You are on page 1of 20

VẬN DỤNG CAO OXYZ

Câu 1. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm
A 1;1; 1 cho trước, nằm trong mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 và cách điểm M  0; 2;1
một khoảng lớn nhất.
x 1 y 1 z  1 x 1 y 1 z  1 x 1 y 1 z  1 x 1 y 1 z  1
A.   B.   C.   D.  
1 3 1 1 3 1 1 3 1 1 3 1
Câu 2. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O ,
x 1 y z
đồng thời vuông góc với đường thẳng d1 :   và cách điểm M  2;1;1 một khoảng
2 1 2
lớn nhất.
x y z x y z x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
2 6 1 1 6 4 1 6 4 2 6 1

Câu 3. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O ,
đồng thời nằm trong mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  0 và cách điểm M 1; 2;1 một khoảng nhỏ
nhất.
x y z x y z x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
4 13 5 4 13 5 4 13 5 4 13 5

Câu 4. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua O và song
song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 và cách điểm M 1; 1; 2  một khoảng nhỏ nhất.
x y z x y z x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
4 5 13 4 5 13 4 5 13 4 5 13
Câu 5. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng
x 1 y z  2
d:   và cách M  2;1;1 một khoảng lớn nhất.
2 1 1
A. x  2 y  3 z  5  0 B. x  y  3 z  5  0 C. x  3 y  3 z  5  0 D. x  y  3 z  5  0
Câu 6. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm
A 1; 2; 1 , B  2;1;3 và tạo với trục Ox một góc lớn nhất.
A. 17x  y  4z  23  0 B. 17x  y  z  38  0 C. 17x  y  4z  1  0 D. 17x  y  4z  5  0

Câu 7. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình mặt phẳng đi qua O và vuông góc với
mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 và tạo với trục Oy một góc lớn nhất.
A. 2x  5 y  z  0 B. 2x  5 y  z  0 C. 2x  5 y  z  0 D. 2x  5 y  z  0
Câu 9. (Câu hỏi dành cho học sinh lấy điểm 10) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt
m4
phẳng  P  : x    y  2mz  1  0 . Biết rằng tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với
 3 
 P  và đi qua điểm A  4,1, 0  . Tính tổng hai tung độ của hai tâm mặt cầu đã cho.
180 20 190
A. B. C. D. Đáp án khác
89 9 91
Câu 10. (Câu hỏi dành cho học sinh lấy điểm 10) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt
phẳng  P  : 2m 2 x   m 2  2  y   m 2  2  z  4  0 . Biết rằng tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp
xúc với  P  và đi qua điểm A 1, 2,3 . Tính tổng hai bán kính của hai mặt cầu đó.
A. R1  R2  6 2 B. R1  R2  7 2 C. R1  R2  9 2 D. R1  R2  8 2

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


BÀI TOÁN 1: BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN MẶT PHẲNG.
A. Phương pháp
Bài toán: Cực trị liên quan đến mặt phẳng.
 Các dạng bài toán thường gặp:
Dạng 1: Mặt phẳng  P  đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng là
lớn nhất.
Bước 1: Gọi H là hình chiếu của B lên  P  .
B
Khi đó tam giác ABH vuông tại H nên BH  AB .
Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  lớn nhất khi
H  A hay A là hình chiếu của B lên mặt phẳng  P  .

Bước 2: Mặt phẳng  P  đi qua A và nhận vectơ AB A H
P
làm vectơ pháp tuyến.
Dạng 2: Mặt phẳng  P  đi qua A và cắt  S  theo thiết diện là đường tròn  C  có bán kính
nhỏ nhất.
Bước 1: Bán kính đường tròn r  R 2  d 2  I ;  P  
Bán kính đường tròn  C  nhỏ nhất  IH lớn nhất
Ta có: IH  IA  IH lớn nhất khi và chỉ khi H  A
I
hay hình chiếu của I lên mặt phẳng  P  là điểm A.
 R
Bước 2: Mặt phẳng  P  đi qua I và nhận vectơ IA A
r
làm vectơ pháp tuyến. P H

Dạng 3: Mặt phẳng chứa một đường thẳng sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
là lớn nhất.
Bước 1: Gọi I là hình chiếu vuông góc của M lên  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên  P  . M

Ta có: d  M ;  P    MH  MI .
 MH đạt giá trị lớn nhất khi H  I hay MI   P 
 d
Bước 2: Mặt phẳng  P  đi qua I và nhận vectơ IM H
P I
làm vectơ pháp tuyến.
Dạng 4: Mặt phẳng  Q  chứa một đường thẳng sao cho góc giữa mặt phẳng  Q  với mặt
phẳng  P  là nhỏ nhất.
Bước 1: Gọi I  d   P  và    P    Q 
Gọi H là hình chiếu của A  d lên mặt phẳng  P  .
Kẻ HK  
Góc giữa    
P ; Q   
AK ; HK    Q
d
A
AH
Ta có: sin   .
AK
Góc  nhỏ nhất khi và chỉ khi sin  nhỏ nhất
 AK đạt giá trị lớn nhất α
Tam giác AKI vuông tại K nên AK  AI . H K

Vậy AK đạt giá trị lớn nhất bằng AI  K  I hay P I

d 
Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ
d    
Bước 2: Vì   u  ud , n P  
   P  
   Q     
Vì   n Q   u , ud 
d   Q  
Bước 3: Mặt phẳng  Q  đi qua A và nhận
  
n Q    u , ud  làm vectơ pháp tuyến.
B. BÀI TẬP
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A  1; 2; 4  và B  0;1;5 . Gọi mặt

01 phẳng  P  là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  là lớn nhất.
Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  P  bằng bao nhiêu?
3 1 3
A. d  . B. d  3 . C. d  . D. d  .
3 3 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1; 2;3 và cắt các
02 1 1 1
tia Ox , Oy , Oz lần lượt tại điểm A, B, C sao cho T    đạt giá trị nhỏ nhất.
OA OB OC 2
2 2

