có cuộn tự cảm hệ số tự cảm
L = 3 2 (H) và điện trở R . Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ

dòng điện là . Điện trở R có giá trị là:
3
A. 50 B. 50 2 C. 50 3 D. 100
Bài 4: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết
điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là 150 2V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90V.
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:
A. 120V. B. 80V. C. 240V. D. 60V.
Bài 5: Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp vào nguồn
xoay chiều. Ampe kế nhiệt mắc nối tiếp với mạch điện chỉ 2A. Dùng một vôn kế có điện trở rất
lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Tổng
trở của mạch điện là
A. 140  . B. 10V. C. 70  . D. 50 
2.10−4
Bài 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = (F), R = 50  . Đặt vào hai đầu mạch
3
một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt + π/6)A. Biểu
thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?
A. u = 100cos(100πt - π/6) V B. u = 100 2 cos(100πt +π/6) V
C. u = 100 2 cos(100πt - π/6) V D. u = 100cos(100πt + π/6)V

14 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 7: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây có cảm kháng
ZL = 120 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu tụ điện có dạng uC = 100cos(100πt - π/3) V.
Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm là
A. uL = 60cos(100πt - π/3) V. B. uL = 60cos(100πt + 2π/3) V.
C. uL = 60cos(100πt + π/6) V. D. uL = 60cos(100πt + π/3) V.
Bài 8: Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10-4/π
(F) rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C1 bằng một tụ C2 khác thì
thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng
−4 −4 −4 −4
A. C2 = 2.10 F B. C2 = 10 F C. C2 = 10 F D. C2 = 3.10 F
 3 2 
Bài 9: Cho mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R = 30 , C = 10  (F), L thay đổi
−4

được. Cho hiệu điện thế 2 đầu mạch là U = 100 2 cos100  t (V), để u nhanh pha hơn i góc π/6
rad thì ZL và i khi đó là
5 2  
A. ZL = 117,3;i = cos(100t - )A B. ZL = 100;i = 2 2cos(100t - )A
3 6 6
5 2  
C. ZL = 117,3;i = cos(100t + )A D. ZL = 100;i = 2 2cos(100t + )A
3 6 6
Bài 10: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện
thế tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80cos100t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL =
40V. Biểu thức i qua mạch là:
A. i = 2 2cos(100t −  4)A B. i = 2 2cos(100t +  4)A
C. i = 2cos(100t −  4)A D. i = 2cos(100t +  4)A
Bài 11: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một
chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120t (V) thì
biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 5 2 cos(120t −  4) (A). B. i = 5cos(120t +  4) (A).
C. i = 5cos(120t −  4) (A). D. i = 5 2 cos(120t +  4) (A).
Bài 12: Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp hai đầu AB, L mắc vào AM, R mắc vào
MN, C mắc vào NB. Biểu thức dòng điện trong mạch i = I0cos100πt (A). Điện áp trên đoạn AN
có dạng u AN = 100 2cos (100t +  / 3) (V) và lệch pha 900 so với điện áp của đoạn mạch MB.
Viết biểu thức uMB?
A. u MB = 100 6 3cos (100t −  6 ) B. u MB = 100cos (100t )
C. u MB = 100 6 3cos (100t +  6 ) D. u MB = 100cos (100t −  6)

15 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 13: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L= 1/2π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2 3 cos(100πt + π/6 ) (A). B. i = 2 2 cos(100πt – π/6) (A).
C. i = 2 2 cos(100πt + π/6) (A). D. i = 2 3 cos(100πt – π/6) (A).
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ: UAN = 150V, UMB = 200V.
Độ lệch pha giữa uAN và uMB là π/2. Dòng điện tức thời trong mạch
là i = I0 sin100t(A) , cuộn dây thuần cảm. Biểu thức của uAB là
A. u AB = 139 2 sin(100t + 0,53)(V) B. u AB = 612 2 sin(100t + 0,53)(V)
C. u AB = 139sin(100t + 0,53)(V) D. u AB = 139 2 sin(100 + 0,12)(V)
Bài 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 150V, giữa hai đầu tụ điện là 100V. Dòng điện trong
mạch có biểu thức i = I0cos(t + /6)((A) . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u = 50 2 cos(100t −  / 2) V. B. u = 50 2 cos(100t +  / 2) V .
C. u = 50 2 cos(100t − 2 / 3) V. D. u = 50 2 cos(100t + 2 / 3) V.
Bài 16: Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp điện trở thuần R = 30  thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V.
Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là
A. i = 2 2 cos(100t +  12) (A). B. i = 2 3 cos(100t +  6) (A)
C. i = 2 2 cos(100t −  4) (A). D. i = 2 2 cos(100t +  4) (A).
Bài 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
khi  = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là :
2 1 2 1
A. 1 + 2 = . B. 1.2 = . C. 1 + 2 = . D. 1.2 = .
LC LC LC LC
Bài 18: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây không thuần cảm. Biết r = 50  , R = 50  , C =
2.10 −4 3
F, L = . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100t)(V) . Giá trị hiệu dụng Ud ,
 2
UR, Uc là
A. 50 2 V, 25V,25V B. 50 10 V, 50V,50V.
C. 60 2 V, 30V,30V D. 60V, 50V,50V
Bài 19: Cho mạch điện xoay chiều RCL nối tiếp theo thứ tự, đoạn mạch AM gồm tụ điện và
điện trở, đoạn mạch MB gồm cuộn dây. Biết R = 50 , C = 2.10–4/π (F), uAM = 80cos(100πt) V,
uMB = 200 2 cos(100πt +  / 2 ) V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 250 B. 250 2 C. 125 D. 125 2

16 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 20: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung
kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai
đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch so cường độ
dòng điện trong mạch là:
   
A. B. C. D. −
6 4 3 3
Bài 21: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai
đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này
vào đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là:
A. 0,2 A. B. 0,3 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.
Bài 22: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 , tụ điện có dung
kháng 200 , cuộn dây thuần có cảm kháng 100 . Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức
 
u = 200cos 120t +  ( V ) . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là:
 4

 
A. u C = 200 2 cos 120t +  ( V ) . B. u C = 200 2 cos (120t )( V ) .
 4

   
C. u C = 200 2 cos 120t −  ( V ) . D. u C = 200cos 120t −  ( V ) .
 4  2
Bài 23: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Điện áp
tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80cos (100t ) V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

U L = 40V . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

2   2  
A. i = cos 100t −  A . B. i = cos 100t +  A .
2  4 2  4

   
C. i = 2 cos 100t −  A . D. i = 2 cos 100t +  A .
 4  4

10−4
Câu 24: Một đoạn mạch gồm tụ C = ( F ) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2  ( H )

 
mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là u L = 100 2 cos 100t +  V . Điện áp tức thời
 3
ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào?

17 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

 2   
A. u C = 50 2 cos 100t −  V . B. u C = 50cos 100t −  V .
 3   6

   
C. u C = 50 2 cos 100t +  V . D. u C = 100 2 cos 100t +  V .
 6  3

 
Câu 25: Dòng điện xoay chiều i = I0 cos  t +  A qua cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa
 4
hai đầu cuộn dây là u = U0 cos ( t +  ) V . Hỏi U 0 và  có giá trị nào sau đây?

L  3
A. U0 = , = . B. U 0 = I0L,  = .
I0 2 4
I0 3 
C. U0 = , = . D. U0 = I0L,  = − .
L 4 4
Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch điện RLC
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 60 V, 120 V, 60 V. Thay tụ C bằng tụ
điện có điện dung C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 40 V. Tính điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở khi đó?
A. 50,09 V B. 40 V C. 55,6 V D. 43,3 V
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dùng U vào hai đầu mạch điện RLC
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 50 V, 100 3 V, 50 3 V. Thay tụ C
bằng tụ điện có điện dung C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 60 V. Tính điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó?
A. 53,6 V B. 43,3 V C. 55,6 V D. 63,6 V
Câu 28: Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng i1 = I0 cos (100t +  6)( A ) . Mắc nối tiếp thêm

vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có
dạng i2 = I0 cos ( t −  3) A . Biểu thức có hai đầu đoạn mạch có dạng:

A. u = U0 cos ( t +  12) V B. u = U0 cos ( t +  4) V

C. u = U0 cos ( t −  12) V D. u = U0 cos ( t −  4) V

Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai mạch điện RLC thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 60 V, 120 V, 40 V. Thay tụ C bằng tụ có

18 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

điện dung C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ khi đó là 50 2V . Tính điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở khi đó?
A. 55,6 V B. 40 2V C. 50 2V D. 60,6 V
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U vào hai mạch điện RLC thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt bằng 50 V, 100 V, 50 V. Thay điện trở R bằng
điện trở R thì điện áp hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm khi đó?
A. 45,2 V B. 47,3 V C. 10 14 V D. 20 14 V

DẠNG BÀI
CÁC DẠNG BÀI ĐIỆN XOAY
44 CHIỀU

DẠNG 43.1: BÀI TOÁN GIÁ TRỊ TỨC THỜI


Với bài toán giá trị tức thời, ta thường sử dụng các hệ thức độc lập thời gian để giải bài
toán. Ở một số trường hợp ta có thể kết hợp sử dụng đường tròn pha để xác định giá trị
tức thời tại các thời điểm khác nhau.
Hệ thức độc lập thời gian
u
i, u R cùng pha: i = R
Liên hệ giữa i , u R R
2 2
 i   u 
Liên hệ giữa i, u L i, u L vuông pha:   +  L  = 1
 I0   U 0L 
2 2
 i   u 
Liên hệ giữa i, uC i, uC vuông pha:   +  C  = 1
 I 0   U 0C 
u R , uL,C vuông pha:
Liên hệ giữa u R , uL,C 2
 u R   u L ,C 
2

  +  =1
 U 0 R   U 0 LC 
u Z
u L , uC ngược pha: L = − L
Liên hệ giữa u L , uC uC ZC

VÍ DỤ MINH HỌA

19 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

 
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 t +  V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có
 3
1
độ tự cảm L = H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ
2
dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
   
A. i = 2 3 cos 100 t +  A. B. i = 2 2 cos 100 t +  A.
 6  6
   
C. i = 2 3 cos 100 t −  A. D. i = 2 2 cos 100 t −  A.
 6  6
Câu 2: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
0,8 10−3
20 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Khi điện áp tức
 6
thời giữa hai đầu điện trở bằng 132 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 330 3 V. B. 704 V. C. 440 V. D. 528 V.
Câu 3: Trong đoạn mạch AB chỉ có một trong ba trở kháng là R hoặc ZL hoặc ZC và được mắc
vào nguồn điện xoay chiều. Biết ở thời điểm t1 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch i1 = 1
A và uAB = -50 3 V; ở thời điểm t2 thì cường độ dòng điện tức thời i2 = 3 A, uAB = -50 V.
Trở kháng đó có giá trị là:
A. 50 Ω B. 150 Ω C. 100 Ω D. 40 Ω
Câu 4: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10-4/(2π) F, một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức
u = U0cos(100πt - π/3) V. Biết tại thời điểm nào đó điện áp giữa hai đầu mạch là 100 3 V thì
cường độ dòng điện qua mạch là 1 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos(100πt + π/6) A. B. i = 2 2 cos(100πt + π/6) A.
C. i = 2 2 cos(100πt + π/2) A. D. i = 2cos(100πt - π/6) A.
Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và
tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -30 3 V, uR(t1) = 40 V. Tại thời
điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 60 V, uC(t2) = -120 V, uR(t2) = 0 V. Điện áp cực đại giữa hai
đầu đoạn mạch là:
A. 50 V B. 100 V C. 60 V D. 50 3 V
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
thuần R; cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp hai
đầu cuộn dây; hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R lần lượt là uL = – 20 3 V; uC = 60 3 V,
uR = 30V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là u’L = 40V; u’C = – 120V, u’R = 0. Điện áp
cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 100V B. 120V C. 80 3 V D. 60V

DẠNG 43.2: BÀI TOÁN ĐỘ LỆCH PHA

20 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Với bài toán có độ lệch pha, ta thường hay sử dụng:


Nếu  +  = 900 → tan  .tan  = 1
Nếu  −  = 900 → tan  .tan  = −1
tan   tan 
Nếu    =  → tan  =
1 tan  .tan 
Giản đồ vecto cũng là phương pháp hiệu quả để giải bài toán có độ lệch pha
VÍ DỤ MINH HỌA

Bài 1: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có
1
điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm ( H ) , đoạn mạch MB chỉ

có tụ điện với điện dung thay đổi được . Đặt điện áp u = U 0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn
mạch AB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
2
40 80 20 10
A. (  F ). B. (  F ). C. (  F ). D. (  F ).
   
Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự
4 0,1
cảm L = ( H ) , điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C= (mF). Nếu điện áp hai đầu
 
đoạn chứa RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn chứa RC thì R bằng
A. 30  . B. 200  . C. 300  . D. 120  .
Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc
nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 3  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm
kháng ZL, đoạn MB chỉ có tụ điện có dung kháng 200  . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau . Giá trị ZL bằng
6
A. 50 3  . B. 100  . C. 100 3  . D. 300  .
Bài 4: Một mạch gồm một điện trở thuần R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C được mắc như
hình vẽ. Đặt vào hai điểm A, B một điện áp xoay chiều u = U 0 cos t

+ Khi nối Ampe kế vào hai đầu M , N thì số chỉ Ampe kế là 0,1 A . Dòng điện qua Ampe kế

lệch pha với hiệu điện thế u là
6

21 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

+ Khi nối Vôn kế vào hai đầu M , N thì số chỉ Vôn kế là 20V . Hiệu điện thế hai đầu Vôn kế

cũng lệch pha với hiệu điện thế u là
6
Giá trị của R, Z L , Z C

A. R = 50 3 , Z L = 200 3, ZC = 50 3 
A R L
M
B. R = 150, Z L = 50 3, ZC = 200 3 
C
C. R = 50 3 , ZL = 50 3, ZC = 150 3 
B N
D. R = 150, ZL = 150 3, ZC = 200 3 
tan 
Bài 5: Đặt điện áp u = U 0 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn
0, 65
mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn
dây có điện trở r = 50Ω, hệ số tự cảm L thay đổi được.
Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn
mạch AB lệch pha nhau góc  . Hình bên biểu diễn sự
phụ thuộc của tang theo L. Giá trị của L0 là
L (H )
O
A. 0,24H B. 0,38H
L0
C. 0,45H D. 0,29H
DẠNG 43.3: BÀI TOÁN THAY ĐỔI PHẦN TỬ
Câu 1: Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng i1 = I0 cos (100t +  6)( A) . Mắc nối tiếp thêm

vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có
dạng i2 = I 0 cos (t −  3) A . Biểu thức có hai đầu đoạn mạch có dạng:

A. u = U0 cos (t +  12)V B. u = U0 cos (t +  4)V

C. u = U0 cos (t −  12)V D. u = U0 cos (t −  4)V

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u = 120 2cos(100 t )V vào đoạn
mạch AB gồm đọan AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay
đổi được mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng

hai đầu đoạn mạch MB tăng 2 lần và dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi
C lệch pha nhau một góc 5 /12 . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có
giá trị bằng

22 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 60 3V B. 120V C. 60V D. 60 2V

Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (t +  ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
R = 24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. R
A i ( A)
Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình vẽ 3
K đóng
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ K mở
C t
dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian u . Giá K
O
trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 170 V. B. 212 V.
B
C. 85 V. D. 255 V. L

Câu 4: Đặt điện áp u = 200cos (t +  )V vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch
điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của cường độ dòng điện trong
mạch khi K đóng (đường nét đứt) và khi k mở (đường nét liền). Điện trở R của mạch có giá trị
gần nhất với kết quả nào sau đây?

A. 65 B. 45 C. 95 D. 125

LUYỆN TẬP

Bài 1: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có
điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1  ( H ) , đoạn mạch MB chỉ
có tụ điện với điện dung C. Đặt điện áp u = U 0 cos100 t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha  2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM.
Giá trị của C bằng
A. 40  (  F ) B. 80  (  F ) C. 20  (  F ) D. 10  (  F )
Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L = 4  ( H ), điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C = 0,1  (mF ). Nếu điện áp hai
đầu đoạn chứa RL vuông pha với điện áp hai đầu đoạn chứa RC thì R bằng

23 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 30 B. 200 C. 300 D. 120


Bài 3: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC (L thuần cảm)
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là  so với cường độ dòng

điện hiệu dụng qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u LC

và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là u R . Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là

A. U 0 R = u LC cos  = u R sin  . B. U 0 R = uLC sin  + uR cos  .


2 2
 u   u 
 + u LC = U 0 R . D.  LC  + uR2 = U 02R .
2 2
C. 
 tan    tan  

Bài 4: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C; ở thời điểm t1 cường độ dòng điện tức thời là 3A và

điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 100 V; ở thời điểm t2 cường độ dòng điện tức thời là 2 A và

điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 50 3V . Dung kháng của tụ là


A. 50 B. 25 C. 100 D. 75
Bài 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời
điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị
tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13V . B. 10 13V . C. 140 V. D. 20 V.
Bài 6: Người ta đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu của một đoạn mạch gồm một
điện trở thuần có điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C . Biết rằng điện áp tức

thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50 2 cos ( 2 ft +  ) (V); vào một thời điểm t nào đó

điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt có giá trị bằng u = 50 2
(V) và uR = −25 2 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng bao nhiêu?

A. 60 3 V. B.100 V. C. 50 V. D. 50 3 (V).
Bài 7: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C . Đoạn AM chứa L, MN chứa R

50 3
và NB chứa C . Biết rằng R = 50 (  ) ; Z L = 50 3 (  ) ; ZC = ( ) . Khi uAN = 80 3 (V) thì
3
uMB = 60 (V). Giá trị cực đại của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng bao nhiêu?

A. 150 V. B. 100 V. C. 50 7 V. D. 100 3 V.

24 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 8: Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai tụ điện lần lượt là

30 2 V ,60 2 V và 90 2 V. Khi đó điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30 V thì điện áp tức
thời ở hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 42,43 V. B. 81,96 V. C. 60 V. D. 90 V.
Bài 9: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C; ở thời điểm t1 cường độ dòng điện tức thời là 3A và

điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 100 V; ở thời điểm t2 cường độ dòng điện tức thời là 2 A và

điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 50 3V . Dung kháng của tụ là


A. 50 B. 25 C. 100 D. 75
Bài 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời
điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị
tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13V . B. 10 13V . C. 140 V. D. 20 V.
Bài 11: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM
gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở
thuần R . Điện áp đặt vào AB có biểu thức u = 80 2 cos (100 t ) V, hệ số công suất của đoạn
2
mạch AB là . Khi điện áp tức thời giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa
2
hai điểm M và B có độ lớn là
A. 64 V. B. 102,5 V. C. 48 V. D. 56 V.
Bài 12: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha

của hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện
3
thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch trên là
2  
A. . B. 0. C. . D. − .
3 2 3
Câu 13: (Chuyên Vinh – 2018) Đặt điện áp u = 220 2 cos (100 t ) V vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L , đoạn MB chỉ có tụ điện C . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha
2
nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
3

25 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

220
A. 220 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. V.
3
Bài 14: (QG - 2019) Đặt điện áp u = 20cos (100 t ) (V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và cảm
kháng của cuộn cảm là 10 3 . Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là
 
uC = U o cos 100 t −  (V ) . Khi C = 3C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch
 6

   
A. i = 2 3 cos 100 t −  ( A) B. i = 2 3 cos 100 t +  ( A)
 6  6
   
C. i = 3 cos 100 t −  ( A) D. i = 3 cos 100 t +  ( A)
 6  6
Bài 15: (QG - 2019) Đặt điện áp u = 40cos (100 t ) (V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
nối tiếp, trong đó tụ điện có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và dung
kháng của tụ điện là 10 3 . Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là
  2L
uL = U L 0 cos 100 t +  (V ) . Khi L = 1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch
 6 3

   
A. i = 2 3 cos 100 t −  ( A) B. i = 2 3 cos 100 t +  ( A)
 6  6
   
C. i = 3 cos 100 t −  ( A) D. i = 3 cos 100 t +  ( A)
 6  6
Bài 16: Đặt điện áp u = 100cos (t +  )V vào hai đầu đoạn mạch AB.
Chuyển khóa K đóng qua mở. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một
phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của cường độ dòng
điện trong mạch khi K đóng và khi K mở. Điện trở R của mạch có giá
trị gần nhất với kết quả nào sau đây?

K mở

K đóng

A. 65 B. 25 C. 95 D. 125

26 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó.
Điện áp hai đầu đoạn các mạch chứa LR và RC lần lượt có biểu thức:
u LR = 150 cos(100t +  / 3)V và u RC = 50 6cos(100t −  /12)V . Cho R = 25 . Cường độ

dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng

A. 3,0A B. 3 2A. C. 1,5 2A D. 2,7A


Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn mạch AM, MN, MB mắc nối tiếp. Đoạn
AM chỉ có R, đoạn MN chỉ có tụ điện, đoạn NB chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt điện áp xoay chiều
200V-50Hz vào hai đầu mạch AB thì điện áp tức thời trên AN và AB lệch pha nhau 900 , điện
áp tức thời trên AB và NB lệch pha nhau 450 . Tính điện áp hiệu dụng U R ?

