You are on page 1of 18

TÀI LIỆU TNQT- 2022

Chuyên đề PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Dạng 1. Xác định phương trình đường thẳng


1. Dạng 1. Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và dạng chính tắc (nếu có), biết d đi qua
điểm M ( x ; y ; z ) và có véctơ chỉ phương ud = (a1 ; a2 ; a3 ).
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. Ta có: d : 
 VTCP : ud = (a1 ; a2 ; a3 )
 x = x + a1t

Phương trình đường thẳng d dạng tham số d :  y = y + a2t , (t  ).
z = z + a t
 3

x−x y− y z−z
Phương trình đường thẳng d dạng chính tắc d : = = , (a1a2 a3  0).
a1 a2 a3
2. Dạng 2. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d đi qua A và B.
 Qua A (hay B) B d
Phương pháp. Đường thẳng d :  (dạng 1)
 VTCP : ud = AB A

3. Dạng 3. Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và chính tắc (nếu có), biết d đi qua điểm
M và song song với đường thẳng .
 Qua M ( x ; y ; z ) u 
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1) M d
 VTCP : ud = u
4. Dạng 4. Viết phương trình đường thẳng d dạng tham số và chính tắc (nếu có), biết d đi qua điểm
M và vuông góc với mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0. d
u =n
 Qua M d P M
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1)
 VTCP : ud = n( P ) = (a; b; c) P

5. Dạng 5. Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt
phẳng ( P ) và (Q) cho trước.
 Qua A = ( P)  (Q) A
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1) d
 VTCP : u d = [ n(P) , n(Q ) ]

6. Dạng 6. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d đi qua điểm M và
vuông góc với hai đường thẳng d1 , d 2 cho trước.
u d1 ud 2
 Qua M
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1)
 VTCP : ud = [ud1 , ud2 ] d1 d2 d

7. Dạng 7. Viết phương trình đường thẳng d qua M và song song với hai mặt phẳng ( P ), (Q).
 Qua M
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1)
 VTCP : ud = [nP , nQ ]
8. Dạng 8. Viết phương trình đường thẳng d qua M , vuông góc đường d  và song song mặt ( P ).
 Qua M
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1)
 VTCP : ud = [ud  , nP ]
9. Dạng 9. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt ( P ), song song mặt (Q) và qua M .
Trang 1
 Qua M
Phương pháp. Ta có d :  (dạng 1)
 VTCP : u d = [ nP , nQ ]
10. Dạng 10. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc và cắt đường thẳng d .
Phương pháp.
Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua A, vuông góc d . d

 Qua A d
Nghĩa là mặt phẳng ( P) :   A B
 VTPT : nP = ud  P
Tìm B = d   ( P). Suy ra đường thẳng d qua A và B (dạng 1)
Lưu ý: Trường hợp d  là các trục tọa độ thì d  AB, với B là hình chiếu của A lên trục.
11. Dạng 11. Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d đi qua điểm M và
cắt đường thẳng d1 và vuông góc d 2 cho trước.
Phương pháp. Giả sử d  d1 = H , ( H  d1 , H  d ) d1 d2
 H ( x1 + a1t ; x2 + a2t ; x3 + a2t )  d1.
d H M
Vì MH ⊥ d 2  MH .ud2 = 0  t  H .
 Qua M ud 2
Suy ra đường thẳng d :  (dạng 1)
 VTCP : ud = MH
Dạng 12. d đi qua điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và cắt hai đường thẳng d1 , d 2 :
• Cách 1: Gọi M1  d1 , M 2  d 2 Từ điều kiện M, M1 , M 2 thẳng hàng ta tìm được M1 , M 2 . Từ đó
suy ra phương trình đường thẳng d .
• Cách 2: Gọi ( P ) = ( M 0 , d1 ) , ( Q ) = ( M 0 , d 2 ) . Khi đó d = ( P )  ( Q ) , do đó, một VTCP của d có thể
chọn là a =  nP , nQ  .
Dạng 13. d nằm trong mặt phẳng ( P ) và cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 :
Tìm các giao điểm A = d1  ( P ) , B = d 2  ( P ) . Khi đó d chính là đường thẳng AB .
Dạng 14. d song song với  và cắt cả hai đường thẳng d1 , d 2 :
Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa  và d1 , mặt phẳng ( Q ) chứa  và d 2 .
Khi đó d = ( P )  ( Q ) .
Dạng 15. d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng d1 , d 2 chéo nhau:
 MN ⊥ d1
• Cách 1: Gọi M  d1 , N  d 2 . Từ điều kiện  , ta tìm được M , N .
 MN ⊥ d 2
Khi đó, d là đường thẳng MN .
• Cách 2:
– Vì d ⊥ d1 và d ⊥ d 2 nên một VTCP của d có thể là: a =  ad1 , ad2  .
– Lập phương trình mặt phẳng ( P ) chứa d và d1 , bằng cách:
+ Lấy một điểm A trên d1 .
+ Một VTPT của ( P ) có thể là: nP =  a , ad1  .
– Tương tự lập phương trình mặt phẳng ( Q ) chứa d và d1 .
Khi đó d = ( P )  ( Q ) .
Dạng 16. Viết phương trình đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của đường thẳng  lên mặt ( P ).
Phương pháp: Xét vị trí tương đối của đường thẳng  và ( P ). M 
Nếu  ( P ).
Chọn một điểm M trên .
Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ). d H
P