A.  P  : x  2 y  3z  14  0 . B.  P  : 6 x  3 y  2 z  6  0 .
C.  P  : 6 x  3 y  2 z  18  0 . D.  P  : 3x  2 y  z  10  0 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A  2;1; 2  và mặt cầu có phương trình
03  S  : x2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0 . Mặt phẳng  P  đi qua A và cắt  S  theo thiết diện là
đường tròn  C  có diện tích nhỏ nhất. Bán kính đường tròn  C  là
A. r  1 . B. r  5 . C. r  3 . D. r  2 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x  y  z 2  2 x  4 y  2 z  0 và
2 2

04 điểm M  0;1;0  . Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt mặt cầu  S  theo đường tròn  C  có chu vi
nhỏ nhất. Gọi N  x0 ; y0 ; z0  là điểm thuộc đường tròn  C  sao cho ON  6 . Giá trị y0 là
A. y0  2 . B. y0  2 . C. y0  1 .D. y0  3 .
x 1 y z  2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và điểm
2 1 2
05 M  2;5;3 . Mặt phẳng  P  chứa d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng  P  lớn nhất là
A.  P  : x  4 y  z  1  0 . B.  P  : x  4 y  z  3  0 .
C.  P  : x  4 y  z  3  0 . D.  P  : x  4 y  z  1  0 .
x4 y 5 z
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   . Mặt phẳng
1 2 3
06  P  chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  P  đạt giá trị
lớn nhất. Khi đó góc giữa mặt phẳng  P  và trục Ox là  thỏa mãn
3 3 2 3 3
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
6 3 9 9
07 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng  P  : ax  by  cz  3  0 đi qua hai điểm
B 1;0; 2  , C  1; 1;0  và cách A  2;5;3 một khoảng lớn nhất. Tính giá trị T  a  b  c
A. T  2 . B. T  2 . C. T  3 . D. T  3 .

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điêm A  3; 2;6  , B  0;1;0  và mặt cầu
08  S  :  x  1   y  2    z  3  25 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 đi qua A, B và cắt
2 2 2

mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính a  b  c
A. T  2 . B. T  3 . C. T  4 . D. T  5 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 và hai điểm
09 A 1; 2; 2  , B  2;0; 1 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  đi qua hai điểm A, B sao cho góc
giữa mặt phẳng  P  và mặt phẳng  Q  nhỏ nhất.
A. 4 x  y  2 z  10  0 . B. x  2 y  3 z  1  0 .
C. x  y  3  0 . D. 2 x  y  z  6  0 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 2; 1 , B  0; 4;0  và mặt phẳng

10  P có phương trình 2 x  y  2 z  1  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và tạo với
mặt phẳng  P  góc nhỏ nhất bằng  . Tính cos  .
1 2 1 3
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
9 9 6 3

BÀI TOÁN 2: BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG.
A. Phương pháp
Bài toán: Cực trị liên quan đến đường thẳng.
 Các dạng bài toán thường gặp:
Dạng 1: Đường thẳng  đi qua điểm A song song hoặc nằm trong mặt phẳng  P  sao cho
khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng là lớn nhất.
Bước 1: Gọi H là hình chiếu của B lên mặt phẳng  . B
Khoảng cách từ B đến đường thẳng  là BH
Tam giác BHA vuông tại H nên BH  BA .
BH đạt giá trị lớn nhất khi H  A hay BA  
H
Bước 2: Vì A
  P
 //  P 
 u  n P    
     u   n P  , AB 
  AB u  AB
Bước 3: Đường thẳng d đi qua A có vectơ chỉ phương
  
u   n P  , AB 
 
Dạng 2: Đường thẳng  song song hoặc nằm trong mặt phẳng  P  đi qua điểm M (nằm
trong mặt cầu tâm I) cắt mặt cầu theo một dây cung AB nhỏ nhất
Bước 1: Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng d
Ta có: AB  2 AH  2 R 2  IH 2
Để AB nhỏ nhất khi IH lớn nhất. Mà IH  IM .
Vậy IH lớn nhất khi H  M hay IM  d I

  R
d //  P  ud  n P    
Bước 2: Vì      ud   n P  , IM  d
d  IM ud  IM
A H M B
P

  
Bước 3: Đường thẳng đi qua M có ud   n P  , IM  là d
 
vectơ chỉ phương.

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


B. BÀI TẬP
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  5  0 và hai điểm
A  3;0;1 , B 1; 1;3 . Trong tất cả các đường thẳng đi qua A và song song với mặt phẳng

11  P  , gọi  là đường thẳng sao cho khoảng cách từ B đến  là lớn nhất. Phương trình đường
thẳng  là
x 5 y z x  1 y  12 z  13
A.  :   . B.  :   .
2 6 7 2 6 7
x3 y z 1 x 1 y  1 z  3
C.  :   . D.  :   .
2 6  7 2 6 7
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 và hai đường
thẳng A 1;1;1 , B 1; 2;3 . Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song mặt phẳng  P  sao cho
12 khoảng cách từ B đến đường thẳng là lớn nhất. Phương trình đường thẳng d là
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A. d :   . B. d :   .
1 2 1 1 2 1
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
C. d :   . D. d :   .
1 3 2 1 2 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A  3;0;0  , B  0; 2;0  , C  0;0;6  và
13 D 1;1;1 . Gọi d là đường thẳng đi qua D sao cho tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến
đường thẳng d là lớn nhất. Đường thẳng d đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
A. M  7;13;5 . B. M  3; 4;3 . C. M  1; 2;1 . D. M  3; 5; 1 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M  2;1;1 và mặt phẳng
  : x  y  z  4  0 và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  6 y  8 z  18  0 . Phương trình đường
14 thẳng d đi qua M và nằm trong mặt phẳng   cắt mặt cầu  S  theo một đoạn thẳng có độ
dài nhỏ nhất là
x  2 y 1 z 1 x  2 y 1 z 1
A.  :   . B.  :  .
1 2 1 1 2 1
x  2 y 1 z 1 x  2 y 1 z 1
C.  :   . D.  :   .
1 2 3 1 2 1
1 3 
Trong không gian Oxyz , cho điểm M  ; và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  8. Đường
 2 2 ; 0 
15  
thẳng d thay đổi, đi qua điểm M , cắt mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt A, B. Diện tích lớn
nhất S của tam giác OAB là
A. S  7 . B. S  4 . C. S  2 7 . D. S  2 2 .