A. 50 3V B. 50V C. 100 2V D. 50 2V

DẠNG BÀI
MẠCH RLrC VẬN DỤNG
45
Trong mạch RLC còn có thể xuất hiện thêm 1 phần tử nữa đó là điện trở của cuộn dây. Chúng ra cần hết
sức lưu ý sự xuất hiện của phần tử này. Nếu đề bài nói “cuộn dây thuần cảm” thì có nghĩa cuộn dây
không có điện trở nhưng nếu đề bài chỉ nói “cuộn dây” thì có thể có hoặc không xuất hiện điện trở, lúc
này cần dựa vào những tính chất đề bài cho để đưa ra kết luận.
Cuộn dây thuần cảm Cuộn dây có điện trở
• Chỉ chứa L • Chứa L và r
• ud = u L • Zd = ZL2 + r 2 → Ud = U L2 + U R2
• ud ngược pha với uc và vuông pha với
• Cuộn dây được coi là đoạn mạch gồm L và r
uR
mắc nối tiếp
Với mạch RLrC, các biểu thức đại số hoàn toàn tương tự mạch RLC, R+r có vai trò giống như R:
• Tổng trở của đoạn mạch: Z = (R + r) + (ZL − ZC )
2 2

• Điện áp hiệu dụng: U = (U R + U r ) + (U L − U C )


2 2

ZL − ZC UL − UC
• Độ lệch pha giữa u và i được xác định: tan  = tan ( u − i ) = =
R+r UR + Ur
Với giản đồ vecto, nếu mạch chứa cả R, r ta nên sử dụng giản đồ vecto đa giác:

27 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

VÍ DỤ MINH HỌA

DẠNG 45.1: BÀI TOÁN HỘP ĐEN


Câu 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X,
Y là một trong các phần tử: điện trở, tụ điện hoặc cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

u = U 2 cos t (V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X, Y lần lượt là U X = U 3,UY = 2U
đồng thời i sớm pha hơn u. Phần tử X và Y là:
A. Cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. Tụ điện và cuộn dây không thuần cảm.
C. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện. D. Cuộn dây không thuần cảm và điện trở.
Câu 2: Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Biết rằng X và Y là một
trong các phần tử: điện trở, tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha

hơn hiệu điện thế . Khi hiệu điện thế tức thời trên X đạt cực đại thì hiệu điện thế tức thời trên Y
6
đang tăng. Phần tử X và Y lần lượt là:
A. X là R, Y là C B. X là R, Y là L

C. X là L, Y là R D. X là L, Y là C

Câu 3: Đặt điện áp u = U0 cos ( t + ) ( U 0 ,  và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối
tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dung C. Gọi M là
điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết 2 LC = 3 và

28 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

 
u AN = 60 2 cos  t +  V, u MB = 120 2 cos ( t ) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
 3
MN gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100 V B. 141 V C. 85 V D. 71 V
Câu 4: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ
như hình vẽ, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch điện
xoay chiều. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt
 
là u AN = 30 2 cos ( t ) V và u MB = 40 2 cos  t −  V. Điện áp
 2
hiệu dụng giữa hai đầu AB có giá trị nhỏ nhất là
A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V.
DẠNG 45.2: VẬN DỤNG MẠCH RLrC
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một
 
tụ điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 6 cos 100 +  ( V ) . Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần
 4
lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và
200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
   
A. u d = 100 2 cos 100t +  ( V) . B. u d = 200cos 100t +  ( V) .
 2  4
 3   3 
C. u d = 200 2 cos 100t +  (V) . D. u d = 100 2 cos 100t +  ( V) .
 4   4
Câu 2: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là  3 . Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:
A. 0. B.  2 . C. −  3 . D. 2  3 .
Câu 3 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Cho mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) nối tiếp được mắc vào điện áp
xoay chiều ổn định như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn mỗi liên hệ giữa u AB và u MB được mô tả như hình vẽ.
Số chỉ vôn kế có giá trị gần nhất?

A. 60 V B. 70 V C. 50 V D. 90 V

29 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V và hai đầu đoạn
mạch AB. Biết UAM = 0,5UMB = 40 3 V. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp u MB sớm pha 1200 so với điện áp u AM
B. Cường độ dòng điện trong mạch luôn trễ pha 300 so với điện áp u AB
C. Điện áp u AB sớm pha 900 so với điện áp u AM
D. Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u AM
2
Câu 5: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm các phần tử LCR, L = H, điểm M nằm

giữa L và C, điểm N nằm giữa C và R. Cho tần số dòng điện f = 50 Hz. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB (uMB) vào điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB (uAB) có
dạng một đường tròn. Điện trở R có giá trị
A. 100 Ω. B. 200 Ω. C. 150 Ω. D. 50 Ω.
Câu 6: Đặt một điện áp u = 220 2cos(100t + )V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp
theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(100t)A
. Gọi M là một điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
   
AM, MB lần lượt là u1 = U01cos 100t +  V, u 2 = U02cos 100t −  V . Tổng (U 01 + U 02 ) có
 3  2
giá trị lớn nhất là
A. 750 V. B. 1202 V. C. 1247 V. D. 1242 V.
Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 60 6cos (100t ) V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với
6

u và lệch pha so với u d . Điện trở của cuộn dây có giá trị
3
A. 10 Ω B. 15 Ω C. 30 Ω D. 17,3 Ω
Câu 8: Đặt điện áp u = 120 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn mạch AM,
MN và NB mắc nối tiếp (theo đúng thứ tự trên). Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn mạch MN là điện trở
R và đoạn mạch NB là tụ điện. Biết U AN = 120 V; UMN = 40 3 V. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc
điện áp hai đầu đoạn mạch AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng khoảng
thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t. Khoảng thời
gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là

A. 2t B. 4t C. 3t D. 5t
Câu 9: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B
chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì u MB và u AM
lệch pha nhau  / 3 , u AB và u MB lệch pha nhau  / 6 . Điện áp hiệu dụng trên R là:

30 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 80V. B. 60V. C. 80 3V. D. 60 3V.


Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều tần số u = U 0 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm
L có điện trở trong r, biết rằng R = 2r , đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung 0,1/  . Biết điện áp giữa
hai đầu đoạn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạc AB lệch pha nhau  / 2 và cường độ . Gía trị L bằng:
A. 1/ (H). B. 0,5 / (H). C. 2 / (H). D. 1, 2 / (H).
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AM gồm
điện trở thuần R = 80 , đoạn MN gồm cuộn dây không thuần cảm có r = 20 , đoạn NB chỉ gồm tụ
điện, điện áp hiệu dụng u AN = 300V, u MB = 60 3V . Biết u AN và u MB vuông pha với nhau.Điện áp
hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị gần bằng :
A. 200V B. 120V C. 275V D. 180V
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB
như hình vẽ. Biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch
AN, MB và NB lần lượt là
UAN = 2 2Ucos(t + );u MB = 2Ucos(t + ) và
2
U NB = U 'cos(t +  − ) . Biết điện trở có giá trị R, cuộn dây có điện trở r và cảm kháng Z L ; tụ
3
điện có dung kháng Z C .Hệ thức nào sau đây sai?

A.R = 2r B. r = 3ZC . C. 2R = 3ZL . D. ZL = 2ZC .

LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2π H, điện trở r = 50 Ω mắc nối
tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung của tụ điện là C = 10 -4/π F, đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số không đổi f = 50 Hz, giảm dần giá trị điện dung của tụ
điện thì độ lớn độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây với điện áp hai đầu đoạn mạch:
A. Ban đầu bằng π/4 và sau đó tăng dần B. Ban đầu bằng π/2 và sau đó giảm dần
C. Ban bằng π/2 và sau đó không đổi D. Ban đầu bằng π/2 và sau đó tăng dần
Câu 2. Cho đoạn mạch xoay chiều măc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở r = 40 Ω, độ tự cảm L = 0,3/π
H và tụ điện C = 1/7000π F. Đặt điện áp u = 160cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch. Cường độ dòng
điện tức thời trong mạch có biểu thức:
A. i = 2 2 cos(100πt + π/2) A B. i = 2 2 cos(100πt + π/4) A
C. i = 2 2 cos(100πt - π/2) A D. i = 2 2 cos(100πt - π/4) A
Câu 3. Khi đặt điện áp một chiều (không đổi) 12 V vào hai đầu một cuộn dây thì dòng qua cuộn dây là
0,24 A; Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130 V tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn dây đó thì
cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1 A . Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 1,3/π H B. 2/π H C. 1/π H D. 1,2/π H

31 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 4. Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 200/π μF. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V thì dòng trong mạch là i = 3cos(100πt +
0,5π) A. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị nào?
A. L = 0,3 3 /π H B. L = 0,3/π H C. L = 0,9/π H D. L = 0,1/π H
Câu 5. Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều u = 200cos(100πt) V thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây i = 2 cos(100πt - π/3) A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A. L = 6 /2π H B. L = 2/π H C. L = 2 /π H D. L = 1/π H
Câu 6. Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện 100 V; 50 Hz thì cảm kháng của nó
là 100 Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 2 /2 A. Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ
điện có điện dung C (với C < 4μF) rồi mắc vào mạng điện 200 V, 200 Hz thì cường độ dòng điện hiệu
dụng qua nó vẫn là 2 /2 A. Điện dung C có giá trị là :
A. 1,20 μF B. 1,40 μF C. 3,75 μF D. 2,18 μF
Câu 8. Cho đoạn mạch như hình vẽ đặt hai đầu đoạn mạch điện áp là U. Giá trị UAM = U/2 , UAM chậm
pha π/3 so với UAB Tính giá trị điên áp UMB ?

A. 2U/ 3 B. Một giá trị khác


C. U 3 /2 D. U 3

Câu 9. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biết điện áp
tức thời uAM và uMB vuông pha với nhau (M nằm giữa tụ điện
và ống dây). Hỏi các thông số R0, R, L, C liên hệ với nhau
theo hệ thức nào dưới đây ?

A. C/L = R.R0 B. LC = RR0 C. L/C = R/R0 D. L/C = R.R0


Câu 10. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C = 10-4/π F và một cuộn dây có độ tự cảm L và điện
trở trong r một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây có
giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau góc 5π/6. Giá trị của r bằng bao nhiêu?
A. 100/ 3 Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 50 3 Ω
Câu 11. Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R, tụ điện C, và cuộn dây mắc nối tiếp. Biết
cuộn dây có điện trở nội r = 50 3 Ω, ZL = ZC = 50 Ω, biết điện áp tức thời uRC và udây (trên cuộn dây)
lệch pha góc 75o. Điện trở thuần R có giá trị là:
A. 25 Ω B. 50 Ω C. 50 3 Ω D. 75 Ω
Câu 12. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều u = U 2 sin(100πt) V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60 V.
Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha π/3 so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch
có giá trị :
A. 60 3 V B. 120 V C. 90 V D. 60 2 V.

32 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 13. Cho một đoạn mạch gồm điện trở R1 = 20 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở R0 = 10
3 Ω và độ tự cảm L = 0,3/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u tần số 50 Hz thì điện áp hai
đầu cuộn dây:
A. sớm pha π/6 so với u. B. trễ pha π/6 so với u.
C. sớm pha π/3 so với u. D. sớm pha π/2 so với u.
Câu 14. Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,35/π H một điện áp không đổi U = 12 V thì cường
độ dòng điện qua cuộn dây là 2,4 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp xoay chiều có tần số 50
Hz và giá trị hiệu dụng là 25 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó bằng bao nhiêu?
A. 2,4 A B. 5/7 A C. 2 A D. 1/ 2 A
Câu 15. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3 (Ω), có độ tự cảm L nối tiếp với tụ
điện có điện dung C=5.10-5/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt -
π/4) V thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2 cos(100πt - π /12) (A). Giá trị của độ
tự cảm của cuộn dây là:
A. L = 0,4/π (H) B. L = 1/π (H) C. L = 0,5/π (H) D. L = 0,6/π (H)
Câu 16. Một ống dây có điện trở thuần r, cảm kháng ZL mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng ZC
và mắc vào mạch điện xoay chiều. Biết hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ và hai
đầu đoạn mạch tỉ lệ: 1: 2 : 3 . Hệ thức liên hệ nào sau phù hợp với mạch điện trên?
A. r2 = ZL(ZC - ZL) B. r2 = ZL(ZL - ZC) C. r2 = ZL.ZC D. ZL = ZC
Câu 17. Một ống dây có điện trở r và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế một
chiều 6 V, thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,12 A . Đặt vào hai đầu ống dây một hiệu điện thế
xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong ống dây
là 1 A . Giá trị của r và L là
A. r = 50 Ω ; L = 0,25 H B. r = 100 Ω ; L = 0,25 H
C. r = 100 Ω ; L = 0,28 H D. r = 50 Ω ; L = 0,28 H
Câu 18. Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω và có độ tự cảm 0,4/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn dây
hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = U0cos(100πt - π /2) (V). Khi t = 0,1 (s) dòng điện có giá trị -
2,75 2 (A). Tính U0.
A. 220 (V) B. 110 2 (V) C. 220 2 (V) D. 440 2 (V)
Câu 19. Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là cuộn dây có độ tự cảm
L, điện trở r; đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu mạch điện áp uAB = 200cos(100πt) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là i = 2
sin(100πt + 5π/12) A. Điện áp tức thời giữa hai đầu AM và giữa hai đầu MB có cùng điện áp hiệu dụng
nhưng vuông pha với nhau. Giá trị của r, R, L, C lần lượt là:
A. r = 50 3 Ω; R = 50 Ω; L = 3 /2π H; C = 10-3/5π F.
B. r = 50 Ω; R = 50 3 Ω; L = 3 /2π H; C = 10-3/5π F.
C. r = 100 3 Ω; R = 100 Ω; L = 3 /π H; C = 10-4/π F.
D. r = 100 Ω; R = 100 3 Ω; L = 3 /π H; C = 10-4/π F.
Câu 20. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100πt V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện có

33 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

giá trị bằng nhau, nhưng lệch pha nhau một góc 2π/3. Điện dung của tụ điện bằng C = 10 -4/ 3 π F. Độ
tự cảm và điện trở thuần của cuộn dây là
A. L = 3 /2π H; R = 150 Ω. B. L = 3 /2 H; R = 100 Ω.
C. L = 2 3 /π H; R = 100 Ω. D. L = 3 /2π H; R = 100 Ω.
Câu 21. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R = 90 Ω; r = 10 Ω; L = 2/π H. Điện áp u AB = 100 2
cos(100πt) V. Ta thấy cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. Số chỉ của ampe kế là:

A. 2 2 A. B. 2 /2 A C. 2 A. D. 2 A.
Câu 22. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp
giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện là π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng
3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 2π/3 B. -π/3 C. π/2 D. 0
Câu 23. Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 20 Ω mắc nối tiếp với cuộn
dây. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud = 90 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với u và lệch pha
π/3 so với ud. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là :
A. 4,5 A B. 2 3 A C. 4 A D. 3 3 A
Câu 24. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch pha của
điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện gấp 2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha giữa điện áp trên hai đầu
cuộn dây so với điện áp trên hai đầu mạch điện là
A. π/2. B. π/6. C. π/32. D. 2π/3.
Câu 25. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch
điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 2 V. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha
π/6 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/4 so với điện áp ở hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn dây là
A. 60 3 V. B. 40 3 V. C. 120 V. D. 60 2 V.
Câu 26: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N ,B. Giữa
hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và
B chỉ có tụ điện. Điện áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 100V và lệch pha với điện áp trên NB là 5 / 6 .
Biểu thức điện áp trên đoạn NB là u NB = 50 6cos(100t − 2 / 3)(V). Điện áp tức thời trên đoạn MB
là:
A. u MB = 100 3cos(100t − 5 /12)(V). B. u MB = 100 3cos(100t −  / 2)(V).

C. u MB = 50 3cos(100t − 5 /12)(V). D. u MB = 50 3cos(100t −  / 2)(V).

34 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 27: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai
điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp tức thời trên các đoạn mạch:
u AN = 100 2cos(100t)(V), u NB = 50 6cos(100t − 2 / 3). Điện áp tức thời trên đoạn MB là:
A. u MB = 100 3cos(100t − 5 /12)(V) B. u MB = 100 3cos(100t −  / 4)(V)

C. u MB = 50 3cos(100t − 5 /12)(V) D. u MB = 50 3cos(100t −  / 2)(V)


Câu 28: Đoạn mạch gồm một cuộn dây ghép nối tiếp với tụ điện. Khi mắc đoạn này vào nguồn xoay
 
chiều, điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 100V, lệch pha so với dòng điện và lệch pha
6 2
so với điện áp nguồn. Điên áp hiệu dụng trên tụ và của nguồn lần lượt là:
A. 100 3(V) và 200V B. 200V và 100 3(V)
C. 60 3(V) và 100V D. 60(V) và 60 3(V)
Câu 29: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r ghép nối tiếp với một tụ điện. Khi mắc đoạn

mạch này vào nguồn xoay chiều, dung kháng của tụ bằng 30 ,điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha so
3

với dòng điện, còn điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp nguồn. Điện trở r của cuộn
3
dây có giá trị nào?
A. r = 10 3. B. r = 30. C. r = 10. D. r = 30 3.
Câu 30: Đặt điện áp u = U 2cos(100t +  / 6)V vào hai đầu đonạ mạch AB. Đoạn AB có bốn điểm
theo đúng thứ tự A, M ,N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ
có cuộn dây có cảm kháng 100 có điện trở r = 0,5R , giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện có dung
kháng 200 . Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200(V). Điện áp tức thời trên đoạn MN và AB lệch
pha nhau  / 2 . Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là i = I 2cos(100t + i )A thì giá trị I và  i lần
lượt là
A. 1A và  / 3 B. 2 A và  / 3 C. 2 A và  / 4 D. 1A và  / 4
Câu 31: Mạch điện xoay chiều nối tiếp có bốn điểm theo thứ tự A, M,N và B chỉ có cuộn cảm thuần.
Giữa hai điểm A và M chỉ điện trở thuần R, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện có dung kháng 200 .
Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và trên MB là 100V và 100 2V . Điện áp hiệu dụng trên tụ và trên
0
cuộn cảm chênh lệch nhau 27V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 105 . Điện áp
dụng trên cuộn cảm và trên tụ lần lượt là
A. 83V và 110V B. 50 6V và 50 2V
C. 100V và 127V D. 50 6V và 50V.

35 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 32: Nối cuộn cảm với một tụ điện có điện dung C để được đoạn mạch AB. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2cos(100t −  / 4)(V) thì điện áp giữa hai bản tụ
điện có giá trị hiệu dụng 120 3V và lệch pha  / 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
A. u = 120 6cos(100t + 5 /12)(V) B. u = 120 2cos(100t +  / 3)(V)
C. u = 120 2cos(100t + 5 /12)(V) D. u = 120 6cos(100t +  / 3)(V)
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn mạch AM, MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ có
cuộn cảm, đoạn MB có điện trở R với tụ điện, biết R = ZC . Điện áp hiệu dụng giữa AM bằng

100 3V, I = 0,5A . Điện áp tức thời trên AM và MB lệch pha nhau 105 .Công suất tiêu thụ trên cuộn
0

dây bằng
A. 120W B. 75W C. 100W D. 200W
DẠNG BÀI
CÔNG SUẤT – HỆ SỐ CÔNG SUẤT
46
Trong mạch điện RLC thì năng lượng tiêu thụ chỉ trên điện trở, không tiêu thụ trên ZL và ZC
Công suất tỏa nhiệt: P = UIcosφ = I2R
R UR
với hệ số công suất cosφ = =
Z U
U 2R
Biến đổi ở các dạng khác: P= = I 2 R = I.U R = I.UR
R
Nếu mạch có điện trở trong:
Công suất tỏa nhiệt: P = UIcosφ = I2 (R+r)
R + r UR + Ur
với hệ số công suất cosφ = =
Z U
*Ý nghĩa của hệ số công suất:
• cosφ = 1  φ = 0: mạch chỉ có R hoặc mạch RLC xảy ra cộng hưởng.
U2 U 2 U 2 .cos 2 
Khi đó Pmax = UI = →P= R = = Pmax .cos 2
R R R

• cosφ = 0  φ =  : Mạch chỉ có L, C mà không có R.
2
Khi đó: Pmin = 0

VÍ DỤ MINH HỌA

36 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150V vào hai đầu đoạn mạch có điện
trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số
công suất của mạch có giá trị:
A. 0,8 . B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9.
 
Câu 2: Cho điện áp hai đầu đọan mạch là u AB = 120 2cos 100t −  V và cường độ dòng
 4
 
điện qua mạch là i = 3 2cos 100t +  A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
 12 
A. P = 120 W. B. P = 100W. C. P = 180W. D. P = 50W.
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số
50Hz. Biết điện trở R = 50  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1  (H) , tụ điện có điện dung
C = 1 5 (mF). Hệ số công suất của đoạn mạch này là
1 1
A. B. 0,5 C. D. 1
3 2
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng có
giá trị không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình
vẽ bên thì dòng điện qua đoạn mạch có cường độ là
i = 2 2cost(A) . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu
AB, ở hai đầu MN và ở hai đầu NB lần lượt là 100V, 40V và 100V. Công suất tiêu thụ của
đoạn AB là
A. 200W. B. 160W. C. 220W. D. 100W.
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu
đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0, 6  (H) tụ điện
có điện dung C = 10−4  (F) và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở
thuần R là:
A. 20 B. 80 C. 30 D. 40
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều (có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình H.1 thì cảm kháng của cuộn dây
Z L = 2 r. Gọi  và  2 tương ứng là độ lệch pha giữa điện áp u AB và
u MB so với cường độ dòng điện trong mạch. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của  vào  2 khi điện dung C thay đổi như hình H.2. Khi
C = C0 thì điện áp u AN lệch pha 900 so với u MB . Khi đó, hệ số công suất
của đoạn mạch MB là
A. 0,46. B. 0,71.
C. 0,87. D. 0,89.
Câu 7: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn

37 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng U RC = 0, 75U RL và
L
R2 = . Tính hệ số công suất của đoạn mạch AB?
C
A. 0,8. B. 0,864. C. 0,5. D. 0,867.
Câu 8: Đặt điện áp u = U 0 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và
MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 10−4 2 (F). Biết điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha  3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị
của L bằng
A. 2  (H) B. 1  (H) C. 2  (H) D. 3  (H)
Câu 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 200 và một cuộn
dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức

u = 120 2cos(100t+ )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V
3
và sớm pha  2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W B. 240 W C. 120 W D. 144 W
Câu 10 (Liên trường Nghệ An ): Đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được. Điều chỉnh L = L0 thì điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm cực đại. Các đường cong
ở hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch và
hai đầu cuộn cảm theo thời gian khi L = L0 .
1 5.10 −4
Biết t2 − t1 = và C = F . Công suất
360 6
tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100W B. 108 3 W

C. 36 3 W D. 100 3 W
Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh RLC cuộn cảm có r ≠ 0; mắc theo thứ
tự AF chứa điện trở R, FD chứa cuộn dây là DB chứa tụ điện u AB = 175 2cost V; UAF = 25
V; UFD = 25 V; UDB = 175 V. Hệ số công suất của mạch là :
A. 24/25 B. 7/25 C. 1/7 D. 1/25
Câu 12: Nếu người ta đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u1 = U 2 cos t(V) vào hai đầu

đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ trong mạch là

38 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu người ta đặt điện áp xoay chiều khác có biểu thức

u 2 = U 2 cos 3t(V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2 .

Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 .

P2
A. P1 = . B. P1 = 3P2 . C. P1 = 3P2 D. 3P1 = P2 .
2
Câu 13: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện
10 −3
trở thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C = F, đoạn mạch MB gồm điện
4
trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là:
 7 
u AM = 50 2 cos 100t −  V và u MB = 150 cos100t V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB
 12 

A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71.
Câu 14: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ
tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối
giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa

hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu
12
đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
3 2
A. B. 0,75 C. 0,50 D.
2 2
Câu 15: Đặt điện áp u = 100 6 cos100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần
3
cảm nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của cuộn dây là và điện áp giữa hai bản
2

tụ lệch pha so với điện áp giữa hai đầu mạch điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng
6
200
A. 100 V B. 100 3 V C. 200 V D. V
3
Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây
thuần cảm độ tự cảm L , tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2cost (V) thì nhận
thấy mạch có các tính chất: u AN vuông pha u MB , điện áp hiệu dụng trên đoạn X là U X = U và
5 2 LC = 2 . Hệ số công suất của đoạn X là:
2
A. 0,98 B. 0,75 C. 0,92 D.
2

39 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 17 (QG 2021): Đặt điện áp u = 25cos (100 t +  ) V ( t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
4
mạch AB , trong đó r = 12  và L = H. Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
25
giữa điện áp u MB giữa hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t . Biết công suất tiêu thụ của
đoạn mạch MB bằng 6 W. Giá trị của  bằng

uMB (V )
+15

C +7,5
L, r R
A M B O t
−7,5

−15
A. 0,64 rad. B. 0,93 rad. C. 1,17 rad. D. 1,45 rad.
Câu 18: Đặt điện áp y = U 2 cos (100 t ) V , (t tính bằng s) vào đoạn mạch gồm cuộn dây và
0,5
tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = H , điện trở r = 50 3 , tụ điện có điện

10−4 1
dung C = F . Tại thời điểm t2 = t1 + ( s ) điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá
 600
1
trị là 100 V, đến thời điểm t3 = t1 + ( s ) ) thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 100
300
V. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch có giá trị xấp xỉ bằng
A. 86,6 W. B. 173 W. C. 42,4 W. D. 100 W.
LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u AB = 120 2cos(100t-  4) (V) và cường độ
dòng điện qua mạch là i = 3 2cos(100t+  12) (A). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. P = 180(W) B. P = 120(W) C. P = 100(W) D. P = 50(W)
Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R = 50, cuộn dây thuần cảm
L = 1/π (H) và tụ C = 10−3 22 (F) . Điện áp hai đầu mạch là u = 260 2cos(100t) (V). Công
suất toàn mạch:
A. P = 180(W) B. P = 200(W) C. P = 100(W) D. P = 50(W)
Bài 3: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biết L = 1/π (H), C = 10 /4π (F). Đặt vào hai
-3

đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u AB = 75 2cos100t (V). Công suất trên toàn mạch là P =
45(W). Tính giá trị R?
A. R = 45  B. R = 60  C. R = 80  D. A hoặc C

40 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R = 50  ; UR = 100V; r = 20  .Công suất tiêu
thụ của đoạn mạch là
A. P = 180(W) B. P = 240(W) R r
C. P = 280(W) D. P = 50(W) ,
Bài 5: Một mạch điện xoay chiều RLC có điện trở thuần R = 110 

được mắc vào điện áp u = 220 2cos(100t + ) (V). Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì
2
công suất tiêu thụ bằng
A. 115W B. 220W C. 880W D. 440W
Bài 6: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn
dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u =
120 2 cos(100πt +  3 )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V
và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W.
Bài 7: Đặt điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh
với C, R có độ lớn không đổi và L = 2  H . Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R,
L, C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 50W B. 100W C. 200W D. 350W
Bài 8: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50  , L = 10/4π (H), tụ điện có điện
dung C = 10-4/π (F) và điện trở thuần R = 30  mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều u = 100 2.cos100t (V) . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở
R lần lượt là:
A. P = 28W; PR = 10,38W B. P = 80W; PR = 30W
C. P = 160W; PR = 30W D. P = 57,6W; PR = 31,6W
Bài 9: Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ. R = 100  ,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) và tụ điện
có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai điểm
A và N là: u = 200cos100πt (V) . Công suất tiêu thụ
AN

của dòng điện trong đoạn mạch là:


A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W
Bài 10: Cho mạch R,L,C trong đó R có thể thay đổi được, U = URL = 100 2 V, UC = 200V.
10−4
Xác định công suất tiêu thụ trong mạch. Biết tụ điện có điện dung C = (F) và tần số dòng
2
điện f = 50Hz
A. 100W B. 100 2 W C. 200W D. 200 2 W
Bài 11: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm R nối
tiếp với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay

41 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

chiều u = U 2 cosωt(V). Biết R = r = L C , UMB = 3UAM . Hệ số công suất của đoạn mạch
có giá trị là
A.1 B. 1/2 C. 3 2 D. 2 7
Bài 12: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
có dạng u = 125 2 cosωt, ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa
cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là ω1= 100π
(rad/s) và ω2 = 56,25π (rad/s) thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất
của đoạn mạch.
A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82
Bài 13: Đặt một điện áp u = 120 6 cos(100πt) V vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp. Biết R = 50 , độ lệch pha giữa điện áp ở hai dầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch là π/6. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 216 W. B. 648 W. C. 864 W. D. 468 W.
Bài 14: Một bàn là 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp u =
200 2 cos100πt (V). Cường độ dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức:
A. i = 4 2 sin(100 t +  2)A B. i = 4 2 sin(100 t)A
C. i = 4 2cos(100 t +  2)A D. i = 4 2cos(100 t)A
Bài 15: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R = 40  mắc nối tiếp với với cuộn cảm thuần L = 0,4/π (H), đoạn mạch MB là
tụ điện có điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều u AB = 80 5cos100t(V) thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB là 120 2 V. Công suất tiêu thụ trên AB là:
A. 40W hoặc 160W B. 80W hoặc 320W
C. 80W hoặc 160W D. 160W hoặc 320W
Bài 16: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp xoay
chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 150V, tần số 100Hz. Dòng điện chạy
trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 240W. Điện dung của
tụ điện là bao nhiêu?
A. 37,55μF B. 70,74 μF C. 35,37 μF D. 74,70 μF
Bài 17: Cho đoạn mạch RLC. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u = U 2cos100t(V) . Khi giá trị hiệu dụng U = 100V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ
pha hơn điện áp là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi điện áp hiệu dụng U =
100 3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên
điện trở r có giá trị:
A. 73,2  B. 50  C. 100  D. 200 
Bài 18: Mạch RLC không phân nhánh. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U0sin100πt (V), với
L = 2/π (H). Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu cuộn dây thì thấy công suất
của mạch vẫn không thay đổi. Điện dung của tụ là

42 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 1/10π (mF) B. 1/10π (μF) C. 100/π (F) D. 1/5π (μF)


Bài 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp
xoay chiều đặt vào hai đầu mạch u AB = 100 2cos100t(V) , R = 100 3 . Khi C tăng gấp đôi
thì công suất tiêu thụ không đổi nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi một góc π/3. Công
suất tiêu thụ của mạch khi đó là
A. 100W B. 50 3 W C. 100 3 W D. 25 3 W
Bài 20: Mắc vào mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi
được. Ở tần số f1 = 60Hz, hệ số công suất đạt cực đại. Ở tần số f2 = 120Hz hệ số công suất nhận
giá trị cosφ = 0,707. Ở tần số f3 = 90Hz hệ số công suất của mạch bằng:
A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781

DẠNG BÀI
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
47
1
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: Z L = Z C →  =
LC
Khi đó trong mạch điện:
• Z = R →U = UR
 U2
U P =
• I = I max =   max R
R cos = 1
 max

• u, i cùng pha
• u L , uC vuông pha với u
Công thức công suất rất hay sử dụng khi cộng hưởng:
U2 U2 U2
P= 2 R= 2
R= cos 2 = Pmax cos 2
Z R R
cos 
2

Đây cũng là những dấu hiệu để nhận biết mạch điện đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện. Cần chú ý về điều kiện công suất cực đại, với bài toán điện xoay chiều sẽ có trường hợp
khác có hệ quả công suất cực đai (bài toán điện trở biến thiên), ta cần phân biệt rõ ràng.
Để xảy ra cộng hưởng, có thể điều chỉnh 1 trong 3 đại lượng: L, C hoặc  ( f )
VÍ DỤ

DẠNG 46.1: TẤN SỐ THAY ĐỔI XẢY RA CỘNG HƯỞNG

43 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 1: Đặt điện áp u = U 2cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100, cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số để
1
= . Tổng trở của đoạn mạch này bằng:
LC
A. 200 B. 100 C. 150 D. 50
Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng
của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra cộng
hưởng điện. Hệ thức nào sau đây đúng ?
A. ω1 = 2ω2 B. ω1 = 0,5ω2 C. ω1 = 4ω2 D. ω1 = 0,25ω2
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V
và tần số thay đổi được. Biết điện trở có giá trị R = 200  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm
2
L = ( H ). Thay đổi giá trị của tần số để mạch xảy ra cộng hưởng. Công suất tiêu thụ của mạch

lúc này là
A. 242 W. B. 182 W. C. 121 W. D. 363 W.
Câu 4: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng của cuộn
dây có giá trị là 36  và dung kháng của tụ điện có giá trị là 144  . Nếu mắc vào mạng điện có
tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá
trị f1 là
A. 480 Hz B. 30 Hz C. 240 Hz D. 60 Hz
1
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R; cuộn cảm L = H
4
và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt + π/6) V. Khi ω = ω1
  
thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2cos  240 t −  A. Cho tần số góc ω thay đổi
 12 
đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó

   
A. uC = 60cos 120 t − V B. uC = 45 2 cos 100 t − V
 3  3
   
C. uC = 45 2 cos 120 t − V D. uC = 60cos 100 t − V
 3  3
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp Z,Z ( )
L C
xoay chiều u = 200cos(t) V. Biết R = 10Ω và L, C là không 150
đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ZL và ZC vào  được
cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch khi  = 1 là 100
A. 10 Ω. B. 20 Ω.
50
C. 25/3 Ω. D. 67,4 Ω.

O  0  
1

44 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

 
Câu 7: Đặt điện áp u = U 0 cos  t +  (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu
 4
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của
cường độ dòng điện trong mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức
thời tương ứng khi ω có giá trị lần lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng?

DẠNG 47.1: CUỘN CẢM THAY ĐỔI XẢY RA CỘNG HƯỞNG


Câu 1: Một mạch RLC nối tiếp đang có dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn
dây thuần cảm. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta cần điều chỉnh theo
hướng
A. tăng tần số f của dòng điện B. tăng điện trở R
C. giảm hệ số tự cảm L của cuộn dây D. tăng điện dung C của tụ
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch u =
200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ
dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là:
A. 2 A B. 0,5 A C. 0,5 2 A D. 2 A
Câu 3. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có
độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C= 50/π (µF). Hiệu điện thế hai đầu mạch điện
có biểu thức u = 200 2 cos(100πt – π/6) (V). Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực
đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là:
A. L = 2/(10π) H và 400 W B. L = 2/π H và 400 W
C. L = 2/π H và 500 W D. L = 2/π H và 2000 W
Câu 4. Một mạch điện xoay chiều RLC trong đó L thay đổi được. Khi L = L1 = 1/π H và L = L2
= 3/π H thì hệ số công suất mạch điện đều bằng nhau. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L
có giá trị là:
A. L = 1/π H B. L = 2/π H C. L = 3/π H D. L = 4/π H
Câu 5. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch
có f = 50 Hz không đổi, có U ổn định, tự điện có C = 10 -4/ π F. Cuộn dây thuần cảm có L thay
đổi. Khi L tăng từ 1/π H đến 10/π H thì lúc đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R sẽ :
A. giảm xuống rồi tăng lên cực đại B. luôn luôn tăng
C. luôn luôn giảm D. Tăng lên bằng U rồi giảm xuống
DẠNG 46.1: ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI XẢY RA CỘNG HƯỞNG
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, độ tự cảm
3
L= H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên
2

45 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề


một điện áp xoay chiều có dạng u = U 2cos(100 t + )(V ). Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây
6
dẫn cực đại thì điện dung của tụ điện có giá trị là :
2.10−4 10−4 3.10−4 5.10−4
A. (F ) B. (F ) C. (F ) D. (F )
3 3  3
Câu 2: Mạch xoay chiều có điện áp u = U0cos(100πt) (V), gồm cuộn dây có độ tự cảm L ,điện
trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Thay đổi điện dung ta thấy, khi C = C 1 và C =
C2 = 2C1 thì mạch có cùng công suất nhưng hai cường độ dòng điện thì vuông pha với nhau.
Giá trị của C khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng:
A. C = 10-4/(4π) F B. C = 10-4/(3π) F C. C = 10-4/(2π) F D. C = 10-4/(π) F
Câu 3: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh điện áp u =
U0cos100πt thì hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện. Biết cuộn
thuần cảm có ZL = 20 Ω còn tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho điện dung C tăng lên hai
lần so với giá trị ban đầu thì trong mạch có cộng hưởng điện. Điện trở thuần của mạch có giá trị
bằng
A. 20/ 3 B. 20 3 C. 5 3 D. 10 3
Câu 4: Cho một đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm được đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện
thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện tượng
cộng hưởng xảy ra thì ZC = 100 Ω. Tiếp tục thay đổi điện dung
C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AM không phụ
thuộc vào điện trở R thì ZC là
A. ZC = 200 Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 100 Ω D. ZC = 150 Ω
Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biể thức: u = U 2
cos100πt ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch
là i = I0cos(100πt + π/3). Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị :
A. 960 W B. 480 W C. 720 W D. 360 W
Câu 6: Đặt điện áp u = U 2 cos t (U; ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
như hình H.1. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu
diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng U AM và U MB theo φ (φ là góc lệch pha giữa điện áp u
và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch). Khi  = 0 thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện
áp u AM và u MB là

46 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 0,91 rad B. 1,33 rad C. 1,05 rad D. 0,76 rad


Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có
thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V và
tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch
biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dùng kháng của tụ điện Z C = Z C1 (xem hình vẽ) thì hệ số
công suất của đoạn mạch RL bằng

A. 0,6 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,7

LUYỆN TẬP

Câu 1: Mạch điện xoay chiều R,L,C không phân nhánh. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch có dạng : u = U0cos(2 πft + φ) trong đó f thay đổi, còn R,L,C,U0 có giá trị không đổi.
Người ta thấy khi f = f1 = 25 Hz và f = f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch có cùng một giá trị. Giá trị của f để dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch là:
A. 62,5 Hz B. 75 Hz C. 50 Hz D. 125 Hz
Câu 2: Có một đoạn mạch nối tiếp A, M, B chứa 2 linh kiện nào đó thuộc loại: cuộn dây, điện
trở thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
UAB = 100 V và tần số có thể thay đổi. Khi f = 50 Hz thì UAM = 200 V, UMB = 100 3 V. Tăng
f quá 50 Hz thì cường độ cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.

47 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. Đoạn AM chứa chứa tụ điện, MB chứa điện trở.


B. Đoạn AM chứa cuộn dây có điện trở, MB chứa tụ điện.
C. Đoạn AM chứa tụ điện, MB chứa cuộn dây có điện trở.
D. Đoạn AM chứa cuộn dây, MB chứa điện trở.
Câu 3: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi,
tần số thay đổi được. Ở tần số f1 = 60 Hz, hệ số công suất của mạch đạt cực đại cosφ = 1. Ở tần
số f2 = 120 Hz, hệ số công suất có giá trị cosφ = 0,707. Ở tần số f3 = 90 Hz, hệ số công suất của
mạch bằng
A. 0,87 B. 0,78 C. 0,49 D. 0,63
Câu 4: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30 Ω, cuộn dây thuần cảm L = 0,4 3 /π H và tụ điện
có điện dung C = 10 -3/(4π 3 ) F nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng không đổi, tần số góc ω thay đổi được. Khi cho ω thay đổi từ 50π rad/s đến 150π
rad/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
A. tăng rồi sau đó giảm B. giảm
C. tăng D. giảm rồi sau đó tăng
Câu 5: Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay
chiều u = U0 cos2πft (V), U0 không đổi còn f thay đổi được. Khi f = f1 = 36 Hz và f = f2 = 64
Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P1 = P2. Khi f = f3 = 46Hz công suất tiêu thụ của
mạch bằng P3 và khi f = f4 = 50 Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P4. So sánh các công suất
ta có:
A. P3 < P1 B. P4 < P2 C. P4 > P3 D. P4 < P3
Câu 6: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/(4π) H mắc nối tiếp với tụ điện C rồi mắc vào hiệu
điện thế xoay chiều u = 200 2 cos(2πft) có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện là 80 Hz
và 125 Hz thì thấy cường độ dòng điện qua mạch đều bằng 3,64764 (A). Tìm cường độ dòng
điện cực đại trong mạch này khi cường độ dòng điện hiệu dụng là lớn nhất.
A. 4 2 A. B. 4 A. C. 2 2 A. D. 2 A.
Câu 7: Mạch R, L, C nối tiếp có điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 120 2 cosωt (V) với ω
thay đổi được. Nếu ω = 100π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1 A và
cường độ dòng điện tức thời sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Nếu ω = 200π
rad/s thì có hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của các thiết bị trong mạch là:
A. R = 60 3 Ω, C= 1/(4000π) F và L = 0,1/π H
B. R = 60 3 Ω, C= 1/(8000π) F và L = 0,2/π H
C. R = 60 3 Ω, C= 1/(12000π) F và L = 0,6/π H
D. R = 60 Ω, C= 1/(12000π) F và L = 0,6/π H
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên.
Cuộn dây có r = 10 Ω, L = 1/(10π) H. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá
trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện

48 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và
C1 là :
A. R = 40 Ω và C1 = 2.10-3/π F B. R = 50 Ω và C1 = 10-3/π F
C. R = 40 Ω và C1 = 10-3/π F D. R = 50 Ω và C1 = 2.10-3/π F
Câu 9: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 H, C thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2) V. Khi C = Co
thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp hai đầu điện trở là :
A. uR = 60 2 cos(100t) V. B. uR = 120cos(100t + π/2) V .
C. uR = 120cos(100t)V. D. uR = 60 2 cos(100t + π/2) V.
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn
mạch là U = 100 V, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số là f = 50 Hz thì dòng điện
trong mạch đạt giá trị cực đại là 2 A. Khi tần số là f ’ = 100 Hz thì cường độ dòng điện qua
mạch chỉ bằng một nửa giá trị cực đại. Giá trị của R, L và C lần lượt là:
A. R = 50 Ω; L = 1/π H; C =1/π.10-4 F
B. R = 50 Ω; L = 3 /π H; C = π/ π3 .10-4 F
C. R = 50 Ω; L = 1/π 3 H; C = 3 /π.10-4 F
D. R = 50 2 Ω; L = 1/ π 3 H; C = 3 /π.10-4 F
Câu 11: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có
độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C= 50/π (µF). Hiệu điện thế hai đầu mạch điện
có biểu thức u = 200 2 cos(100πt – π/6) (V). Khi công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực
đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là:
A. L = 2/(10π) H và 400 W B. L = 2/π H và 400 W
C. L = 2/π H và 500 W D. L = 2/π H và 2000 W
Câu 12: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C = 10 -4/ π F. Điện trở R
=100 Ω. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos(100πt) (V). Cuộn dây có độ tự
cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L0 thì công suất của mạch cực đại và bằng 484 W. Biểu thức
dòng điện trong mạch là:
A. i=3,11 2 cos(100πt + π/2) B. i=3,11cos(100πt)
C. i=3,11cos(100πt + π/2) D. i=3,11 2 cos(100πt)
Câu 13: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh điện áp u =
U0cos100πt thì hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện. Biết cuộn
thuần cảm có ZL = 20 Ω còn tụ điện có điện dung thay đổi được. Cho điện dung C tăng lên hai
lần so với giá trị ban đầu thì trong mạch có cộng hưởng điện. Điện trở thuần của mạch có giá trị
bằng :
A. 20/ 3 B. 20 3 C. 5 3 D. 10 3
Câu 14: Cho một đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm (HV) được đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, khi điều chỉnh tụ điện để có hiện

49 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

tượng cộng hưởng xảy ra thì ZC = 100 Ω. Tiếp tục thay đổi điện dung C để hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai điểm AM không phụ thuộc vào điện trở R thì ZC là