Trang 2
M
TÀI LIỆU TNQT- 2022
Qua H
Hình chiếu d :  
VTCP : ud = u
Nếu   ( P) = I .
Chọn một điểm M  I trên .
Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ).
Hình chiếu vuông góc của  lên ( P ) là d  IH .
Dạng 17. Viết đường thẳng d là đường thẳng đối xứng với đường thẳng  qua mặt phẳng ( P ).
Phương pháp: Xét vị trí tương đối của đường thẳng  và ( P ). M 
Nếu  ( P ).
Chọn một điểm M trên .
Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ). H
P
Tìm M  đối xứng với M qua ( P ).
M d
Qua M 
Đường thẳng đối xứng d :  
VTCP : ud = u
Nếu   ( P) = I . 
Chọn một điểm M trên . M
Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ).
Tìm M  đối xứng với M qua ( P ).
Qua M  P I H
Đường thẳng đối xứng d :  .
VTCP : ud = IM 
M d
Dạng 1.1 Xác định phương trình đường thẳng khi biết yếu tố vuông góc
Câu 1. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz cho điểm A (1;2;3) và đường thẳng
x − 3 y −1 z + 7
d: = = . Đường thẳng đi qua A , vuông góc với d và cắt trục Ox có phương trình
2 1 −2

 x = −1 + 2t x = 1+ t  x = −1 + 2t x = 1+ t
   
A.  y = −2t B.  y = 2 + 2t C.  y = 2t D.  y = 2 + 2t
z = t  z = 3 + 3t  z = 3t  z = 3 + 2t
   
Câu 2. (Mã 102 - 2019) Trong không gian Oxyz, cho các điểm A 1;0;2 , B 1;2;1 , C 3;2;0 và
D 1;1;3 . Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng BCD có phương trình là
x 1 t x 1 t x 2 t x 1 t
A. y 4t . B. y 4 . C. y 4 4t . D. y 2 4t
z 2 2t z 2 2t z 4 2t z 2 2t
x −3 y −3 z + 2
Câu 3. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = ;
−1 −2 1
x − 5 y +1 z − 2
d2 : = = và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 = 0 . Đường thẳng vuông góc với ( P ) ,
−3 2 1
cắt d1 và d 2 có phương trình là
x −1 y +1 z x − 2 y − 3 z −1
A. = = B. = =
3 2 1 1 2 3
x −3 y −3 z + 2 x −1 y +1 z
C. = = D. = =
1 2 3 1 2 3

Trang 3
Câu 4. (Mã 101 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
A (1;2;0 ) , B ( 2;0;2 ) , C ( 2; −1;3) , D (1;1;3) . Đường thẳng đi qua C và vuông góc với mặt
phẳng ( ABD ) có phương trình là
 x = −2 + 4t  x = 4 + 2t  x = −2 − 4t  x = 2 + 4t
   
A.  y = −4 + 3t . B.  y = 3 − t . C.  y = −2 − 3t . D.  y = −1 + 3t .
z = 2 + t  z = 1 + 3t z = 2 − t z = 3 − t
   
Câu 5. (Mã 104 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 2; − 1;0 ) , B (1; 2;1) , C ( 3; − 2;0 ) ,
D (1;1; − 3) . Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là:
x = 1+ t x = 1+ t x = t x = t
   
A.  y = 1 + t . B.  y = 1 + t . C.  y = t . D.  y = t .
 z = −2 − 3t  z = −3 + 2t  z = −1 − 2t  z = 1 − 2t
   
Câu 6. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;1;3) và đường thẳng
x +1 y −1 z − 2
d: = = . Đường thẳng đi qua A , vuông góc với d và cắt trục Oy có phương
1 −2 2
trình là.
 x = 2t  x = 2 + 2t  x = 2 + 2t  x = 2t
   
A.  y = −3 + 4t B.  y = 1 + t C.  y = 1 + 3t D.  y = −3 + 3t
 z = 3t  z = 3 + 3t  z = 3 + 2t  z = 2t
   
Câu 7. (Mã 103 - 2019) Trong không gian Oxyz cho A ( 0;0;2 ) , B ( 2;1;0 ) , C (1;2; −1) và
D ( 2;0; − 2 ) . Đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( BCD ) có phương trình là
x = 3  x = 3 + 3t  x = 3t  x = 3 + 3t
   
A.  y = 2 . B.  y = 2 + 2t . C.  y = 2t . D.  y = −2 + 2t .
 z = −1 + 2t z = 1− t z = 2 + t z = 1− t
   
Câu 8. (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1;0; 2 ) và đường thẳng
x −1 y z +1
d có phương trình: = = . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và
1 1 2
cắt d .
x −1 y z − 2 x −1 y z−2 x −1 y z − 2 x −1 y z − 2
A. = = B. = = C. = = = = D.
2 2 1 1 −3 1 1 1 1 1 1 −1
8 4 8
Câu 9. (Đề Tham Khảo 2018) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; 2;1), B( − ; ; ) . Đường
3 3 3
thẳng qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB ) có phương
trình là:
2 2 5
x+ y− z+
9= 9= 9 x +1 y − 8 z − 4
A. B. = =
1 −2 2 1 −2 2
1 5 11
x+ y− z−
3= 3= 6 x +1 y − 3 z +1
C. D. = =
1 −2 2 1 −2 2

Trang 4
TÀI LIỆU TNQT- 2022
x +1 y z + 2
Câu 10. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 −1 2
( P) : x + y − z + 1 = 0 . Đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( P ) đồng thời cắt và vuông góc với d có
phương trình là:
 x = −1 + t x = 3 + t x = 3 + t  x = 3 + 2t
   
A.  y = −4t B.  y = −2 + 4t C.  y = −2 − 4t D.  y = −2 + 6t
 z = −3t z = 2 + t  z = 2 − 3t z = 2 + t
   
Câu 11. (Mã 123 2017) Trong không gian Oxyz cho điểm M ( −1;1; 3 ) và hai đường thẳng
x −1 y + 3 z −1 x+1 y z
: = = ,  : = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường
3 2 1 1 3 −2
thẳng đi qua M và vuông góc với  và   .
 x = −1 − t  x = −t  x = −1 − t  x = −1 − t
   
A.  y = 1 + t B.  y = 1 + t C.  y = 1 − t D.  y = 1 + t
 z = 1 + 3t z = 3 + t z = 3 + t z = 3 + t
   
x y +1 z −1
Câu 12. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  : = = và mặt phẳng
1 2 1
( P ) : x − 2 y− z + 3 = 0 . Đường thẳng nằm trong ( P) đồng thời cắt và vuông góc với  có
phương trình là:
 x = 1 + 2t  x = −3 x = 1 + t x = 1
   
