You are on page 1of 2

Edited with the trial version of

GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Chuyên đề hình họcFoxit Advanced PDF Editor
phẳng.
To remove this notice, visit:
BÀI TẬP TỔNG HỢP (TIẾP) www.foxitsoftware.com/shopping

Câu 1. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho hình chữ nhật ABCD với đường thẳng chứa cạnh
AD có phương trình là d1 : 3x  y  14  0 . Biết điểm E(0; 6) là điểm đối xứng của C qua
2 4
AB . Gọi M là trung điểm của CD . Biết BD  ME  I với I ( ;  ) . Tính độ dài đoạn
3 3
thẳng HD với H (2; 3) .
A. HD  29 . B. HD  5 . C. HD  37 . D. HD  5 .
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC . Gọi E; F lần lượt là hình chiếu
vuông góc của B; C lên đường phân giác trong góc A của tam giác ABC . Gọi K là giao
điểm của các đường thẳng FB; CE . Biết đỉnh A nằm trên đường thẳng d : 2 x  y  3  0 và
1
các điểm E (2;1); K (1;  ) . Giả sử A(a; b) với a  Z hãy tính giá trị biểu thức T  a2  b2
2
A. T  2 . B. T  1 . C. T  5 . D. T  8 .
Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn T  có
phương trình ( x  1)2  ( y  2) 2  25 . Các điểm K (1;1) , H(2; 5) lần lượt là chân đường cao
hạ từ A , B của tam giác ABC . Tính diện tích tam giác CHK biết rằng đỉnh C có hoành
độ dương.
A. S  18 . B. S  12 . C. S  15 . D. S  16 .
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với
1 7
nhau. Gọi M   ; 3  và N  ;5  lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AD . Đường
 2  2 
thẳng qua M vuông góc với CD cắt đường thẳng qua N vuông góc với BC tại điểm I .
Biết C  3;1 , AD  5 và A có hoành độ lớn hơn 1 . Tọa độ trực tâm của tam giác IMN là
H  a; b  .
Tính 4a  b .
A. 24 . B. 12 . C. 2 . D. 11 .
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có AC  2 AB. Biết các
điểm D(1; 2), E (1;2) lần lượt là chân đường phân giác trong và ngoài của tam giác ABC.
a a
Giả sử điểm B( ; a) , với a, b  N * và phân số tối giản. Tính a  b .
b b
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 6.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. gọi H là hình chiếu vuông
 1 1
góc của A lên BC, các điểm M  2;  1 , N lần lượt là trung điểm của HB và HC; điểm K   ; 
 2 2
là trực tâm của tam giác AMN. Giả sử C  xC ; yC  tính S  2 xC  yC , biết rằng A có tung độ âm
và thuộc đường thẳng d : x  2 y  4  0.
A. S  5 B. S  0 C. S  5 D. S  9
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD có góc B nhọn, A( 2, 1) . Gọi H , K , E theo thứ tự là hình
chiếu của A xuống BC , BD, CD . Đường tròn ngoại tiếp tam giác HKE có phương trình

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 93
Edited with the trial version of
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Chuyên đề hình họcFoxit Advanced PDF Editor
phẳng.
To remove this notice, visit:
x 2  y 2  x  4 y  3  0 . Tìm toạ độ C biết C có hoành độ dương và thuộc đường
www.foxitsoftware.com/shopping

thẳng x  y  3  0 .
A. C(1, 2) . B. C(4,1) . C. C(3,0) . D. C(2; 1) .
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ 0xy , cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp
đường tròn (C ) tâm K với tiếp điểm D trên AC . Đường tròn ngoại tiếp tam
giác BCD cắt AB tại E khác B. Các đường thẳng qua A, D vuông góc với EC
cắt BC tại F , G . Tính hoành độ điểm A biết F ( 3, 4), G(1, 1), K ( 2,3) .
A. x A  7 . B. x A  3 . C. x A  3 . D. x A  7 .

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 94

You might also like