You are on page 1of 7

LIVE 8 – GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

Thầy Đỗ Văn Đức: http://fb.com/thayductoan


Yêu cầu sau buổi học: Hiểu và nắm được các phương pháp tính góc giữa
hai mặt phẳng

A – VIDEO LÝ THUYẾT (Em xem tại website: http://bschool.vn)


B – KIẾN THỨC TRÊN LỚP
1. Định nghĩa về góc giữa hai mặt phẳng

 d1 ⊥ ( P )
Xét hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) . Gọi d1 và d 2 là 2 đường thẳng thỏa mãn  . Góc giữa hai mặt
 d 2 ⊥ ( Q )
phẳng ( P ) và ( Q ) là góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2

Ta có: g ( ( P ) ; ( Q ) ) = g ( d1 ; d 2 ) =  .

Nhận xét: 0    90.

Nếu ( P ) và ( Q ) là hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa hai mặt phẳng này bằng 0.

Nếu ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau thì góc giữa hai mặt phẳng này bằng 90.

Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt
phẳng đó. Hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0.

Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, ACD vuông cân tại C và
SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SAB ) là
A. 90. B. 30. C. 60. D. 45.
2. Phương pháp xác định góc giữa hai mặt phẳng theo giao tuyến

Giả sử hai mặt phẳng ( ) và (  ) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng d . Lấy điểm M bất kỳ thuộc d .
d ⊥ a
Qua M kẻ đường thẳng a nằm trên ( ) , đường thẳng b nằm trên (  ) sao cho  . Khi đó góc giữa
d ⊥ b
hai đường thẳng a và b là góc giữa hai mặt phẳng ( ) và (  )

Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 1


Từ đó, ta có cách xác định góc giữa hai mặt phẳng ( ) và (  ) cắt nhau:

• Bước 1: Tìm giao tuyến chung của 2 mặt phẳng đó (đường thẳng d ).

• Bước 2: Tìm hai đường thẳng a; b lần lượt thuộc ( ) và (  ) và cùng vuông góc với d tại 1 điểm.

• Bước 3: Góc giữa ( ) và (  ) là góc giữa hai đường thẳng a và b

3. Diện tích hình chiếu của một đa giác

Cho đa giác ( H ) nằm trong mặt phẳng ( ) có diện tích là S . Gọi ( H  ) là hình chiếu của ( H )
xuống (  ) có diện tích S  . Khi đó S  = S .cos  , với  là góc hợp bởi ( ) và (  ) .

Nhận xét
Đây là một tính chất cực kỳ quan trọng trong việc chuyển đổi các bài toán tìm góc giữa hai mặt phẳng
thông qua tìm diện tích của hai đa giác, nắm được tính chất này sẽ giúp cho chúng ta có thể giải quyết
một số bài toán tìm góc giữa hai mặt phẳng mà việc tính toán gặp khó khăn nếu giải quyết theo cách
thông thường
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABC có ABC vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) , SA = AB = BC. Gọi H là
hình chiếu của A lên SB. Côsin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( AHC ) là

3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 4
4. Tính góc giữa hai mặt phẳng thông qua khoảng cách

Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 2


Bổ đề: Cho 2 mặt phẳng ( P ) và ( Q ) có giao tuyến là . Gọi M là 1 điểm bất kỳ thuộc ( P ) và
d ( M ; (Q ))
không thuộc . Sin của góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) là sin  = .
d ( M ; )

Chứng minh

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M lên ( Q ) và .


 ⊥ MK
Ta có:    ⊥ ( MHK )   ⊥ KH . Do đó g ( ( P ) ; ( Q ) ) = MKH =  .
  ⊥ MH

MH d ( M ; ( Q ) )
Ta có: sin  = = .
MK d ( M ; )
Nhận xét
Đây là công thức khá đơn giản, tuy nhiên lại cho chúng ta những bước đi đột phá trong việc xác định
góc giữa hai mặt phẳng thông qua tính khoảng cách. Nắm được công thức này giúp chúng ta giải quyết
rất nhanh gọn các bài toán khó, các bài toán mà việc xác định góc giữa hai mặt phẳng phải kẻ thêm
nhiều đường phụ và vẽ thêm nhiều hình, nhưng ta có thể thay vì xác định góc, ta tính sin của góc
thông qua khoảng cách rất nhanh và hiệu quả.
Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Biết hình chiếu vuông góc
của A lên mp ( ABC  ) trùng với trung điểm của AB. Sin góc giữa hai mặt phẳng ( ABBA ) và
( ACC A) là
2 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 5 4 5
5. Một số trường hợp đặc biệt
• Trường hợp 1: ABC = DBC

Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 3


Gọi I là hình chiếu của A lên BC . Vì ABC = DBC nên DI ⊥ BC , do đó góc giữa hai mặt
phẳng ( ABC ) và ( DBC ) là góc giữa hai đường thẳng AI và DI .