A.  y = 1 − t B.  y = −t C.  y = 1 − 2t D.  y = 1 − t
z = 2  z = 2t  z = 2 + 3t  z = 2 + 2t
   
 x = 1 + 3t

Câu 13. (Mã 123 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y = −2 + t ,
z = 2

x −1 y + 2 z
d2 : = = và mặt phẳng ( P ) : 2x + 2 y − 3z = 0. Phương trình nào dưới đây là phương
2 −1 2
trình mặt phẳng đi qua giao điểm của d1 và ( P ) , đồng thời vuông góc với d2 ?
A. 2x − y + 2z + 13 = 0 B. 2x + y + 2z − 22 = 0
C. 2x − y + 2z − 13 = 0 D. 2x − y + 2z + 22 = 0
Câu 14. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai -2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho
x 4 y
z 1 2 x 2 y 1 z 1
A 1; 1; 3 và hai đường thẳng d1 : , d2 : . Phương
1 4 2 1 1 1
trình đường thẳng qua A , vuông góc với d1 và cắt d 2 là
x −1 y +1 z − 3 x −1 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
2 1 3 4 1 4
x −1 y +1 z − 3 x −1 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
−1 2 3 2 −1 −1
Câu 15. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;0;1) và đường
x −1 y − 2 z − 3
thẳng d : = = . Đường thẳng đi qua M , vuông góc với d và cắt Oz có phương
1 2 3
trình là

Trang 5
 x = 1 − 3t  x = 1 − 3t  x = 1 − 3t  x = 1 + 3t
   
A.  y = 0 . B.  y = 0 . C.  y = t . D.  y = 0 .
z = 1+ t z = 1− t z = 1+ t z = 1+ t
   
Câu 16. (Kinh Môn - Hải Dương 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1; −1;3) và
x − 3 y + 2 z −1 x − 2 y +1 z −1
hai đường thẳng d1 : = = , d2 : = = . Phương trình đường thẳng d
3 3 −1 1 −1 1
đi qua A , vuông góc với đường thẳng d1 và cắt thẳng d 2 .
x −1 y +1 z −3 x −1 y +1 z −3
A. = = . B. = = .
5 −4 2 3 −2 3
x −1 y +1 z −3 x −1 y +1 z −3
C. = = . D. = = .
6 −5 3 2 −1 3
Câu 17. (Hội 8 trường chuyên 2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1; −1; 2 ) và hai đường thẳng
x = t
 x y −1 z + 2
d :  y = −1 − 4t , d  : = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi
 z = 6 + 6t 2 1 −5

qua M , vuông góc với d và d  ?
x −1 y +1
z−2 x −1 y +1 z + 2
A. = = . B. = = .
17 14 9 14 17 9
x −1 y +1
z−2 x −1 y +1 z − 2
C. = = . D. = = .
17 914 14 17 9
x = 2 + t
 x y −7 z
Câu 18. Cho hai đường thẳng ( d1 ) :  y = 1 + t và ( d 2 ) : = = . Đường thẳng (  ) là đường vuông
 z = 1+ t 1 −3 −1

góc chung của ( d1 ) và ( d 2 ) . Phương trình nào sau đâu là phương trình của (  )
x − 2 y −1 z + 2 x − 2 y −1 z −1
A. = = . B. = = .
1 1 −2 1 1 −2
x −1 y − 4 z +1 x−3 y + 2 z +3
C. = = . D. = = .
1 1 −2 1 −1 −2
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x + y + z = 0 và đường thẳng
x −1 y z + 3
d: = = . Gọi  là đường thẳng nằm trong ( P ) , cắt và vuông góc với d . Phương
1 −2 2
trình nào sau đây là phương trình tham số của  ?
 x = −2 + 4t  x = −3 + 4t  x = 1 + 4t  x = −3 + 4t
   
A.  y = 3 − 5t . B.  y = 5 − 5t . C.  y = 1 − 5t . D.  y = 7 − 5t .
 z = 3 − 7t  z = 4 − 7t  z = −4 − 7t  z = 2 − 7t
   
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; −1;3) và hai đường thẳng:
x − 4 y + 2 z −1 x − 2 y +1 z −1
d1 : = = , d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A ,
1 4 −2 1 −1 1
vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d 2 .
x −1 y +1 z − 3 x −1 y +1 z − 3
A. = = . B. = = .
2 −1 −1 6 1 5
x −1 y +1 z − 3 x −1 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
6 −4 −1 2 1 3
Trang 6
TÀI LIỆU TNQT- 2022
x y−3 z−2
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng = = d:và mặt phẳng
2 1 −3
( P ) : x − y + 2 z − 6 = 0 . Đường thẳng nằm trong ( P ) cắt và vuông góc với d có phương trình
là?
x−2 y+2 z+5 x+2 y −2 z −5
A. = = . B. = = .
1 7 3 1 7 3
x − 2 y − 4 z +1 x + 2 y + 4 z −1
C. = = . D. = = .
1 7 3 1 7 3
Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 7 = 0 và hai đường thẳng
x+3 y+2 z +2 x +1 y +1 z − 2
d1 : = = ; d2 : = = . Đường thẳng vuông góc mặt phẳng ( P ) và cắt
2 −1 −4 3 2 3
cả hai đường thẳng d1 ; d 2 có phương trình là
x+7 y z −6 x + 5 y +1 z − 2
A. = = B. = =
1 2 3 1 2 3
x + 4 y + 3 z +1 x+3 y+2 z +2
C. = = D. = =
1 2 3 1 2 3
x 1 t
x 1 y 1 z
Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : và d 2 : y 1 và mặt
2 1 1
z t
phẳng P : x y z 1 0 . Đường thẳng vuông góc với P cắt d1 và d 2 có phương trình là
13 9 4 1 3 2
x y z x y z
A. 5 5 5. B. 5 5 5.
1 1 1 1 1 1
7 2
x z
y 1 5 5. x y z
C. D. .
1 1 1 1 1 1
Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (  ) đi qua điểm M ( 0;1;1) , vuông
x = t
 x y −1 z
góc với đường thẳng ( d1 ) :  y = 1 − t ( t  ) và cắt đường thẳng ( d 2 ) : = = . Phương trình
 z = −1 2 1 1