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


BÀI TOÁN 3: CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU.
A. Phương pháp
Bài toán: Cực trị liên quan đến mặt cầu.
 Các dạng bài toán thường gặp:
Dạng 1: Tìm điểm M thuộc mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
P là lớn nhất, nhỏ nhất.
Trường hợp 1: Mặt phẳng  P  tiếp xúc mặt cầu  S  .
Bước 1: Đường thẳng d đi qua tâm I và vuông góc M1

mặt phẳng  P 
Bước 2: Tọa độ điểm M  d   S  R

 d  M ;  P    HM 1  2 R
I

max
Bước 3: Xét  R

 d  M ;  P  min  HM 2  0
H M2

Trường hợp 2: Mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn.
Bước 1: Đường thẳng d đi qua tâm I và vuông góc M2

mặt phẳng  P 
Bước 2: Tọa độ điểm M  d   S 
Bước 3:
 d  M ;  P    HM 2  R  d  O;  P  
O

max R
Xét 
 d  M ;  P  min  HM 1  R  d  O;  P  
P A H B

M1

Trường hợp 3: Mặt phẳng  P  không có điểm chung mặt cầu  S  .


Bước 1: Đường thẳng d đi qua tâm I và vuông góc M1

mặt phẳng  P 
Bước 2: Tọa độ điểm M  d   S 
R
Bước 3:
 d  M ;  P    HM 1  R  d  I ;  P   I
max
Xét 
 d  M ;  P  min  HM 2  d  I ;  P    R
R

M2

Dạng 2: Tìm điểm M thuộc mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng
d là lớn nhất, nhỏ nhất.

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Trường hợp hay gặp: Đường thẳng d không có điểm chung với mặt cầu  S 
Bước 1: Tìm hình chiếu H của I lên đường thẳng d M1
Bước 2: Tính khoảng cách IH
Bước 3: Khoảng cách lớn nhất, nhỏ nhất
d  M ; d max  HM 1  R  d  I ; d  R

d  M ; d min  HM 2  d  I ; d   R I
Bước 4: Các xác định điểm M
Sử dụng vectơ:
IM 1 R  R 
  IM 1  HI
IH d  I ; d  d  I;d 
IM 2 R  R 
  IM 2  IH M2
IH d  I; d  d I;d 
d
Hoặc có thể viết phương trình đường thẳng IH
Sau tìm giao điểm giữa đường thẳng với mặt cầu H

B. BÀI TẬP
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  2 z  15  0 và mặt

16 cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  1  0 . Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc mặt phẳng
 P đến một điểm thuộc mặt cầu  S  là
3 3 3 3
A. . B. 3 . C. . D. .
2 2 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 .
17
Tọa độ điểm M trên mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ M đến trục Ox lớn nhất.
A. M  0; 3; 2  . B. M  2; 2;3 . C. M 1; 1;1 . D. M 1; 3;3 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  3  0 và mặt cầu

18  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  5  0 . Giả sử điểm M   P  và N   S  sao cho MN cùng

phương với u  1; 0;1 và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN.
A. MN  3 . B. MN  1  2 2 . C. MN  3 2 . D. MN  14 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  4 và
2 2 2

19 mặt phẳng  P  : x  y  2 z  2  0 . Giả sử điểm M thuộc  P  và điểm N thuộc  S  sao cho


 
MN cùng phương với vectơ a   2; 1;1 . Độ dài lớn nhất của đoạn MN là
A. 2 6  4 . B. 2 6  2 . C. 2 6  4 . D. 6  2 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x  y  z 2  2 x  2 y  2 z  1  0
2 2

20 và mặt phẳng  P  : x  y  2 z  2  0 . Giả sử điểm M thuộc  P  và điểm N thuộc  S  sao


 
cho MN cùng phương với vectơ a   2; 1;1 . Độ dài nhỏ nhất của đoạn MN là
A. 2 6  4 . B. 2 6  2 . C. 2 6  4 . D. 6 2.

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Bài toán 1: Cực trị liên quan đến mặt phẳng.
Lời giải: B

Gọi H là hình chiếu của B lên mặt phẳng  P  .


Khi đó tam giác ABH vuông tại H nên BH  AB .
Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  lớn nhất khi H  A
H
hay A là hình chiếu của B lên mặt phẳng  P  .
A
01 
P

Mặt phẳng  P  đi qua A  1; 2; 4  và nhận vectơ AB  1; 1;1 làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng  P  :  x  1   y  2    z  4   0  x  y  z  1  0 .
1 3
Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  P  là: d  O;  P    
1   1  1
2 2 2 3
 Chọn đáp án A.
Lời giải:
Gọi H là hình chiếu của O lên AB và K là hình chiếu của
C
O lên HC.  OK   P 
1 1 1 1 1 1
Khi đó: T  2
 2
 2
 2
 2