A. ZC = 200 Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 100 Ω D. ZC = 150 Ω


Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp
với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biể thức: u = U 2
cos100πt ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch
là i = I0cos(100πt + π/3). Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có giá trị:
A. 960 W B. 480 W C. 720 W D. 360 W
Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào hiệu điện thế có tần số 50 Hz , tụ có điện dung
C thay đổi được. Khi C1 = 2.10-4/π (F)hoặc C2 = 10-4/(1,5π) (F) thì công suất của mạch có giá trị
bằng nhau. Để công suất trong mạch cực đại thì giá trị của C phải bằng.
A. C = 10-4/π (F) B. C = 3.10-4/(2π) (F)
C. C = 10-4/(2π) (F) D. C = 2.10-4/(3π) (F)
Câu 17: Người ta mắc và hai đầu đoạn mạch AB một nguồn điện xoay chiều. Đoạn mạch AB
gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, AM gồm điện trở thuần R1 và tụ có điện dung C,
đoạn MB gồm điện trở R2 và cuộn dây thuần L. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch
điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch này là 85 W và hiệu điện thế hai đầu AM và MB
vuông góc với nhau. Nếu mắc vào hai đầu mạch MB nguồn điện nói trên, khi đó công xuất tiêu
thụ trên đoạn này bằng :
A. 100 W B. 120 W C. 85 W D. 170 W
DẠNG BÀI
R BIẾN THIÊN
48
45.1. R BIẾN THIÊN ĐỂ CÔNG SUẤT MẠCH CỰC ĐẠI
Bài toán 1: Cho mạch RLC trong đó R có thể thay đổi. Tìm giá trị của R để mạch tiêu thụ công
suất cực đại?
U2 R U2R U2
P = I2 R = = =
Z2 R 2 + (ZL − ZC )2 (Z − ZC )2
R+ L
R
(ZL − ZC ) 2
Để Pmax thì ( R + ) min.
R
Áp dụng BĐT AM - GM cho hai số dương ta được:
(ZL − ZC ) 2 (Z − ZC ) 2
R+ ≥ 2 R L = 2 | Z L − ZC |
R R

50 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

(ZL − ZC ) 2
Vậy ( R + ) min = 2|ZL – ZC| khi R = |ZL – ZC|
R
U2
Kết luận: Pmax = khi R = ZL − ZC  Z = R 2
2R

Bài toán 2: Cho mạch RLrC trong đó R có thể thay đổi. Tìm giá trị của R để mạch tiêu thụ
công suất cực đại?
U 2 (R + r) U 2 (R + r)
P = I2 (R + r) = =
Z2 (R + r)2 + (ZL − ZC ) 2
Vai trò của R ở bài toán 1 hoàn toàn tương tự R+r ở bài toán 2. Ta có hệ quả tương tự:
U2
Kết luận: Pmax = khi R + r = ZL − ZC  Z = (R + r) 2
2(R + r)
Chú ý: bài toán 2 có nghiệm khi r  | Z L − ZC |
Bài toán 3: Cho mạch RLrC trong đó R có thể thay đổi. Tìm giá trị của R để công suất tiêu thụ
trên R cực đại
U2R U2R
PR = I R = 2 =
2

Z (R + r)2 + (ZL − ZC ) 2
(R + r) 2 + (ZL − ZC ) 2 r 2 + (ZL − ZC ) 2 r 2 + (Z L − ZC ) 2
Để Pmax thì ( = 2r + R + →R+ ) min.
R R R
Áp dụng BĐT AM - GM cho hai số dương ta được:
r 2 + (ZL − ZC ) 2 r 2 + (ZL − ZC ) 2
R+ ≥ 2 R = 2 r 2 + (ZL − ZC ) 2
R R
r 2 + (ZL − ZC ) 2
Vậy ( R + ) min = 2 r 2 + (ZL − ZC ) 2 khi R 2 = r 2 + (ZL − ZC )2
R
U2
Kết luận: Pmax = khi R = r + (ZL − ZC )
2 2 2

2(R + r)
Ở trên là những bài toán phức tạp của R biến thiên để có cực trị. Dưới dây là bản tổng hợp các
trường hợp R biến thiên gây ra cực trị điện áp, công suất trong mạch.
R BIẾN THIÊN
. UR, URL, URC không có cực trị. . Nếu mạch có r:
U U2
. Imax = khi R = 0. Pmax = khi R+r = ZLC.
ZLC 2(R + r)
U
. ULmax = ( I.ZL )max = ZL khi R = 0. P =
U2
khi R 2 = r 2 + ZLC
2
.
ZLC 2(R + r)
R _max

U
. UCmax = ( I.ZC )max = ZC khi R = 0. P =
U2
.r khi R = 0.
ZLC r _ max
r 2 + ZLC
2

51 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

U2
. Pmax = khi R = ZLC.
2R

VÍ DỤ

Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t(V). Điều chỉnh biến
trở đến giá trị R = 220  thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công
suất là bao nhiêu?
A. Pmax = 55W. B. Pmax = 110W. C. Pmax = 220W. D. Pmax = 110 2
W
Câu 2: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20  và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện
dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch
điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên
toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là :
A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W
Câu 3: Đặt điện áp u = U 2cost (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh R để công suất tiêu
thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Gọi I là cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Khi đó công
suất của đoạn mạch là
2 3 1
A. UI B. UI C. UI D. UI
2 2 2
Câu 4: Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện
dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định.
Thay đổi R thấy khi R = 24  thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch cực đại bằng 200W. Khi
R = 18 thì mạch tiêu thụ công suất bằng
A. 288W B. 168W C. 192W D. 144W
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( 2 ft ) V (với U 0 không đổi và f thay đổi) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp P(W )

( Z L  Z C ). Khi f = f1 và f = f2 ( f1  f2 ) điều chỉnh điện trở


P2
R thì công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R được biểu
diễn lần lượt là P1 và P2 như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên
72
mạch lớn nhất khi f = f 2 gần giá trị nào nhất sau đây? P1

A. 280 W. B. 288 W. O 100 197 R ()


C. 300 W. D. 250 W.

52 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 6: Cho đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi và điều chỉnh R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại.
Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu R là 45V. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều
chỉnh R = 2R0.
A. 56,92V B. 52,96V C. 62,59V D. 69,52V
Câu 7: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và
điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R = r thì công suất tiêu thụ của
mạch đạt cực đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch gồm cuộn dây + tụ điện và điện
áp hiệu dụng trên toàn mạch lúc này là
A. 0,25 10 B. 1/ 2 C. 2 /4 D. 0,5 10
Câu 8: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây có điện trở thuần r, R là biến trở. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và
R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và công suất trên đoạn mạch cực
đại Pmax. Nếu PRmax/Pmax = 0,5 và R2 = 20 Ω thì R1 bằng
A. 50  B. 40  C. 30  D. 100 
Câu 9: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây và biến trở R. Điện áp xoay
chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76  thì công suất tiêu thụ trên biến trở có
giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và
bằng 2P0. Giá trị R2 bằng:
A. 45,6  B. 60,8  C. 15,2  D. 12,4 
Bài 10: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không
thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và tụ có điện dung 10-3/3π
F, mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) (U
không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta
thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào
giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R
ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên
mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 Ω. B. 90 Ω. C. 30 Ω. D. 80,33 Ω.
48.2. R BIẾN THIÊN ĐỂ MẠCH CÓ CÙNG CÔNG SUẤT
Bài toán: Cho mạch RLC trong đó R có thể thay đổi. Tìm 2 giá trị của R để mạch tiêu thụ có
cùng công suất?
U2 R U2
P = I2 R =  R 2
− R + (ZL − ZC ) 2 = 0
R + (ZL − ZC )
2 2
P
Giải phương trình bậc 2 trên ta tìm được hai nghiệm R1 và R2.
 U2
+
 1 2
R R =
Theo Viet:  P
R R = (Z − Z ) 2
 1 2 L C

53 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

 U2
(R 1 + r) + (R 2 + r) =
* Chú ý:Nếu mạch có r:  P
(R + r)(R + r) = (Z − Z ) 2 = (R + r) 2
 1 2 L C 0

* Tính R = R0 để mạch tiêu thụ công suất cực đại?


2Pmax
Ta thấy R = |ZL – ZC| → R 0 = R1R 2 và R1 + R 2 = R0
P
ZL − ZC ZL − ZC 
* Chú ý: R 1 R 2 = (ZL − ZC )2 → . = 1 → 1 + 2 =
R1 R2 2

U2 U2 2 | Z L − ZC |
Liên hệ: P = R = . R = PRmax . sin 2
Z 2
2 | Z L − ZC | Z2
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ là 100Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị
R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện khi R = R1 gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và
R2 lần lượt là
A. 50Ω và 100Ω B. 40Ω và 250Ω C. 50Ω và 200Ω D. 25Ω và 100Ω
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos (100 t ) V (với U 0 không P
đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R thay đổi được,
1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = ( H ) và tụ điện có điện dung

5.10 −5
C= ( F ) nối tiếp . Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của công suất

tiêu thụ theo điện trở được mô tả như hình vẽ. Giá trị của x gần O x R ()
nhất:
A. 38 Ω B. 150 Ω C. 262 Ω D. 200 Ω
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ( R là biến trở, cuộn dây là thuần cảm)
một điện áp xoay chiều u = U 2 cos (t ) , U và  không
P(W )
đổi, người ta thu được đồ thị công suất tiêu thụ của toàn
mạch theo R như hình vẽ. Giá trị U là 90
A. 200 V.
B. 100 V.
C. 150 V.
D. 220 V.

O 90 160 R ()

54 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 4 (Sở Nam Định - 2021) : Đặt điện áp u = 200 2 cos (100 t +  )(V ) vào hai đầu đoạn

mạch gồm có biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết Z L  ZC . Thay đổi
R khi công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức trong
  
mạch có biểu thức i = 2 cos 100 t +  . Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch điện là
 12 

P1 và cường độ dòng điện tức thời trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Khi
3
R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện là P2 . Biết P1 = P2 . Biểu thức cường độ dòng điện

khi R = R2 là

2 2  2 
A. i = cos100 t ( A) B. i = cos 100 t −  ( A)
2 2  3 

 
C. i = cos 100 t −  ( A) D. i = cos100 t ( A)
 3
48.3. R BIẾN THIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI CÁC GIÁ TRỊ KHÁC
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự tụ điện có
U RL ,U L ,U C
điện dung C, điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tử
(1)
cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
chiều ổn định có dạng u = U 2 cos (.t ) (V) .Gọi U RL là (2)
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L và biến trở R, (3)
U C là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L . Đồ thị
O R0 R
biểu diễn sự phụ thuộc của U RL , U C , U L theo giá trị của R

như trên hình vẽ . Khi R = 3R0 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ

dòng điện là  ( rad ) . Giá trị  gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 0,52 rad B. 1,05 rad C. -0,3 rad D. -0,2 rad


Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f = 50Hz vào hai
đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có r = 30Ω độ tự cảm
1, 2 10 −4
L= H . Tụ có điện dung C = F . Gọi P là tổng công suất trên biến trở và trên mạch.
 
Hình bên là một phần đồ thị P theo R. Khi biến trở có giá trị R1 thì tổng hệ số công suất trên
cuộn dây và trên mạch gần nhất giá trị nào sau đây?

55 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 1,22 B. 1,15 C. 1,26 D. 1,19

LUYỆN TẬP

Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm một tụ điện C, cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2cos120t(V) . Biết
rằng ứng với hai giá trị của biến trở R1 = 18Ω và R2 = 32Ω thì công suất tiêu thụ trên AB là
như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị:
A. 72W B. 288W C. 144W D. 576W
Bài 2: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40Ω hoặc R2 = 10Ω thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch
đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/12) (A).
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức
A. u = 50 2cos(100t+ 7  12)(V) B. u = 50 2cos(100t-5 12)(V)
C. u = 40 2cos(100t+  3)(V) D. u = 40cos(100t+  3)(V)
Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt) V vào hai
đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây
1
thuần cảm L = (H) và một tụ điện C có điện dung không
5
đổi. Khi thay đổi giá trị của biến trở R thì thu được đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn mạch vào R
như hình vẽ. Biết mạch có tính cảm kháng, dung kháng của tụ
điện có giá trị nào sau đây:
A. 15Ω B. 30Ω C. 5,5Ω D. 10Ω
Bài 4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một
đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là
15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300 W. Khi R = R0 thì công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và bằng Pmax. Giá trị Pmaxlà
A. 440 W B. 330 W C. 400 W D. 375W
Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R (có giá trị có thể thay đổi được), mắc
nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng 10 và điện trở hoạt động r. Đặt vào hai

56 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20V. Khi thay đổi R thì nhận thấy có
hai giá trị của R là R1 = 3 và R2 = 18 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có cùng giá trị
P. Hỏi phải điều chỉnh R đến giá trị bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lớn nhất?
A. 9 B. 8 C. 12 D. 15
Bài 6: Mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp u AB = 120 2cos120t(V).
1 10−2
Biết L = (H);C = (F), R là biến trở. Khi R = R1 và R = R2 thì công suất mạch điện có
4 48
cùng giá trị P = 576 W. Khi đó R1 và R2 có giá trị lần lượt 1à:
A. 20 Ω, 25Ω. B. 10Ω, 20Ω. C. 5Ω, 25 Ω. D. 20Ω, 5Ω.
Bài 7: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở R, một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi giá trị của biến trở là 72 Ω hoặc
128 Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng nhau và bằng 48 W. Khi giá trị của biến
trở bằng 96 Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng
A. 60 W. B. 72 W. C. 50 W. D. 40 W.
Bài 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0, 2 /  ( H ) ,tụ điện có điện dung
0,1/  ( mF ) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có
tần số f ( f  100Hz ) . Thay đổi R đến giá trị 190 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt
giá trị cực đại. Giá trị f là
A. 25Hz B. 40Hz C. 50Hz D. 80Hz

Bài 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0, 2 /  ( H ) ,
C = 1/  ( mF ) R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 . Mạch được mắc vào
mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 ( Hz ) . Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng
dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dần B. Tăng dần.
C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dần D. Giảm dần.
Bài 10: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chỉnh R = R0 để công suất
tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45 V.
Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 2 R0 .

A. 56,92 V B. 52,96 V. C. 62,59 V D. 69,52 V


Bài 11: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có
cảm kháng 200 và tụ điện có dung kháng 100 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn

57 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

mạch u = 100 2 cos100 t (V ) Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch 40 W.
A. 100 hoặc 150 B. 100 hoặc 50 .
C. 200 hoặc 150 D. 200 hoặc 50
Bài 12: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40  hoặc R2 = 10 
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos (100 t +  /12) ( A) .
Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức

A. u = 50 2cos(100 t + 7 /12) (V). B. u = 50 2cos(100 t - 5 /12) (V).

C. u = 40 2cos(100 t −  /6) (V). D. u = 40cos(100 t +  /3) (V).

Bài 13: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ C = 0,5 /  mF , cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ
lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9 và

R2 = 16 của R là 1 và  2 . Biết 1 + 2 = và mạch có tính dung kháng. Tính L.
2
A. 0,2/ H. B. 0,08/ H. C. 0,8/ H. D. 0,02/ H.

Bài 14: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần
L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh
R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng điện trong mạch là
i = 2 2cos (t +  / 3) ( A) . Khi R = R1 thì công suất trên mạch là P và biểu thức dòng điện
trong mạch là i1 = 2cos (t +  / 2 ) ( A) . Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch vẫn là
P. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này.

A. i2 = 10 2cos(t +  /6) (A). B. i2 = 2cos(t −  /6) (A).

C. i2 = 14cos(t +  /6) (A). D. i2 = 14cos(t + 5 /12) (A).

Bài 15: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R
được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18 , 20 , 22 , 26,5 , 27 , và 32 thì công
suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1 , P2 , P3 , P4 , P5 và P6 . Nếu P1 = P6 thì trong các giá
trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là
A. P4 B. P3 C. P2 D. P5
Bài 16: Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10 và biến trở R. Độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 260 và

58 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề


R2 = 470 của R là 1 và  2 . Biết 1 + 2 = . Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
2
150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2 . Tính P1 và P2

A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.

C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.

Bài 17: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay
chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76  thì công suất tiêu thụ trên biến trở
có giá trị lớn nhất và bằng P0 . Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và
bằng 2 P0 . Giá trị của R2 bằng

A. 45,6 B. 60,8 C. 15, 2 D. 12, 4

Bài 18: Cho một mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ C mắc nối
tiếp. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch
lớn gấp 1,5 lần điện áp hai đầu điện trở R. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,75 B. 0,67 C. 0,5 D. 0,71
Câu 19: Đặt điện áp u = U0 cos (100 t −  3)V hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp
với MB. Đoạn AM chỉ có tụ điện C, đoạn MB gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
Khi R = 200 thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch cực đại và bằng 100W. Lúc này dòng
điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp u và điện áp hiệu dụng hai điểm MB bằng 200V. Tính
dung kháng của tụ
A. 100 B. 200 C. 300 D. 400
Câu 20: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, 1 có điện trở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 = 50
và R2 = 10 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PR max và trên đoạn mạch cực
đại Pmax .Tỉ số PR max Pmax bằng
1 1
A. 2 B. C. 5 D.
2 5
Câu 21: Đặt điện áp u = U 0 cos100 t (V ) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R,
0, 4 1
với cuộn dây có độ tự cảm H điện trở thuần r = 20 và tụ điện có điện dung C = mF .
 6
Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn
dây và tụ điện là 100V. Tính U 0
A. 200V B. 261V C. 185V D. 100V
Câu 22: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng
Z L , biến trở R và tụ điện có dung kháng 25 . Khi R thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên đoạn
RC không thay đổi. Giá trị Z L bằng
A. 50 B. 12,5 C. 20 D. 200

59 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 23: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đúng thứ tự gồm cuộn cảm có cảm kháng
Z L , biến trở R và tụ điện có dung kháng Z C . Nếu điện áp hiệu dụng trên đoạn RC không thay
đổi khi chỉ khi R thay đổi thì
A. Z L = 2Z C B. Z C = 2Z L C. Z L = 3Z C D. Z L = ZC
Câu 24: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f
không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50  thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc
R
lệch pha của điện áp và dòng điện là 1 . Điều chỉnh để R = R2 = 1 thì công suất tiêu thụ của
2
3 P
mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là  2 với cos 2 1 + cos 2 2 = . Tỉ số 2
4 P1
bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

DẠNG BÀI
L BIẾN THIÊN
49
48.1. L BIẾN THIÊN ĐỂ CỘNG HƯỞNG
. Ta dễ thấy khi cộng hưởng, mạch điện sẽ có I, P, U R , cos đạt giá trị cực
đại. Cụ thể
U U2
I max = ; Pmax =
R R
. Nếu L thay đổi để có cùng giá trị I1 = I 2 (hoặc P1 = P2 ) cho cùng kết quả:
Hệ quả về pha: 1 = −2
Hệ quả đại số:
I1 = I 2 = I max cos 1 = I max cos 2
 ZL1 + ZL2
  Z = Z =
P1 = P2 = Pmax cos 1 = Pmax cos 2
L C

2 2 0
2
(Hệ quả dạng trung bình cộng giống với dạng của đồ thị biên độ và tần số dao động cưỡng bữc)
. Đồ thị I, P, U R , cos khi L biến thiên có dạng giống nhau

60 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

48.1. L BIẾN THIÊN ĐỂ UL CỰC ĐẠI


Bài toán L biến thiên để UL max có nhiều các để giải quyết, ở đây xin trình bày cách làm đơn
giản nhất để có thể rút ra các hệ quả quan trọng.
R
Do mạch chỉ có L biến thiên nên góc  : sin  =
R 2 + ZC2
Sử dụng định lý hàm sin ta được:
UL U U
= → UL = sin( + RC )
sin( + RC ) sin  sin 
U
Để UL cực đại: sin( + RC ) = 1 → U Lmax =
sin 
Hệ quả đại số:
U R 2 + ZC2 U
U L max = =U
cosRC R Zc
1−
ZL

U2 = U2 + U2 + U2
 L C R
 2
U L max → tan .tan RC = −1 → U = U L (U L − U C )

 Z L = ZC + R
2 2



max
ZC
Hệ quả về pha:
R
Ta dễ thấy:  =  với góc  là hằng số thỏa mãn tan  = . Để sử dụng giá trị độ lệch pha
ZC
đặc biệt này ta ký hiệu nó là  0 (Độ lệch pha giữa u và i khi UL cực đại)
Từ hệ quả đã chứng minh ở trên ta có:
U U U UC UR
sin( + RC ) = 1 → ULmax = = = RC = =
sin  sin 0 cos0 cos 0 sin 0cos0
2

61 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

VÍ DỤ

Câu 1: Đặt điện áp u = 100 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 36 và điện trở R = 48 . Thay đổi L để
điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng
trên L lần lượt là:
A. 100 , 125 V B. 100 ,125 2 V

C. 75,125 V D. 75 ,125 2 V


Câu 2: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình
vẽ, với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu mạch là
10−4
u = 160 2 cos100t ( V ) R = 80,C = ( F) . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu
0,8
cuộn cảm cực đại. Giá trị của U AN là:

A. 80 10 V. B. 160 2 V. C. 160 10 V. D. 160 V.


Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = 60cos t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau
theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V . Phát biểu nào
sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V .
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn MB.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 25 2 V.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM.
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay
chiều u = U0 cos (t ) V, thay đổi L thì thấy điện áp hiệu dụng U R ,U L
hai đầu đoạn mạch chứa L (nét liền) và điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch chứa R (nét đứt) có dạng như hình vẽ. Điện
trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. 58 Ω.
B. 200 Ω.
C. 50 Ω.
O 100 Z L ()
D. 25 Ω.

62 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn
định, khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các

phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị
2L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?

50 150 100
A. 50 V. B. V. C. V. D. V.
3 13 11

Câu 6: Đặt điện áp u = U 2 cos  t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 , tụ điện

1
C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = ( H ) thì cường độ dòng điện qua

mạch cực đại. Khi L 2 = 2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng:

A. 200 rad/s. B. 125 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s.


Câu 7: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2 cos100t ( V ) . Điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu

dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và gấp đôi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Sau khi
điều chỉnh L = L 2 để điện áp hiệu dụng trên R cực đại, thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây


A. 100 V. B. 300 V. C. 200 V. D. 150 V.
Câu 8: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 ;C = 250 (F) , L thay đổi

được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos (100t + /2) V. Khi

L = L 0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn

cảm L là
A. u L = 160cos (100t + /2) V. B. u L = 80 2 cos (100t + ) V.