của (  ) là?
x = 0 x = 0 x = 0 x = 0
   
A.  y = t . B.  y = 1 . C.  y = 1 + t . D.  y = 0 .
z = 1+ t z = 1+ t z = 1 z = 1+ t
   
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (1;0; 2 ) và đường thẳng d có phương trình:
x −1 y z +1
= = . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d .
1 1 2
x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 x −1 y z − 2 x −1 y z − 2
A. = = B. = = C. = = D. = =
1 1 1 1 1 −1 2 2 1 1 −3 1

Trang 7
Dạng 1.2 Xác định phương trình đường thẳng khi biết yếu tố song song

Câu 32. (Mã 110 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A (1; −2;3) và hai mặt phẳng
( P ) : x + y + z + 1 = 0 , ( Q ) : x − y + z − 2 = 0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường
thẳng đi qua A , song song với ( P ) và ( Q ) ?
x = 1+ t  x = −1 + t  x = 1 + 2t x = 1
   
A.  y = −2 B.  y = 2 C.  y = −2 D.  y = −2
z = 3 − t  z = −3 − t  z = 3 + 2t  z = 3 − 2t
   
Câu 33. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm
x + 2 y −5 z −2
M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng d có phương trình: = = và mặt phẳng ( P ) :
3 −5 −1
2x + z − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng  qua M vuông góc với d và song song với
( P) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z − 4
A.  : = = . = B.  : = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y + 3 z + 4
C.  : = = . D.  : = = .
1 1 −2 1 −1 2
Câu 34. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z + 3 = 0 và hai đường thẳng
x y −1 z +1 x − 2 y −1 z + 3
d1 : = = ; d2 : = = . Xét các điểm A, B lần lượt di động trên d1 và d 2
3 −1 1 1 −2 1
sao cho AB song song với mặt phẳng ( P ) . Tập hợp trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. Một đường thẳng có vectơ chỉ phương u = ( −9;8; −5)
B. Một đường thẳng có vectơ chỉ phương u = ( −5;9;8)
C. Một đường thẳng có vectơ chỉ phương u = (1; −2; −5)
D. Một đường thẳng có vectơ chỉ phương u = (1;5; −2 )
Câu 35. (THPT Lương Văn Can - 2018) Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3; 2; − 4 ) và mặt phẳng
x − 2 y + 4 z −1
( P ) : 3x − 2 y − 3z − 7 = 0 , =
đường thẳng d : = . Phương trình nào sau đây là
3 −2 2
phương trình đường thẳng  đi qua A , song song ( P ) và cắt đường thẳng d ?
 x = 3 + 11t  x = 3 + 54t  x = 3 + 47t  x = 3 − 11t
   
A.  y = 2 − 54t . B.  y = 2 + 11t . C.  y = 2 + 54t . D.  y = 2 − 47t .
 z = −4 + 47t  z = −4 − 47t  z = −4 + 11t  z = −4 + 54t
   
Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M (1; − 3; 4 ) , đường thẳng
x + 2 y −5 z −2
d: = = và mặt phẳng ( P ) : 2x + z − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng 
3 −5 −1
qua M vuông góc với d và song song với ( P ) .
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y+3 z −4
A.  : = = . B.  : = = .
1 −1 −2 −1 −1 −2
x −1 y + 3 z − 4 x −1 y+3 z +4
C.  : = = . D.  : = = .
1 1 −2 1 −1 2

Trang 8
TÀI LIỆU TNQT- 2022
Câu 37. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A (1; −2; 3 ) và hai mặt phẳng

( P ) : x + y + z + 1 = 0 , (Q) : x − y + z − 2 = 0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường


thẳng đi qua A , song song với ( P ) và ( Q ) ?

x = 1  x = −1 + t  x = 1 + 2t x = 1 + t
   
A.  y = −2 B.  y = 2 C.  y = −2 D.  y = −2
 z = 3 − 2t  z = −3 − t  z = 3 + 2t z = 3 − t
   
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2;0; −1) và mặt phẳng ( P ) : x + y − 1 = 0 . Đường thẳng đi
qua A đồng thời song song với ( P ) và mặt phẳng ( Oxy ) có phương trình là
x = 3 + t x = 2 + t  x = 1 + 2t x = 3 + t
   
A.  y = 2t . B.  y = −t . C.  y = −1 . D.  y = 1 + 2t .
z = 1 − t  z = −1  z = −t  z = −t
   
Câu 39. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Trong không gian tọa độ Oxyz , viết phương trình chính
tắc của đường thẳng đi qua điểm A ( 3; − 1;5) và cùng song song với hai mặt phẳng
( P ): x − y + z − 4 = 0 , (Q ): 2x + y + z + 4 = 0 .
x − 3 y +1 z − 5 x − 3 y +1 z − 5
A. d : = = . B. = = .
2 1 −3 2 −1 −3
x + 3 y −1 z + 5 x + 3 y −1 z + 5
C. = = . D. = = .
2 1 −3 2 −1 −3
Câu 40. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
( ) : x − 2 y + z −1 = 0 , (  ) : 2 x + y − z = 0 và điểm A (1; 2; −1) . Đường thẳng  đi qua điểm A và
song song với cả hai mặt phẳng ( ) , (  ) có phương trình là
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
A. = = . B. = = .
−2 4 −2 1 3 5
x −1 y − 2 z +1 x y + 2 z −3
C. = = . D. = = .
1 −2 −1 1 2 1
Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1;0;0 ) , B ( 0;2;0 ) , C ( 0;0;3) . Đường thẳng đi qua tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , song song với mặt phẳng ( Oxy ) và vuông góc với AB .
 13  13  13  13
 x = 98 − t  x = 98 − 2t  x = 98 + 2t  x = − 98 − t
   