OA OB OC OH OC OK 2
1 1 1
T   đạt giá trị nhỏ nhất khi OK đạt
OA OB OC 2
2 2
K
02 giá trị lớn nhất
Mặt khác OK  OM . Vậy OK đạt giá trị lớn nhất khi
K  M hay OM   P  M
B
O
Mặt phẳng  P  đi qua điểm M 1; 2;3 và nhận vectơ

OM  1; 2;3 làm vectơ pháp tuyến.
H
Phương trình mặt phẳng  P  là:
 x  1  2  y  2   3  z  3  0  x  2 y  3z  14  0 A
 Chọn đáp án A.
Lời giải:
Mặt cầu có tâm I  0;1;1 , bán kính R  3 . Gọi H là hình
chiếu của I lên mặt phẳng  P 
Bán kính đường tròn
C  : r  R 2  d 2  I ;  P    9  IH 2 I
03
Diện tích đường tròn  C  nhỏ nhất khi và chỉ khi r nhỏ
R
A
nhất  IH lớn nhất r
H
Ta có: IH  IA  IH lớn nhất khi và chỉ khi H  A hay P
hình chiếu của I lên mặt phẳng  P  là điểm A.

Khi đó: d  I ;  P    IA  5  r  R 2  d 2  I ;  P    32   5
2
2
 Chọn đáp án D.
Lời giải:
04
Mặt cầu có tâm I  1; 2;1 , bán kính R  6 .
Gọi H là hình chiếu của I lên mặt phẳng  P 
Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ
Bán kính đường tròn
 C  : r  R 2  d 2  I ;  P    6  IH 2
Chu vi  C  nhỏ nhất khi và chỉ khi r nhỏ nhất
 IH lớn nhất I
Ta có: IH  IM  IH lớn nhất khi và chỉ khi
R
H  M hay hình chiếu của I lên mặt phẳng  P  là
M
điểm M . r
Mặt phẳng  P  đi qua M  0;1;0  và nhận P H
N

IM  1; 1; 1 làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng  P  là: x   y  1  z  0  x  y  z  1  0 .
N   P x  y  z 1  0 x  y  z 1  0
  2 
Ta có:  N   S    x  y  z  2 x  4 y  2 z  0   2 x  4 y  2 z  6  0
2 2

  2  x2  y 2  z 2  6
x  y  z  6
2 2
ON  6 
2 y  4  0

 x  y  z 1  0  y  2
 x2  y 2  z 2  6

 Chọn đáp án B.
Lời giải:
Gọi I là hình chiếu vuông góc của M  2;5;3 lên đường thẳng d .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M  2;5;3 lên mặt phẳng  P  . M

Ta có: d  M ;  P    MH  MI .
Do đó MH đạt giá trị lớn nhất khi H  I hay MI   P 
Đường thẳng d đi qua A 1;0; 2  và có một d
05 
vectơ chỉ phương ud   2;1; 2  . H
 P I
Ta có: I  d  I 1  2t; t; 2  2t   MI   1  2t; t  5; 1  2t 
   
MI  d  MI  ud  MI .ud  0   1  2t  .2   5  t    1  2t  .2  0  t  1

 MI  1; 4;1 .

Mặt phẳng  P  đi qua A 1; 0; 2  và nhận vectơ MI  1; 4;1 làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng  P  là:  x  1  4  y  0    z  2   0  x  4 y  z  3  0
 Chọn đáp án C.
Lời giải:
Gọi I là hình chiếu vuông góc của O lên đường thẳng  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng  P  . O

Ta có: d  O;  P    OH  OI .
06 Do đó MO đạt giá trị lớn nhất khi O  I hay OI   P 
Đường thẳng d đi qua A  4;5;0  và có một d

vectơ chỉ phương ud  1; 2;3 . H
 P I
Ta có: I  d  I  4  t;5  2t ;3t   OI   4  t ;5  2t ;3t 
   
OI  d  OI  ud  OI .ud  0   4  t    5  2t  .2  3t.3  0  t  1
Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ
 
 OI   3;3; 3 . Trục Ox có vectơ đơn vị là i  1;0;0 
 
Mặt phẳng  P  nhận vectơ n P   OI   3;3; 3 làm vectơ pháp tuyến.
 
n P  .i 3 3
Góc giữa mặt phẳng  P  và trục Ox là sin      
32  32   3 3
2
n P  i
 Chọn đáp án B.
Lời giải:
Gọi I là hình chiếu vuông góc của A  2;5;3 lên đường thẳng BC .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A  2;5;3 lên mặt phẳng  P  .
Ta có: d  A;  P    AH  AI . Do đó AH đạt giá trị lớn
A
nhất khi H  I hay AI   P 
Đường thẳng BC đi qua B 1;0; 2  và nhận

BC   2; 1; 2  làm vectơ chỉ phương.
C

07  x  1  2t I
H
 P B
Phương trình đường thẳng BC là:  y  t
 z  2  2t


Ta có: I  BC  I 1  2t ; t ; 2  2t   AI  1  2t ;5  t ;1  2t 
   
AI  BC  AI  BC  AI .BC  0  1  2t  2    5  t  1  1  2t  2   0  t  1

 AI   1; 4; 1 .

Mặt phẳng  P  đi qua B 1; 0; 2  và nhận vectơ AI   1; 4; 1 làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng  P  là:   x  1  4  y  0    z  2   0  x  4 y  z  3  0
a  b  c  1  4  1  2
 Chọn đáp án A.
Lời giải:
Gọi R, r lần lượt là bán kính mặt cầu và bán kính đường tròn giao tuyến.
Mặt cầu có tâm I 1; 2;3 .
Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng AB.
Gọi K là hình chiếu của I lên mặt phẳng  P  .
Bán kính đường tròn giao tuyến là: r  R 2  d 2  I ;  P    25  IK 2
 r nhỏ nhất khi IK lớn nhất. Mặt khác IK  IH .
Vậy IK đạt giá trị lớn nhất bằng IH khi H  K hay IH   P  .
08 1 
Đường thẳng AB đi qua B  0;1; 0  và nhận AB   1;1; 2 
3 I
 x   t
 R
làm vectơ chỉ phương là:  y  1  t B

 z  2t r

 P H

H  AB  H  t ;1  t ; 2t   IH   1  t ; 1  t ; 3  2t  A

   


Ta có IH vuông góc với đường thẳng AB nên IH  AB  IH . AB  0
  1  t  1   1  t    3  2t  2   0  6t  6  0  t  1  H 1; 0; 2 

Khi đó mặt phẳng  P  đi qua H và nhận vectơ HI   0; 2;1 làm vectơ pháp tuyến.

