You are on page 1of 43

Dạng toán 5: Hình chiếu, điểm đối xứng và bài toán liên quan (vận dụng cao)

x  xo y  yo z  zo
1. Tìm M là giao điểm của d :   và  P  : ax  by  cz  d  0.
a1 a2 a3
x  xo y  yo z  zo
Đặt    t.
a1 a2 a3
 M  a1t  xo ; a2t  yo ; a3t  zo   d .
Vì d   P   M  M   P   t  M .
2. Tìm hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng  P  , của điểm M lên đường thẳng d .
 Cần nhớ: “Cho đường viết mặt, cho mặt viết đường và tìm giao điểm”.
a. Tìm H là hình chiếu của M lên mặt  P  .
Tìm M  là điểm đối xứng với M qua  P  .
Qua M
MH :   
 VTCP : uMH  n( P )
Viết đường .
Hình chiếu H là giao điểm của MH và  P  .
Điểm M  đối xứng với M qua  P  thỏa mãn H là trung điểm của MM 
b. Tìm hình chiếu H của M lên đường d .
Tìm M  là điểm đối xứng với M qua d .
Qua M
Viết mặt phẳng ( P) :    .
VTPT : n( P )  ud
Hình chiếu H là giao điểm của d và  P  .
Điểm M  đối xứng với M qua d thỏa mãn H là trung điểm của MM  .
3. Tìm phương trình mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  qua mặt  P  và qua đường d .

a. Tìm mặt cầu


 S   đối xứng với  S  qua  P  .
(S) (S')
Ta luôn có R   R .
Tâm I  là điểm đối xứng của I qua  P  . I H I'

b. Tìm mặt cầu  S   đối xứng với  S  qua d . d


Ta luôn có R   R . (S) (S')
Tâm I  là điểm đối xứng của I qua d . I H I'

Cần nhớ: Hình chiếu và điểm đối xứng qua trục, mặt phẳng tọa độ và gốc tọa độ: “Hình
chiếu thiếu cái nào cho cái đó bằng 0 – Đối xứng thiếu cái nào đổi dấu cái đó”.

Trang 1
 Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng
a) Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng  P 
PP1. Tìm hình chiếu d  là giao tuyến 2 mặt
 Viết mặt (Q ) chứa d và vuông góc với ( P ) :
Qua M  d
(Q) :     .
VTPT : n(Q )  [ud , n( P ) ]
 Hình chiếu của d xuống ( P ) là đường thẳng d , chính là
giao tuyến của ( P ) và (Q ) .

PP2. Tìm giao điểm và hình chiếu lên  P 


 Tìm A  d  ( P ) .
 Chọn M  d , ( M  A) .
 Tìm hình chiếu B của điểm A lên ( P ) .
 Hình chiếu d  đi qua A, B .
Lưu ý. Nếu d  ( P ) thì d   d và M  d . Khi đó hình chiếu
B của M lên ( P ) thuộc d  .
b) Tìm phương trình d  đối xứng của đường thẳng d qua
mặt phẳng  P 
Nếu d  ( P )
 Lấy M  d .
 Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ) .
 Tìm M  đối xứng với M qua ( P ) .
Qua M 
 Khi đó d  :    .
VTCP : ud   ud
Nếu d  ( P )  I .
 Lấy M  d .
 Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ) .
 Tìm M  đối xứng với M qua ( P ) .
Qua M 
 Khi đó d  :    .
VTCP : ud   IM

x 1 y  2 z 1
Câu 1. Giao điểm của d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  0 là: .........................
1 2 1
x 1 y z  2
Câu 2. Giao điểm của d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  3  0 là: ..........................
1 2 3
x 1 y  4 z  2
Câu 3. Giao điểm của d :   và mặt phẳng  P  : x  2 y  z  6  0 là: ........................
2 2 1
Câu 4. Hình chiếu của điểm M  3;0; 1 lên mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 là:.....................
Câu 5. Hình chiếu của điểm M  1; 2;3 lên mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0 là: ...................
Câu 6. Hình chiếu của điểm M  3;1;0  lên mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  1  0 là:......................
Câu 7. Điểm đối xứng với điểm M (2;1; 1) qua mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  3  0 là:……………….
Câu 8. Điểm đối xứng với điểm M (4; 2;1) qua mặt phẳng (P ) : 4x  y  2z  1  0 là:…………..
x 4 y 4 z 2
Câu 9. Hình chiếu của điểm M (1;1; 1) lên đường thẳng d :   là:……………..
2 2 1
Trang 2
x 2 y 1 z
Câu 10. Hình chiếu của điểm M ( 1;1; 6) lên đường thẳng d :   là:………………
1 2 2
x y 1 z 1
Câu 11. Hình chiếu của điểm M (1; 0; 4) lên đường thẳng d :   là:…………….
1 1 2
x 1 y  3 z  2
Câu 12. Điểm đối xứng với điểm M (3; 2; 0) qua đường thẳng d :   là :…………….
1 2 2
x 1 y  4 z
Câu 13. Điểm đối xứng với điểm M (2; 0;1) qua đường thẳng d :   là:………………….
1 2 1
x  2  t



Câu 14. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :  y  3  2t lên mặt (Oyz ) là :……………


 z  1  3t


x 1 y  1 x  2
Câu 15. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt (Oxy ) là:…………
2 1 1
x 1 y  2 z  3
Câu 16. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt (Oxz ) là:…………
2 3 1
x 1 y 1 z
Câu 17. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt (Oyz ) là :……………
2 1 3
 x  7  5t

Câu 18. Đường thẳng đối xứng của d :  y  3  4t qua mặt phẳng (Oxy ) là:…………………
 z  12  9t

x y 1 z 1
Câu 19. Đường thẳng đối xứng của d :   qua mặt phẳng (Oxz ) là:……………….
1 1 1
x  t

Câu 20. Đường thẳng đối xứng của d :  y  1  t qua trục hoành có phương trình là:………………

z  2  2t

x 1 y 2 z  3
Câu 21. Cho mặt phẳng (P ) : 2x  y  z  3  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của
2 1 1
d trên (P ) có phương trình là:……………………
x  3 y 1 z 1
Câu 22. Cho mặt phẳng (P ) : x  z  4  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d
3 1 1
trên (P ) có phương trình là:…………………….
x 1 y z 2
Câu 23. Cho mặt phẳng (P ) : x  y  2z  3  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d
2 2 3
trên (P ) có phương trình là:………………………..
x 1 y 1 z  2
Câu 24. Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0 . Đường thẳng d  đối
1 5 1
xứng với d qua (P ) có phương trình là:………………….………….
 x  1  2t

Câu 25. Cho đường thẳng d :  y  1  t và mặt phẳng  P  : x  3 y  z  8  0 . Đường thẳng d  đối xứng với
z  1 t

d qua trục  P  có phương trình là:……………………
 x  7  5t

Câu 26. Cho mặt phẳng  P  : 3x  5 y  2 z  8  0 và đường thẳng d :  y  7  t . Đường thẳng d  đối xứng
 z  6  5t

với d qua trục  P  có phương trình là:……………….

Trang 3
x  3 y  21 z  1 x 1 y  5 z 1
Câu 27. Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :    Phương trình
2 1 3 4 2 6
đường thẳng  đối xứng với d1 qua d2 là:…………………..
x  1  2t x  1  t
 
Câu 28. Cho hai đường thẳng d1 : y  3  t và d2 : 
 y  4  2t . Viết phương trình đường thẳng  sao
 
z  2  2t z  2t
 
cho d1, d2 đối xứng qua đường thẳng . :………………………
x 1 y  5 z 2 x y 4 z
Câu 29. Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :    Phương trình đường thẳng
1 2 3 1 1 2
 đối xứng với d1 qua d2 là :……………………..
Câu 30. Phương mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  :  x  4    y  2    z  1  2 qua đường thẳng
2 2 2

x6 y 3 z 2

d:  là:……………………
2 1 3
 S  :  x  1   y  2   z 2  81 qua đường thẳng
2 2
Câu 31. Phương mặt cầu ( S ) đối xứng với mặt cầu
 x  1  2t

d :  y  3  t là:…………………….
z  1 t

Câu 32. Phương mặt cầu ( S ) đối xứng với mặt cầu ( S ) : ( x  1)2  ( y  9) 2  ( z  2) 2  25 qua đường thẳng
 x  2  2t

d :  y  5  t là:…………………………
 z  3  2t

Câu 33. Phương mặt cầu ( S ) đối xứng với mặt cầu ( S ) : ( x  2)2  ( y  6) 2  ( z  4) 2  4 qua mặt phẳng
( P ) : 2 x  5 y  3 z  0 là:……………………..
Câu 34. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu  S  :  x  4   y  3   z  5  36 qua mặt
2 2 2

phẳng  P : x  z  3  0 là:................
Câu 35. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu S  :  x  42   y  92   z 12  9 qua mặt phẳng
 P : 7 x  5 y  8z  23  0 là:.....................................
Câu 36. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu  S  :  x  3   y 1   z  7   25 qua mặt
2 2 2

phẳng  P : x  4 y  4 z  6  0 là:.........................................
BÀI TẬP VỀ NHÀ
x 1 y  2 z 1
Câu 1. Trong không gian Oxyz, tọa độ giao điểm của đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 1 2
( P ) : x  2 y  z  5  0 là
A. M (3;0; 1). B. N (0;3;1). C. P (0;3; 1). D. Q ( 1; 0;3).
Câu 2. Cho các điểm A(2; 1;0), B (3; 3; 1) và mặt phẳng ( P ) : x  y  z  3  0. Tìm tọa độ giao điểm M
của đường thẳng AB với mặt phẳng  P  .
A. M (1;1;1). B. M (4; 5; 2). C. M (1;3;1). D. M (0;1; 2).
Câu 3. Cho hai điểm A(1; 2;1) và B (4;5; 2) và mặt phẳng ( P ) : 3x  4 y  5 z  6  0. Đường thẳng AB cắt
MB
 P  tại điểm M . Tính tỷ số 
MA
1
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. .
4