 40  40  40  40
A.  y = − + 2t . B.  y = +t . C.  y = +t . D.  y = + 2t .
 49  49  49  49
 135  135  135  135
 z = 98  z = 98  z = 98  z = 98
   
Câu 42. (THPT Cẩm Bình 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x = 1+ t
(  ) : x − 2 z − 6 = 0 và đường thẳng d :  y = 3 + t . Viết phương trình đường thẳng  nằm trong
 z = −1 − t

mặt phẳng (  ) cắt đồng thời vuông góc với d .

Trang 9
x−2 y−4 z+2 x−2 y−4 z+2
A. = = . B. = = .
2 1 1 2 −1 1
x−2 y −3 z + 2 x−2 y−4 z−2
C. = = . D. = = .
2 −1 1 2 −1 1
x − 3 y +1 z − 2 x +1 y z + 4
Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d1 : = = ; d2 : = = và
2 1 −2 3 −2 −1
x+3 y−2 z
d3 : = = . Đường thẳng song song với d3, cắt d1 và d2 có phương trình là
4 −1 6
x − 3 y +1 z − 2 x − 3 y +1 z − 2
A. = = . B. = = .
4 1 6 −4 1 −6
x +1 y z − 4 x −1 y z + 4
C. = = . D. = = .
4 −1 6 4 −1 6
Câu 44. (SGD Cần Thơ 2019) Trong không gian Oxyz , cho các đường thẳng
 x = −1 + 3t
x − 3 y +1 z − 2  x+3 y−2 z
d1 : = = , d 2 :  y = −2t , d3 : = = . Đường thẳng song song với d 3
2 1 −2  z = −4 − t 4 −1 6

và cắt đồng thời d1 và d 2 có phương trình là:
x +1 y z − 4 x −1 y z + 4
A. = = . B. = = .
4 −1 6 4 −1 6
x − 3 y +1 z − 2 x − 3 y +1 z − 2
C. = = . D. = = .
4 1 6 −4 1 −6
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm
M (1;3; −2 ) , đồng thời song song với giao tuyến của hai mặt phẳng ( P) : x + y − 3 = 0 và
(Q) : 2x − y + z − 3 = 0 .
 x = 1 + 3t  x = 1 − 3t x = 1+ t x = 1+ t
   
A.  y = 3 − t . B.  y = 3 + t . C.  y = 3 − t . D.  y = 3 + t .
 z = −2 + t  z = −2 + t  z = −2 − 3t  z = −2 − 3t
   
x y −1 z + 2
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , mặt phẳng
1 2 2
( P) :2 x + y + 2 z − 5 = 0 và điểm A (1;1; −2 ) . Phương trình chính tắc của đường thẳng  đi qua
điểm A song song với mặt phẳng ( P ) và vuông góc với d là:
x −1 y −1 z + 2 x −1 y −1 z + 2
A.  : = = . B.  : = = .
1 2 −2 2 1 −2
x −1 y −1 z + 2 x −1 y −1 z + 2
C.  : = = . D.  : = = .
2 2 −3 1 2 2
Câu 47. (SP Đồng Nai - 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x−3 y −3 z
( P ) : x + y − z + 9 = 0, đường thẳng d : = = và điểm A (1;2; −1) . Viết phương trình
1 3 2
đường thẳng  đi qua điểm A cắt d và song song với mặt phẳng ( P ) .
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
A. = = . B. = = .
−1 2 1 1 2 −1
x −1 y − 2 z +1 x −1 y − 2 z +1
C. = = . D. = = .
1 2 1 −1 2 −1

Trang 10
TÀI LIỆU TNQT- 2022
Câu 48. (THPT Thăng Long-Hà Nội- 2019) Trong không gian, cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z − 4 = 0 và
điểm A ( 2; −1;3) . Gọi  là đường thẳng đi qua A và song song với ( P ) , biết  có một vectơ chỉ
a
phương là u = ( a; b; c ) , đồng thời  đồng phẳng và không song song với Oz . Tính .
c
a a a 1 a 1
A. = 2. B. = −2 . C. =− . D. = .
c c c 2 c 2
Dạng 1.3 Phương trình đường thẳng hình chiếu, đối xứng
Câu 49. (Đề Tham Khảo 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x −1 y + 5 z − 3
d: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu vuông góc của d
2 −1 4
trên mặt phẳng x + 3 = 0 ?
 x = −3  x = −3  x = −3  x = −3
   
A.  y = −5 + 2t B.  y = −6 − t C.  y = −5 − t D.  y = −5 + t
z = 3 − t  z = 7 + 4t  z = −3 + 4t  z = 3 + 4t
   
Câu 50. (Đề Tham Khảo 2019) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường
x y +1 z − 2
=
thẳng d : = . Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) có phương trình là
1 2 −1
x −1 y −1 z −1 x −1 y − 4 z + 5
A. = = B. = =
1 4 −5 1 1 1
x +1 y +1 z +1 x −1 y −1 z −1
C. = = D. = =
−1 −4 5 3 −2 −1
Câu 51. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 2 x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng

x 4 y 3 z 2
d: . Viết phương trình đường thẳng d ' đối xứng với đường thẳng d qua
3 6 1
mặt phẳng ( ) .
x y 5 z 4 x y 5 z 4
A. . B. .
11 17 2 11 17 2
x y 5 z 4 x y 5 z 4
C. . D. .
11 17 2 11 17 2
Câu 52. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường
x −1 y − 2 z +1
thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 . Đường thẳng d  là hình chiếu
2 1 3
của d theo phương Ox lên ( P ) , d  nhận u = ( a; b;2019 ) là một vectơ chỉ phương. Xác định
tổng ( a + b ) .
A. 2019 . B. −2019 . C. 2018 . D. −2020 .
Câu 53. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x + y − z + 6 = 0 và đường thẳng

x 1 y 4 z
d: . Hình chiếu vuông góc của d trên  có phương trình là
2 3 5
x 1 y 4 z 1 x y 5 z 1
A. . B. .
2 3 5 2 3 5