 
C. u L = 160cos (100t + ) V. D. u L = 80 2 cos 100t +  V.
 2
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f và giá trị hiệu dụng không đổi L1 L2 ( H 2 )
vào hai đầu mạch AB theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi và tụ C mắc nối tiếp. N là điểm nối giữa L và C. Thay
đổi R, khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không 6
đổi. Thay đổi R, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng ớ hai đầu cuộn cảm đạt  2

63 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ 100 R ()


Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích L1L2 theo R. Để công suất tiêu
thụ của mạch ứng với mỗi giá trị R đạt cực đại thì giá trị của L là
A. 2 /  H B. 2/π H
C. 3 /  H D. 1/2π H
Câu 10: Cho mạch điện không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi

5
được. Điều chỉnh L thì ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L cực đại gấp điện áp hiệu
2
dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. ULmax = 3UR max B. ULmax = 5UR max

2
C. U C max = U R max D. UCmax = 3UR max
3
Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Biết cuộn
V1 V2 V3
cảm L có thể thay đổi được; V1 , V2 và V3 là các vôn kế. Đặt vào
R C L
hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có biên độ và tần
số không đổi. Thay đổi L từ L = 0 thì thấy rằng khi L = L1 thì A B
đồng thời chỉ số trên V1 và V2 là cực đại và bằng 100 V, khi L = L2 thì số chỉ trên V3 là lớn
nhất. Giá trị V3 khi đó là
A. 100 V.
B. 100 2 V.
C. 200 V.
D. 200 2 V.
Câu 12: Cho đoạn mạch AB gồm RLC nối tiếp,biết u AB = 100 2 cos100t ( V ) ,

10−3
R = 50, C = F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm có thể thay đổi được. Trong quá trình
5 3
thay đổi L, điện áp hiệu dụng U LC đạt giá trị nhỏ nhất khi L có giá trị:

2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
3  2 2

64 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 13 (Chuyên Vinh): Mạch điện xoay chiều AB


gồm AM, MN và NB ghép nối tiếp, AM có điện trở R,
MN là cuộn dây có điện trở trong r không đổi nhưng
có độ tự cảm L thay đổi được, NB là tụ C. Mạch được
mắc vào điện áp xoay
chiều uL = 220 2 cos(100 t )(V ). Đồ thị biểu diễn
tan  theo độ tự cảm L (φ là góc lệch pha giữa u MN
và u AN ). Khi góc φ đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng
của đoạn MB cũng đạt cực tiểu. Công suất tiêu thụ của
cuộn dây khi cảm kháng của cuộn dây bằng hai lần
dung kháng của tụ là:
A. 53,78W B. 92,45W
C. 110W D. 40,66W
48.2. L BIẾN THIÊN ĐỂ UL CÓ CÙNG GIÁ TRỊ

R
Điểm M luôn nhìn U với 1 góc  không đổi (với tan  = ). Vì vậy M là 1 điểm trên đường
ZC
tròn cung U.
Để UL lớn nhất thì UL là đường kính, lúc này ta dễ thấy hệ quả đã chứng minh ở phần trước là
U ⊥ URC
Để UL1 = UL2 thì điểm M1 và M2 đối xứng qua ULmax. Ta rút ra được các hệ quả:
Hệ quả đại số:
UL1 = UL2 = ULmax .cos(0 − 1 ) = ULmax .cos(0 − 2 )
1 1 2
UL1 = UL2 → + = (Hệ quả dạng trung bình cộng của nghịch đảo)
ZL1 ZL2 ZLmax

65 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

1 + 2
Hệ quả pha: 0 =
2
. Đồ thị UL theo ZL hoặc L

U U
Khi ZL →  :U L = ZL = →U
R 2 + (ZL − ZC ) 2 R 2 + ZC2 2ZC
1+ −
Z2L ZL

Câu 1 (QG 2015): Đặt điện áp u = U 0 cos  t (U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc

nối tiếp có điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
Khi L = L1 và L = L 2 ; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của

điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi
L = L 0 ; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu

đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57 rad. B. 0,83rad. C. 0, 26 rad. D. 0, 41rad.
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 ta đo được các giá trị
điện áp UL = 10 V, URC = 14 V, U = 5 V. Thay đổi L đến khi UL đạt giá trị cực đại, giá trị này
gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15 V B. 20 V C. 10 V D. 5 V
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi L =
L0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn

66 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

mạch bằng 50% công suất tiêu tụ của đoạn mạch khi có cộng hưởng. Khi L = L1 thì điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là U1 và sớm pha φ1 so với điện áp hai đầu mạch.
Khi L = L2 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là U2 sớm pha φ2 so với điện
áp hai đầu mạch. Biết U1 = U2, φ2 = φ1 + 600. Giá trị φ1 bằng
A. 450. B. 150. C. 600. D. 300.
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều
U R (V )
u = U0 cos (t ) V ( U 0 và  không đổi) với L thay đổi được. 200
Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R 140
theo cảm kháng được cho như hình vẽ. Điện trở của mạch và
điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm cực đại khi thay đổi L
lần lượt bằng
A. 98 Ω và 286 V.
O 52 148 Z L ()
B. 100 Ω và 280 V.
C. 100 Ω và 346 C.
D. 220 Ω và 220 V.
48.3. L BIẾN THIÊN ĐỂ URL CỰC ĐẠI
Đây là bài toán khó, hệ quả của nó được áp dụng không nhiều, nếu chưa thực sự chắc chắn
những nội dung cơ bản thì không nên tập trung nhiều thời gian cho bài toán này.
Z − ZC  ZL = ZC + R tan 
Độ lệch pha: tan  = L →
R  ZL − ZC = R tan 
U U
→ U RL = R 2 + Z2L = R 2 + (ZC + R tan ) 2
R + (ZL − ZC )
2 2
R + R tan 
2 2 2

R 2 + (ZC + R tan ) 2
2
Z 
=U = U cos 2 +  C cos+sin 
 R 
2
R
cos 
2

ZC2 ZC ZC2 Z
=U 2
cos 2
 + 2 cos.sin  + 1 = U 2
cos 2  + C sin 2 + 1
R R R R
'
 ZC2 Z 
Để xảy ra cực trị: f () =  2 cos 2  + C sin 2 + 1 = 0
'

R R 
ZC2 ZC ZC2 Z
→− 2
2cos sin  + 2 cos2  = 0 → − 2
sin 2 + 2 C cos2 = 0
R R R R
Z 2R
→ − C tan 2 + 1 = 0 → tan 2 =
2R ZC
U 2R
Hệ quả: URLmax =  tan 2 =
tan  ZC

LUYỆN TẬP

67 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay

đổi L đến khi L = L 0 thì điện áp UR max . Khi đó UR max đó được xác định bởi biểu thức

U.R U.R
A. UR max = . B. U R max = . C. URmax = I0 .R. D. URmax = U.
ZL ZL − ZC

Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay

đổi L đến khi L = L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt cực đại. Khi đó

1 R 2 + ZC2 1 1
A. L0 = . B. L0 = . C. L0 = . D. L0 = .
C ZC 2 C ( C)
2

Câu 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện

C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 6 cos100t ( V ) . Khi điện áp hiệu

dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại U LMax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC là

100 ( V ) . Giá trị U LMax là

A. 100 ( V ) . B. 150 ( V ) . C. 300 ( V ) . D. 200 ( V ) .

Câu 4: Đặt điện áp u = 150 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 100  và điện trở R = 75 . Thay đổi L
để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng
trên L lần lượt là:
A. 100  vµ 100 2 ( V ) . B. 156, 25 vµ 250 ( V ) .

C. 100  vµ 250 2 ( V ) . D. 156, 25 vµ 150 ( V ) .

Câu 5: Đặt điện áp u = 360 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 160  và điện trở R = 120 . Thay đổi L
để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên
L lần lượt là:
A. 100  vµ 600 ( V ) . B. 156, 25  vµ 250 ( V ) .

C. 250  vµ 600 ( V) . D. 156, 25 vµ 150 ( V ) .

68 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay

đổi L đến khi L = L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

1 1 R 2 + ZC2 1
A. L0 = . B. L0 = . C. L0 = . D. L0 = .
2 C ( C) ZC C
2

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay

đổi L đến khi L = L 0 thì công suất Pmax . Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức

U2 U2 U2
A. Pmax = . B. Pmax = . C. Pmax = I02 .R. D. Pmax = .
R 2R R2
Câu 8: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện
có điện dung C. Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Thay đổi L để U L max . Chọn hệ thức

đúng?
A. U2Lmax = U2 − U2R − UC2 . B. U2Lmax = U2 + U2R + UC2 .

C. U 2L max =
U2
. D. U 2Lmax = U 2 + (
1 2
U R + UC2 ) .
U +U
2
R
2
L
2

Câu 9: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C.
Điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi U L cực đại, cảm kháng Z L có giá trị là

R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 R 2 + ZC2


A. ZL = . B. ZL = R + ZC . C. ZL = . D. Z L = .
ZC ZC R

Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L 2 thì
công suất tỏa nhiệt trong mạch không thay đổi. Tìm hệ thức đúng trong các hệ thức sau?

A. UL1 + UL2 = UR + UC . B. UL1 UL2 = ( UR + UC ) .


2

C. UL1 + UL2 = 2UC . D. UL1 UL2 = UC2 .

Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay

đổi L đến khi L = L 0 thì điện áp U Cmax . Khi đó U C max đó được xác định bởi biểu thức

U R 2 + Z L2
A. U Cmax = I0 .ZC . B. U C max = .
R
U.ZC
C. U Cmax = . D. U Cmax = U.
R

69 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 12: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC có L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L 2 thì

điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L 0 thì U L đạt cực đại. Hệ thức nào sau đây

thể hiện mối quan hệ giữa L1 , L 2 , L 0 ?

L1 + L 2 2 1 1 1 1 1
A. L 0 = B. = + C. = + D. L0 = L1 + L 2
2 L0 L1 L2 L0 L1 L2

10−4
Câu 13: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 , C = F, độ tự cảm L thay đổi được.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos (100t ) V. Điều chỉnh L điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng
A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 50 3 V. D. 200 V.

10−4
Câu 14: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 , C = F, độ tự cảm L thay đổi được.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos (100t ) V. Điều chỉnh L điện áp

hiệu dụng U RC đạt cực đại. Giá trị đó bằng

A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 50 3 V. D. 200 V.

10−4
Câu 15: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 , C = F, độ tự cảm L thay đổi được.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos (100t ) V. Điều chỉnh L điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị lớn nhất. Khi đó, công suất tiêu thụ của mạch

100
A. 100 W. B. W. C. 50 3 W. D. 200 W.
3

2.10−4
Câu 16: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 50 3 , C = F, độ tự cảm L thay đổi

 
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 100t +  V. Điều chỉnh
 6
L điện áp hiệu dụng U RL max. Cảm kháng của mạch khi đó gần giá trị nào nhất?

A. 160 . B. 150 . C. 120 . D. 100 .

70 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

10−4
Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 , C = F, độ tự cảm L thay đổi được.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos (100t ) V. Điều chỉnh L điện áp

hiệu dụng U RL đạt cực đại. Giá trị gần giá trị nào nhất?

A. 200 V. B. 220 V. C. 230 V. D. 250 V.

10−4
Câu 18: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 3 , C = F, cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

u = 200 2 cos (100t ) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực

đại thì giá trị của L là


3 1 1 3
A. H B. H C. H D. H.
2  2 2
5.10−4
Câu 19: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 30 3 , C = F, cuộn dây thuần
3
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
 
u = 100 6 cos 100t +  V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL
 3
cực đại, giá trị đó bằng
A. 210 V B. 100 V C. 300 V D. 200 V.

2.10−4
Câu 20: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 ;C = F, cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
u = 100 2 cos (100t ) V. Điều chỉnh L = L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực

đại, L = L 2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực đại. Khi điều chỉnh cho

L = L1 + L 2 thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng?

A. 0,55 B. 0,36 C. 0,66 D. 0, 46.

10−4
Câu 21: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có C = F, cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 6 cos (100t ) V.

71 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đạt RL giá trị cực đại bằng 300 V.
Tính giá trị của điện trở R?
A. 50 2  B. 50 3  C. 100 3  D. 50

10−4
Câu 22: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 3 ;C = F, cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
u = 200 2 cos (100t ) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL cực

đại thì giá trị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi đó bằng
200
A. 100 3 V B. 200 V C. V D. 200 3 V.
3
Câu 23: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu

đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 200 2 cos (100t ) V. Điều chỉnh L = L1 thì cường độ

dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1 = 0,8 A, điện áp hiệu dụng U MB = 100 V và dòng điện trễ

pha 60 so với điện áp hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L 2 để điện áp hiệu dụng U AM đạt cực

đại. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị bằng


A. 192  B. 190  C. 202 D. 198 .

Câu 24: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A , M , N , B . Giữa
A và M chỉ có điện trở thuần. Giữa M và N có hộp kín X . Giữa N và B chỉ có cuôn cảm
thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có
biểu thức u = U0 cos (t +  ) . Khi thay đổi L , người ta đo được công suất tiêu thụ của cả mạch
luôn lớn gấp ba lần công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB . Biết rằng khi L = 0 , độ lệch pha
giữa điện áp u và dòng điện trong mạch nhỏ hơn 20 0 . Trong quá trình điều chỉnh L , góc lệch
pha giữa điện áp tức thời của đoạn mạch MB so với điện áp tức thời của đoạn mạch AB đạt
giá trị lớn nhất bằng
   
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
4.10 −4
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều RLC có C = F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L

thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0 cos (100t ) V. Điều chỉnh

L để cảm kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 18 ; 20 ; 22 ; 27 ;30  thì cường độ

72 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1 ; I 2 ; I3 ; I 4 ; I5 . Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị

I1 ; I 2 ; I3 ; I 4 ; I5 ở trên?

A. I 5 B. I 2 C. I3 D. I 4

Câu 26: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 50  cuộn dây có điện trở trong
50
r = 30 , có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C = ( F) . Điện áp hai đầu

mạch điện có biểu thức u = 200cos (100t − /6) V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai

đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất, giá trị nào gần giá trị lớn nhất đó?
A. 355V B. 345V C. 353V D. 300 V

5.10−4
Câu 27: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 30 3 ;C = F, cuộn dây thuần
3
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
 
u = 100 6 cos 100t +  V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL
 3
cực đại, công suất tiêu thụ trên mạch khi đó bằng
A. 50 3 W B. 25 3 W C. 100 3 W D. 250 3 W
Câu 28: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm
điện trở R = 60  mắc nối tiếp với tụ C = 1/ (8) mF, đoạn MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ

tự cảm L thay đổi được. Điện áp u = 150 2 cos100 t ( V ) đặt vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều

chỉnh L để u AM và u AB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là

A. 200 ( V ) . B. 250 ( V ) . C. 237 ( V ) . D. 35 ( V ) .

Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
được. Điều chỉnh L để cảm kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng
30 ;36 ; 42 ; 46 ;50 ;55  thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng bằng
P1 ; P2 ; P3 ; P4 ; P5 ; P6 . Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị P1 ; P2 ; P3 ; P4 ; P5 ; P6 ở trên biết rằng

P1 = P6 ?

A. P2 B. P5 C. P3 D. P4

73 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

5.10−4
Câu 30: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 30 3 ;C = F, cuộn dây thuần
3
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
 
u = 100 6 cos 100t +  V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL
 3
cực đại. Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó

5 2   5 3  
A. i = cos 100t +  A. B. i = cos 100t −  A.
3  6 3  6

5 6   5 6  
C. i = cos 100t +  A. D. i = cos 100t +  A.
3  3 3  6

DẠNG BÀI

50 C BIẾN THIÊN

Bài toán C biến thiên hoàn toàn tương tự với L biến thiên.
50.1. C BIẾN THIÊN ĐỂ CỘNG HƯỞNG
50.2. C BIẾN THIÊN ĐỂ UC CỰC ĐẠI
50.3. C BIẾN THIÊN ĐỂ UC CÓ CÙNG GIÁ TRỊ
 
Câu 1 (Minh họa - 2020): Đặt điện áp u = 80cos( t+ ) (V) (  không đổi và )  
4 2
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là u1 = 100 cos t (V) .

Khi C = C2 thì điện áp giữa hai đầu R, L là u2 = 100cos( t+ ) (V) . Giá trị của  gần nhất với
2
giá trị nào sau đây?
A. 1,3 rad. B. 1,4rad. C. 1,1 rad. D. 0,9 rad.
 
Câu 2: Đặt điện áp u = 50cos (t +  ) (  không đổi và   ) vào hai đầu đoạn mạch
4 2
mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R , cuộn cảm thuần L với Z L = 3R và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là uC1 = 100cos (t ) V.
 
Khi C = C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L là u2 = U 0 cos  t +  V. Giá trị
 2
của U 0 gần nhất giá trị nào sau đây?

74 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 87 V. B. 60 V. C. 77 V. D. 26 V.

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ bên: Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
bằng U, tần số không đổi. Khi điện dung của tụ là C1 thì điện
áp hiệu dụng UMB = 4Ux, UAM = 50V và điện áp hai đầu đoạn MB trễ pha hơn UAB một góc 1 .

Khi điện dung của tụ là C2 thì điện áp hiệu dụng UMB = Ux, UAM = 120V và điện áp hai đầu
đoạn MB trễ pha hơn UAB một góc 2 = 900 + 1 .Điện áp U gần giá trị nào nhất sau đây

A. 105 V B. 200 V
C. 120 V D. 185 V
50.4. C BIẾN THIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI CÁC GIÁ TRỊ KHÁC
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình
bên. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là U AN và U NB . Điều chỉnh
2
C để U AN + 3U NB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là . Hệ số công
2
suất của đoạn mạch AN có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 0,85 B. 0,89 C. 0,91 D. 0,79


Câu 2: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn
mạch như hình bên. Biết tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Đồ thị hình bên mô tả số chỉ của vôn kế V1
và vôn kế V2 tương ứng là UV1 và UV2 phụ thuộc vào
U
điện dung C. Biết U3 = 2U2. Tỉ số 2 là
U4

5 5
A. . B. .
4 3
2 1
C. . D. .
5 5
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(cos t ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
R = 50Ω, cuộn dây có điện trở r = 5Ω và tụ điện có điện dung thay đổi được, mắc nối tiếp theo
thứ tự trên. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi C =

75 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

C1
C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = C2 = thì
2
U2
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB đạt giá trị cực đại bằng U 2 . Tỉ số bằng
U1
A. 11 2. B. 5 2. C. 9 2. D. 10 2.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Cho một đoạn điện mạch gồm điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và
có tụ xoay mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi. Khi dung kháng của tụ là ZC thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại, ta có:
A. Z L = ZC B. Z L = R + Z C C. Z L = R − Z C D. ZC ZL = R2 + ZL2

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: điện trở 20 cuộn dây có cảm kháng 100
có điện trở thuần 30 và tụ xoay có điện dung. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại dung kháng bằng
A. 104 B. 125 C. 120 D. 20
Câu 3: Một đoạn điện trở xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp vào nguồn có điện áp hiệu dụng
không đổi, có tần số f = 55 Hz, hệ số tự cảm L = 0,3 H và điện trở R = 45 . Điện dụng có tụ
xoay C bằng bao nhiêu để điện tích trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất?
A. 23,5 F B. 33,77  F C. 26,9 F D. 27,9 F
Câu 4: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay
đổi C đến khi C = CO thì điện áp URmax. Khi đó URmax được xác định bởi công thức

U .R U .R
A. URmax = Io.R B. U R max = C. U R max = D. URmax = U
ZC Z L − ZC

1
Câu 5: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có 50 , L = H. cuộn điện thuần cảm, điện

dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100 6 (100 t ) V. Điều chỉnh C

để điện áp hiệu dụng UC lớn nhất. Tính giá trị công suất tiêu thụ trên mạch khi đó?
A. 200W B. 400W C. 240W D. 480W
Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay
đổi C đến khi C = CO thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó:

76 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

ZL R 2 + Z L2 ZL 1
A. C0 = B. C0 = C. C0 = D. C0 =
R +Z
2 2
L ZL  ( R 2 + Z L2 ) 2L

Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay
đổi C đến khi C = CO thì điện áp ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức

U R 2 + ZC2
A. U L max = B. U L max = U C. U L max = I O .Z L D.
R
U .Z L
U L max =
R
Câu 8: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Khi điện áp hai đầu là U ổn định, tần số f Thay đổi C để Cmax. Chọn đáp án
hệ thức đúng?

A. U C2max = U 2 + (
1 2
2
U R + U L2 ) B. U C2max = U 2 − (U R2 + U L2 )

U2
C. U C2max = D. U C2max = U 2 + U R2 + U L2
U R2 + U L2
2
Câu 9: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn thuần cảm L = H và tụ điện có điện

dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u = 120 2 cos100 t (V). Khi C thay
đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
A. tăng từ 120 V đến 120 5 V rồi giảm về 0 B. tăng từ 0 đến 120 5 V rồi giảm về 0

C. tăng từ 120 V đến 120 10 V rồi giảm về 0 D. tăng từ 0 đến 120 5 V rồi giảm về 120
V
Câu 10: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay
đổi C đến khi C = CO thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức

U2 U2 U2
A. Pmax = B. Pmax = C. Pmax = IO2 .R2 D. Pmax =
R 2R R2
1
Câu 11: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 3 ; L = H , cuộn dây thuần
2
cảm, điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos (100 t ) V.

77 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn nhất, Tính công suất tiêu thụ của
mạch khi đó?
200 400
A. 100 3 W B. W C. 40 3 W D. W
3 3
Câu 12: Cho mạch điện RLC nối tiếp . Trong đó R và L xác định, C có thể thay đổi được. Khi
C = C1 và C = C2 thì cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi. Hệ thức nào sau đây
đúng?
A. ZL = ZC1 + ZC2 (
B. Z L = 2 ZC1 + ZC2 )
Z C1 + Z C2
C. Z L = D. Z L = ZC1 .ZC2
2
1, 4
Câu 13: Cho mạch điện RLC có L = (H) , R = 50 , điện dung của tụ điện C có thể thay

đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos (100 t ) V. Giá trị của C để điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu tụ là cực đại là


A. C = 20 (  F ) B. C = 30 (  F ) C. C = 40 (  F ) D. C = 10 (  F )

Câu 14: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 60 cuộn dây thuần cảm có L = 0,8 / 
(H), tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức
 
u = 200 2 cos 100 t +  V. Thay đổi điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ
 6
đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ và giá trị cực đại của nó sẽ là
8 10
A. C = (  f) , (UC )max = 366,7 V B. C = (  f) , (UC )max = 518,5 V
 125
80 80
C. C = (  f) , (UC )max = 518,5 V D. C = (  f) , (UC )max = 333,3 V
 
1
Câu 15: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 3 ; L = H , cuộn dây thuần
2
cảm, điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos (100 t ) V.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng U RC lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó gần giá trị nào nhất?