Trang 4
 x  2  3t

Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  4  2t cắt các mặt phẳng  Oxy  ,  Oxz  lần lượt tại
z   3 t

các điểm M , N . Độ dài MN bằng
A. 3. B. 14 . C. 3 2 . D. 4.
x 2 y2 z3
và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   9 là:
2
Câu 5. Tọa độ giao điểm d :  
2 3 2
A. A  2;3; 2  . B. B  2; 2;  3 . C. C  2;  3; 2  . D. D  0; 0; 2  .
Câu 6. Hình chiếu của điểm M 1; 2;3 lên mặt phẳng  P  : x  2 y  z  12  0 là
A. H  5;  6; 7  . B. H  2; 0; 4  . C. H  3;  2;5  . D. H  1;6;1 .
Câu 7. Hình chiếu của điểm A(2; 1; 0) lên mặt phẳng ( ) : 3 x  2 y  z  6  0 là
A. M (1; 0;3). B. N (2; 2;3). C. P (1;1; 1). D. Q ( 1;1; 1).
Câu 8. Điểm đối xứng với điểm M  4; 2;1 qua mặt phẳng ( P ) : 4 x  y  2 z  1  0 là
A. M ( 4;0; 3). B. M ( 4; 4; 1). C. M (4; 2;1). D. M ( 2;0;5).
Câu 9. Điểm đối xứng với điểm A(3; 5; 0) qua mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  z  7  0 là
A. M ( 1; 1; 2). B. M (0; 1; 2). C. M (2; 1;1). D. M (7;1; 2).
x4 y4 z2
Câu 10. Hình chiếu của điểm A(1;1; 1) lên đường thẳng d :   là
2 2 1
A. N (2; 2;3). B. P (6; 6;3). C. M (2;1; 3). D. Q (1;1; 4).
x y 1 z 1
Câu 11. Hình chiếu của điểm M (1;0; 4) lên đường thẳng d :   là
1 1 2
A. H (1; 0;1). B. H ( 2;3; 0). C. H (0;1; 1). D. H (2; 1;3).
x 1 y  3 z  2
Câu 12. Điểm đối xứng của điểm A(3; 2; 0) qua đường thẳng d :   là
1 2 2
A. M ( 1; 0; 4). B. N (7;1; 1). C. P (2;1; 2). D. Q (0; 2; 5).
x 1 y  3 z
Câu 13. Điểm đối xứng của điểm M (2; 6; 4) qua đường thẳng d :   là
2 1 2
A. M (3; 6; 5). B. M ( 4; 2; 8). C. M ( 4; 2; 8). D. M ( 4; 2; 0).
x 1 y 1 z  2
Câu 14. Phương trình hình chiếu của  :   lên mặt phẳng  Oxy  là
2 1 1
x  0  x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
z  0 z  0 z  0 z  0
   
x 1 y  2 z  3
Câu 15. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt phẳng  Oxz  là
2 3 1
x  1 t  x  7  2t  x  3  2t  x  1  3t
   
A.  y  0 . B.  y  0 . C.  y  0 . D.  y  0 .
 z  3  2t z  6  t z  1 t z  2  t
   
x  7  5t

Câu 16. Đường thẳng đối xứng của d :  y  3  4t qua mặt phẳng (Oxy ) là

z  12  9t

 x  7  5t  x  7  5t  x  7  5t  x  7  5t
   
A.  y  3  4t . B.  y  3  4t . C.  y  3  4t . D.  y  3  4t .
 z  12  9t  z  12  9t  z  12  9t  z  12  9t
   

Trang 5
x 1 y  2 z  3
Câu 17. Cho mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  z  3  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d trên
2 1 1
( P ) có phương trình là
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.    B.   
2 5 1 2 5 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.    D.   
2 5 1 2 5 1
x  3 y 1 z 1
Câu 18. Cho mặt phẳng  P  : x  z  4  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d trên  P 
3 1 1
có phương trình là
x  3 y 1 z 1 x  3 y z 1
A.    B.   
3 1 1 1 1 1
x  3 y 1 z 1 x  3 y 1 z 1
C.    D.   
1 1 1 1 2 1
x 1 y 1 z  2
Câu 19. Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0. Đường thẳng d  đối
1 5 1
xứng với d qua  P  có phương trình là
x  t x  t x  1 t x  t
   
A.  y  4  t . B.  y  6  t . C.  y  1  t . D.  y  4  t .
z  1 t z  1 t z  2  t z  1 t
   
Phương mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  :  x  4    y  2    z  1  2 qua đường thẳng
2 2 2
Câu 20.
x 6 y 3 z 2
d:   là
2 1 3
A.  x  8    y  4    z  3   2 .  x  8    y  4    z  3
2 2 2 2 2 2
B.  2.
2 2 2
 52   26   27 
 x  8    y  4    z  3  2 .
2 2 2
C. D.  x     y     z    2 .
 7   7   7 
Câu 21. Phương mặt cầu  S  đối xứng với mặt cầu  S  :  x  1   y  2   z  81 qua đường thẳng
2 2 2

 x  1  2t

d :  y  3  t là
z  1 t

 x  3   y  10    z  4   81 .  x  3   y  10    z  4   81 .
2 2 2 2 2 2
A. B.
 x  1   y  4    z  2   81 .  x  3   y  10    z  4   81 .
2 2 2 2 2 2
C. D.

Câu 22.

Phương mặt cầu (S ) đối xứng với mặt cầu (S ) : (x  2)  (y  6)  (z  4)  4 qua mặt phẳng
2 2 2

(P ) : 2x  5y  3z  0 là
A. (x  6)2  (y  4)2  (z  2)2  4. B. (x  3)2  (y  2)2  (z  1)2  2.
C. (x  6)2  (y  4)2  (z  2)2  4. D. (x  3)2  (y  2)2  (z  1)2  2.
 x  7  5t

Câu 23. Cho mặt phẳng (P ) : 3x  5y  2z  8  0 và đường thẳng d :  y  7  t . Đường thẳng d  đối

 z  6  5t

xứng với d qua trục (P ) có phương trình là
x  17  5t x  11  5t x  5  5t x  13  5t
   
A.  y  33  t . B. 
y  23  t . C. 
y  13  t . D. y  17  t .

   
z  66  5t z  32  5t z  2  5t z  4  5t
   

Trang 6
x  3 y  21 z  1 x 1 y  5 z 1
Câu 24. Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :    Phương trình
2 1 3 4 2 6
đường thẳng  đối xứng với d1 qua d2 là
x  9  2t x  9  2t x  9  2t x  9  2t
   
A.  y  9  t B.  y  9  t . C.  y  9  t . D.  y  9  t .
   
z  5  3t z  5  3t z  3  3t z  3  3t
   

Trang 7
ĐÁP ÁN
Dạng toán 6: Hình chiếu, điểm đối xứng và bài toán liên quan (vận dụng cao)

x  xo y  yo z  zo
1. Tìm M là giao điểm của d :   và  P  : ax  by  cz  d  0.
a1 a2 a3

x  xo y  y o z  z o
Đặt    t.
a1 a2 a3
 M  a1t  xo ; a2t  yo ; a3t  zo   d .
Vì d   P   M  M   P   t  M .

2. Tìm hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng  P  , của điểm M lên đường thẳng d .

 Cần nhớ: “Cho đường viết mặt, cho mặt viết đường và tìm giao điểm”.
a. Tìm H là hình chiếu của M lên mặt  P .
Tìm M  là điểm đối xứng với M qua  P  .
Qua M
MH :   
 VTCP : uMH  n( P )
Viết đường .
Hình chiếu H là giao điểm của MH và  P  .
Điểm M  đối xứng với M qua  P  thỏa mãn H là trung điểm của MM 

b. Tìm hình chiếu H của M lên đường d .


Tìm M  là điểm đối xứng với M qua d .
Qua M
Viết mặt phẳng ( P) :    .
VTPT : n( P )  ud
Hình chiếu H là giao điểm của d và  P  .
Điểm M  đối xứng với M qua d thỏa mãn H là trung điểm của MM  .

3. Tìm phương trình mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  qua mặt  P  và qua đường d .

a. Tìm mặt cầu


 S   đối xứng với  S  qua  P  .
(S) (S')
Ta luôn có R   R .
I H I'
Tâm I  là điểm đối xứng của I qua  P  .

b. Tìm mặt cầu  S   đối xứng với  S  qua d . d


(S) (S')
Ta luôn có R   R .
Tâm I  là điểm đối xứng của I qua d . I H I'

 Cần nhớ: Hình chiếu và điểm đối xứng qua trục, mặt phẳng tọa độ và gốc tọa độ: “Hình
chiếu thiếu cái nào cho cái đó bằng 0 – Đối xứng thiếu cái nào đổi dấu cái đó”.
Trang 8
 Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng
a) Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng  P 

PP1. Tìm hình chiếu d  là giao tuyến 2 mặt

 Viết mặt (Q ) chứa d và vuông góc với ( P ) :

Qua M  d
(Q) :     .
 VTPT : n( Q )  [u d , n( P ) ]

 Hình chiếu của d xuống ( P ) là đường thẳng d , chính là giao tuyến của ( P ) và (Q ) .
PP2. Tìm giao điểm và hình chiếu lên  P 

 Tìm A  d  ( P ) .
 Chọn M  d , ( M  A) .
 Tìm hình chiếu B của điểm A lên ( P ) .
 Hình chiếu d  đi qua A, B .
Lưu ý. Nếu d  ( P ) thì d   d và M  d . Khi đó hình chiếu B của M lên ( P ) thuộc d  .
b) Tìm phương trình d  đối xứng của đường thẳng d qua mặt phẳng  P 
Nếu d  ( P )

 Lấy M  d .
 Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ) .
 Tìm M  đối xứng với M qua ( P ) .

Qua M 
 Khi đó d  :    .
VTCP : ud   ud
Nếu d  ( P )  I .

Trang 9
 Lấy M  d .
 Tìm H là hình chiếu của M lên ( P ) .
 Tìm M  đối xứng với M qua ( P ) .

Qua M 
 Khi đó d  :    .
VTCP : ud   IM

x 1 y  2 z 1
Câu 1. Giao điểm của d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  0 là
1 2 1
A. M 2  2; 4;1 . B. M 3  3; 4;1 . C. M1  2; 4;0  . D. M 4  3; 4; 0  .
Lời giải
Chọn C

x 1 y  2 z 1
Đặt    t  M  t  1; 2t  2; t  1  d .
1 2 1
Vì M   P   2  t  1   2t  2   3  t  1  0  t  1 .

 M  2; 4; 0  .
Lưu ý. Nếu đề cho dạng tham số, ta thế trực tiếp vào  P   t  M .

x 1 y z  2
Câu 2. Giao điểm của d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  3  0 là
1 2 3
A. M  2;  1;1 . B. M  0;  2;1 . C. M  0;  2;  1 . D. M  2;  2;  1 .
Lời giải
Chọn B

x 1 y z  2
Đặt    t  M  t  1; 2t ;  3t  2   d .
1 2 3
Vì M   P   2  t  1  1 2t   1 3t  2   3  0  t  1 .

 M  0;  2;1 .

x 1 y  4 z  2
Câu 3. Giao điểm của d :   và mặt phẳng  P  : x  2 y  z  6  0 là
2 2 1
A. M 1; 2;1 . B. M 1; 2;1 . C. M 1; 1; 2  . D. M 1; 2; 1 .
Lời giải
Chọn D
Trang 10
x 1 y  4 z  2
Đặt    M  2t  1;  2t  4; t  2   d .
2 2 1
Vì M   P   1 2t  1  2  2t  4   1 t  2   6  0  t  1 .

 M 1; 2; 1 .