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Phương trình mặt phẳng  P  là: 0  x  1  2  y  0    z  2   0  2 y  z  2  0
 a  b  c  0  2 1  3
 Chọn đáp án B.
Lời giải:
Gọi I  AB   P  và d   P    Q 
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng  P  . Kẻ HK  d
Góc giữa   
P  ; Q   
AK ; HK   
AH
Ta có: sin   .
AK
Góc  nhỏ nhất khi và chỉ khi sin  nhỏ nhất
 AK đạt giá trị lớn nhất
Tam giác AKI vuông tại K nên AK  AI . Vậy AK
đạt giá trị lớn nhất bằng AI
 K  I hay AB  d

09 AB  1; 2;1    Q A
Ta có:     AB, n P    1; 2;3
n P   1;1; 1 
d  AB    
  ud   AB, n P    1; 2;3 
B

d   P   α

d
ud  1; 2;3   
H K
Ta có:    ud , AB    8; 2; 4  P I
AB  1; 2;1 
A, B   Q     
Vì   nQ   ud , AB    8; 2; 4 
d   Q  

Mặt phẳng  Q  đi qua điểm A 1; 2; 2  và nhận n Q    8; 2; 4  làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng  Q  là: 8  x  1  2  y  2   4  z  2   0  4 x  y  2 z  10  0
 Chọn đáp án A.
Lời giải:
Gọi I  AB   P  và d   P    Q 
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng  P  . Kẻ Q A
HK  d
Góc giữa   
P  ; Q   
AK ; HK    B
AH
Ta có: sin   . α
10 AK H K
d

Góc  nhỏ nhất khi và chỉ khi sin  nhỏ nhất P I


 AK đạt giá trị lớn nhất
Tam giác AKI vuông tại K nên AK  AI . Vậy AK đạt giá trị lớn nhất bằng AI
 K  I hay AB  d

AB   1; 2;1   
Ta có:     AB, n P     3;0; 3
n P    2; 1; 2  
d  AB    
Vì   ud   AB, n P     3;0; 3 
d   P  

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ



ud   3;0; 3    A, B   Q    1  
Ta có:    ud , AB    6;6; 6  Vì   n Q   ud , AB   1;1; 1
AB   1; 2;1  d   Q   6
Khi đó góc giữa hai mặt phẳng  P  ,  Q  là:
 
nQ  .n P  1.2  1.  1   1 .  2  3
cos      
12  12   1 . 22   1   2  3
2 2 2
nQ  n P 
 Chọn đáp án D.

Bài toán 2: Cực trị liên quan đến đường thẳng.


Lời giải:
Gọi H là hình chiếu của B lên mặt phẳng  . B

Khoảng cách từ B đến đường thẳng  là d  B;    BH


Tam giác BHA vuông tại H nên BH  BA .
BH đạt giá trị lớn nhất khi H  A hay BA  
  H A

 //  P  
u   n   1;  2; 2    

11 Ta có:   
P

P
 u   n  , AB    2; 6;7 
 
   AB u  AB   4; 1; 2 

Đường thẳng  đi qua A  3; 0;1 và có một vectơ chỉ phương u   2; 6;7 
x  3 y z 1
Phương trình đường thẳng  là:  
2 6 7
1  3 12 13  1
Với đáp án B đi qua M 1; 12; 13   vì    2
2 6 7
 Chọn đáp án B.
Lời giải: B
d
Gọi H là hình chiếu của B lên mặt phẳng .
d
Khoảng cách từ B đến đường thẳng d là d  B; d   BH
Tam giác BHA vuông tại H nên BH  BA . d
BH đạt giá trị lớn nhất khi H  A hay BA  d H A
12  
 d //  P  ud  n P   1;1;1    P
Ta có:      ud   n  , AB   1; 2;1
 d  AB ud  AB   0;1; 2   

Đường thẳng d đi qua A 1;1;1 và có một vectơ chỉ phương ud  1; 2;1
x 1 y 1 z 1 d
Phương trình đường thẳng  là:  
1 2 1
 Chọn đáp án D.
Lời giải: K
Gọi K là hình chiếu của A lên đường thẳng d.
Khoảng cách từ A đến đường thẳng d là d  A; d   AK
13 A O
Tam giác AKD vuông tại K  AK  AD .
d  A; d   AK lớn nhất khi K  D hay AD  d . D

Tương tự:
d  B; d  lớn nhất khi BD  d
B

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


d  C; d  lớn nhất khi CD  d  d   ABC 
x y z
Phương trình mặt phẳng đoạn chắn  ABC  :    1  2 x  3 y  z  6  0
3 2 6
 
D 1;1;1   ABC  . Vì  d   ABC   ud  n ABC    2;3;1

Phương trình đường thẳng d đi qua D 1;1;1 và có một vectơ chỉ phương ud   2;3;1 là
x 1 y 1 z 1
Phương trình đường thẳng d:  
2 3 1
3  1  5  1  1  1
Với đáp án D điểm M  3; 5; 1  d vì    2
2 3 1
 Chọn đáp án D.
Lời giải:
Mặt cầu  S  có tâm I  3;3; 4  , bán kính R  4