A. 150 V B. 180 V C. 190 V D. 200V

78 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 , L = 0,8 H, điện dung C thay
 
đổi được, Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos 100 t +  V. Khi
 2
C = CO thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại, Khi đó biểu thức điện áp

giữa hai bản tụ là


 
A. uc = 80 2cos (100t +  ) V. B. uc = 160cos 100t −  V.
 2

 
C. uc = 160cos (100t ) V. D. uc = 80 2cos 100t −  V.
 2
Câu 17: Cho mạch điện RLC nối tiếp . Trong đó R và L xác định, C có thể thay đổi được. Khi
C = C1 và C = C2 thì UC có cùng giá trị, Khi C = Co thì Uc đạt cực đại. Mối liên hệ giữa C1,C2 và
Co là
C1 + C2
A. Co = C1 + C2 B. Co =
2
C1 + C2 C1 + C2
C. Co = D. Co =
2C1.C2 C1.C2
Câu 18: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 40 và độ tự cảm L = 0,8 (H) nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp

u = 100 10 cos (100 t ) V. Khi

C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó công suấy tiêu thụ trên
mạch là
A. P = 250 W B. P = 5000 W C. P = 1250 W D. P = 1000 W
1
Câu 19: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 ; L = H, cuộn dây thuần cảm,

điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100 6cos (100 t ) V. Điều

chỉnh C = C1 để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, C = C2 để công suất tiêu thụ bằng 120W.
Khi điều chỉnh điện dung C = C1 + C2 thì điện áp hiệu dụng UL có giá trị bằng
A. 281 V B. 288 V C. 256 V D. 278 V

79 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

1
Câu 20: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 ; L = H, cuộn dây thuần cảm,

điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100 6cos (100 t ) V. Điều

chỉnh C để điện áp hiệu dụng URC lớn nhất. Tính công suất tiêu thụ trên mạch khi đó?
A. 520 W B. 512 W C. 440 W D. 480 W
1
Câu 21: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 ; L = H, cuộn dây thuần cảm,

điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100 6cos (100 t ) V. Điều

chỉnh C = C1 để điện áp hiệu dụng UL lớn nhất, C = C2 để điện áp hiệu dụng URC lớn nhất . Khi
C1 + C2
điều chỉnh điện dung bằng C = hệ số công suất của mạch bằng
2
A. 0,923 B. 0,974 C. 0,983 D. 0,743
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
chỉnh C để dung kháng của mạch lần lượt có giá trị bằng 32 ; 35 ; 39,5 ; 43 ; 48 ; 50
thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng bằng P1, P2, P3, P4, P5, P6. Tìm giá trị lớn nhất trong
các giá trị P1, P2, P3, P4, P5, P6 ở trên biết rằng P1 = P6
A. P6 B. P5 C. P3 D. P1
Câu 23: Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện trở thuần R và một tụ điện (có C thay đổi
 
được) nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 160cos  t +  V. Khi
 6

C = Co thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại Imax = 2 A và biểu thức

 
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 80cos  t +  V thì
 2

A. R = 80 và Z L = Z C = 40 B. R = 60 và Z L = ZC = 20 3

C. R = 80 2 và Z L = ZC = 40 2 D. R = 80 2 và Z L = Z C = 40

1
Câu 24: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 50 ; L = H, cuộn dây thuần cảm,

điện dung C thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 100 6cos (100 t ) V. Điều

chỉnh C = C1 để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, C = C2 để công suất tiêu thụ bằng 120W.
Khi điều chỉnh điện dung C = C1 + C2 thì hệ số công suất của mạch bằng

80 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 0,832 B. 0,874 C. 0,924 D. 0,848


1
Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 , độ tự cảm  (H),
3
một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một điện trở thuần 80 mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị lớn nhất 120 V, tần số 50 Hz, Thay đổi điện dung
của tụ điện đến giá trị Co thì điện áp đặt vào hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện cực tiểu.
Dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó là
A. 1 A B. 0,7 A C. 1,4 A D. 2 A
Câu 26: : Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện trở thuần R = 70 , độ tự cảm L =
0,7(H) nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu
 
điện thế u = 140cos 100t −  V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong
 4
mạch. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
 3   
A. uc = 140cos 100t − V B. uc = 70 2cos 100t −  V
 4   2

   
C. uc = 70 2cos 100t +  V D. uc = 140cos 100t −  V
 4  2
Câu 27: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 20 và cảm kháng Z L = 20 nối
tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp
u = 40cos (t ) V. Khi C = Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ

lệch pha của điện áp giữa hai bản tụ so với điện áp u là


A. 900 B. 450 . C.  = 135o D.  = 180o

DẠNG BÀI
TẦN SỐ BIẾN THIÊN
51
51.1. TẦN SỐ BIẾN THIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI UR
1. Giá trị của tần số góc để điện áp trên điện trở cực đại:

81 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

UR
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR = .
 1 
R +  L − 2

 C 
1
→ URmax khi mạch xảy ra cộng hưởng  = R = . Khi đó URmax = U.
LC
2. Hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên điện trở:
1 1 1
+ Để UR1 = UR2 → I1 = I2 ↔ L1 − = L2 − .→ 12 = = R2 .
C1 C2 LC
→ Các kết quả trên vẫn đúng cho bài toán thay đổi tần số góc ω để cho cực đại hoặc hai giá
trị của ω cho cùng một giá trị của công suất tiêu thụ P, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số
công suất cosφ.

51.2. TẦN SỐ BIẾN THIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI UL


1. Giá trị của tần số góc để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần cực đại:
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần:
UZL U
UL = = .
R 2 + ( Z L − ZC )  1  1 R 2  1
2 2

 2 2  4 + 2 −  +1
C L   L LC  2
 1
x = 2

Đặt 
 y =  1  .  1  +  R − 2  . 1 + 1 =  1  .x 2 +  R − 2  .x + 1
2 2 2

  2 2 2  2 2
 L C      L LC   LC 
2 2 2
  L LC 
R2 2

1 1 −b 2
LC R 2 C2 1
→ ULmax khi: 2 = 2 = =− L = LC − . → L =
 L 2a 2 2 L R2
2 2
LC C −
C 2
− 2UL
Suy ra ymin =  U L max = .
4a R 4LC − R 2C 2

82 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

1 1 2UL U
Kết luận: L = ,U L max = =
C L R2 R 4 LC − R 2C 2 Z 
2
− 1−  C 
C 2
 ZL 

Chú ý: Một số các kết quả quan trọng.

1 L R2
+) U L max  ZC = = −
CL C 2

L R2 R2
+) Ta có: Z C2 = − = Z L ZC −  2 Z C2 = 2 Z L Z C − R 2
C 2 2

 Z L2 = R2 + ( Z L − ZC ) + ZC2  Z L2 = Z 2 + ZC2
2

Vậy U L max  Z L2 = Z 2 + Z C2  U L2 = U 2 + U C2

R2 R2 Z − Z C − Z C −1
+) Ta có: Z C2 = Z L Z C −  ZC ( Z L − ZC ) =  L . =
2 2 R R 2

−1
Vậy: tan .tan RC =  u i  0 .
2

2. Hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần:
+ Từ biểu thức điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm
theo tần số góc, ta thấy rằng có hai giá trị của biến số
1
để tam thức dưới mẫu cho cùng một giá trị, thoãn
2
mãn định lý Viet:
1 1 2
+ 2 = 2
1 2 L
2

51.3. TẦN SỐ BIẾN THIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI UC


1. Giá trị của tần số góc để điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại:
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện:
UZC U
UC = = .
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2 2 4
(
L C  − 2LC − R 2 C2 2 + 1 )
−b 2LC − R 2 C2 1 R2 1 L R2
→ UCmax khi: 2 = C2 = = = − → C = −
2a 2L2 C2 LC 2L2 L C 2

83 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

2UL
→ UC max =
R 4LC − R2C 2
L R2 R2
+) U C max  Z L = LC = − = Z L ZC −
C 2 2

+) U C max  ZC2 = Z 2 + Z L2  U C2 = U 2 + U L2

−1
+) tan .tan RL =  u i  0 .
2

U
→ U L max = U C max =
2
 
1−  C 
 L 
2. Hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ điện:
+ Từ biểu thức điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm
theo tần số góc, ta thấy rằng có hai giá trị của biến
số ω2 để tam thức dưới mẫu cho cùng một giá trị,
thoãn mãn định lý Viet:
12 + 22 = 2C2

VÍ DỤ
Câu 1: Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho R = 40 , L = 1( H ) và C = 625 (  F ) . Đặt
vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos t (V),trong đó  thay đổi được.
Khi  = 0 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại.  0 có thể nhận giá trị
nào sau đây?

A. 0 = 56, 6 rad/s. B. 0 = 40 rad/s. C. 0 = 60 rad/s. D. 0 = 50, 6 rad/s.

Câu 2: Cho mạch RLC nối tiếp có  thay đổi. Biết rằng CR 2  2 L và khi U C max thì 2U L = U R .
Tính cos  khi đó:

1 −1 1
A. cos  = . B. cos  = −1 . C. cos  = . D. cos  = .
2 2 2
Câu 3: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C
theo thứ tự mắc nối tiếp , với CR 2  2 L . Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C. Đặt

84 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos t với  thay đổi được.
Thay đổi  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó U C max = 1, 25U . Hệ số
công suất của đoạn mạch AM là:

1 2 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 5 7 7
Câu 4 (ĐH - 2013): Đặt điện áp u = 120 2 cos 2 ft (V ) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với
CR 2  2 L . Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi
f = f 2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U L max . Giá trị của U L max gần giá trị nào nhất sau
đây?

A. 173 V. B. 57 V. C. 145 V. D. 85 V.
Câu 5: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 cuộn dây có điện trở r = 20 , độ tự
cảm L = 0,318 (H) , tụ điện có điện dung C = 15,9 (  F ) . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng
điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi công suất trên
toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P lần lượt là:

A. f = 70,78 Hz và P = 400 W B. f = 70,78 Hz và P = 500 W

C. f = 444,7 Hz và P = 2000 W D. f = 31,48 Hz và P = 400 W

Câu 6: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 , cuộn dây có thuần cảm có độ tự
cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (  F ) . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng
điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là:

A. f = 148,2 Hz. B. f = 21,34 Hz. C. f = 44,7 Hz. D. f = 23,6 Hz.

Câu 7: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 cuộn dây có điện trở r = 20 , độ tự
cảm L = 0,318 (H), tụ điện có điện dung C = 15,9 (  F ) . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng
điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là

A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz. C. f = 61,3 Hz. D. f = 385,1 Hz.

Câu 8 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện
dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 ft (V ) (U không đổi, f thay đôi được) vào hai

85 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

L
đầu đoạn mạch AB. Ban đầu, điều chỉnh biến trở để có giá trị R = . Thay đổi f, khi f = f1
2C
thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f = f 2 , điều chỉnh biến
trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f 2 và f1 là
4 3 2
A. f 2 = 2 f1 B. f 2 = f1 C. f 2 = f1 D. f 2 = f1
3 2 2 3
Câu 9 (Chuyên KHTN) Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
có điện dung C, với 2L  R 2C . Khi f = f C thì U C max và mạch điện tiêu thụ một công suất bằng
2
công suất cực đại. Khi f = 2 2 fC thì hệ số công suất của mạch là:
3

2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 13 13 5

Câu 10 (Sở Thanh Hóa ) Đặt điện áp u = 45 26 cos t (V) (  có thể thay đổi được) vào hai
đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung
Z 2
C mắc nối tiếp (với 2L  CR2 ). Điều chỉnh  đến giá trị sao cho L = thì điện áp hiệu
ZC 11
dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 180 V. B. 205 V. C. 165 V. D. 200 V.

Câu 11 (Chuyên Sư Phạm) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào mạch điện gồm cuộn dây có
độ tự cảm L và điện trở R nối tiếp với tụ C ( CR 2  2 L ). Thay đổi tần số góc đến giá trị  0 thì
điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây
và điện áp hai đầu mạch điện có giá trị nhỏ nhất là

A. 90 . B. 86, 67 . C. 60 . D. 70,52 .

Câu 12 (Sở Bắc Giang): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng
trên L theo giá trị tần số góc  . Lần lượt cho  bằng x, y và
z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P1 , P2 , P3 . Nếu
( P1 + P3 ) = 155W thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 173 W. B. 223 W.
C. 125 W. D. 135 W.

86 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t V trong đó U không đổi, ω thay đổi được
vào một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự
1, 6
cảm L = H mắc nối tiếp. Khi ω = ωo thì công suất trên đoạn mạch cực đại bằng 732 W. Khi

ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π
rad/s. Giá trị của R bằng
A. 240 Ω. B. 133,3 Ω. C. 160 Ω. D. 400 Ω.
Câu 14 : Đăt điện áp u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 , f1 + 50, f1 + 100 thì hệ số công suất của mạch
tương ứng là 1; 0,8 và 0,6. Giá trị f1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 52 Hz. B. 36 Hz. C. 90 Hz. D. 70 Hz.
52.4 : SỰ THỐNG NHẤT CỦA BA TRƯỜNG HỢP :

L R2 1 X
Đặt X = − → L = , C = .
C 2 CX L

Ta để ý rằng khi tăng dần ω thì thứ tự cực đại của các điện áp :
X 1 1
C = → R = → L = và L C = R2 .
L LC CX
Do bài toán thay đổi tần số nên để đơn giản cho biểu thức ta tiến hành chuẩn hóa X = 1 và đặt
L L
n= = .
C C
L R2 R2
→ Khi đó X = − ↔ 1= n − → R = 2n − 2 .
C 2 2
 U
 U Cmax =
X L  1 − n −2
+ Khi UCmax thì C = → ZL = X = 1, n = = ZL ZC → ZC = n, khi đó  .
L C  2
 cos  =
 n +1
 U
 U Lmax =
1 L  1 − n −2
+ Khi ULmax thì L = → ZC = X = 1, n = = ZL ZC → ZL = n, khi đó  .
CX C  2
 cos  =
 n +1

87 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Tới đây các em cần nhìn lại toàn bộ các bài toán biên thiên của các đại lượng

CỰC TRỊ
R thay đổi C thay đổi L thay đổi  thay đổi
Imax R=0 Cộng hưởng Cộng hưởng Cộng hưởng
U2
Pmax = Cộng hưởng Cộng hưởng Cộng hưởng
Pmax 2 | Z L − ZC |
R = Zcòn lại
UR R=  Cộng hưởng Cộng hưởng Cộng hưởng
max

U
ULmax =
U. R 2 + ZC2 1 − n −2
UL R=0 Cộng hưởng U Lmax =
R 1
max
L =
R + ZC
2 2 CX
ZL =
ZC L R2
X= −
C 2
U
UCmax =
1 − n −2

88 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

UC R=0 U. R 2 + ZL2 Cộng hưởng X


UCmax = C =
max
R L

R + ZL L R2
X= −
2 2
ZC = C 2
ZL

CÙNG GIÁ TRỊ

L thay đổi C thay đổi  thay đổi

Cho cùng Z L1 + Z L 2 Z C1 + Z C 2 0 = 12


Z L 0 = ZC = ZC 0 = Z L =
I ,U R , P 2 2

Cho cùng U L 1 1 1 1  Z C1 + Z C 2 1−2 + 2−2


=  +  ZC 0 = Z L = 0−2 =
Z L 0 2  Z L1 Z L 2  2 2

Cho cùng U C Z L1 + Z L 2 1 1 1 1  12 + 22


Z L 0 = ZC = =  + 02 =
2  2
Z C 0 2  Z C1 Z C 2 

VÍ DỤ

Câu 1: (Chuyên Lê Hồng Phong – 2017) Đặt điện áp u = 120 2 cos ( 2ft ) V (f thay đổi đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R =
50 Ω và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện có giá trị cực đại. Khi f = f 2 = 3f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị
cực đại. Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ
trên mạch lúc này là P3. Giá trị của P3 là
A. 120 W B. 124 W C. 144 W D. 160 W
Câu 2: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi, còn tần số f thay đổi được vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Khi f = f0 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = f1 = 65 Hz
thì công suất trong mạch bằng P. Tăng liên tục f từ giá trị f1 đến giá trị f2 thì công suất tiêu thụ
trong mạch lại bằng P. Giá trị f2 là
A. 153,8 Hz B. 137,5 Hz C. 175,0 Hz D. 160,0 Hz
Câu 3: (Chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos ( t ) V
(với U0 không đổi và ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB gồm ba điện trở thuần R, tụ điện C
( )
và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp CR 2  2L . Điều chỉnh giá trị của ω, thấy rằng khi ω = ω1
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó giá trị hiệu dụng ULmax = 2U. Khi ω = ω1 thì
hệ số công suất của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?

89 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 0,76 B. 0,87 C. 0,67 D. 0,95


Câu 4: (Chuyên KHTN Hà Nội – 2016) Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó RC2 < 2L.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2ft V, trong đó U có giá trị không
đổi, f thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ
một công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f2 = f1 + 100 Hz thì điện
áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện
là cực đại
A. 150 Hz B. 75 5Hz C. 75 2Hz D. 125 Hz
Câu 5: (Chuyên ĐH Vinh – 2015) Đặt điện áp u = U0cosωtV (ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện
dung C, với CR2 < 2L . Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi
4
 = 2 = 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng 332,61 V. Giữ
3
nguyên ω = ω2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lại đạt
cực đại mới. Giá trị cực đại mới này xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 220,21 V B. 381,05 V C. 421,27 V D. 311,13 V
Câu 6: (Sở Vĩnh Phúc – 2017) Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos t V, trong đó U không đổi,  biến
thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UL =
0,1UR. Hệ số công suất của mạch khi đó có giá trị là
2 1 1
A. B. C. 1 D.
13 17 26

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cosωt (U không đổi, ω thay


đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2)
và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu
điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm
UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự
tương ứng là:
A. UC, UR và UL. B. UL, UR và UC.
C. UR, UL và UC. D. UC, UL và UR.

Câu 8: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω sao cho

90 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

mạch luôn có tính dung kháng. Khi ω = ω1 và  = 2 (với ω2 > ω1) thì cường độ dòng điện hiệu
dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1, k1 và I2, k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1 B. I2 > I1 và k2 < k1
C. I2 < I1 và k2 < k1 D. I2 < I1 và k2 > k1
Câu 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm
thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều u = U 2 cos ( t ) V, với U không đổi và ω thay
đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm thuần theo tần số góc
ω được cho như hình vẽ. Gọi ω0 là tần số để mạch xảy
2 − 1
ra cộng hưởng, biết ω2. Tỉ số gần nhất giá trị
0
nào sau đây?
A. 1. B. 0,35.
C. 3. D. 4.
Câu 11: (Quốc gia – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ
thức đúng là :
2 1 2 1
A. 1 + 2 = B. 1.2 = C. 1 + 2 = D. 1.2 =
LC LC LC LC
Câu 12: (Quốc gia – 2011) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U 2 cos (100t + 1 ) ;
u2 = U 2 cos (120t + 2 ) và u3 = U 2 cos (110t + 3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
 2 
điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I 2 cos (100t ) ; i 2 = I 2 cos 120t + 
 3 
 2 
và i 2 = I 2 cos 110t −  . So sánh I và I’, ta có:
 3 
A. I = I’ B. I = I 2 C. I < I’ D. I > I’
Câu 13: (Quốc gia – 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi  = 1 hoặc ω = ω2thì điện áp hiệu dụng giữa
hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt
cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
1
A. 0 = ( 1 + 2 )
2
(
1
B. 02 = 12 + 22
2
) C. 0 = 12 D.

1 1 1 1 
=  2+ 2
0 2  1 2 
2

Câu 14: (Quốc gia – 2013) Đặt điện áp u = 120 2 cos ( 2ft ) V (f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện
dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi

91 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

f = f1 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f 3 thì điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 85 V B. 145 V C. 57 V D.173 V
Câu 15: (Quốc gia – 2015) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu
dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện
   
trong mạch tương ứng là i1 = I 2 cos 150t +  A; i 2 = I 2 cos  200t +  A;
 3  3
 
i3 = Icos 100t −  A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 3
A. i2 sớm pha so với u2 B. i3 sớm pha so với u3
C. i1 trễ pha so với u1 D. i1 cùng pha so với i2

Câu 16: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp
xoay chiều u = U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω
thay đổi được. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện
áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào
tần số góc ω được cho như hình vẽ. Biết rằng khi ω =
100π rad/s thì mạch xảy ra cộng hưởng. Giá trị của ωL
là:
A. 190π rad/s. B. 90π rad/s.
C. 200π rad/s. D. 100π rad/s.

Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp
xoay chiều u = U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω
thay đổi được. Đồ thị biên biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp hiệu dụng trên tụ điện, cuộn cảm thuần theo ω
được cho như hình vẽ. Tại ω = a rad/s. Kết luận nào
sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở là cực
đại.
B. Dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại.
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với dòng
điện.
D. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu mạch cực đại.

92 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 19: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm
thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều u = U 2 cos(ωt) V, với U không đổi và ω thay
đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω
như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng cực đại trên
đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,2. B. 1,02.
C. 1,03. D. 1,4.

Câu 20: (Sở Ninh Bình – 2017) Cho mạch điện xoay chiều
gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện
áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng
được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với
các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um và khi ω
= ω2 thì UL đạt cực đại Um. Hệ số công suất của đoạn mạch
khi ω = ω2 gần nhất với giá trị là :
A. 40 V. B. 35 V.
C. 50 V. D. 45 V.
LUYỆN TẬP

Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay
đổi  đến khi  = 0 thì điện áp U R max . Khi đó U R max đó được xác định bởi biểu thức.