Câu 4. Hình chiếu của điểm M  3;0; 1 lên mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 là
A. H  2; 1;0  . B. H  4;1; 2  . C. H  2;1;0  . D. H  1;0; 2  .
Lời giải
Chọn A

Gọi H  x ; y ; z 

H   P   x  y  z  1  0
Ta có       
 MH cp nP  MH  x  3; y ; z  1 cp nP 1;1;  1

x  y  z 1  0  x  y  z  1  0 1
 
 x  3  y  x  y  3 2
 z  1  y  z  1  y  3
 

x  2

Thế  2  ;  3 vào 1 ta có  y  1  H  2; 1;0  .
 z  0

Câu 5. Hình chiếu của điểm M  1; 2;3 lên mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0 là
A. H  2;1;3 . B. H  3; 2;1 . C. H  2;1;3 . D. H  3; 2;1 .
Lời giải
Chọn B

Gọi H là hình chiếu của M lên mp  P 

qua M  1; 2;3


Ta có: MH  
vtcpu  n P   2;  2;  1

Trang 11
 x  1  2t

 MH :  y  2  2t  H  1  2t ; 2  2t ;3  t  .
 z  3  t

H   P   2  1  2t   2  2  2t    3  t   9  0  t  2.

 H  3;  2;1 .

Câu 6. Hình chiếu của điểm M  3;1;0  lên mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  1  0 là


A. H 1;1; 1 . B. H 1; 2;1 . C. H 1; 1;1 . D. H 1; 2; 1 .
Lời giải
Chọn C

Gọi H là hình chiếu của M lên mp  P 

qua M  3;1;0 
Ta có: MH  
vtcpu  n P   2; 2;  1

 x  3  2t

 MH :  y  1  2t  H  3  2t ;1  2t ;  t  .
 z  t
H   P   2  3  2t   2 1  2t    t   1  0  t  1Vậy H 1; 1;1 .
Câu 7. Điểm đối xứng với điểm M (2;1; 1) qua mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  3  0 là:
A. M (0;3;3). B. M (1; 1; 1).
C. M (1; 1;1). D. M (0; 3; 3).
Lời giải
Chọn D
x  2  t

Gọi  là đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng  P    :  y  1  2t , t  .
 z  1  2t

Gọi H     P   H là trung điểm của MM '.
Tọa độ H là nghiệm của hệ:
x  2  t x  2  t x  1
 y  1  2t  y  1  2t  y  1
  
    H 1; 1;1  M '  0; 3;3 .
 z  1  2t  z  1  2t z  1
 x  2 y  2 z  3  0 9t  9  0 t  1

Câu 8. Điểm đối xứng với điểm M (4; 2;1) qua mặt phẳng (P ) : 4x  y  2z  1  0 là:
A. M (4; 0; 3). B. M (4; 4; 1).
C. M (4;2;1). D. M (2;0;5).
Trang 12
Lời giải
Chọn A
 x  4  4t

Gọi  là đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng  P    :  y  2  t , t  .
 z  1  2t

Gọi H     P   H là trung điểm của MM '.
Tọa độ H là nghiệm của hệ:
 x  4  4t  x  4  4t x  0
y  2 t y  2 t y 1
  
      H  0;1; 1  M '  4;0; 3 .
 z  1  2t  z  1  2t  z  1
4 x  y  2 z  1  0 21t  21  0 t  1

x 4 y 4 z 2
Câu 9. Hình chiếu của điểm M (1;1; 1) lên đường thẳng d :   là:
2 2 1
A. H (2;2; 3). B. H (6; 6; 3).
C. H (2;1; 3). D. H (1;1; 4).
Lời giải
Chọn A
x  2t  4

y  2t  4
Ta có   t  1
z  t  2

2(x  1)  2(y  1)  1(z  1)  0
 H (2;2; 3).

x 2 y 1 z
Câu 10. Hình chiếu của điểm M ( 1;1; 6) lên đường thẳng d :   là
1 2 2
A. H (1; 3; 2). B. H (1;17;18).
C. H (3;  1; 2). D. H (2;1; 0).
Lời giải
Chọn C
x  2  t

Ta có phương trình tham số của đường thẳng d :  y  1  2t , t  .
 z  2t

Gọi  P  là mặt phẳng qua M , vuông góc với d   P  :  x  1  2  y  1  2  z  6   0
 x  2 y  2 z  9  0.
Gọi H  d   P   H là hình chiếu của M lên d.
Tọa độ H là nghiệm của hệ
x  2  t x  2  t x  3
 y  1  2t  y  1  2t  y  1
  
      H  3; 1; 2  .
 z  2 t  z  2 t z  2
 x  2 y  2 z  9  0 9t  9  0 t  1

x y 1 z 1
Câu 11. Hình chiếu của điểm M (1; 0; 4) lên đường thẳng d :   là
1 1 2
A. H (1; 0;1). B. H (2; 3; 0).
C. H (0;1; 1). D. H (2;  1; 3).
Trang 13
Lời giải
Chọn D
x  t

Ta có phương trình tham số của đường thẳng d :  y  1  t , t  .
 z  1  2t

Gọi  P  là mặt phẳng qua M , vuông góc với d   P  :  x  1  y  2  z  4   0
 x  y  2 z  9  0.
Gọi H  d   P   H là hình chiếu của M lên d.
Tọa độ H là nghiệm của hệ
x  t x  t x  2
 y  1 t  y  1 t  y  1
  
    H  2; 1;3 .
 z  1  2t  z  1  2t z  3
 x  y  2 z  9  0 6t  12  0 t  2

x 1 y  3 z  2
Câu 12. Điểm đối xứng với điểm M (3; 2; 0) qua đường thẳng d :   là.
1 2 2
A. M (1;0; 4) . B. M (7;1; 1) . C. M (2;1; 2) . D. M (0; 2; 5) .
Lời giải
Chọn A
Qua M(3; 2;0)
Gọi  P  :    và H  d   P ; khi đó H là trung điểm của MM  .
n  ud  (1; 2; 2)

 Phương trình của  P : 1. x  3  2 y  2  2  z  0  0  x  2 y  2 z  7  0 .
 x  1  t

Phương trình tham số của d :  y  3  2t .

 z  2  2t

 x  1  t


 y  3  2t
Điểm H có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình  

 z  2  2t


x  2 y  2z  7  0

 1  t  2 3  2t   22  2t  7  0  9t 18  0  t  2  H 1;1; 2 .
 xM   2 xH  xM  1

Do H là trung điểm của MM  nên  yM   2 yH  yM  0 .

 z M   2 z H  z M  4
Vậy M (1;0; 4) .
x 1 y  4 z
Câu 13. Điểm đối xứng với điểm M (2; 0;1) qua đường thẳng d :   là.
1 2 1
A. M (0;1;3) . B. M (1;3;0) . C. M (0; 0;3) . D. M (3;0; 1) .
Lời giải
Chọn C
Qua M(2; 0;1)
Gọi  P  :    và H  d   P ; khi đó H là trung điểm của MM  .
n  ud  (1; 2;1)

 Phương trình của  P : 1. x  2  2 y  0 1 z 1  0  x  2 y  z  3  0 .

Trang 14
 x  1  t

Phương trình tham số của d :  y  4  2t .

 z  t
 x  1  t



 y  4  2t
Điểm H có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình 


 z t


x  2 y  z  3  0

 1  t  24  2t   t  3  0  6t 12  0  t  2  H 1;0; 2 .
 xM   2 xH  xM  0

Do H là trung điểm của MM  nên  yM   2 y H  yM  0 .

 z M   2 z H  z M  3
Vậy M (0;0;3) .
x  2  t



Câu 14. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :  y  3  2t lên mặt (Oyz ) là


 z  1  3t


x  2  t x  0 x  t x  0
   
A.  y  3  2t . B.  y  3  2t . C.  y  2t . D.  y  3  2t .
z  0 z  0 z  0  z  1  3t
   

Lời giải
Chọn D
 Cần nhớ: “Hình chiếu thiếu cái nào cho cái đó bằng 0” (lên trục và mp tọa độ).
 Cho t  0  A(2; 3;1)  d .
 M (0;  3;1) là hình chiếu của A lên mặt (Oyz ).
 Cho t  1  B (3;  1; 4)  d .
 N (0; 1; 4) là hình chiếu của B lên mặt (Oyz ).

 M , N  d  là hình chiếu của d lên mặt (Oyz ).



Phương trình đường thẳng d  đi qua M 0;  3;1 , có véc tơ chỉ phương MN 0; 2;3 là

 x0


 y  3  2t .


 z  1  3t


x 1 y  1 x  2
Câu 15. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt (Oxy ) là
2 1 1

 x0  x  1  2t 
 x  1  2t 
 x  1  2t

  
 

A.  y  1 t . B.  y  1  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .

  
 

z  0

  z  0 z  0

 z  0


Lời giải
Chọn B

Trang 15
 x  1  2t

Đường thẳng d :  y  1  t t   .

 z  2  t
Cho t  0  A1; 1; 2  d , t  1  B 3;0;3  d .
 M 1; 1; 0 là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng Oxy , N 3;0;0 là hình chiếu
vuông góc của B lên mặt phẳng Oxy .
Đường thẳng d  đi qua hai điểm M , N là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng Oxy .

Phương trình đường thẳng d đi qua M , véc tơ chỉ phương MN 2;1; 0 là
 x  1  2t

d  :  y  1  t t   
 .
 z  0

x 1 y  2 z  3
Câu 16. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt (Oxz ) là
2 3 1
x  1  t  x  7  2t  x  3  2t  x  1  3t
   
A.  y  0 . B.  y  0 . C.  y  0 . D.  y  0 .
 z  3  2t z  6  t z  1  t z  2  t
   
Lời giải
Chọn C
Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt (Oxz ) , tọa độ M là nghiệm của hệ
 7
 x
 x 1 y  2 z  3 3
     7 11 
 2 3 1   y  0 suy ra M  ; 0;  .
 y  0  3 3
11
z 
 3
Lấy A 1; 2;3 thuộc d , gọi N là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oxz ) suy ra
N 1;0;3 .
  4 2  2
Ta có NM   ; 0;    2;0;1 , hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng (Oxz )
3 3 3
 x  1  2t
 
đi qua điểm N và nhận véc tơ NM làm véc tơ chỉ phương nên có phương trình là :  y  0 . Nhận
z  3  t

thấy điểm B  3;0;1  MN khi t  2 .

x 1 y 1 z
Câu 17. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt (Oyz ) là
2 1 3
 x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t x  0
   
A.  y  0 . B.  y  0 . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
 z  3t z  0 z  0  z  3t
   
Lời giải
Chọn D
Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt (Oyz ) , tọa độ M là nghiệm của hệ

Trang 16

x  0
 x 1 y 1 z 
    3  3 3
 2 1 3   y   suy ra M  0;  ;   .
 x  0  2  2 2
 3
 z   2
Lấy A 1; 1;0  thuộc d , gọi N là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oyz ) suy ra
N  0; 1;0  .
  1 3 1
Ta có NM   0;  ;      0;1;3 , hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng
 2 2 2