IM   1; 2; 3  IM   1   2    3  14  R
2 2 2

 M nằm trong mặt cầu  S  nên đường thẳng d luôn cắt


mặt cầu tại hai điểm A, B phân biệt. I
Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng d R
14 Ta có: AB  2 AH  2 R 2  IH 2  2 16  IH 2
d
Để AB nhỏ nhất khi IH lớn nhất. A H M B
P
Mà IH  IM . Vậy IH lớn nhất khi H  M
Hay IM  d
  d
 d    ud  n   1;1;1    

Ta có:      ud  n  , MI  1; 2;1
 
 d  MI ud  MI  1; 2;3

Đường thẳng d đi qua M  2;1;1 và có một vectơ chỉ phương ud  1; 2;1
x  2 y 1 z 1
Phương trình đường thẳng d là:    Chọn đáp án A.
1 2 1
Lời giải:
Mặt cầu  S  có tâm O  0;0;0  và bán kính R  2 2 .
Vì OM  1  R nên M thuộc miền trong của mặt cầu  S  . Gọi A , B là giao điểm của đường
thẳng với mặt cầu. Gọi H là chân đường cao hạ từ O của tam giác OAB .
Đặt x  OH , ta có 0  x  OM  1 , đồng thời HA  R 2  OH 2  8  x 2 .
1
15 Vậy diện tích tam giác OAB là: SOAB  OH . AB  OH .HA  x 8  x 2 .
2
Xét hàm số f ( x)  x 8  x 2 trên  0;1
x2 8  2 x2
 0; x   0;1
O
f ( x)  8  x 2   R
8  x2 8  x2
Hàm số f ( x ) đồng biến  max f  x   f 1  7 . d M
 0;1 A H B

Vậy giá trị lớn nhất của SOAB  7 , đạt được khi x  1 hay H  M hay d  OM .
 Chọn đáp án A.
Bài toán 23: Cực trị liên quan đến mặt cầu.
Lời giải:
16 Mặt cầu tâm I  0;1;1 , bán kính R  3

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là: M

2  2  15 5 3
d  I ;  P    R
2 2  2 2   2 
2 2 R

Nên mặt phẳng  P  không cắt mặt cầu


I

R
Khoảng cách nhỏ nhất từ 1 điểm thuộc mặt phẳng
và 1 điểm thuộc mặt cầu là M

5 3 3 3
d   M ;  P   min  d  I ;  P    R   3 H
2 2
 Chọn đáp án A. P
Lời giải:
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2; 2  và bán kính R  2 M
Gọi H là hình chiếu của I 1; 2;2  lên trục Ox nên H 1;0;0 
Khi đó d  I ; Ox   IH  2 2  R R
 Trục Ox không có điểm chung với mặt cầu  S 
17 Từ hình vẽ ta có: I
IM R 2 1
    IH  2 IM
IH IH 2 2 2
Ta có IH và IM ngược hướng nên
0  2  xM  1  xM  1
   
IH  2 IM  2  2  yM  2    yM  3  M 1; 3;3
 
 2  2  z M  2   zM  3 Ox
 Chọn đáp án D. H
Lời giải:
Mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;1 bán kính R  1
T

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là:


1  4  2  3
d  I ;  P  
I
2 R
12   2   2 2
2

 Nên mặt phẳng  P  không cắt mặt cầu  S  .


Ta có góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là M M' H' H

18   P
MN .n P 
sin  d ;  P     
MN . n P 

1.1  2.0  1.2
12   2   22 12  02  12
2

2
2
 d  
;  P   450

NH
Gọi H là hình chiếu của N lên mặt phẳng  P  . Ta có: MN   NH 2
sin 450
MN lớn nhất khi NH lớn nhất.
NH lớn nhất khi NH đi qua tâm I của mặt cầu khi đó N  T ; H  H '
Ta có: TH '  TI  IH '  R  d  I ;  P    1  2  3
Khi đó MN  TH ' 2  3 2
 Chọn đáp án C.
Lời giải:
19 Mặt cầu  S  có tâm I 1;1;1 bán kính R  2

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là:
T

11 2  2
d  I ;  P    6R
12  12  22 I

 Nên mặt phẳng  P  không cắt mặt cầu  S  .


Ta có góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là

a.n P  2.1  1.1  1.2
 
M

P  d
H
1 M' H'

sin  d ;  P       ;  P   300
22   1  12 12  12  22 2
a . n P  2

NH
Gọi H là hình chiếu của N lên mặt phẳng  P  . Ta có: MN   2 NH
sin 300
MN lớn nhất khi NH lớn nhất.
NH lớn nhất khi NH đi qua tâm I của mặt cầu khi đó N  T ; H  H '
Ta có: TH '  TI  IH '  R  d  I ;  P    2  6
Khi đó MN  2.TH '  2  
62 2 64
 Chọn đáp án A.
Lời giải:
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1;1 bán kính R  2 N

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  P  là:


11 2  2 I

d  I ;  P    6R
12  12  22
 Nên mặt phẳng  P  không cắt mặt cầu  S  . T

Ta có góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là M M' H' H

20 
a.n P  P
sin  d ;  P     
a . n P 

2.1  1.1  1.2
22   1  12 12  12  22 2
2

  d
1

;  P   300

NH
Gọi H là hình chiếu của N lên mặt phẳng  P  . Ta có: MN   2 NH
sin 300
MN nhỏ nhất khi NH nhỏ nhất.
NH nhỏ nhất khi NH đi qua tâm I của mặt cầu khi đó N  T ; H  H '
Ta có: TH '  IH ' IT  d  I ;  P    R  6  2
Khi đó MN  2.TH '  2  
62  2 64
 Chọn đáp án C.