U .R
A. U R max = I 0 .R . B. U R max = I 0max .R . C. U R max = . D. U R max = U
Z L − ZC

Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay
đổi  đến khi  = 0 thì công suất Pmax . Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức.

U2 U2 U2
A. Pmax = . B. Pmax = I02 .R . C. Pmax = . D. Pmax =
R R2 2R

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC,  thay đổi được, khi 1 = 50 (rad/s) hoặc
2 = 200 (rad/s) thì công suất của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của  thì công suất
trong mạch cực đại?

93 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A.  = 100 (rad/s). B.  = 150 (rad/s). C.  = 125 (rad/s). D.  = 175 (rad/s).

Câu 4: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi
f 0 , f1 , f 2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho U R max ,U L max ,U Cmax . Khi đó ta có

f1 f0 f1 f1
A. = . B. f 0 = f1 + f 2 . C. f0 = . D. f 02 = .
f0 f 2 f2 f2

Câu 5: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 40,L = 1( H ) và C = 625 (  F ) .
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 220cos (t ) V, trong đó  thay đổi
được. Khi  = 0 điện áp hiệu dụng giữa hai bàn tụ C đạt giá trị cực đạị.  0 có thể nhận giá trị
nào sau đây?

A. 0 = 35,5 rad/s. B. 0 = 33,3 rad/s. C. 0 = 28,3 rad/s. D. 0 = 40 rad/s.

Câu 6: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, tần số góc  có thể thay đổi. Khi điều chỉnh cho
 nhận các giá trị lần lượt bằng 50; 60; 65; 73; 80; 90 rad/s thì điện áp hai đầu cuộn cảm có giá
trị tương ứng U L1 ; U L 2 ; U L 3 ; U L 4 ; U L 5 ; U L 6 . Biết rằng U L 2 = U L 6 , tính giá trị lớn nhất trong
các giá trị U L ở trên?

A. U L 2 . B. U L 3 . C. U L 4 . D. U L 5 .

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos (t ) V (có  thay đổi được trên đoạn

50 ;100  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết
1 10−4
R = 100; L = H ;C = F . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và
 
nhỏ nhất tương ứng là

200 3
A. V;100 V. B. 100 3 V;100 V. C. 200 V;100 V D. 200 V; 100 3 V
3

Câu 8: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 , cuộn dây có thuần cảm có độ tự
cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (  F ) . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng
điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng
hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là:

A. f = 148,2 Hz. B. f = 21,34 Hz. C. f = 44,696 Hz. D. f = 23,6Hz.

94 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 9: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 cuộn dây có điện trở r = 20 , độ
tự cảm L = 0,318 H , tụ điện có điện dung C = 15,9 (  F ) . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng
điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là

A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz. C. f = 61,3 Hz. D.f= 385,1Hz

Câu 10: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, tần số góc  có thể thay đổi. Khi điều chỉnh
cho  nhận các giá trị lần lượt bằng 50; 60; 66; 67; 67,5;80 rad/s thì điện áp hai tụ điện có giá
trị tương ứng U C1 ;U C 2 ;U C 3 ;U C 4 ;U C 5 . Biết rằng U C1 = U C 5 , tính giá trị lớn nhất trong các giá trị
U C ở trên?

A. U C 2 . B. U C 3 . C. U C 4 . D. U C 5

Câu 11: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, tần số f có thể thay đổi. Khi điều chỉnh cho
 = 1 = 45 2 rad/s hoặc  = 2 = 60 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn nhất thì tần số góc  có giá trị bằng

A. 8,44 rad/s B. 8,1 rad/s C. 36 2 rad/s D. 75 rad/s

1 10−4
Câu 12: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 50 3, L = ( H );C = F , tần
2 2
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 2 cos (t ) V. Thay đổi tần số
để điện áp hiệu dụng U C max . Tính giá trị  khi đó?

A. 50 rad/s. B. 80 rad/s. C. 150 rad/s. D. 100 rad/s.

Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR 2  2 L ; điện áp
hai đầu đoạn mạch là u = U 2 cos (t ) V, U ổn định và  thay đổi. Khi  =  L thì điện áp
41U
hai cuộn cảm L cực đại và U L max = . Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là
40

1 1
A. 0,6 B. C. D. 0,8
15 26

Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos ( 2 ft ) V có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau
đây là đúng?

A. Khi f tăng thì Z L tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P tăng.

95 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

B. Khi f tăng thì Z L tăng và Z C giảm nhưng thương của chúng không đổi.

C. Khi f thay đổi thì Z L và Z C đều thay đổi, khi Z C = Z L thì U C đạt giá trị cực đại.

D. Khi f thay đổi thì Z L và Z C đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.

2 4.10−4
Câu 15: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 30 2, L = ( H );C = F , tần
 
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200cos (t ) V. Thay đổi tần số để
điện áp hiệu dụng U C max . Khi đó, công suất tiêu thụ trên mạch gần giá trị nào nhất?

A. 420 W B. 330 W C. 280 W D. 410 W

1 10−4
Câu 16: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 50 3, L = ( H );C = F , tần
2 2
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 2 cos (t ) V. Thay đổi tần số
để điện áp hiệu dụng U C max . Tính hệ số công suất của mạch khi đó?

A. 0,61 B. 0,45 C. 0,88 D. 0,72

1 10−4
Câu 17: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 50, L = ( H );C = F . Đặt vào hai
 
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 V và tần số góc thay đổi được. Khi
 = 1 = 200 rad/s thì công suất là 32 W. Để công suất trong mạch vẫn là 32 W thì tần số góc
là  =  2 và bằng

A. 100 rad/s B. 50 rad/s C. 300 rad/s D. 150 rad/s

1 10−4
Câu 18: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 50 3, L = ( H );C = F , tần
2 2
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 2 cos (t ) V. Thay đổi tần số
để điện áp hiệu dụng U L max . Tính giá trị của U L max ?

400 200
A. 50 3 V. B. V. C. V. D. 100 3 V.
3 3

96 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

0,8 10−3
Câu 19: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 20 2, L = ( H );C = F , tần
 2
số f có thể thay đổi được. Điều chỉnh tần số sao cho  = 1 để U L max ;  =  2 để U C max . Khi
điều chỉnh cho  = 1 + 2 thì hệ số công suất của mạch bằng

A. 0,8 B. 0,58 C. 0,08 D. 0,42

1 10−4
Câu 20: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 50 3, L = ( H );C = F , tần
2 2
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200 2 cos (t ) V. Thay đổi tần số
để điện áp hiệu dụng U L max . Tính công suất của mạch khi đó?

100 8000
A. 50 3 W. B. W. C. W. D. 100 3 W
3 13 3

Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R biến thiên. Điều chỉnh R thì nhận thấy khi
R = 20 và R = 80 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều bằng 100 W. Hỏi khi điều
chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại thì giá trị cực đại của công suất đó là bao nhiêu?

A. 200 W B. 120 W C. 800 W D. 125 W

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos (t ) có U 0 không đổi và  thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C đạt giá trị lớn
nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số  là

1 1
A.  = . B.  = .
LC LC

2 1 2 LC − R 2C 2
C.  = . D.  = .
2LC − R 2C 2 LC 2

1 10−4
Câu 23: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 50 3, L = ( )
H ; C = F , tần
2 2
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 2 cos (t ) V. Thay đổi
tần số để điện áp hiệu dụng U C max . Tính giá trị của U R khi đó?

A. U R =175 (V) B. U R = 100 3 (V) C. U R = 100 3 (V) D. U R =50(V)

97 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 24: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp , tần số f có thể thay đổi được. Khi điều chỉnh
cho  = 1 = 30 2 rad/s hoặc  = 2 = 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn nhất thì tần số f có giá trị bằng

A. 24 Hz B. 25 Hz C. 25 Hz D. 24 Hz

Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm, biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều ổn định, với tần số góc  thay đổi, trong mạch có cùng hệ số công
suất với hai tần số là 1 = 50 rad/s và  = 200 rad/s. Hệ số công suất của mạch là

8 2 3 5
A. . B. . C. . D. .
17 13 11 57

1 10−4
Câu 26: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 50 2, L = ( H );C = F , tần số
 
f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 100 2 cos (t ) V. Thay đổi tần
số để điện áp hiệu dụng U C max . Tính giá trị của U C max khi đó?

100 600 200 400


A. V. B. V. C. V. D. V.
7 7 7 7

Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có biểu thức u = U 2 cos (t ) V,tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là
f 0 = 50 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất. Khi tần số dòng điện là f1 hoặc f 2 thì
mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết rằng f1 + f 2 = 145 Hz (với f1  f 2 ), tần số f1 , f 2 có giá
trị lần lượt là

A. f1 = 45 Hz; f 2 = 100 Hz B. f1 = 25 Hz; f 2 = 120 Hz

C. f1 = 50 Hz; f 2 = 95 Hz D. f1 = 20 Hz; f 2 = 125 Hz

2
Câu 28: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, tần số góc  có thể thay đổi, L = H. Khi
3
điều chỉnh cho  nhận các giá trị 1 hoặc  2 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng nhau
và bằng I m . Điều chỉnh tần số góc sao cho cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại
bằng 3I m . Tính giá trị của R biết 1 − 2 = 150 rad/s?

A. 30 B. 30 2 C. 50 D. 50 2

98 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 29: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn
mạch có tần số thay đổi được. Khi tần số của dòng điện xoay chiều là f1 = 25 Hz hoặc f 2 = 100
Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng giá trị. Hệ thức giữa L,C với 1 hoặc  2 thỏa
mãn hệ thức

1 1 1 4
A. LC = . B. LC = . C. LC = . D. LC = .
2
1
2
2 4 2
1 4 2
2  22
2
1

Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR 2  2 L ; điện áp hai
đầu đoạn mạch là u = U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi. Khi  = C thì điện áp hai đầu tụ
UR
C cực đại và điện áp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây U L = . Hệ số công suất tiêu thụ của
10
cả đoạn mạch là

1 1
A. 0,6. B. C. D. 0,8
15 26

Câu 31: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, tần số f có thể thay đổi. Khi điều chỉnh cho
 = 1 = 30 2 rad/s hoặc  = 2 = 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn nhất thì tần số f có giá trị bằng

A. 24 Hz B. 25 Hz C. 25 Hz D. 24 Hz

2
Câu 32: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, tần số góc  có thể thay đổi, L = H . Khi
3
điều chỉnh cho  nhận các giá trị 1 hoặc  2 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng nhau
và bằng I m . Điều chỉnh tần số góc sao cho cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại
bằng 3I m . Tính giá trị của R biết 1 − 2 = 90 rad/s?

A. 30 B. 30 2 C. 50 D. 40

2 4.10−4
Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp với R = 30 2, L = ( H );C = F , tần
 
số f có thể thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch có dạng u = 200cos (t ) V. Thay đổi tần số để
điện áp hiệu dụng U C max . Tính giá trị của điện áp hiệu dụng U L khi đó?

A. U L = 202(V). B. U L =160,85(V). C. U L =158,85(V). D. U L =185,85(V)

99 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG BÀI

52 MÁY BIẾN ÁP

- Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, có tác dụng thay đổi
điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số dòng điện.
- Cấu tạo: 2 cuộn dây có số vòng khác nhau quấn trên một lõi sắt kín.
+ Một cuộn nối với nguồn điện xoay chiều, gọi là cuộn sơ cấp.
+ Một cuộn nối với tải tiêu thụ, gọi là cuộn thứ cấp.
+ Lõi làm bằng các lá sắt/thép pha silic ghép cách điện với nhau để giảm hao phí điện
năng do dòng Fucô.
U1 I 2 N1
- Công thức máy biến áp (cho biến áp lý tưởng): = =
U 2 I1 N 2
VÍ DỤ

Câu 1: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây. Khi máy biến áp hoạt
động người ta đo được điện áp hiệu dụng trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu quấn
thêm vào cuộn thứ cấp thêm 10 vòng dây thì điện áp hiệu dụng đo được trên cuộn thứ cấp là
120 V. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 200 V B. 400 V C. 250 V D. 300 V
Câu 2: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây
nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên
vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của
cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai
máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 200 vòng B. 250 vòng C. 100 vòng D. 150 vòng
Câu 3: Nối cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng vào lưới điện xoay chiều. Biết tải tiêu
thụ ở cuộn thứ cấp là một điện trở thuần và cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp
bằng 1 A. Nếu bỗng nhiên số vòng dây ở cuộn thứ cấp tăng lên gấp đôi thì cường độ dòng điện
hiệu dụng ở cuộn sơ cấp bằng
A. 4 A B. 2 A C. 8 A D. 1 A
Câu 4: Một học sinh định quấn một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây,
cuộn thứ cấp có 2000 vòng dây. Do sơ ý, ở cuộn thứ cấp có một số vòng bị quấn ngược chiều
so với đa số các vòng còn lại. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 330 V. Số vòng quấn
ngược ở cuộn thứ cấp là
A. 300 B. 250 C. 400 D. 500

100 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 5: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của
cuộn thứ cấp bằng 10. Mắc một bóng đèn sợi đốt loại 24 V – 24 W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì
đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng
A. 0,2 A. B. 0,5 A. C. 0,1 A. D. 2 A.
Câu 6: Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 100 V thì ampe kế chỉ 0,0125 A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam châm
điện có r = 1  và một điện trở R = 9  . Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng
20. Bỏ qua hao phí, độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là
   
A. − rad. B. rad. C. rad. D. − rad.
4 4 3 3
Câu 7: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 = 90V với lõi
không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng
xuất hiện trên mỗi vòng dây là 2 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng
lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220 V thì
điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 110 V. Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 20 vòng. B. 15 vòng. C. 30 vòng. D. 10 vòng.
Câu 8: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6
V. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng
A. 60 vòng B. 200 vòng C. 100 vòng D. 80 vòng
Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 40 V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn
thứ cấp để hở là
A. 220 V B. 200 V C. 60 V D. 48 V
Câu 10: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng
0,8 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây.
Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt
vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế
xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,4. Sau
khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,5. Bỏ qua mọi hao phí
trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn
thêm vào cuộn thứ cấp
A. 84 vòng dây. B. 40 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 75 vòng dây.
LUYỆN TẬP

Bài 1 (ĐH 2007): Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện
xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. 1100 vòng B. 2200 vòng C. 2500 vòng D. 2000 vòng

101 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 2: Một khu dân cư có điện điện áp lưới là 220V gần một trạm biến áp 500V, họ kéo điện từ
trạm này về sử dụng. Để mạng điện hoạt động bình thường thì người ta phải sử dụng máy biến
áp có số vòng dây cuộn sơ cấp là bao nhiêu vòng? Biết rằng số vòng dây cuộn sơ cấp khác số
vòng dây cuộn thứ cấp là 700 vòng.
A. 550 vòng B. 1950 vòng C. 1400 vòng D. 1250 vòng
Bài 3 (ĐH 2010): Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100 vòng và 150
vòng. Do cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là
A. 7,5V B. 9,37V C. 8,33V D. 7,78V
Bài 4: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 10 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Mạch thứ cấp
nối với bóng đèn có ghi 100W – 200V. Hao phí năng lượng trong máy không đáng kể. Khi đèn
sáng bình thứờng thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp là
A. 5A B. 0,05A C. 200A D. 0,2A
Bài 5: Một máy tăng thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng
tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra
của cuộn thứ cấp tăng hay giảm?
A. tăng lên. B. giảm đi.
C. có thể tăng hoặc có thể giảm. D. không đổi.
Bài 6: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là
A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng.
Bài 7 (ĐH - 2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí)
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng
để hở của cuộn này bằng
A. 100V B. 200V C. 220V D. 110V
Bài 8 (ĐH2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp
gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng
dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này
đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng
vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng
0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi
hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này tiếp tục quấn
thêm vào cuộn thứ cấp
A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.
Bài 9: Cho một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng
dây. Nếu quấn thêm vào cuộn sơ cấp 25 vòng và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp không
đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp giảm đi 100/13 (%). Nếu quấn thêm vào cuộn

102 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

thứ cấp 25 vòng và muốn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn này không đổi thì phải giảm điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 100/3 (%). Hệ số máy biến áp k = N1/N2 là
A. 6,5. B. 13. C. 6. D. 12.
Bài 10: Một máy biến áp cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều 220 V và
cuộn thứ cấp để lấy ra điện áp 15 V. Nếu ở cuộn thứ cấp có 15 vòng dây bị quấn ngược thì tổng
số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. 75 B. 60 C. 90 D. 105
Bài 11: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và
thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ
cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Xác định x vòng
người ta cuộn thêm vào cuộn thứ cấp 45 vòng dây thì tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ
cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt là
A. 40 vòng. B. 20 vòng. C. 50 vòng. D. 60 vòng.
Bài 12: Mắc cuộn dây thứ nhất của một máy biến áp lí tưởng vào một nguồn điện xoay chiều
thì suất điện động hiệu dụng trong cuộn thứ hai là 20V, mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay
chiều đó thì suất điện động hiệu dụng trong cuộn thứ nhất là 7,2 V. Tính điện áp hiệu dụng của
nguồn điện.
A. 144 V. B. 5,2 V. C. 13,6 V. D. 12 V.
Bài 13 (ĐH2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ
cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai
đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
sơ cấp của M2 để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp
và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 6. B. 15. C. 8. D. 4.
Bài 14: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn sơ cấp
nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch
RLC không phân nhánh gồm có điện trở thuần 60 Ω, cảm kháng 60 3 Ω và dung kháng 120 3
Ω. Công suất tỏa nhiệt trên tải tiêu thụ là
A. 180W. B. 90W. C. 135W. D. 26,7W.
Bài 15 : Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của
cuộn thứ cấp
A. có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. có dòng điện một chiều chạy qua.
C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua.
Bài 16: Một máy hạ lí tưởng có có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp 2,5. Người ta
mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 220V - 440W, có hệ số công suất 0,8. Nếu động cơ
hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt

A. 1A và 2,5A. B. 1A và 1,6A. C. 1,25A và 1,6A. D. 1A và 2,25A.

103 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 17: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng
điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số
vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 60 vòng. B. 42 vòng. C. 80 vòng. D. 30 vòng.
Bài 18: Một biến áp gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Điện áp và
cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là 220V và 0,5A. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy. Hãy
xác định công suất ở cuộn thứ cấp?
A. 55W B. 220 W C. 110W D. 82W
Bài 19: Cho sơ đồ máy biến thế như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu máy biến thế U1 = 220V. Số vòng dây của hai
cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 = 110 vòng, N2 = 50 vòng. Cho
biết R = 80Ω, r = 2Ω, điện trở của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp và của
ampe kế không đáng kể. Ampe kế chỉ 0,277A. Tính độ lệch pha giữa
cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên mạch thứ cấp.
A. ± π/4 B. ± π/6 C. π/6 D. π/4

Bài 20: Cho sơ đồ máy biến thế như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu máy biến thế U1 = 220V. Số vòng dây của hai cuộn sơ cấp
và thứ cấp lần lượt là N1 = 110 vòng, N2 = 50 vòng. Cho biết R = 80Ω,
r = 2Ω, điện trở của cuộn sơ cấp và thứ cấp của ampe kế không đáng kể.
Ampe kế chỉ 0,032A. Nhiệt lượng toả ra trên mạch tiêu thụ trong mỗi
phút có giá trị gần nhất
A. 1800 J B. 2000 J C. 1500 J D. 3000 J

DẠNG BÀI
TRUYỀN TẢI ĐIỆN
53
Khi điện năng truyền đi xa thường bị tiêu hao đáng kể do tỏa nhiệt trên đường dây.

Nơi phát Đường dây Nơi tiêu thụ Liên hệ


P P P’ P = P’ + P
U U U’ U = U0 + U '  '
U=U’ + U (Nếu cos ' = 1 )
Chú ý: cos ' là hệ số công suất nơi tiêu thụ
I I I

104 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Công suất nơi phát: P = UIcosφ


P2 R
Công suất hao phí P = I2 R =
U2cos2

R là điện trở đường dây R = 


S
P là công suất được truyền đi
Độ giảm thế trên đường dây U = IR
P ' P − P P
Hiệu suất truyền tải điện H= = = 1−
P P P
VÍ DỤ

Câu 1: Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng trên dây dẫn bằng nhôm là 92,0%. Biết điện
trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm 1,47 lần. Nếu dùng dây dẫn bằng đồng cùng
kích thước với dây dẫn bằng nhôm nói trên để thay dây nhôm truyền tải điện thì hiệu suất
truyền tải điện sẽ là

A. 92,5%. B. 93,3%. C. 94,6%. D. 97,5%.

Câu 2: Trong truyền tải điện năng đi xa bằng máy biến áp. Biết cường độ dòng điện luôn cùng
pha so với điện áp hai đầu nơi truyền đi. Nếu điện áp ở nơi phát tăng 20 lần thì công suất hao
phí trên đường dây giảm
A. 200 lần B. 40 lần C. 400 lần D. 20 lần
Câu 3: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần còn các đại lượng khác không đổi thì công
suất hao phí trên đường dây sẽ:
A. giảm 50 lần. B. tăng 50 lần. C. tăng 2500 lần. D. giảm 2500 lần.
Câu 4: Một đường dây tải điện truyền tải điện năng từ A tới B cách nhau 100 km. Điện trở tổng
cộng của đường dây là 200 . Do dây cách điện không tốt nên tại một điểm C nào đó trên
đường dây có hiện tượng rò điện. Để phát hiện vị trí điểm C, người ta dùng nguồn điện có suất
điện động 12 V, điện trở trong không đáng kể.
Khi làm đoản mạch đầu B thì cường độ dòng
điện qua nguồn là 0,168 A. Khi đầu B hở thì
cường độ dòng điện qua nguồn là 0,16 A. Điểm

105 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

C cách đầu A một đoạn

A. 25 km B. 50 km C. 75 km D. 85 km

Câu 5: Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau
5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế
trên đường dây không quá 1%U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết
điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8Ωm.
A. S ≥ 5,8 mm2 B. S ≤ 5,8 mm2 C. S ≥ 8,5 mm2 D. S ≤ 8,5 mm2
Câu 6: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây dẫn có điện
trở tổng cộng là 40Ω. Công suất truyền đi là 196 kW với hiệu suất truyền tải là 98%. Điện áp ở
hai đầu đường dây tải có giá trị gần nhất
A. 40 kV. B. 10 kV. C. 20 kV. D. 30 kV.
Câu 7: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200W – 220V để thắp sáng và sưởi ấm
vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện
áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở
thuần 20Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy
ra trên đường dây tải. Số bóng đèn tối đa mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn
vẫn sáng bình thường bằng
A. 66. B. 60. C. 64. D. 62.
Câu 8: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV (ở đầu đường
dây tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Coi công suất truyền đi là không đổi.
Khi tăng điện áp đường dây lên đến 50 kV thì hiệu suất truyền tải điện là:
A. 92,4%. B. 98,6%. C. 96,8%. D. 94,2%.
Câu 9: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với
một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây
tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại
công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện
cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do
xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát
điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ
có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha .
A. 93 B. 102 C. 84 D. 66
Câu 10: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy phát điện không đổi, hệ số công
suất của mạch điện bằng 1, cống suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và
như nhau. Khi hoạt động với cả 8 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là 89%. Khi hoạt động với 7 tổ
máy thì hiệu suất truyền tải là:
A. 90,4 % B. 88 % C. 95% D. 86%

106 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 11: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một
pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí
tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết
công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi,
hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 10 thì công suất hao phí trên đường dây bằng
10% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất ở nơi
tiêu thụ thì k phải có giá trị là
A. 19,1. B. 13,8. C. 15,0. D. 5,0.