(Oyz ) đi qua điểm N và nhận véc tơ NM làm véc tơ chỉ phương nên có phương trình là :
x  0

 y  1  t .
 z  3t

 x  7  5t

Câu 18. Đường thẳng đối xứng của d :  y  3  4t qua mặt phẳng (Oxy ) là
 z  12  9t

 x  7  5t  x  7  5t  x  7  5t  x  7  5t
   
A.  y  3  4t . B.  y  3  4t . C.  y  3  4t . D.  y  3  4t .
 z  12  9t  z  12  9t  z  12  9t  z  12  9t
   
Lời giải
Chọn B
Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt (Oxy ) , tọa độ M là nghiệm của hệ
 1
x  3
 x  7  5t 
 y  3  4t
  y   25
 1 25 
  3 suy ra M  ;  ; 0  .
 z  12  9t z  0 3 3 
 z  0 
t   4
 3
Lấy A  7; 3;12  thuộc d , gọi N là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oxy ) suy ra
N  7; 3;0  .
Gọi B là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxy ) suy ra B  7; 3; 12  .
  20 16  4
Ta có MB   ; ; 12    5; 4; 9  , đường thẳng đối xứng của d qua mặt phẳng (Oxy ) đi qua
 3 3  3
 x  7  5t
 
điểm B và nhận véc tơ MB làm véc tơ chỉ phương nên có phương trình là :  y  3  4t .
 z  12  9t

x y 1 z 1
Câu 19. Đường thẳng đối xứng của d :   qua mặt phẳng (Oxz ) là
1 1 1
x  t x  t x  t  x  t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  0 . D.  y  1  t .
z  1  t z  1  t z  1  t  z  1  t
   
Trang 17
Lời giải
Chọn B
Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt (Oxz ) , tọa độ M là nghiệm của hệ
 x y 1 z 1  x  1
   
1 1 1   y  0 suy ra M  1;0; 2  .
 y  0 
z  2
Lấy A  0;1;1 thuộc d , gọi N là hình chiếu vuông góc của A mặt phẳng (Oxz ) suy ra
N  0;0;1 .
Gọi B là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxz ) suy ra B  0; 1;1 .

Ta có MB  1; 1; 1 , đường thẳng đối xứng của d qua mặt phẳng (Oxz ) đi qua điểm B và nhận
x  t
 
véc tơ MB làm véc tơ chỉ phương nên có phương trình là :  y  1  t .
z  1  t

x  t

Câu 20. Đường thẳng đối xứng của d :  y  1  t qua trục hoành có phương trình là

z  2  2t


x  1t 
x t x  t x  1  t

 
  

A. y  t 
B. y  1  t . y  1  t . . D. 
. C.  y  t .

 
  

z  4  2t 
z  2  2t z  2  2t z  4  2t
   
Lời giải

Chọn B
Chọn A(0;1;2), B(1; 0; 4) thuộc đường thẳng d  điểm đối xứng của A, B qua trục hoành lần lượt là
A '(0; 1; 2), B'(1; 0; 4)

Ta có A ' B '(1;1; 2)

x t
qua A '(0; 1; 2) 

  
Vậy d :   d : y  1  t .
u (1;1; 2) 

 d z  2  2t


x 1 y 2 z  3
Câu 21. Cho mặt phẳng (P ) : 2x  y  z  3  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của
2 1 1
d trên (P ) có phương trình là
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.    B.   
2 5 1 2 5 1
x 1 y 2 z  3 x 1 y 2 z  3
C.    D.   
2 5 1 2 5 1
Lời giải
Chọn B
Gọi d ' là hình chiếu của d lên (P )

(P ) : 2x  y  z  3  0  nP (2;1;1)

Trang 18
x  2t  1

x 1 y 2 z  3
d:     PTTS của d :  y  t  2
2 1 1 
z  t  3

Theo đề bài ta có d  (P )  N (1; 3;2)
Chọn M (5; 0;5) thuộc đường thẳng d
x  2t  5

Đường thẳng  qua M và vuông góc với (P ) có phương trình :  y  t

z  t  5

Gọi M ' là hình chiếu của M lên (P )  M '    (P )  M '(1; 2; 3)
 
M ' N ( 2; 5; 1)  u (2; 5;1) là VTCP của d '
qua M '(1; 2; 3)
 x 1 y  2 z  3
Vậy d ' :   có PT:   
u(2; 5;1) 2 5 1


x  3 y 1 z 1
Câu 22. Cho mặt phẳng (P ) : x  z  4  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d
3 1 1
trên (P ) có phương trình là
x  3 y 1 z  1 x 3 y z 1
A.    B.   
3 1 1 1 1 1
x  3 y 1 z  1 x  3 y 1 z  1
C.    D.   
1 1 1 1 2 1
Lời giải
Chọn C
x  3 y 1 z  1
Phương trình tham số của đường thẳng d :   :
3 1 1
 x  3  3t

 y  1  t t   .
 z  1  t

Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (P ) là nghiệm của hệ phương trình
 x  3  3t
 y  1 t

  3  3t  1  t  4  0  4t  0  t  0  M  3;1; 1 .
 z  1  t
 x  z  4  0
Ta lại có N  6; 2; 2   d .
Phương trình đường thẳng  đi qua N  6;2; 2  và vuông góc với (P ) : x  z  4  0 là:
x  6  t

y  2 t   .
 z  2  t

Gọi N ' là hình chiếu vuông góc của điểm N lên (P ) : x  z  4  0 . Tọa độ điểm N ' là nghiệm của
hệ phương trình :

Trang 19
x  6  t
y  2

  6  t  2  t  4  0  2t  4  0  t  2  N '  4; 2; 0  .
 z   2  t
 x  z  4  0

Phương trình đường thẳng d ' đi qua M  3;1; 1 và nhận MN '  1;1;1 làm vecto chỉ phương
x  3 y 1 z 1
  
1 1 1

x 1 y z 2
Câu 23. Cho mặt phẳng (P ) : x  y  2z  3  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d
2 2 3
trên (P ) có phương trình là
x 2 y 1 z 1 x  2 y  1 z 1
A.    B.   
1 1 3 3 1 1
x 2 y 1 z 1 x  2 y 1 z 1
C.    D.   
3 1 1 1 1 3
Lời giải
Chọn C
x 1 y z 2
Phương trình tham số của đường thẳng d :   
2 2 3
 x  1  2t

 y  2t t   .
 z  2  3t

Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng (P ) là nghiệm của hệ phương trình
 x  1  2t
 y  2t

  1  2t  2t  4  3t  3  0  3t  0  t  0  M  1; 0; 2  .
 z  2  3t
 x  y  2 z  3  0
Ta lại có N 1;2;1  d .
Phương trình đường thẳng  đi qua N 1; 2;1 và vuông góc với (P ) : x  y  2z  3  0 là:
x  1 t

 y  2  t t   .
 z  1  2t

Gọi N ' là hình chiếu vuông góc của điểm N lên (P ) : x  y  2z  3  0 . Tọa độ điểm N ' là nghiệm
của hệ phương trình :
x  1 t
y  2t

  1  t  2  t  2  4t  3  0  6t  6  0  t  1  N '  2;1; 1 .
 z  1  2t
 x  y  2 z  3  0

Ta có : MN '   3;1;1 .

Phương trình đường thẳng d ' đi qua M  3;1; 1 và nhận MN '   3;1;1 làm vecto chỉ phương
x 2 y 1 z 1
  
3 1 1

Trang 20
x 1 y 1 z  2
Câu 24. Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0 . Đường thẳng d  đối
1 5 1
xứng với d qua (P ) có phương trình là:

x t 
x t x  1  t x  t

 
  

A. y  4  t . 
B. y  6  t . C.  D. 
y  1  t . y  4  t .

 
  

z  1t 
z  1t z  2  t z  1  t
   
Lời giải
Chọn A
Tọa độ giao điểm M của  d  và  P  là thỏa mãn hệ phương trình:
2 x  y  2 z  2  0
x  t 1

  2  t  1  5t  1  2  t  2   2  0  t  1  M  0; 4;1 .
 y  5t  1
 z  t  2
Lấy N 1;  1; 2   d .
 x  1  2t

Phương trình đường thẳng Δ đi qua N và vuông góc với  P  : 2 x  y  2 z  2  0 là:  y  1  t .
 z  2  2t

Gọi N ' là hình chiếu vuông góc của N lên mặt phẳng  P  .
N '  Δ   P  nên tọa độ N ' là nghiệm hệ phương trình.
 x  1  2t
 y  1  t

  2 1  2t   1  t  2  2  2t   2  0  t  1  N '  1; 0;0  .
 z  2  2t
2 x  y  2 z  2  0
Gọi N '' là điểm đối xứng với N qua mặt phẳng  P  .
Ta có: N ' là trung điểm của NN '' nên suy ra: N ''  3;1;  2 .

Phương trình đường thẳng d ' nhận véc tơ MN ''   3;  3;  3  làm véc tơ chỉ phương và đi qua điểm

x t


M  0; 4;1 là: y  4  t .



z  1t

 x  1  2t

Câu 25. Cho đường thẳng d :  y  1  t và mặt phẳng  P  : x  3 y  z  8  0 . Đường thẳng d  đối xứng với
z  1 t

d qua trục  P  có phương trình là

 x  3  2t  x  1  2t  x  3  2t  x  3  2t
   
A.  y  5  t B.  y  2  t . C.  y  5  t . D.  y  5  t .
 z  1  t  z  1  t z  1 t  z  1  t
   
Lời giải
Chọn A

Trang 21

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u   2;1; 1 và đi qua điểm M 1;1;1 .

Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là n  1; 3; 1 .
 
Nhận thấy u  n và M   P  nên d //  P  do đó đường thẳng d  đối xứng với d qua  P  có vectơ

chỉ phương là u   2;1; 1 .
Lấy điểm M 1;1;1  d .
Gọi  là đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  suy ra đường thẳng  có phương trình là
x  1 t

 y  1  3t .
z  1 t

Gọi H là hình chiếu của M trên  P   H     P   tọa độ điểm H thỏa mãn hệ phương trình
x  1 t t  1
 y  1  3t x  2
 
    H  2; 2;0  .
 z  1  t  y  2
 x  3 y  z  8  0  z  0
Gọi M  là điểm đối xứng với M qua  P   H là trung điểm của MM   M   3; 5; 1 .

Đường thẳng d  đi qua điểm M  và có vectơ chỉ phương u   2;1; 1  phương trình đường thẳng
 x  3  2t

d  là  y  5  t .
 z  1  t

 x  7  5t

Câu 26. Cho mặt phẳng  P  : 3x  5 y  2 z  8  0 và đường thẳng d :  y  7  t . Đường thẳng d  đối xứng
 z  6  5t

với d qua trục  P  có phương trình là

 x  17  5t  x  11  5t  x  5  5t  x  13  5t
   
A.  y  33  t B.  y  23  t . C.  y  13  t . D.  y  17  t .
 z  66  5t  z  32  5t  z  2  5t  z  4  5t
   

Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u   5;1; 5  và đi qua điểm M  7; 7; 6  .

Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến là n   3; 5; 2 .
 