Trang 11
x 5
y z 1 x y 5 z 1
C. . D. .
2 3 5 2 3 5
Câu 54. (KTNL GV Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x + 2 y − 4 z +1
( P ) : x + y − z −1 = 0 và đường thẳng d : = = . Viết phương trình đường thẳng d 
2 −2 1
là hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) .
x + 2 y z +1 x − 2 y z −1
A. d  : = = . B. d  : = = .
7 −5 2 7 −5 2
x + 2 y z +1 x − 2 y z −1
C. d  : = = . D. d  : = = .
7 5 2 7 5 2
Câu 55. (Chuyên Phan Bội Châu 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x −1 y − 2 z +1
d: = = và mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 . Đường thẳng d ' là hình chiếu của d
2 1 3
theo phương Ox lên ( P ) ; d ' nhận u ( a ; b ; 2019 ) làm một véctơ chỉ phương. Xác định tổng
a +b .
A. 2019 B. −2019 C. 2018 D. −2020
Câu 56. (THPT Đông Sơn 1 - Thanh Hóa 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
x y +1 z − 2
( P ): x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng d : = = . Hình chiếu của d trên ( P ) có phương
1 2 −1
trình là đường thẳng d  . Trong các điểm sau điểm nào thuộc đường thẳng d  :
A. M ( 2;5; − 4 ) . B. P (1;3; − 1) . C. N (1; − 1;3) . D. Q ( 2;7; − 6 ) .
Câu 57. (THPT Phan Bội Châu - Nghệ An - 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường
x −1 y − 2 z +1
thẳng d : = = và mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 3 = 0 . Đường thẳng d  là hình chiếu
2 1 3
của d theo phương Ox lên ( P ) , d  nhận u = ( a; b;2019 ) là một vectơ chỉ phương. Xác định
nQ
O

Q d

tổng ( a + b ) . x

A. 2019 . B. −2019 . C. 2018 . D. −2020 .


Câu 58. (SGD Bắc Ninh 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng
x −1 y −1 z − 2
d: = = và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 2 z − 1 = 0 . Gọi d  là hình chiếu của đường
1 2 −1
thẳng d lên mặt phẳng ( P ) , véc tơ chỉ phương của đường thẳng d  là
A. u3 = ( 5; − 6; − 13) . B. u2 = ( 5; − 4; − 3) .
C. u4 = ( 5;16;13) . D. u1 = ( 5;16; − 13) .
Câu 59. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ): x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng
x y +1 z − 2
d: = = . Hình chiếu vuông góc của d trên ( P ) có phương trình là
1 2 −1
x +1 y +1 z +1 x −1 y −1 z −1
A. = = . B. = = .
−1 −4 5 3 −2 −1
Trang 12
TÀI LIỆU TNQT- 2022
x −1 y −1 z −1 x −1 y + 4 z + 5
C. = = . D. = = .
1 4 −5 1 1 1
Dạng 1.4 Xác định một số phương trình đường thẳng đặc biệt (phân giác, trung tuyến, giao
tuyến…)
Hai đường thẳng d1 , d 2 cắt nhau tại điểm A ( x0 ; y0 ; z0 ) và có vécto chỉ phương |ân lượt là
u1 ( a1 ; b1 ; c1 ) , u2 ( a2 ; b2 ; c2 )
Đường thẳng phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng này có vécto chỉ phương được xác định theo công
thức
1 1 1 1
u=  u1   u2 = ( a1; b1; c1 )  ( a2 ; b2 ; c2 )
u1 u2 a12 + b12 + c12 a22 + b22 + c22
Chi tiết có hai phân giác:
1 1
Nếu u1 u2  0  u =  u1 +  u2 là vécto chỉ phương của phân
u1 u2
1 1
giác tạo bởi góc nhọn giữa hai đường thẳng và u =  u1 −  u2 là vécto chỉ phương của phân giác tạo
u1 u2
bởi góc tù giữa hai đường thẳng.
1 1
Nếu u1 u2  0  u =  u1 +  u2 là vécto chỉ phương của phân
u1 u2
1 1
giác tạo bởi góc tù giữa hai đường thẳng và u =  u1 −  u2 là vécto chỉ phương của phân giác tạo bởi
u1 u2
góc nhọn giữa hai đường thẳng.

 x = 1 + 3t

Câu 60. (Mã 102 2018) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −3 . Gọi  là đường thẳng
 z = 5 + 4t

đi qua điểm A (1; −3;5 ) và có vectơ chỉ phương u (1; 2; −2 ) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi
d và  có phương trình là
 x = −1 + 2t  x = −1 + 2t  x = 1 + 7t x = 1− t
   
A.  y = 2 − 5t B.  y = 2 − 5t C.  y = −3 + 5t D.  y = −3
 z = 6 + 11t  z = −6 + 11t z = 5 + t  z = 5 + 7t
   
 x = 1 + 7t

Câu 61. (Mã 101 2018) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 + 4t . Gọi  là đường thẳng
z = 1

đi qua điểm A (1;1;1) và có vectơ chỉ phương u = (1; −2; 2 ) . Đường phân giác của góc nhọn tạo
bởi d và  có phương trình là.
 x = −1 + 2t  x = −1 + 2t  x = −1 + 3t  x = 1 + 7t
   