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Câu 11. (THPT Chuyên Thái Nguyên – lần 2 – năm 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
hai điểm A 1; 2; 1 , B  0; 4;0  và mặt phẳng  P  có phương trình 2 x  y  2 z  2017  0. Gọi
Q là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và tạo với  P  góc nhỏ nhất bằng  . Tính cos  .
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 3 6 3
Câu 12. (Sở GD&ĐT Bạc Liêu 2017) Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho phương trình mặt cầu
x  7 y 1 z  2
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4  0 và đường thẳng  d  :   . Gọi  P  ,  Q  là
1 1 1
các mặt phẳng chứa  d  và tiếp xúc với  S  tại các điểm M , N . Tính độ dài đoạn MN ?
3 31302 141 3 31302 2 141
A. B. C. D.
111 3 222 3

Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các phương trình mặt cầu:  S  : x 2  y 2  z 2  14
và  S ' :  x  2    y  3    z  2   3 . Viết phương trình đường thẳng  d  đi qua điểm
2 2 2

A 1, 2,3 và cắt hai mặt cầu  S  và  S '  lần lượt tại các điểm M , N không trùng với A sao
cho độ dài MN đạt giá trị lớn nhất?
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.   B.  
1 1 1 1 2 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.   D.  
2 3 2 1 2 3

VẬN DỤNG CAO OXYZ

Câu 1. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm
A 1;1; 1 cho trước, nằm trong mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 và cách điểm M  0; 2;1
một khoảng lớn nhất.
x 1 y 1 z  1 x 1 y 1 z  1 x 1 y 1 z  1 x 1 y 1 z  1
A.   B.   C.   D.  
1 3 1 1 3 1 1 3 1 1 3 1
Lời giải

Ta gọi B là hình chiếu của M trên đường thẳng d khi đó M


MB  MA  MBMax  MA nên đường thẳng d đi qua điểm
A và vuông góc với MA
Đồng thời đường thẳng d nằm trong mặt phẳng P nên có:
  
ud   MA, n  P    1;3; 1 A

d
Vậy chọn đáp án C B P
Câu 2. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương
trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O , đồng thời vuông góc với đường thẳng
x 1 y z
d1 :   và cách điểm M  2;1;1 một khoảng lớn nhất.
2 1 2
x y z x y z x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
2 6 1 1 6 4 1 6  4 2 6 1

Lời giải

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Đường thẳng d cách M một khoảng lớn nhất thì đường thẳng d vuông góc với OM và vuông
  
góc với d nên ud  OM , u d1   1; 6; 4 
Câu 3. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O ,
đồng thời nằm trong mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  0 và cách điểm M 1; 2;1 một khoảng nhỏ
nhất.
x y z x y z x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
4 13 5 4 13 5 4 13 5 4 13 5

Lời giải
Gọi H là hình chiếu của M trên mặt P, B là hình
chiếu của M trên đường thẳng d M
Khi đó MB  MH  MB Min  MH khi đó H trùng
với B
Vậy d là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P) và mặt
(MOH)
A H
      
nMOA   n  P  , OM   ud   n  P  ,  n  P  , OM     4;13;5  B
d
  P

Câu 4. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình đường thẳng d đi qua O và song
song với mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 và cách điểm M 1; 1; 2  một khoảng nhỏ nhất.
x y z x y z x y z x y z
A.    B.  C.   D.  
4 5 13 4 5 13 4 5 13 4 5 13
Lời giải
   
Tương tự câu số 3 ta có ud  n  P  ,  n  P  , OM     4; 5;13

  
Câu 5. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+)Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng
x 1 y z  2
d:   và cách M  2;1;1 một khoảng lớn nhất.
2 1 1
A. x  2 y  3 z  5  0 B. x  y  3 z  5  0 C. x  3 y  3 z  5  0 D. x  y  3z  5  0

Lời giải
Gọi H và B là hình chiếu của M trên mặt phẳng P và đường thẳng d
Ta có MB là cố định và MH  MB  MH Max  MB nên H M
trùng với B
Cách 1: Gọi B 1; 0; 2  là hình chiếu của M trên d khi đó mặt
phẳng P đi qua B và nhận vector pháp tuyến là MB nên có
phương trình là:  P  : x  y  3z  5  0 H
Cách 2: Gọi A là điểm bất kỳ thuộc d khi đó ta có mặt phẳng
   d
Q chứa d và MA n Q    MA; ud  là mặt phẳng vuông góc với B P

mặt phẳng P
   
Do đó n P   ud ;  MA; ud    1;1;3
 
Câu 8. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm
A 1; 2; 1 , B  2;1;3 và tạo với trục Ox một góc lớn nhất.
A. 17x  y  4z  23  0 B. 17x  y  z  38  0 C. 17x  y  4z  1  0 D. 17x  y  4z  5  0

Lời giải

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Qua A kẻ đường thẳng song song với trục ox trên
đường thẳng đó lấy điểm M bất kỳ. Gọi H và K là M
hình chiếu của M trên mặt phẳng P và đường thẳng d'
AB khi đó góc giữa trục ox và mặt phẳng P là góc
MAH
Mà MAH   MAK  (do
d H
  MH  Sin MAK
sin MAH   MK )
MA MA A
Nên góc MAH max khi H trùng với K khi đó mặt B P
phẳng P vuông góc với mặt phẳng MAB có:
  
n MAB   uox ; AB  nên mặt phẳng P có:
   
n P    AB uox ; AB    17;1; 4  .
 