Nhận thấy u  n và M   P  nên d //  P  do đó đường thẳng d  đối xứng với d qua  P  có vectơ

chỉ phương là u   5;1; 5 .
Lấy điểm M  7; 7;6   d .

Trang 22
Gọi  là đường thẳng đi qua M và vuông góc với  P  suy ra đường thẳng  có phương trình là
 x  7  3s

 y  7  5 s .
 z  6  2s

Gọi H là hình chiếu của M trên  P   H     P   tọa độ điểm H thỏa mãn hệ phương trình
 x  7  3s  s  2
 y  7  5 s x  1
 
   H 1;3; 2  .
 z  6  2s y  3
3 x  5 y  2 z  8  0  z  2
Gọi M  là điểm đối xứng với M qua  P   H là trung điểm của MM   M   5;13; 2  .

Đường thẳng d  đi qua điểm M  và có vectơ chỉ phương u   5;1; 5  phương trình đường thẳng
 x  5  5t

d  là  y  13  t .
 z  2  5t

x  3 y  21 z  1 x 1 y  5 z 1
Câu 27. Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :    Phương trình
2 1 3 4 2 6
đường thẳng  đối xứng với d1 qua d2 là

 x  9  2t x  9  2t

 
A. 
y  9  t . B.  y  9  t .

 

 z  5  3t z  5  3t
 
x  9  2t
 x  9  2t

 
C. 
y  9  t . D.  y  9  t .

 

z  3  3t z  3  3t
 
Lời giải
Chọn B

+) d1 đi qua M  3; 21;1 , có vectơ chỉ phương u1   2;1;3 .

 M  d2
 
d 2 có vectơ chỉ phương u2   4; 2; 6  . Nhận thấy  1   d1 // d 2 . Do đó  // d1 // d 2 .
u1  2 u2
+) Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d 2 .
M 3; 21;1  P 

 P  là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d 2 thì (P ) :    .
 n  u2  4;2;6

 P
Phương trình  P  : 4( x  3)  2( y  21)  6( z  1)  0  2 x  y  3 z  12  0 .
H  d 2   P  nên tọa độ H thỏa mãn hệ phương trình:

Trang 23
 15
x   7
 x  1  4t 
 y  5  2t  y   39
  7  15 39 5 
   H  ; ;  .
 z  1  6t z   5  7 7 7
2 x  y  3 z  12  0  7
 2
t  
 7
+) Gọi M  đối xứng với M qua d 2  H là trung điểm MM  .
  15  51
 x  2.   7   3   7
  
  39  69  51 69 17 
Tọa độ M  là:  y  2     21   M   ; ;  .
  7  7  7 7 7 
  5 17
 z  2    1  
  7 7

 đi qua M  và có một vectơ chỉ phương u1   2;1;3 : thỏa mãn đáp án B.
x  9  2t

Vậy phương trình tham số của  là:  y  9  t .

z  5  3t


x  1  2t x  1  t

 
Câu 28. 
Cho hai đường thẳng d1 : y  3  t và d2 : y  4  2t . Viết phương trình đường thẳng  sao

 

z  2  2t z  2t
 
cho d1, d2 đối xứng qua đường thẳng .

x  1t x  3t  1

 

A. y  4  t . B.  y  2  3t .

 

z  5t z  3  4t
 

x  1  2t x  3t  1

 
C. 
y  2  t . D.  y  4  3t .

 

z  3  4t z  4t
 
Lời giải
Chọn D
+) Xét hệ phương trình tạo bởi phương trình d1, d2 :
1  2t  1  t  2t  t   2
  t  1
3  t  4  2t   t  2t   1    d1  d2  I  1; 4;0  .
2  2t  2t  2t  2t   2 t   0
 
+) Lấy M 1;3; 2   d1 . Gọi M  đối xứng với M qua   M   d 2  M   1  t ; 4  2t; 2t 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên   H là trung điểm MM  .
Ta có IM   IM  t 2  4t 2  4t 2  22  12  22  t  1 .

Trang 24
 1 5    3 3 
▪ Xét t  1  M   0; 2; 2   H  ; ; 2  ; IH   ;  ; 2 
2 2  2 2 
 I  1; 4;0   
 đi qua I , H thỏa mãn    nên có phương trình tham số là:
u  2 IH   3; 3; 4 

x  1  3t


y  4  3t .




z  4t

 1 9    1 1 
▪ Xét t  1  M   2; 6; 2   H   ; ; 0  ; IH   ; ; 0 
 2 2  2 2 
 I  1; 4;0   
 đi qua I , H thỏa mãn    nên có phương trình tham số là:
u  2 IH  1;1;0 

x  1  t


y  4  t .




z 0

x 1 y  5 z 2 x y 4 z
Câu 29. Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :    Phương trình đường thẳng
1 2 3 1 1 2
 đối xứng với d1 qua d2 là

x  2t  1 x  1  2t

 
A. 
y  4 t . B.  y  5  t .

 

z  1  3t z  2  3t
 

x  2  t x  1  t

 
  1t D. 
C. y . y  2  5t .

 

z  1  2t z  3  2t
 
Lời giải
Chọn A
x  1 t  x  t
 
+) Phương trình tham số của d1 :  y  5  2t và d 2 :  y  4  t  ,  t , t   R  .
 z  2  3t  z  2t 
 
+) Xét hệ phương trình tạo bởi phương trình d1, d2 :
1  t  t   t  t   1
  t  0
5  2t  4  t   2t  t   1    d1  d 2  I 1;5; 2  .
2  3t  2t  3t  2t   2 t   1
 
+) Lấy M  0;3; 1  d1 . Gọi M  đối xứng với M qua d2   đi qua I , M  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d2  H là trung điểm MM  .
 
Ta có H  d 2  H  t;4  t; 2t  ; IH   t  1; t  1; 2t  2  , MH   t ; t  1; 2t  1

    t  1


IH  MH  IH .MH  0  6t  3t  3  0  
2
.
t   1
 2

Trang 25
▪ Xét t  1  H 1;5;2   I (loại).
1  1 7  
▪ Xét t    H   ; ; 1   M   1; 4; 1 ; IM    2; 1; 3 
2  2 2 
 M   1; 4; 1  
 đi qua I , M  thỏa mãn    nên có phương trình tham số là:
u   IM    2;1;3
x  1  2t

y  4  t .


z  1  3t

Câu 30. Phương mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  :  x  4    y  2    z  1  2 qua đường thẳng
2 2 2

x6 y 3 z 2
d:   là
2 1 3
A.  x  8    y  4    z  3   2 .
2 2 2

B.  x  8    y  4    z  3   2 .
2 2 2

C.  x  8    y  4    z  3   2 .
2 2 2

2 2 2
 52   26   27 
D.  x     y     z    2 .
 7   7   7 

Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S  :  x  4    y  2    z  1  2 có tâm I  4; 2;1 và bán kính R  2 .
2 2 2

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d .


 H  6  2t ;3  t ; 2  3t   d .
 
Ta có IH   2  2t ;1  t ;1  3t  , ud   2;1;  3 .
    1
Do IH  ud  IH . ud  0  14t  2  0  t  .
7
 40 20 17 
 H ; ; .
 7 7 7 
Gọi I  là điểm đối xứng của I  4; 2;1 lên đường thẳng d .
 52 26 27 
 I  ; ;  .
 7 7 7 
Do mặt cầu  S  đối xứng với mặt cầu S  qua đường thẳng d nên mặt cầu  S  có tâm
 52 26 27 
I   ; ;  và bán kính R  2 .
 7 7 7 
2 2 2
 52   26   27 
Vậy phương trình mặt cầu  S   là  x     y     z    2 .
 7   7   7 

 S  :  x  1   y  2   z 2  81 qua đường thẳng


2 2
Câu 31. Phương mặt cầu ( S ) đối xứng với mặt cầu
 x  1  2t

d :  y  3  t là
z  1 t

Trang 26
A.  x  1   y  4    z  2   81 . B.  x  3    y  10    z  4   81 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  3    y  10    z  4   81 . D.  x  3    y  10    z  4   81 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  :  x  1   y  2   z 2  81 có tâm I 1; 2;0  và bán kính R  9 .
2 2

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d .


 H 1  2t ;3  t ;1  t   d .
 
Ta có IH   2t ;1  t ;1  t  , ud   2;  1;1 .
   
Do IH  ud  IH . ud  0  6t  0  t  0 .
 H 1;3;1 .
Gọi I  là điểm đối xứng của I lên đường thẳng d .
 I  1;4; 2  .
Do mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  qua đường thẳng d nên mặt cầu  S  có tâm I  1; 4; 2 
và bán kính R  9 .
Vậy phương trình mặt cầu  S   là  x  1   y  4    z  2   81 .
2 2 2

Câu 32. Phương mặt cầu ( S ) đối xứng với mặt cầu ( S ) : ( x  1)2  ( y  9) 2  ( z  2) 2  25 qua đường thẳng
 x  2  2t

d :  y  5  t là
 z  3  2t

A. ( x  2) 2  ( y  5) 2  ( z  3) 2  25. B. ( x  3) 2  ( y  10) 2  ( z  4) 2  25.
C. x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  8 z  1  0. D. x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  z  10  0.
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  9)2  ( z  2) 2  25 có tâm I 1;9;2  và bán kính R  5.
Gọi I  là tâm và R  là bán kinh của mặt cầu  S   , ta có: R  R  5
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d.
Gọi   là mặt phẳng đi qua I và vuông góc với đường thẳng d:
2. x  1  1. y  9   2. z  2   0  2 x  y  2 z  15  0.
2 x  y  2 z  15  0
 x  2  2t

Ta có H  d     H thỏa hệ:   9t  0  t  0.
y  5  t
 z  3  2t
 H  2;5;3  I   3;1;4 
Phương trình mặt cầu  S  : x  3   y  1   z  4  52  x2  y 2  z 2  6 x  2 y  8 z  1  0.
2 2 2

Câu 33. Phương mặt cầu ( S ) đối xứng với mặt cầu ( S ) : ( x  2)2  ( y  6) 2  ( z  4) 2  4 qua mặt phẳng
( P ) : 2 x  5 y  3 z  0 là
A. ( x  6) 2  ( y  4)2  ( z  2) 2  4. B. ( x  3) 2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  2.

