You are on page 1of 4

Sai j mà ngu

Câu 1: Trong điều kiện không có oxi, sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây thu được hợp chất
sắt(III)?
A. NaCl. B. HCl. C. CuSO4. D. AgNO3
(Siêu thực chiến 1)
Câu 2: Khí X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Khí X không màu, nhẹ hơn không khí và là một trong
những khi gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CH4 B. CO2. C. NO2 D. O2
(Siêu thực chiến 1)
Câu 3: Natri đicromat là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat. Công thức của natri đicromat

A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7 C. K2Cr2O7. D. Na2CrO4
(Siêu thực chiến 1)
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nitron, tơ nilon-6, tơ lapsan đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
(c) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
(d) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su thiên nhiên.
(đ) Các amin chứa một đến ba nguyên tử cacbon đều là chất khí ở điều kiện thường
(e) Số nguyên tử hiđro trong chất béo luôn là số chẵn
(Siêu thực chiến 1)
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(đ) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch H3PO4 (tỉ lệ mol 3:4).
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 (tỉ lệ mol 1: 2).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
(Siêu thực chiến 1)
Câu 6: Oxit kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư tạo thành dung dịch kiềm?
A. BaO. B. Al2O3. C. MgO. D. CuO
(Siêu thực chiến 2)
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
B. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
C. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
D. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh.
(Siêu thực chiến 2)
Câu 8: Sắt không bị ăn mòn khi cho vào dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. MgCl2. C. FeCl3. D. CuCl2
(Siêu thực chiến 2)

1
Sai j mà ngu

Câu 9: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z
(Siêu thực chiến 2)
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho thanh kim loại Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
D. Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(Siêu thực chiến 2)
Câu 11: Dung dịch axit vô cơ X không màu. Cho dung dịch BaCl2 vào X, thu được dung dịch Y
(trong suốt). Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào Y, xuất hiện kết tủa trắng. Axit X là
A. H3PO4. B. H2SO4. C. HNO3. D. HCl
(Siêu thực chiến 2)
Câu 12: Có hai cốc (1) và (2) đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Đặt hai
cốc lên hai đĩa cân, thấy cân ở vị trí thăng bằng. Cho a mol chất X vào cốc (1) và a mol chất Y vào cốc (2), sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cân ở vị trí thăng bằng. Hai chất X và Y lần lượt là
A. K2CO3 và KHCO3. B. Na và Al(OH)3.
C. Fe và CaO. D. CaCO3 và KHCO3.
(Siêu thực chiến 2)
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(2) Cho Mg tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kim loại Fe.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 thì khối lượng dung dịch giảm xuống.
(4) Cho dung dịch K2CO3 dư vào dung dịch BaCl2 thu được dung dịch chứa một muối.
(5) Ở nhiệt độ thường, Fe tan trong dung dịch H2SO4 đặc.
Số phát biểu đúng là
(Siêu thực chiến 2)
Câu 14: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. C2H5OH. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. MgCl2.
(Siêu thực chiến 3)
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
B. Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch HCl loãng.
C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch BaSO3
(Siêu thực chiến 3)
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 trong bình kín.
(b) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí NO.
(d) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3.

2
Sai j mà ngu

(e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm xảy ra sự khử ion kim loại là
(Siêu thực chiến 3)
Câu 17: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. KHSO4. B. NaHCO3. C. NH4HCO3 D. Na2CO3.
(Siêu thực chiến 40)
Câu 18: Hiện nay, bình nước nóng là thiết bị được sử dụng phổ biến trong gia đình. Để bảo vệ vỏ bình nước nóng
làm bằng thép, người ta gắn vào mặt trong của bình một thanh kim loại nào sau đây?
A. Mg. B. Ni. C. Cu. D. Pb
(Siêu thực chiến 40)
Câu 19: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
(b) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
(c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
(d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4.
(e) Cho dung dịch chứa 1,5a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
(Siêu thực chiến 40)

Câu 20: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có thể khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối
Fe(NO3)3 thành kim loại sắt?
A. K. B.Fe. C. Zn. D. Cu
(7)
Câu 21: Dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt Fe2O3 và Fe3O4?
A. NaHSO4. B. HCl loãng. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 loãng
Câu 22: Nhóm chất nào sau đây đều là chất điện li yếu?
A. CH3COOH, HI, H2S. B. CH3COONa, HF, K2S.
C. NaOH, HBr, NH4Cl. D. HCOOH, HF, H2S.
Câu 23: Có các phát biểu sau:
(e) H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò chất hút nước trong phản ứng tổng hợp este
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit
Câu 24: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Tính dẫn điện. B. Nhiệt độ nóng chảy. C. Khối lượng riêng. D. Tính cứng.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
như: benzen, xăng, ete,…
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(e) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(f) Ở điều kiện thường, etylamin và propylamin là những chất khí có mùi khai

3
Sai j mà ngu

Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4
(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Mg, Al, Ag đều có thể khử được ion Fe3+ trong dung dịch.
(b) Sử dụng giấm ăn có thể loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước do nước cứng gây ra.
(c) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thì thu được dung dịch trong suốt.
(d) Hỗn hợp gồm Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(e) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NH4HCO3, đun nóng thì thu được kết tủa và khí.
Số phát biểu đúng là
Câu 28: Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm.
Bước 3: Thêm tiếp 1 giọt dung dịch CuSO4 2% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 3, có xảy ra phản ứng màu biure.
(b) Ở bước 1, có thể thay lòng trắng trứng bằng dầu ăn.
(c) Sau bước 3, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh lam.
(d) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH 30% bằng dung dịch KOH 30%.
Số phát biểu đúng là
Câu 29: Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 là
A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ni.
Câu 30: Oxit nào sau đây khi tan trong nước tạo dung dịch axit.
A. Cr2O3 B. CrO3 C. CO D. CrO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A B b, c, e b, c, đ A B B A A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D 1, 3 A C a, d, e D A b, c, d, e C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D e A a, b, c c, d, g b, d, e a, d A B

You might also like