A.  y = −10 + 11t B.  y = −10 + 11t C.  y = 1 + 4t D.  y = 1 + t
 z = −6 − 5t  z = 6 − 5t  z = 1 − 5t  z = 1 + 5t
   
 x = 1 + 3t

Câu 62. (Mã 104 2018) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 1 + 4t . Gọi  là đường thẳng
z = 1

đi qua điểm A (1;1;1) và có vectơ chỉ phương u = ( −2;1; 2 ) . Đường phân giác của góc nhọn tạo

Trang 13
bởi d và  có phương trình là.
 x = 1 + 27t  x = −18 + 19t  x = −18 + 19t x = 1− t
   
A.  y = 1 + t B.  y = −6 + 7t C.  y = −6 + 7t D.  y = 1 + 17t
z = 1+ t  z = 11 − 10t  z = −11 − 10t  z = 1 + 10t
   
x = 1+ t

Câu 63. (Mã 103 2018) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = 2 + t . Gọi  là đường thẳng
z = 3

đi qua điểm A(1; 2;3) và có vectơ chỉ phương u = (0; −7; −1). Đường phân giác của góc nhọn tạo
bởi d và  có phương trình là
 x = 1 + 5t  x = 1 + 6t  x = −4 + 5t  x = −4 + 5t
   
A.  y = 2 − 2t . B.  y = 2 + 11t .
C.  y = −10 + 12t . D.  y = −10 + 12t .
z = 3 − t  z = 3 + 8t z = 2 + t  z = −2 + t
   
Câu 64. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có
A ( −1;3;2 ) , B ( 2;0;5 ) , C ( 0; −2;1) . Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC .
x +1 y − 3 z − 2 x −1 y − 3 z + 2
A. AM : = = B. AM : = =
2 −4 1 2 −4 1
x −1 y + 3 z + 2 x − 2 y + 4 z +1
C. AM : = = D. AM : = =
2 4 −1 1 −1 3
Câu 65. (THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh 2019) Trong không gian Oxyz , cho A ( 2;0;0 ) , đường thẳng d
đi qua A cắt chiều âm trục Oy tại điểm B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 1. Phương trình
tham số đường thẳng d là
 x = 1 − 2t  x = 2 + 2t  x = 2 − 2t  x = 2 − 2t
   
A.  y = t . B.  y = −t .C.  y = −t . D.  y = t .
z = 0 z = 0 z = 0 z = 1
   
−8 4 8
Câu 66. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2; 2;1), B( ; ; ) . Đường phân giác trong của tam giác
3 3 3
OAB có phương trình là
x = 0  x = 4t  x = 14t  x = 2t
   
A.  y = t B.  y = t C.  y = 2t D.  y = 14t
z = t  z = −t  z = −5t  z = 13t
   
Câu 67. (Chuyên Hạ Long 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng
x = 4 + t
 x − 5 y − 11 z − 5
d 1  y = −4 − t ; d 2 : = = . Đường thẳng d đi qua A ( 5; −3;5) cắt d1; d 2 lần lượt ở
 z = 6 + 2t 2 4 2

AB
B, C .Tính tỉ sô .
AC
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
2 3
Câu 68. (THPT Gang Thép Thái Nguyên -2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho 2
điểm M (1;2;3) , A ( 2;4;4 ) và hai mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 1 = 0 , (Q ) : x − 2 y − z + 4 = 0.
Viết phương trình đường thẳng  đi qua M , cắt ( P ), (Q ) lần lượt tại B , C sao cho tam giác
ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến.

Trang 14
TÀI LIỆU TNQT- 2022
x −1 y−2 z−3 x −1 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
1 −1 −1 2 −1 1
x −1 y−2 z−3 x −1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
1 −1 1 −1 −1 1
Câu 69. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết
A(2;1;0), B(3;0; 2), C (4;3; −4) . Viết phương trình đường phân giác trong góc A.
 x=2 x = 2 x = 2 + t x = 2 + t
   
A.  y = 1 + t B.  y = 1 C.  y = 1 D.  y = 1
 z=0 z =t  z=0  z=t
   
Câu 70. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường
x +1 y z − 2
thẳng d : = = , mặt phẳng ( P ) : x + y − 2 z + 5 = 0 và A (1; − 1; 2 ) . Đường thẳng  cắt
2 1 1
d và ( P ) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN . Một vectơ chỉ
phương của  là
A. u = ( 4; 5; − 13) . B. u = ( 2; 3; 2 ) . C. u = (1; − 1; 2 ) . D. u = ( −3; 5; 1) .
Câu 71. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình
vuông ABCD biết A (1;0;1) , B (1;0; −3) và điểm D có hoành độ âm. Mặt phẳng ( ABCD ) đi qua
gốc tọa độ O . Khi đó đường thẳng d là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có phương
trình
 x = −1 x = 1  x = −1 x = t
   
A. d :  y = t . B. d :  y = t . C. d :  y = t . D. d :  y = 1 .
 z = −1  z = −1 z = 1 z = t
   
Câu 72. (THPT Nghen - Hà Tĩnh - 2018) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai đường thẳng
x +1 y − 2 z +1 x +1 y − 2 z +1
1 : = = và  2 : = = cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) .
1 2 3 1 2 −3
Lập phương trình đường phân giác d của góc nhọn tạo bởi 1 ,  2 và nằm trong mặt phẳng ( P ) .
 x = −1  x = −1 + t
 
A. d :  y = 2 ,( t  ). B. d :  y = 2 , (t  ).
 z = −1 + t  z = −1 + 2t
 
 x = −1 + t  x = −1 + t
 
C. d :  y = 2 − 2t , ( t  ) . D. d :  y = 2 + 2t , ( t  )
 z = −1 − t  z = −1
 
Câu 73. (Quảng Xương - Thanh Hóa - 2018) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC biết
A (1;0; −1) , B ( 2;3; −1) , C ( −2;1;1) . Phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp
của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) là:
x − 3 y −1 z − 5 x y−2 z
A. = = . B. = = .
3 −1 5 3 1 5
x −1 y z +1 x −3 y −2 z −5
C. = = . D. = = .
1 −2 2 3 −1 5