Trang 27
C. ( x  6) 2  ( y  4) 2  ( z  2) 2  4. D. ( x  3) 2  ( y  2) 2  ( z  1) 2  2.
Lời giải
Chọn C
Mặt cầu ( S ) : ( x  2)2  ( y  6) 2  ( z  4) 2  4 có tâm I  2;  6;4  và bán kính R  2.
Gọi I  là tâm và R  là bán kinh của mặt cầu  S   , ta có: R   R  2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng  P  .
 x  2  2t

Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với  P   d :  y  6  5t
 z  4  3t

2 x  5 y  3z  0
 x  2  2t

Ta có H  d     H thỏa hệ:   38t  38  0  t  1.
 y  6  5t
 z  4  3t
 H  4;  1;1  I   6;4;  2 
Phương trình mặt cầu  S   :  x  6    y  4    z  2   4 .
2 2 2

Câu 34. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu
 S  :  x  4   y  3   z  5  36 qua mặt phẳng  P : x  z  3  0 là
2 2 2

A. ( x  2)2  ( y  3) 2  ( z  7)2  6 . B. ( x  2)2  ( y  3) 2  ( z  3) 2  36 .

C. ( x  2) 2  ( y  3) 2  ( z  3) 2  6 . D. ( x  2)2  ( y  3) 2  ( z  7)2  36 .
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S  có tâm I  4;3;5 và bán kính R  6 .
Gọi d là đường thẳng đi qua I  4;3;5 và vuông góc với mặt phẳng P  .
x  4  t

Phương trình của d :  y  3 .
z  5  t

 x  4  t  t  1
y  3 x  3
 
Giải hệ  
z  5  t y  3
 x  z  3  0  z  6
Gọi H là hình chiếu của I lên mặt phẳng P   H  3;3; 6  .
Gọi I  là điểm đối xứng của I qua mặt phẳng P  , ta có H là trung điểm của II  nên I   2;3;7  .
Mặt cầu  S   có tâm là I   2;3;7  và bán kính R  6 có phương trình:

x  2  y  3  z  7
2 2 2
 36 .
Câu 35. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu
 S  :  x  4   y  9   z 1  9 qua mặt phẳng  P : 7 x  5 y  8z  23  0 là
2 2 2

A. ( x 10) 2  ( y 1) 2  ( z  5) 2  3 . B. ( x 10) 2  ( y  1) 2  ( z  5) 2  9 .

C. x 2  y 2  z 2  20 x  4 y 10 z  126  0 . D. x 2  y 2  z 2  20 x  2 y  10 z  117  0 .


Trang 28
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S  có tâm I  4;9;1 và bán kính R  3 .
Gọi d là đường thẳng đi qua I  4;9;1 và vuông góc với mặt phẳng P  .
 x  4  7t

Phương trình của d :  y  9  5t .
 z  1  3t

Gọi H là hình chiếu của I lên mặt phẳng P   H  d   P  .
  x   4  7t t  1
 
 y  9  5t x  3
Giải hệ     H  3; 4; 2  .
  z  1  3t y  4
7 x  5 y  3 z  7  0  z  2

Gọi I  là điểm đối xứng của I qua mặt phẳng P  nên H là trung điểm của II  , ta có I  10; 1; 5 .
Mặt cầu  S   có tâm là I  10; 1; 5 và bán kính R  3 có phương trình:

x  10  y  1  z  5
2 2 2
 9  x 2  y 2  z 2  20x  2y  10z  117  0 .
Câu 36. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu
 S  :  x  3   y 1   z  7  25 qua mặt phẳng  P : x  4 y  4 z  6  0 là
2 2 2

A. x 2  y 2  z 2  2 x 18 y  2 z  58  0 . B. x 2  y 2  z 2  2 x  18 y  2 z  68  0 .

C. ( x  1)2  ( y  9)2  ( z  1) 2  25 . D. ( x 1) 2  ( y  9) 2  ( z 1) 2  25 .


Lời giải
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I 3;1;7 , bán kính R  5 .
Gọi H là hình chiếu của I trên  P  . Đường thẳng IH đi qua I và nhận véctơ pháp tuyến
 x  3  t
 
n  1;  4; 4 của  P  làm véctơ chỉ phương có phương trình:  y  1 4t t    . H  IH   P , tọa

 z  7  4t
x  3  t
 x  2


 

   
 y  5  H 2;5;3 .
độ của H là nghiệm  x; y; z  của hệ phương trình: 
y 1 4t
  

 z  7  4t 
 z3

 
x  4 y  4z  6  0 
 t  1

Gọi I  là điểm đối xứng của I qua  P  , ta có H là trung điểm của đoạn II  , do đó:
 x I   2 xH  x I  1




 y I   2 yH  y I  9  I  1;9; 1 .



 z I   2 z H  z I  1

Mặt cầu  S  đối xứng với mặt cầu  S  qua  P  có tâm I  và bán kính R   R  5 nên có phương
trình là: ( x 1) 2  ( y  9) 2  ( z  1)2  25 hay x 2  y 2  z 2  2 x 18 y  2 z  58  0 .
Câu 37. Phương trình mặt cầu S  đối xứng với mặt cầu
 S  :  x 1   y  3   z  4  3 qua mặt phẳng  P : x  y  0 là
2 2 2

Trang 29
A. x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  8 z 17  0 . B. x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  8z  23  0 .

C. ( x  3)2  ( y  1) 2  ( z  4) 2  3 . D. ( x  3)2  ( y 1)2  ( z  4) 2  9 .


Lời giải
Chọn B
Mặt cầu  S  có tâm I 1;3;4 , bán kính R  3 .
Gọi H là hình chiếu của I trên  P  . Đường thẳng IH đi qua I và nhận véctơ pháp tuyến
 x  1  t
 
n  1; 1; 0 của  P  làm véctơ chỉ phương có phương trình:  y  3  t t    . H  IH   P , tọa

 z  4
x  1 t
 x  2


 

   
 y  2  H  2; 2; 4 .
độ của H là nghiệm  x; y; z  của hệ phương trình: 
y 3 t
  

 z4 
 z4

 
t  1
x  y  0 
 
Gọi I  là điểm đối xứng của I qua  P  , ta có H là trung điểm của đoạn II  , do đó:
 xI   2 x H  xI  3




 y I   2 yH  yI  1  I  3;1; 4 .



 zI   2 zH  zI  4

Mặt cầu  S  đối xứng với mặt cầu  S  qua  P  có tâm I  và bán kính R   R  3 nên có phương
trình là: ( x  3) 2  ( y 1) 2  ( z  4)2  3 hay x 2  y 2  z 2  6 x  2 y  8 z  23  0 .

x 1 y  2 z 1
Câu 1. Trong không gian Oxyz, tọa độ giao điểm của đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 1 2
( P ) : x  2 y  z  5  0 là
A. M (3;0; 1). B. N (0;3;1). C. P (0;3; 1). D. Q ( 1; 0;3).
Lời giải
Chọn C

Đường thẳng d qua điểm A 1; 2;1 và có một VTCP là u  1; 1; 2  nên có phương trình tham số là
x  1 t

y  2t , t  .
 z  1  2t

Gọi P là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng  P  .
P  d nên P 1  t ; 2  t ;1  2t  .
P  P  suy ra 1  t  2  2  t   1  2t  5  0  t   1
Vậy điểm P(0;3; 1) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng  P  .
Câu 2. Cho các điểm A(2; 1;0), B (3; 3; 1) và mặt phẳng ( P ) : x  y  z  3  0. Tìm tọa độ giao điểm M
của đường thẳng AB với mặt phẳng  P  .
A. M (1;1;1). B. M (4; 5; 2). C. M (1;3;1). D. M (0;1; 2).
Lời giải
Chọn A

Trang 30

Đường thẳng AB đi qua điểm A(2; 1;0), và nhận AB  1; 2; 1 làm VTCP nên có phương trình
x  2  t

tham số là  y  1  2t , t   .
 z  t

Gọi M là giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng  P  .
M  AB nên M  2  t ;  1  2t ;  t  .
M  P  suy ra 2  t  1  2t  t  3  0   2t  2  0  t   1 .

Vậy điểm M (1;1;1) là giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng  P  .
Câu 3. Cho hai điểm A(1; 2;1) và B (4;5; 2) và mặt phẳng ( P ) : 3x  4 y  5 z  6  0. Đường thẳng AB cắt
MB
 P  tại điểm M . Tính tỷ số 
MA
1
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. .
4
Lời giải
Chọn B

Đường thẳng AB đi qua điểm A(1; 2;1) và nhận AB   3;3;  3 làm VTCP nên có phương trình tham
 x  1  3t

số là  y  2  3t , t   .
 z  1  3t

Gọi M là giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P ) .
M  AB nên M 1  3t ; 2  3t ;1  3t  .
1
M  P  suy ra 3 1  3t   4  2  3t   5 1  3t   6  0   18t  6  0  t 
3
Vậy điểm M (2; 3; 0) là giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng  P  .

Ta có MA   1; 1;1  MA  3

MB   2; 2; 2   MB  2 3
MB
Vậy  2.
MA

 x  2  3t

Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  4  2t cắt các mặt phẳng  Oxy  ,  Oxz  lần lượt tại
z   3 t

các điểm M , N . Độ dài MN bằng
A. 3. B. 14 . C. 3 2 . D. 4.
Lời giải
Chọn B

 x  2  3t

Đường thẳng d :  y  4  2t cắt mặt phẳng  Oxy  tại điểm M nên z  0   3  t  0  t  3 .
z   3 t

Suy ra M 11;  2;0  .


Trang 31
 x  2  3t

Đường thẳng d :  y  4  2t cắt mặt phẳng  Oxz  tại điểm N nên y  0  4  2t  0  t  2 .
z   3 t

Suy ra N  8; 0;  1 .

8 11   0  2    1  0 
2 2 2
Vậy MN   14 .

x 2 y2 z3
và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   9 là:
2
Câu 5. Tọa độ giao điểm d :  
2 3 2
A. A  2;3; 2  . B. B  2; 2;  3 . C. C  2;  3; 2  . D. D  0; 0; 2  .
Lời giải
Chọn B
 x   2  2t

Phương trình tham số của đường thẳng d là:  y  2  3t , t   .
 z   3  2t

Gọi M giao điểm của đường thẳng d và mặt cầu  S  .
M  d nên M  2  2t ; 2  3t ;  3  2t  .

M  S  suy ra  2  2t    2  3t    2t  1  9  t 2  0  t  0 .
2 2 2

x 2 y2 z3
và mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   9 là: B  2; 2;  3 .
2
Vậy tọa độ giao điểm d :  
2 3 2

Câu 6. Hình chiếu của điểm M 1; 2;3 lên mặt phẳng  P  : x  2 y  z  12  0 là
A. H  5;  6; 7  . B. H  2; 0; 4  . C. H  3;  2;5  . D. H  1;6;1 .
Lời giải
Chọn C
Gọi H là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng nên MH   P  .

Mặt phẳng  P  có một VTPT là n  1;  2;1 .
 
Vì MH   P  nên đường thẳng MH có một VTCP là u  n  1;  2;1 , mặt khác đường thẳng MH
 x 1 t

đi qua điểm M 1; 2;3 nên có phương trình tham số là  y  2  2t , t .
z  3 t

Tọa độ điểm H 1  t ; 2  2t ;3  t  .

H  P  1  t  2  2  2t   3  t 12  0  6t  12  t  2 .

Vậy H  3;  2;5  .

Câu 7. Hình chiếu của điểm A(2; 1; 0) lên mặt phẳng ( ) : 3 x  2 y  z  6  0 là
A. M (1; 0;3). B. N (2; 2;3). C. P (1;1; 1). D. Q ( 1;1; 1).
Lời giải
Chọn D
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng ( )  AH  ( ).