Câu 9. (Câu hỏi dành cho học sinh level 9+) Viết phương trình mặt phẳng đi qua O và vuông góc với
mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  1  0 và tạo với trục Oy một góc lớn nhất.
A. 2x  5 y  z  0 B. 2x  5 y  z  0 C. 2x  5 y  z  0 D. 2x  5 y  z  0
Lời giải
Bài toán này về cơ bản giống bài toán trên nhưng quan trọng y
phải tìm được yếu tố cố định trong bài, như bài trước mặt (P)
phẳng có đường AB cố định M
Ta thấy mặt phẳng Q cần viết vuông góc với mặt phẳng P và
đi qua điểm O do đó đường thẳng qua O và vuông góc với mặt
phẳng P là 1 đường thẳng cố định
Nên trên trục Oy lấy điểm M (Q)
Gọi H và K là hình chiếu của M trên mặt phẳng Q và đường K
O
thẳng OI I
Đến đấy giống bài trước ta tìm được vector pháp tuyến của a H
mặt phẳng Q là:
   
nQ    n P  uox ; n P      2; 5; 1
 
Câu 11. (Câu hỏi dành cho học sinh lấy điểm 10) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt
m4
phẳng  P  : x    y  2mz  1  0 . Biết rằng tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với
 3 
 P  và đi qua điểm A  4,1, 0  . Tính tổng hai tung độ của hai tâm mặt cầu đã cho.
180 20 190
A. B. C. D. Đáp án khác
89 9 91
Lời giải
Gọi tâm mặt cầu cố định là : I  a; b; c  khi đó ta có phương trình:
m4
a  b  2mc  1
 3 
 a  4    b  1
2 2
  c2
m  8m  16
2
1  2m
9
 m4
a  b  2mc  1
 3 
 a  4    b  1
2 2
   c2
m5
3

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


3a   m  4  b  2mc  3
 a  4    b  1
2 2
   c2
m5
Do cố định với mọi m nên chọn c  0 , và khi đó
3a   m  4  b  3  mb  3a  4b  3  3a  4b  3  5b  a  3b  1 nên thay vào ta có
20
 3b  3   b  1
2 2
b  9b 2  20b  10  0 do đó tổng 2 tung độ là
9
Câu 12. (Câu hỏi dành cho học sinh lấy điểm 10) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt
phẳng  P  : 2m 2 x   m 2  2  y   m 2  2  z  4  0 . Biết rằng tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp
xúc với  P  và đi qua điểm A 1, 2,3 . Tính tổng hai bán kính của hai mặt cầu đó.
A. R1  R2  6 2 B. R1  R2  7 2C. R1  R2  9 2 D. R1  R2  8 2
Lời giải
Gọi tâm mặt cầu cố định là : I  a; b; c  khi đó ta có phương trình:
2m 2a   m 2  2  b   m 2  2  c  4
 a  1   b  2    c  3
2 2 2

8m 2   m 2  2    m 2  2 
2 2

2m 2 a   m 2  2  b   m 2  2  c  4
 a  1   b  2    c  3
2 2 2
 
2  m  2
2

Chọn a  0 ta có tử vế trái là
 m2  2  b   m 2  2  c  4  m2  b  c   2b  2c  4  2b  2c  4  2  b  c   b  1
c 1
 1  1   c  3  c 2  14c  21  0  c  8  2 7
2
Nên thay a và b vào biểu thức ta có:
2
1 7  2 7 16
R  R1  R2  8 2
2 2

Câu 14. (THPT Chuyên Thái Nguyên – lần 2 – năm 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
hai điểm A 1; 2; 1 , B  0; 4;0  và mặt phẳng  P  có phương trình 2 x  y  2 z  2017  0. Gọi
Q là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và tạo với  P  góc nhỏ nhất bằng  . Tính cos  .
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 3 6 3
Lời giải:
Gọi K là giao điểm của AB với mp (P)
H là hình chiếu của A trên mp (P) A
Từ H kẻ HD  a ( trong đó  P    Q   a )
Vậy góc giữa 2 mặt phẳng P và Q là góc HDA
(Q)
  AH ; Tan 
Ta có: Tan HDA AKH 
AH B
HD HK
 
Mà HK  HD nên góc HDA  AKH  Conts
Do đó giá trị nhỏ nhất góc tạo bởi 2 mặt phẳng là H K

AKH . Đến đây công việc trở nên rất đơn giản D
3 (P) a
Tìm K, tìm H là tính toán ta được Cos  .
3

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ


Câu 15. (Sở GD&ĐT Bạc Liêu 2017) Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho phương trình mặt cầu
x  7 y 1 z  2
 S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4  0 và đường thẳng  d  :   . Gọi  P  ,  Q  là
1 1 1
các mặt phẳng chứa  d  và tiếp xúc với  S  tại các điểm M , N . Tính độ dài đoạn MN ?
3 31302 141 3 31302 2 141
A. B. C. D.
111 3 222 3

Lời giải
d
Xét mặt phẳng thiết diện đi qua tâm I, điểm M, N và cắt d tại M
H
Khi đó IH chính bằng khoảng cách từ điểm I 1; 2;0  đến
 
 IM , ud 
  222 I H
đường thẳng d nên ta có: IH  d  I ;d     K
ud 3

141 MI .MH 3 31302


MH  nên MN  2. 
3 IH 111 N
Vậy chọn đáp án A

Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các phương trình mặt cầu:  S  : x 2  y 2  z 2  14
và  S ' :  x  2    y  3   z  2   3 . Viết phương trình đường thẳng  d  đi qua điểm
2 2 2

A 1, 2,3 và cắt hai mặt cầu  S  và  S '  lần lượt tại các điểm M , N không trùng với A sao
cho độ dài MN đạt giá trị lớn nhất?
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
A.   B.  
1 1 1 1 2 1
x 1 y  2 z  3 x 1 y  2 z  3
C.   D.  
2 3 2 1 2 3

Lời giải

MN đạt giá trị lớn nhất khi MN  2 II ' là trường hợp MN  II '
Vậy đường thẳng qua A và song song với II”
x 1 y  2 z  3
Có phương trình là:  
2 3 2
Vậy chọn đáp án C

Nguyễn Chiến 0973.514.674 VDC OXYZ

You might also like