Câu 12: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để
giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải
tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện
bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong
mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 8,515 lần B. 9,01 lần C. 10 lần D. 9,505 lần
Câu 13: Một máy phát điện gồm 8 tổ máy có cùng công suất P. Điện sản xuất ra được truyền
đến nơi tiêu thụ với hiệu suất 90 %. Nếu khi chỉ còn một tổ máy thì hiệu suất truyền tải bằng
A. 88,75 % B. 78,75 % C. 68,75 % D. 98,75 %
Câu 14: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biết rằng điện áp tức thời u luôn cùng pha
với cường độ dòng điện i và lúc đầu, độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải
tiêu thụ. Để công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi và giảm công suất hao phí trên đường
dây 100 lần, cần tăng điện áp của nguồn lên
A. 9 lần. B. 10 lần. C. 7,8 lần. D. 8,7 lần.
Câu 15: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với
hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không
vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp
ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
A. 85,8%. B. 92,8%. C. 89,2%. D. 87,7%.
Câu 16: Điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện tới nơi tiêu thụ là một khu công
nghiệp bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 85%. Coi hao phí điện năng chỉ do
tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 15%. Vì một lí do nào đó, điện áp ở nơi phát không
đổi nhưng công suất sử dụng điện của khu công nghiệp giảm đi 25% thì hiệu suất truyền tải
điện năng trên chính đường dây đó có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 90,25% B. 95% C. 10,75% D. 89,25%

Câu 17: Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp B bằng đường
dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp B phải lắp một máy hạ áp với
tỉ số 30 để đáp ứng 20/21 nhu cầu sử dụng điện năng ở khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp
đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U. Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số
như thế nào? Coi hệ số công suất bằng 1 và điện áp nơi tiêu thụ không đổi

107 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 63 B. 58 C. 53 D. 44

Câu 18: Từ đường dây tải điện cao thế 110 kV, máy biến áp tại A hạ áp xuống đến điện áp ổn
định là 15 kV. Sau đó điện năng được truyền tải trên đường dây trung thế đến một khu công
nghiệp. Tại đây, máy biến áp B hạ áp để điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của nó ổn định là
220 V. Coi các máy biến áp lí tưởng, hao phí chỉ xảy ra trên đường dây trung thế và hệ số công
suất toàn mạch luôn bằng 1. Ban ngày khi công suất tiêu thụ của khu công nghiệp là P1 thì tỉ số
giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp cảu B là k1 . Ban đêm, do nhu cầu sử dụng giảm nên
dòng điện hiệu dụng trên đường dây trung thế giảm đi một nửa và hiệu suất truyền tải có giá trị
tăng lên 0,02 so với ban ngày, khi đó tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của B là k 2 .
k P
Vào ban đêm, công suất tiêu thụ của khu công nghiệp là P2 . Tỉ số 1 và 2 có giá trị lần lượt
k2 P1

k 49 P 96 k 49 P 49
A. 2 = ; 2 = . B. 2 = ; 2 = .
k1 48 P1 49 k1 48 P1 96
k 48 P 1 k 49 P 1
C. 2 = ; 2 = . D. 2 = ; 2 = .
k1 49 P1 2 k1 48 P1 2
Câu 19: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một
pha. Ban đầu hiệu suât truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất
ở nơi tiêu thụ (cuổi đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phi trên đường dây 4 lần thì
cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
A. 2,1. B. 2,2. C. 2,3. D. 2,0.
Câu 20: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất
không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ
80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên
A. 1,33 lần. B. 1,38 lần. C. 1,41 lần. D. 1,46 lần.
LUYỆN TẬP

Câu 1. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền
đi lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. tăng 20 lần. B. giảm 400 lần. C. tăng 400 lần. D. giảm 20 lần.
Câu 2. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện
được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 3. Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí
trên đường dây do toả nhiệt ta có thể
A. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy tăng thế.
B. đặt ở đầu ra của nhà máy điện máy hạ thế.
C. đặt ở nơi tiêu thụ máy hạ thế.

108 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

D. đặt ở đầu của nhà máy điện máy tăng thế và ở nơi tiêu thụ máy hạ thế.
Câu 4. Điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng hai dây dẫn có
điện trở thuần tổng cộng là 20 Ω. Cường độ hiệu dụng trên dây tải là 15 A, công suất hao phí
trên dây tải bằng 8% công suất được truyền đi từ nhà máy điện. Công suất được truyền đi từ
nhà máy điện là:
A. 5,625 kW B. 56,25 kW C. 36 kW D. 562,5 kW
Câu 5. Hai địa điểm A và B cách nhau 100 km. Điện năng được tải từ máy tăng thế ở A đến
máy hạ thế ở B bằng hai dây dẫn có điện trở tổng cộng R = 40 Ω. Dòng qua dây tải có cường
độ hiệu dụng là 50 A. Công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Biết
hiệu điện thế hiệu dụng lấy ra ở B là 220 V. Coi biến thế ở A và B là lí tưởng. Dòng điện và
hiệu điện thế luôn cùng pha. Công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu thứ cấp
của biến thế ở A lần lượt là:
A. 4000 kW; 20 kV B. 2000 kW; 4000 V
C. 2000 kW; 42 kV D. 4000 kW; 200 kV
Câu 6. Cần truyền tải một công suất 10 kW từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Biết điện áp
đưa lên hệ thống truyền tải ở phía nhà máy điện là 12 kV, hệ số công suất toàn hệ thống k = 1,
hiệu suất truyền tải là 80%, dây tải điện làm bằng kim loại có điện trở suất ρ = 1,5.10-4 Ωm,
tiết diện ngang 1cm2. Tổng chiều dài của đường dây tải điện là
A. 1920 m. B. 3840 m. C. 960 m D. 384 m.
Câu 7. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điên áp 2 kV hiệu suất trong quá
trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta
phải?
A. Giảm điện áp lên đến 4 kV B. Giảm điện áp lên đến còn 1 kV
C. Tăng điện áp lên đến 4 kV D. Tăng điện áp lên đến 8 kV
Câu 8. Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai
đầu dây tại nơi truyền đi là 200 kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải
lên 500 kV thì tổn hao điện năng là:
A. 75% B. 12% C. 24% D. 4,8%
Câu 9. Người ta thường nâng cao hệ số công suất của các mạch tiêu thụ điện nhằm mục đích
A. tăng cường độ dòng điện qua dụng cụ điện để dụng cụ hoạt động mạnh hơn.
B. giảm cường độ dòng điện qua dụng cụ điện để giảm công suất tiêu thụ.
C. tăng công suất toả nhiệt của mạch.
D. nâng cao hiệu suất sử dụng điện.
Câu 10. Một dòng điện xoay chiều một pha có công suất 22000 kW được truyền đi xa bằng
đường dây cao thế 110 kV. Sự hao tổn điện năng trên đường dây bằng 10% công suất ban đầu.
Điện trở của đường dây tải điện là:
A. 7,5 Ω. B. 55 Ω. C. 5,5 Ω. D. 0,055 Ω.
Câu 11. Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất nơi tiêu thụ
nhận được không đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên

109 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần
cần tăng điện áp của nguồn lên :
A. 7,8 lần B. 10 lần C. 100 lần D. 8,7 lần
Câu 12 (Lê Quí Đôn – Lai Châu) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm
điện thế trên đường dây bằng 10% điện áp nơi tiêu thụ. Sau đó tăng điện áp truyền đi lên 10 lần
thì công suất hao phí giảm 100 lần và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ khi đó là 0,8. Biết công suất
nơi tiêu thụ nhận được không đổi. Hiệu suất truyền tải điện năng lúc sau là
A. 99,867%. B. 99,9%. C. 99,909%. D. 99,885%.
Câu 13 (QG - 2020): Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ áp B bằng đường
dây tải điện một pha như sơ đồ hình bên. Cuộn sơ cấp của A được
nối với điện áp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U0 không đổi,
cuộn thứ cấp của B được nối với tải tiêu thụ X. Gọi tỉ số giữa số
vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A là
k1, tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp của B là k2. Ở tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công
suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường hợp: k1 = 33 và k2 = 62
hoặc k1 =14 và k2 =160. Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công
suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 33 và k2 = 62 thì tỉ số giữa công suất hao phí trên
đường dây truyền tải và công suất ở tải tiêu thụ là
A. 0,242. B. 0,113. C. 0,017. D. 0,036.
Câu 14 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Điện năng được truyền tải từ nơi phát điện A đến nơi tiêu thụ
tại B . Để giảm hao phí nên người ta sử dụng hai máy biến áp giống nhau để làm máy tăng áp
và hạ áp đặt tại A, B . Để giảm hao phí tốt hơn, người ta tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp của
máy biến áp tại A lên 2 lần và lúc này để đảm bảo điện áp và công suất tiêu thụ luôn không
đổi thì máy biến áp tại B phải tăng số vòng dây cuộn sơ cấp lên 3 lần. Coi các máy biến áp là
lý tưởng, hệ số công suất luôn bằng 1. Hiệu suất lúc này của hệ thống truyền tải là:
A. 99,867%. B. 99,9%. C. 99,909%. D. 99,885%.
Câu 15 (Nhóm học lý thầy Vũ Tuấn Anh 2020): Điện năng được truyền từ một trạm điện đến
nơi tiêu thụ bằng một đường dây truyền tải một pha. Quá trình truyền tải đảm bảo nơi tiêu thụ
có công suất luôn không đổi và hệ số công suất 0,85. Ban đầu, độ giảm thế trên đường dây
truyền tải bằng 10% điện áp nơi tiêu thụ. Nếu tăng điện áp nơi phát 2 lần, thì độ giảm thế trên
đường dây có giá trị gần nhất bằng bao nhiêu % điện áp nơi phát?
A. 2%. B. 4%. C. 6%. D. 8%.

DẠNG BÀI
MÁY BIẾN ÁP
54
54.1. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

110 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

• Cấu tạo: 2 bộ phận chính:


+ Phần cảm: nam châm, tạo ra từ trường.
+ Phần ứng: cuộn dây.
Một trong hai bộ phận cố định (stato), phần còn lại quay quanh 1 trục (roto)
• Nếu máy phát có p cặp cực, tốc độ quay của roto là n (vòng/s) thì suất điện động có tần
số: f = np.
• Biểu thức của từ thông  = NBScos t (Wb)
• Biểu thức của suất điện động cảm ứng:
e = − ' = NBSsin t = E 0cos(t -  2)(V)
• Nếu phần ứng chứa nhiều cuộn dây, suốt điện động tổng cộng:
e tc = e. Số cuộn dây
VÍ DỤ

Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở không đáng kể. Mạch ngoài là tụ điện nối tiếp
với ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ
0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ
A. 0,1 A. B. 0,05 A. C. 0,2 A. D. 0,4 A.
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện
xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.
Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực
nam và 10 cực bắc). Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần
số bằng
A. 5 Hz. B. 30 Hz. C. 300 Hz. D. 50 Hz.
Câu 4: Rô to của một máy phát điện xoay chiều
một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n
vòng/phút. Hai cực phần ứng của máy mắc với
một tụ điện có điện dung C = 10 μF. Điện trở
trong của máy không đáng kể. Đồ thị biểu diễn
sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng
I qua tụ theo tốc độ quay của rô to khi tốc độ
quay của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150
vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút. Biết rằng
với tốc độ quay 1500 vòng/phút thì suất điện
động hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá trị E là
A. 400 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 300 V.
Câu 5: Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai
đầu đoạn mạch với hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các
cuộn dây trong máy phát. Khi rô to của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ

111 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rô to của máy quay đều với tốc độ 400
vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2I. Nếu rô to của máy quay
đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là
A. 100 2 B. 25 2 C. 200 2 D. 50 2
Câu 6: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cặp cực từ, quay với
tốc độ 1500 vòng/phút. Mỗi cuộn dây của phần ứng có 50 vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi
vòng dây là 5 mWB. Suất điện động cảm ứng hiệu dụng do máy tạo ra là
A. 1256 V B. 888 V C. 444 V D. 628 V
Câu 7: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có hai cặp cực, roto quay với tốc
độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để dòng điện hai máy phát ra có thể hòa cùng
mạng điện thì máy thứ hai phải quay với tốc độ
A. 800 vòng/phút B. 400 vòng/phút C. 1600 vòng/phút D. 3200 vòng/phút
Câu 8: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60
vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất
điện động hiệu dụng của máy thay đổi 30 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của
rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là
A. 280V B. 210V. C. 220V. D. 240V.
Câu 9: Máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e = E 0 cos120t(V). Nếu rôto
là phần cảm và quay với tốc độ 600 vòng/phút thì phần cảm có bao nhiêu cực nam châm mắc
xen kẽ với nhau ?
A. 12 cực. B. 24 cực. C. 6 cực. D. 10 cực.
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối 2 cực của máy
với cuộn dây thuần cảm. Khi roto quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn cảm là I. Hỏi khi roto quay với tốc độ 3n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn cảm bao nhiêu?
A. I B. 2I P
I
C. 3I D.
3
Câu 11: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều
một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm
điện trở 60, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung 16  F . Bỏ qua điện trở thuần của
các cuộn dây của máy phát. Biết roto máy phát có 2 n(vong / phut )
cặp cực và quay đều với tốc độ n. Hình bên là đồ thị O 1132
3618
biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AB theo n. Độ tự cảm L có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,6 H. B. 0,2 H.
C. 0,8 H. D. 0,3 H.

54.2. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA

112 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

- Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi 3 suất điện động
xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau từng đôi một là 2π/3.
e1 = E0cosωt; e2 = E0cos(ωt - 2π/3); e3 = E0cos(ωt + 2π/3)
- Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay
chiều 3 pha.
- Cấu tạo: 2 phần:
+ Stato: Ba cuộn dây riêng rẽ, giống nhau, quấn trên ba lõi
sắt đặt lệch nhau 1200 trên một vòng tròn.
+ Roto: nam châm điện.
Khi roto quay, trong 3 cuộn dây xuất hiện 3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên
độ và lệch pha nhau 2π/3.

Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất
hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một
cuộn dây cực đại thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn
E0 3 2E 0 E0 E0 2
A. B. C. D.
2 3 2 2
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, Trong ba cuộn dây
của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1,e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích
e2e3 = −300V2 . Giá trị cực đại của e1 là
A. 50 V. B. 40 V. C. 45V. D. 35 V.
Câu 3: Tại thời điểm t, suất điện động ở một cuộn dây của máy phát điện xoay chiều 3 pha là
3
e1 = E 0 thì suất điện động ở 2 cuộn dây còn lại có giá trị là
2

A. e2 = e3 = −E 0 3 . B. e2 = 0,e3 = −E 0 3 .
4 2
E
C. e2 = e3 = − 0 . D. e2 = − E 0 ,e3 = −E 0 3 .
2 2 2
LUYỆN TẬP
Câu 1: Một máy phát điện 1 pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và roto 8 cực quay đều với
vận tốc 750vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng
dây là 4mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là
A. 25 vòng B. 28 vòng C. 31 vòng D. 35 vòng
Câu 2: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua
một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện
động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. 88858V B. 88,858V C. 12566V D. 125,66V
Câu 3: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RL nối
tiếp. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng

113 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

trong mạch là 3A và hệ số công suất bằng 0,5. Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì
cường độ hiệu dụng có giá trị bằng
A. 6 A B. 2A C. 3 A D. 2 A
Câu 4: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và
phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại
qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng B. 99 vòng C. 140 vòng D. 70 vòng
Câu 5: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của
máy quay đều với tốc độ n vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3
A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n 2 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là 1A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ n 2 vòng/giây thì dung kháng
của tụ là
A. R B. R 2 C. R/ 2 D. R 3
Câu 6 (ĐH – 2010): Nối hai cực của máy phát điện xoau chiều 1 pha vào mạch chỉ có R và
cuộn dây thuần cảm, bỏ qua điện trở các dây nối. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì
cường độ dòng điện qua máy là 1A. Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ là 3
A. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của mạch là bao nhiêu?
A. R/ 3 B. 2R/ 3 C. 2R 3 D. R 3
Câu 7 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua
điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy
quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện là P, hệ số công suất là 1/ 2 . Khi máy
phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là 4P. Khi máy phát quay với tốc
độ n 2 vòng/phút thì công suất tiêu thụ điện của máy phát là
A. 8P/3 B. 1,414P C. 4P D. 2P
Câu 8: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở
hai đầu một điện áp có giá trị hiệu dụng U = 120V. Dùng nguồn điện này mắc vào hai đầu một
đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10Ω, độ tự cảm L = 0,159H mắc nối
tiếp với tụ điện có C = 159μF. Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng
A. 14,4W B. 144W C. 288W D. 200W
Câu 9: (ĐH – 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố
định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc

với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + ).
2
Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một
góc bằng
A. 1500 B. 900 C. 450 D. 1800
Câu 10 (ĐH 2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây
giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá

114 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

5
trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là mWb. Số vòng

dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là
A. 71 vòng. B. 100 vòng. C. 400 vòng. D. 200 vòng.
Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 1 cặp cực, mạch ngoài nối với mạch RLC nối
tiếp gồm cuộn cảm thuần có L = 10/25π (H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay
với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát điện quay
với tốc độ 1500 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là
4A. Giá trị của điện trở thuần R và tụ C lần lượt là:
A. R = 25Ω, C = 10-3/25π (F) B. R = 30Ω, C = 10-3/π (F)
C. R = 15Ω, C = 2.10-3/π (F) D. R = 30Ω, C = 4.10-4/π (F)
Câu 12: Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có 2 cặp cực, rôto quay với tốc
độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số do hai máy phát ra như nhau thì rôto
máy thứ hai quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 800 vòng/phút. B.400 vòng/phút. C. 3200 vòng/phút D. 1600 vòng/phút.
Câu 13: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông
qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện
động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858V B. E = 88,858V C. E = 12566V D. E = 125,66V
Câu 14: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy
phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút
thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
A. R/ 3 B. R 3 C. 2R/ 3 D. 2R 3
Câu 15: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng U=220
V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của
dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác,
cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A. 2 A B. 1,25 A C. 0,5 A D. 2 /2 A
Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu một động cơ điện
xoay chiều thì công suất cơ học của động cơ là 160W . Động cơ có điện trở thuần R = 4Ώ và hệ
số công suất là 0,88 . Biết hiệu suất của động cơ không nhỏ hơn 50%. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua động cơ là:
A. I = 2A B. I = 20A
C. I = 2 2 A D. I = 2A hoặc I = 20A
Câu 17: Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp
của máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát năng

115 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

lượng trong máy biến áp không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu
dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 0,8 A. B. 1 A. C. 1,25 A. D. 1,6 A.
Câu 18: Một động cơ điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch
điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380V. Để động cơ hoạt động bình thường, phải mắc động
cơ nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị:
A. 180  B. 300  C. 220  D. 176 
Câu 19: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở
hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120V. Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu một
đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10  , độ tự cảm L = 0,159H mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C = 159  F . Công suất tiêu thụ của mạch điện bằng:
A. 14,4W. B. 144W. C. 288W. D. 200W.
Câu 20: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min
và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực
đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây phần ứng gồm bao nhiêu vòng ?
A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.
Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một
máy phát điện khác có 6 cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện
cùng tần số với máy thứ nhất?
A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút.
Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với
tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là
A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 2 Hz.
Câu 23: Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay đều
với vận tốc 750 vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi
vòng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là
A. 25vòng. B. 28vòng. C. 31vòng. D. 35vòng
Câu 24: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở
R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt
điện này có các giá trị định mức: 220 V - 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì
độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để
quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 267 Ω. B. 354 Ω. C. 180 Ω. D. 361 Ω
Câu 25: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài
RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát
không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ
bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
A. 50 vòng/phút. B. 24 2 vòng/phút. C. 20 3 vòng/phút.D. 24 vòng/phút

116 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C : Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 26: Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một
mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25 π (H, tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát
điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát
điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua
mạch là 4A. Giá trị của R và C trong mạch là:
A. R = 25 (  ), C = 10-3/25 π (F) B. R = 30 (  ), C = 10-3/ π (F).
C. R = 25 (  ), C = 10-3/ π (F) D. R = 30 (  ), C = 10-3/25 π (F).

Câu 27: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu
41
đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ
6
10−4
điện có điện dung C = F ghép nối tiếp với nhau. Tốc độ quay rôto của máy có thể thay đổi
3
được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có
cùng giá trị I. Giá trị của n là
A. 5 vòng/s. B. 15 vòng/s. C. 25 vòng/s. D. 10 vòng/s.

117 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like