Trang 32
qua A(2; 1; 0)
Đường thẳng AH :   
 VTCP : u  n    3; 2;1

 x  2  3t

Phương trình tham số của AH :  y  1  2t  t    .
z  t

Vì H  AH nên tọa độ của điểm H  2  3t ;  1  2t ; t  .
Mà H   nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  
 3  2  3t   2  1  2t   t  6  0  t  1.
Vậy tọa độ của điểm H ( 1;1; 1).
Câu 8. Điểm đối xứng với điểm M  4;2;1 qua mặt phẳng ( P ) : 4 x  y  2 z  1  0 là
A. M ( 4;0; 3). B. M ( 4; 4; 1). C. M (4; 2;1). D. M ( 2;0;5).
Lời giải
Chọn A
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng ( P )  MH  ( P ).
qua M  4; 2;1
Đường thẳng MH :   
 VTCP : u  n P    4;1; 2 

 x  4  4t

Phương trình tham số của MH :  y  2  t  t    .
 z  1  2t

Vì H  MH nên tọa độ của điểm H  4  4t ; 2  t ;1  2t  .
Mà H  P  nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  P 
( P) : 4  4  4t    2  1t   2 1  2t   1  0  t  1  Tọa độ của điểm H  0;1;  1 .
Gọi M   x; y; z  đối xứng với điểm M qua mặt phẳng ( P ) nên H là trung điểm của MM 
4  x
 2 0
  x  4
2  y 
  1   y  0  M ( 4; 0; 3).
 2 
1  z  z  3
 2  1

Câu 9. Điểm đối xứng với điểm A(3; 5; 0) qua mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  z  7  0 là
A. M ( 1; 1; 2). B. M (0; 1; 2). C. M (2; 1;1). D. M (7;1; 2).
Lời giải
Chọn A
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng ( P )  AH  ( P).
qua A(3;5;0)
Đường thẳng AH :   
 VTCP : u  n P    2;3;  1

 x  3  2t

Phương trình tham số của AH :  y  5  3t  t    .
 z  t

Trang 33
Vì H  AH nên tọa độ của điểm H  3  2t ;5  3t ;  t  .
Mà H  P  nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  P 
 2  3  2t   3  5  3t    t   7  0  t  1  Tọa độ của điểm H 1; 2;1 .
Gọi M  x; y; z  đối xứng với điểm A qua mặt phẳng ( P ) nên H là trung điểm của AM
3  x
 2 1
  x  1
5  y 
  2   y  1  M ( 1; 1; 2).
 2 z  2
0  z 
 2  1

x4 y4 z2
Câu 10. Hình chiếu của điểm A(1;1; 1) lên đường thẳng d :   là
2 2 1
A. N (2; 2;3). B. P (6; 6;3). C. M (2;1; 3). D. Q (1;1; 4).
Lời giải
Chọn A
Gọi   là mặt phẳng đi qua điểm A(1;1; 1) và vuông góc với đường thẳng d .
qua A(1;1; 1)
   :     pt   : 2 x  2 y  z  5  0.
VTPT : n   ud   2; 2;  1
 x  4  2t
x4 y4 z2 
Đặt    t  ptts d :  y  4  2t  t    .
2 2 1 z  2  t

 H  d
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d  
 H  
Do H  d nên tọa độ của điểm H  4  2t ; 4  2t ; 2  t  .
H   nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  
 2  4  2t   2  4  2t    2  t   5  0  t  1  H  2; 2;3 .

x y 1 z 1
Câu 11. Hình chiếu của điểm M (1;0; 4) lên đường thẳng d :   là
1 1 2
A. H (1; 0;1). B. H ( 2;3; 0). C. H (0;1; 1). D. H (2; 1;3).
Lời giải
Chọn D
Gọi   là mặt phẳng đi qua điểm M (1;0; 4) và vuông góc với đường thẳng d .

qua M (1; 0; 4)
   :     pt   : x  y  2 z  9  0.
 VTPT : n   ud  1; 1; 2 

x  t
x y 1 z 1 
Đặt    t  ptts d :  y  1  t t   .
1 1 2  z  1  2t

 H  d
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d  
 H  

Trang 34
Do H  d nên tọa độ của điểm H  t ;1  t ;  1  2t  .
H   nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  
 t  1  t   2  1  2t   9  0  t  2  H (2; 1;3).

x 1 y  3 z  2
Câu 12. Điểm đối xứng của điểm A(3; 2; 0) qua đường thẳng d :   là
1 2 2
A. M ( 1; 0; 4). B. N (7;1; 1). C. P (2;1; 2). D. Q (0; 2; 5).
Lời giải
Chọn A
Gọi   là mặt phẳng đi qua điểm A(3; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng d .

qua A(3; 2;0)


   :     pt   : x  2 y  2 z  7  0.
VTPT : n   ud  1; 2; 2 
 x  1  t
x 1 y  3 z  2 
Đặt    t  ptts d :  y  3  2t  t    .
1 2 2  z  2  2t

 H  d
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d  
 H  
Do H  d nên tọa độ của điểm H  1  t ;  3  2t ;  2  2t  .
H   nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  
  1  t   2  3  2t   2  2  2t   7  0  t  2  H (1;1; 2).

Gọi M  x; y; z  đối xứng với điểm A qua đường thẳng d nên H là trung điểm của AM
3  x
 2 1
  x  1
2 y 
  1   y  0  M ( 1; 0 ; 4).
 2 z  4
0  z 
 2 2

x 1 y  3 z
Câu 13. Điểm đối xứng của điểm M (2; 6; 4) qua đường thẳng d :   là
2 1 2
A. M (3; 6; 5). B. M ( 4; 2; 8). C. M ( 4; 2; 8). D. M ( 4; 2; 0).
Lời giải
Chọn D
Gọi   là mặt phẳng đi qua điểm M (2; 6; 4) và vuông góc với đường thẳng d .

qua M (2; 6; 4)


   :     pt   : 2 x  y  2 z  10  0.
VTPT : n   ud   2;1;  2 
 x  1  2t
x 1 y  3 z 
Đặt    t  ptts d :  y  3  t  t    .
2 1 2  z  2t

 H  d
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng d  
 H  
Trang 35
Do H  d nên tọa độ của điểm H 1  2t ;  3  t ;  2t  .
H   nên tọa độ của điểm H thỏa mãn phương trình  
 2 1  2t    3  t   2  2t   10  0  t  1  H (1; 4; 2).

Gọi M '  x; y; z  đối xứng với điểm M qua đường thẳng d nên H là trung điểm của MM 

2  x
 2  1
  x  4
 6  y 
  4   y  2  M (4; 2; 0).
 2 z  0
4  z 
 2 2

x 1 y 1 z  2
Câu 14. Phương trình hình chiếu của  :   lên mặt phẳng  Oxy  là
2 1 1
x  0  x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
z  0 z  0 z  0 z  0
   
Lời giải
Chọn B
Gọi giao điểm của đường thẳng  và mặt phẳng  Oxy  là A suy ra A có tọa độ thỏa mãn:

 x 1 y  1 z  2  x 1 y  1 0  2  x 1 y  1  x  3
         2 
 2 1 1  2 1 1  2 1   y  3
 z  0  z  0  z  0 z  0

suy ra A  3; 3;0 .
Nhận xét điểm B 1; 1; 2    và B có hình chiếu lên mặt phẳng  Oxy  là C 1; 1;0  .
Suy ra ảnh của đường thẳng  lên mặt phẳng  Oxy  là đường thẳng AC qua C 1; 1;0  và có véc
 
tơ chỉ phương AC  4; 2; 0  ( ta có thể chọn thêm véc tơ u  2;1; 0  làm véc tơ chỉ phương của  ).
 x  1  2t

Vậy đường thẳng AC cần tìm là  y  1  t .
z  0

x 1 y  2 z  3
Câu 15. Hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :   lên mặt phẳng  Oxz  là
2 3 1
x  1 t  x  7  2t  x  3  2t  x  1  3t
   
A.  y  0 . B.  y  0 . C.  y  0 . D.  y  0 .
 z  3  2t z  6  t z  1 t z  2  t
   
Lời giải
Chọn C
Gọi giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng  Oxz  là A suy ra A có tọa độ thỏa mãn:
 7
 x
 x 1 y  2 z  3  x 1 0  2 z  3  x 1 z  3 2 3
         
 2 3 1  2 3 1  2 1 3  y  0
 y  0  y  0  y  0  11
z 
 3
Trang 36
 7 11 
suy ra A  ; 0;  .
3 3
Nhận xét điểm B 1; 2;3  d và B có hình chiếu lên mặt phẳng  Oxz  là C 1;0;3 .
Suy ra hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng  Oxz  là đường thẳng AC qua
 4 
C 1;0;3 và có véc tơ chỉ phương AC   ; 0;   ( ta có thể chọn thêm véc tơ u  2; 0;1 làm véc tơ
2
 3 3
chỉ phương của  ).
So sánh các phương án ta thấy chỉ có phương án C có véc tơ chỉ phương có tọa độ  2;0;1 là phù
hợp.
x  7  5t

Câu 16. Đường thẳng đối xứng của d :  y  3  4t qua mặt phẳng (Oxy ) là

z  12  9t

 x  7  5t  x  7  5t
 
A.  y  3  4t . B.  y  3  4t .
 z  12  9t  z  12  9t
 
 x  7  5t  x  7  5t
 
C.  y  3  4t . D.  y  3  4t .
 z  12  9t  z  12  9t
 
Lời giải
Chọn B
Chọn hai điểm cùng thuộc đường thẳng d là A  7;  3; 12  và B 12; 1; 21 .
Ảnh của A, B lên mặt phẳng  Oxy  có tọa độ lần lượt là: A1  7; 3;0 , B1 12;1;0  .
Vậy điểm đối xứng của A  7;  3; 12  và B 12;1; 21 qua mặt phẳng (Oxy ) lần lượt là A  7;  3;  12 
và B 12; 1;  21 .

Đường thẳng cần tìm đi qua A  7;  3;  12  và B 12; 1;  21 có véc tơ chỉ phương AB   5; 4; 9  nên
AB có phương trình:
 x  7  5t
x  7 y  3 z  12 
    y  3  4t .
5 4 9  z  12  9t

x 1 y  2 z  3
Câu 17. Cho mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  z  3  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d trên
2 1 1
( P ) có phương trình là
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.    B.   
2 5 1 2 5 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.    D.   
2 5 1 2 5 1
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  z  3  0 có véctơ pháp tuyến là n1   2;1;1 .