• Trường hợp 2: MAB và NAB cân tại M và N .

Gọi I là trung điểm của AB , dễ thấy MI ⊥ AB và NI ⊥ AB nên góc giữa hai mặt phẳng ( MAB )
và ( NAB ) là góc giữa MI và NI .

6. Ôn luyện các phương pháp


Bài tập ôn luyện:

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 3. Tìm góc
giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( SBC ) ?

BÀI TẬP LUYỆN TẬP (học trên lớp)

1. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tan của góc giữa mp ( BDC  ) và mp ( ABCD ) là

1 1
A. . B. . C. 2. D. 3.
2 3
2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB = a, BC = a 2, AA = a 3. Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng ( ACD ) và ( ABCD ) . Giá trị của tan  là

2 6 2 3 2
A. . B. . C. 2. D. .
3 3 2
3. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Côsin của góc giữa hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SAD ) là
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
4. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SAD )
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 2

Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 4


5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA = a và vuông góc với
mp ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của BC. Tính cos của góc giữa hai mặt phẳng ( SMD ) và
( ABCD )
3 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
10 5 3 5
6. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với AB = BC = a , SA ⊥ mp ( ABC ) và
SA = a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng
( SEF ) và ( SBC )

1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh bằng a và BAD = 60 . Đường thẳng
3a
SO ⊥ mp ( ABCD ) và SO = . Gọi E trung điểm của BC và F là trung điểm của BE. Góc giữa
4
hai mặt phẳng ( SOF ) và ( SBC ) là

A. 90. B. 60. C. 30. D. 45.


8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD,  là góc giữa hai mặt phẳng ( AMN )
và ( SBD ) . Giá trị của sin  bằng

2 2 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a và SA ⊥ ( ABC ) ,
SA = a. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC. Góc giữa hai mặt phẳng ( AMN ) và
( ABC ) là
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
10. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABC ) , đáy ABC là tam giác vuông tại C . Cho ASC = 60,
BSC = 45, sin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SBC ) bằng

6 7 42 6
A. . B. . C. . D. .
4 7 7 3
11. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB = AC = BB = a, BAC = 120. Gọi I là trung điểm của
CC . Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABI )

2 3 5 30 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 10 2
12. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác cân với AB = AC = a, cạnh bên BB = a. Gọi
I là trung điểm của CC . Tính cosin của góc giữa mp ( ABC ) và mp ( ABI ) , biết khoảng cách của
a
hai đường thẳng chéo nhau AA và BC là .
2

Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 5


3 3 7 1
A. . B. . C. . D. .
5 10 10 2
13. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SA = a , đáy ABCD là hình
thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng

A. 30. B. 60. C. 150. D. 90.


14. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = 2 BC và BAC = 120 . Hình chiếu của A trên các
đoạn SB, SC lần lượt là M và N . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AMN )

A. 15 . B. 45 . C. 30 . D. 60 .


C - BÀI TẬP VỀ NHÀ (có đáp án chi tiết)
15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a,
SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a 3. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD )

10 5 15 15
A. . B. . C. . D. .
5 10 10 5
16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a,
SA = a 3 và vuông góc với mp ( ABCD ) . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) bằng

2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5
17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 3 , BC = 4 , tam giác SAC nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy và khoảng cách từ C đến SA bằng 4. Tính côsin của
góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC )

5 3 2 34 3
A. . B. . C. . D. .
34 17 17 34
18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là thang vuông tại A và B với SA ⊥ ( ABCD ) ; AB = 5;
BC = 8; AD = 3. Góc hợp bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 45. Gọi  là góc tạo bởi
mặt phẳng ( SCB ) và mặt phẳng ( SCD ) , giá trị của tan  là

89 2 89 2 74 2 37 2
A. . B. . C. . D. .
74 37 89 89
19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng đáy. Gọi G là trọng tâm SAB và M , N là trung điểm của SC , SD. Tính tan của góc
hợp bởi hai mặt phẳng ( GMN ) và ( ABCD )

5 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
12 12 6 3
20. Cho hình chóp S . ABC có SA là đường cao và đáy là tam giác ABC vuông tại B. Biết BSC = 45
AB
và góc giữa hai mặt phẳng ( ASC ) và ( BSC ) bằng 60. Tính tỉ số
SB
AB 15 AB 2 AB 3 2 AB 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
SB 5 SB 2 SB 9 SB 5
Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 6
21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S
trên mặt phẳng ( ABC ) là một điểm nằm trên đoạn thẳng BC. Mặt phẳng ( SAB ) tạo với ( SBC ) một
2
góc 60 và mặt phẳng ( SAC ) tạo với ( SBC ) một góc  thỏa mãn cos  = . Gọi  là góc tạo bởi
4
SA và mặt phẳng ( ABC ) . Giá trị của tan  bằng

3 2 1
A. . B. . C. . D. 3.
3 2 2

Biên soạn: Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/thayductoan Trang 7

You might also like