Trang 15
Câu 74. (SGD Bắc Giang - 2018) Trong không gian Oxyz , cho tam giác nhọn ABC có H ( 2; 2;1) ,
 8 4 8
K  − ; ;  , O lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B , C trên các cạnh BC , AC , AB .
 3 3 3
Đường thẳng d qua A và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là
8 2 2
x− y− z+
x + 4 y +1 z −1 3= 3= 3.
A. d : = = . B. d :
1 −2 2 1 −2 2
4 17 19
x+ y− z−
9= 9 = 9 . x y−6 z −6
C. d : D. d : = = .
1 −2 2 1 −2 2
Câu 75. (Chuyên Vinh - 2018) Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) , phương trình
x −3 y −3 z −2
đường trung tuyến kẻ từ B là = = , phương trình đường phân giác trong của góc
−1 2 −1
x−2 y−4 z−2
C là = = . Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là
2 −1 −1
A. u 3 = ( 2;1; −1) . B. u 2 = (1; −1;0 ) . C. u 4 = ( 0;1; −1) . D. u1 = (1; 2;1) .
Câu 76. (Chuyên Quang Trung- Bình Phước 2019) Trong không gian O xyz , cho mặt phẳng
x y 1 z 2
P :x y z 3 0 và đường thẳng d : . Đường thẳng d ' đối xứng với d
1 2 1
qua mặt phẳng P có phương trình là
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A. . .B.
1 2 7 1 2 7
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
C. . D. .
1 2 7 1 2 7
 x = 1 + 3t

Câu 77. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −3 . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
 z = 5 + 4t

A (1; −3;5) và có vectơ chỉ phương u (1; 2; −2 ) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và  có
phương trình là
 x = −1 + 2t  x = −1 + 2t  x = 1 + 7t x = 1− t
   
A.  y = 2 − 5t . B.  y = 2 − 5t . C.  y = −3 + 5t . D.  y = −3 .
 z = 6 + 11t  z = −6 + 11t z = 5 + t  z = 5 + 7t
   
Câu 78. (THPT Ninh Bình-Bạc Liêu-2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
 x = −2 + 2t

( P ) : 2 x − y + z − 10 = 0 , điểm A (1;3; 2 ) và đường thẳng d :  y = 1 + t . Tìm phương trình
z = 1− t

đường thẳng  cắt ( P ) và d lần lượt tại hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của đoạn
MN .
x+6 y +1 z −3 x − 6 y −1 z + 3
A. = = . B. = = .
7 4 −1 7 4 −1
x−6 y −1 z +3 x + 6 y +1 z − 3
C. = = . D. = = .
7 −4 −1 7 −4 −1

Trang 16
TÀI LIỆU TNQT- 2022
Câu 79. (Chuyên Bắc Giang 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng
giao tuyến của hai mặt phẳng (  ) : x + 3 y − z + 1 = 0 , () : 2 x − y + z − 7 = 0 .
x+2 y z +3 x−2 y z −3
A. = = B. = =
2 −3 −7 2 3 −7
x y − 3 z − 10 x−2 y z −3
C. = = D. = =
−2 −3 7 −2 3 7
Câu 80. Đường thẳng  là giao tuyến của 2 mặt phẳng: x + z − 5 = 0 và x − 2 y − z + 3 = 0 thì có phương
trình là
x + 2 y +1 z x + 2 y +1 z
A. = = B. = =
1 3 −1 1 2 −1
x − 2 y −1 z − 3 x − 2 y −1 z − 3
C. = = D. = =
1 1 −1 1 2 −1
Câu 81. (Chuyên KHTN 2019) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi ( ) là mặt phẳng chứa đường
x −2 y −3 z
thẳng (d ) : = = và vuông góc với mặt phẳng (  ) : x + y − 2z + 1 = 0 . Hỏi giao tuyến
1 1 2
của ( ) và (  ) đi qua điểm nào?
A. ( 0;1;3) . B. ( 2;3;3) . C. ( 5;6;8) D. (1; −2;0 )
Câu 82. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Đường thẳng  là giao của hai mặt phẳng
x + z − 5 = 0 và x − 2 y − z + 3 = 0 thì có phương trình là
x+2 y +1 z x+2 y +1 z
A. = = . B. = = .
1 3 −1 1 2 −1
x−2 y −1 z −3 x−2 y −1 z −3
C. = = . D. = = .
1 1 −1 1 2 −1
 x = 2 + 3t

Câu 83. (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y = −3 + t và
 z = 4 − 2t

x−4 y +1 z
d : = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt phẳng
3 1 −2
chứa d và d , đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
x−3 y+2 z−2 x+3 y+2 z+2
A. = = B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
x−3 y−2 z−2 x+3 y−2 z+2
C. = = D. = =
3 1 −2 3 1 −2
Câu 84. (THPT Nghen - Hà Tĩnh - 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng
x = 2 − t
 x − 4 y +1 z
d :  y = 1 + 2t và d  : = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng
 z = 4 − 2t 1 −2 2

thuộc mặt phẳng chứa d và d  đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
x − 2 y −1 z − 4 x+3 y+2 z +2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 1 −2 2
x −3 y z −2 x+3 y−2 z +2
C. = = . D. = = .
1 −2 2 −1 2 −2

Trang 17
Câu 85. (Toán Học Tuổi Trẻ 2019) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và
x 1 y z 2
mặt phẳng P lần lượt có phương trình và x y 2z 8 0 , điểm
2 1 1
A 2; 1;3 . Phương trình đường thẳng cắt d và P lần lượt tại M và N sao cho A là trung
điểm của đoạn thẳng MN là:
x 1 y 5 z 5 x 2 y 1 z 3
A. B.
3 4 2 6 1 2
x 5 y 3 z 5 x 5 y 3 z 5
C. D.
6 1 2 3 4 2

Trang 18

You might also like