Trang 37
x 1 y  2 z  3
Đường thẳng d :   đi qua điểm M 1; 2; 3 và có véctơ chỉ phương
2 1 1

u   2;  1;1 .
Gọi  Q  là mặt phẳng chứa d và vuông góc  P  . Mặt phẳng  Q  đi qua M 1; 2; 3 và có véctơ pháp
 1  
tuyến là n2   n1 ; u   1; 0;  2  nên có phương trình: x  2 z  5  0 .
2
Đường thẳng d  cần tìm là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  ;  Q  .
2 x  y  z  3  0
Xét hệ  , bằng cách đặt z  t ta được phương trình tham số của d  là:
 x  2z  5  0
 x  5  2t

 y  13  5t .
z  t


Đường thẳng d  đi qua điểm M  1;  2; 3 và có véctơ chỉ phương u    2;  5; 1 nên có phương trình
x 1 y  2 z  3
chính tắc là:   
2 5 1
x  3 y 1 z 1
Câu 18. Cho mặt phẳng  P  : x  z  4  0 và đường thẳng d :    Hình chiếu của d trên  P 
3 1 1
có phương trình là
x  3 y 1 z 1 x  3 y z 1
A.    B.   
3 1 1 1 1 1
x  3 y 1 z 1 x  3 y 1 z 1
C.    D.   
1 1 1 1 2 1
Lời giải
Chọn C
 x  3  3t

Phương trình đường thẳng d :  y  1  t .
 z  1  t

 x  3  3t t  0
 y  1 t x  3
 
Giao điểm của d và  P  là nghiệm của hệ d :   .
 z  1  t y 1
 x  z  4  0  z  1
Do đó giao điểm của d và  P  là điểm A  3;1; 1 .
Chọn điểm O  0;0;0   d . Gọi hình chiếu của O trên  P  là B .

Gọi  là đường thẳng đi qua O và vuông góc với  P  , khi đó  có vectơ chỉ phương là u  1;0; 1
x  t

. Phương trình đường thẳng  :  y  0 .
z  t

 x  t t   2
y  0 x  2
 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ    B  2;0; 2  .
 z  t y  0
 x  z  4  0  z  2

Trang 38

Gọi d  là hình chiếu của d trên ( P ) . Vectơ chỉ phương của d  là BA  1;1;1 .
x  3 y 1 z  1
Phương trình d  là   .
1 1 1
x 1 y 1 z  2
Câu 19. Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0. Đường thẳng d  đối
1 5 1
xứng với d qua  P  có phương trình là
x  t x  t x  1 t x  t
   
A.  y  4  t . B.  y  6  t . C.  y  1  t . D.  y  4  t .
z  1 t z  1 t z  2  t z  1 t
   
Lời giải
Chọn A
x  1 t

Phương trình đường thẳng d :  y  1  5t .
z  2  t

x  1 t t  1
 y  1  5t x  0
 
Giao điểm của d và  P  là nghiệm của hệ d :   .
z  2  t y  4
2 x  y  2 z  2  0  z  1
Do đó giao điểm của d và  P  là điểm A  0; 4;1 .
Chọn điểm B 1; 1; 2   d . Gọi hình chiếu của B trên  P  là H và B  là điểm đối xứng của B qua
 P .

Gọi  là đường thẳng đi qua B và vuông góc với  P  , khi đó  có vectơ chỉ phương là u   2; 1; 2
 x  1  2t 

. Phương trình đường thẳng  :  y  1  t  .
 z  2  2t 

Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ
 x  1  2t  t    1
 y  1  t   x  1
 
   H  1; 0;0   B  3;1; 2  .
 z  2  2t  y  0
2 x  y  2 z  2  0  z  0

 
Đường thẳng d  có vectơ chỉ phương là BA   3;3;3 hay u1  1;1;1 .
x  t

Phương trình đường thẳng d  là  y  4  t .
z  1 t

Phương mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  :  x  4    y  2    z  1  2 qua đường thẳng
2 2 2
Câu 20.
x 6 y 3 z 2
d:   là
2 1 3
 x  8   y  4    z  3  2 .  x  8    y  4    z  3
2 2 2 2 2 2
A. B.  2.

Trang 39
2 2 2
 52   26   27 
 x  8    y  4    z  3  2 .
2 2 2
C. D.  x     y     z    2 .
 7   7   7 
Lời giải

d
(S) (S')

I H I'

Chọn D

Ta có,  S  :  x  4    y  2    z  1  2 có tâm I  4; 2;1 và bán kính R  2 . Và đường thẳng


2 2 2

x6 y 3 z 2 
d:   có véc tơ chỉ phương u   2;1; 3  .
2 1 3

Gọi H là hình chiếu của I trên d , ta có H  6  2t ;3  t ; 2  3t   IH   2  2t;1  t;1  3t  .
    1  40 20 17 
Lại có, IH  u  IH .u  2  14t  0  t   H ; ; .
7  7 7 7 

Mặt cầu (S ) đối xứng với mặt cầu  S  qua đường thẳng d , có tâm I  và bán kính R  R  2 . Ta
 52 26 27 
có H là trung điểm của đoạn thẳng II  . Suy ra, I   ; ;  .
 7 7 7 
2 2 2
 52   26   27 
Vậy phương trình mặt cầu  S   :  x     y     z    2 .
 7   7   7 

Câu 21. Phương mặt cầu  S  đối xứng với mặt cầu  S  :  x  1   y  2 
2 2
 z 2  81 qua đường thẳng
 x  1  2t

d :  y  3  t là
z  1 t

 x  3   y  10    z  4   81 .  x  3   y  10    z  4   81 .
2 2 2 2 2 2
A. B.

 x  1   y  4    z  2   81 .  x  3   y  10    z  4   81 .
2 2 2 2 2 2
C. D.

Lời giải
Chọn C

 S  :  x  1   y  2   z 2  81 có tâm I 1; 2; 0  và bán kính R  9 . Và đường thẳng


2 2
Ta có,
 x  1  2t
 
d :  y  3  t có véc tơ chỉ phương u   2; 1;1 .
z  1 t


Gọi H là hình chiếu của I trên d , ta có H 1  2t;3  t;1  t   IH   2t ;1  t ;1  t  .
   
Lại có, IH  u  IH .u  6t  0  t  0  H 1;3;1 .

Trang 40
Mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  qua đường thẳng d , có tâm I  và bán kính R  R  2 . Ta
có H là trung điểm của đoạn thẳng II  . Suy ra, I  1; 4; 2  .

Vậy phương trình mặt cầu  S   :  x  1   y  4    z  2   81 .


2 2 2


Phương mặt cầu (S ) đối xứng với mặt cầu (S ) : (x  2)  (y  6)  (z  4)  4 qua mặt phẳng
2 2 2
Câu 22.
(P ) : 2x  5y  3z  0 là

A. (x  6)2  (y  4)2  (z  2)2  4. B. (x  3)2  (y  2)2  (z  1)2  2.


C. (x  6)2  (y  4)2  (z  2)2  4. D. (x  3)2  (y  2)2  (z  1)2  2.
Lời giải
Chọn C
Gọi d là đường thẳng đi qua I  2; 6; 4  là tâm mặt cầu  S  và vuông góc với mặt phẳng  P  nên có
 x  2  2t
  
vecto chỉ phương ud  n P    2;5; 3  . Khi đó d có phương trình là:  y  6  5t .
 z  4  3t

Hình chiếu của I trên  P  là giao điểm H của d và  P  có tọa độ H  2  2t ; 6  5t ; 4  3t  . Khi đó
giá trị t là nghiệm của phương trình:
2  2  2t   5  6  5t   3  4  3t   0  38t  38  t  1 .
Khi đó H  4; 1;1 . Gọi I  là điểm đối xứng của I qua  P  , khi đó II  nhận H là trung điểm nên
tọa độ điểm I  là I   6;4; 2  .
Mặt cầu  S   đối xứng với mặt cầu  S  qua mật phẳng  P  có tâm I   6;4; 2  và R  R S   2 nên
có phương trình  x  6    y  4    z  2   4 .
2 2 2

 x  7  5t

Câu 23. Cho mặt phẳng (P ) : 3x  5y  2z  8  0 và đường thẳng d :  y  7  t . Đường thẳng d  đối

 z  6  5t

xứng với d qua trục (P ) có phương trình là
x  17  5t x  11  5t x  5  5t x  13  5t
   
A.  y  33  t . B.  y  23  t . C.  y  13  t . D.  y  17  t .
   
z  66  5t z  32  5t z  2  5t z  4  5t
   
Lời giải
Chọn C
+ Cách 1: Tự luận:

+ Ta có d //  P  do đó đường thẳng d  đối xứng với d qua trục (P ) có một vecto chỉ phương là
 
ud   ud   5;1; 5  .
+ Chọn A  7; 7;6   d và gọi  là đường thẳng đi qua điểm A vuông góc với (P ) . Ta có phương

x  7  3t


trình của  là 
y  7  5t và giao điểm của  với (P ) là I 1;3; 2  .



z  6  2t

Trang 41
+ Gọi A đối xứng A  7; 7;6  qua (P ) khi đó A  5;13; 2  và A  d  .

x  5  5t

Vậy đường thẳng d  đối xứng với d qua trục (P ) có phương trình là  y  13  t .

z  2  5t

+ Cách 2: TN
+ Ta có d //  P  .
76
+ Chọn A  7; 7; 6   d  d  d ;  P    .
38
42
+ Xét đáp án A. Ta có M 17;33;36   d   d  d ;  P    suy ra loại A.
38
26
+ Xét đáp án B. Ta có N 11; 23;32   d   d  d ;  P    suy ra loại B.
38
76
+ Xét đáp án C. Ta có M  4;13; 2   d   d  d ;  P    suy ra phương án C thỏa mãn.
38
12
+ Xét đáp án D. Ta có N 13;7; 4   d   d  d ;  P    suy ra loại D.
38
x  3 y  21 z  1 x 1 y  5 z 1
Câu 24. Cho hai đường thẳng d1 :   và d2 :    Phương trình
2 1 3 4 2 6
đường thẳng  đối xứng với d1 qua d2 là
x  9  2t x  9  2t x  9  2t x  9  2t
   
A.  y  9  t B.  y  9  t . C.  y  9  t . D.  y  9  t .
   
z  5  3t z  5  3t z  3  3t z  3  3t
   
Lời giải
Chọn B
Ta có d1 //d 2 suy ra nếu đường thẳng  đối xứng với d 1 qua d 2 thì  //d1 .
+ Chọn A  3; 21;1  d1 và H  1  4t; 5  2t ;1  6t   d 2 là hình chiếu của A trên d 2 .

+ AH   4t  4; 2t  16; 6t 
 2  1 31 19 
+ AHud2  0  16t  16  4t  32  36t  0  t  suy ra H  ; ;   d2
7 7 7 7 
 19 85 31 
Gọi A là điểm đối xứng của A qua d 2 suy ra A  ; ; 
 7 7 7 
 x  9  2t
 19 85 31  
Ta thử từng đáp án thấy A  ; ;    : y  9  t .
 7 7 7  z  5  3t

1.C 2.A 3.B 4.B 5.B 6.C 7.D 8.A 9.A 10.A

11.D 12.A 13.D 14.B 15.C 16.B 17.B 18.C 19.B 20.D

21.A 22.C 23.C 24.B

Trang 42
Trang 43

You might also like