You are on page 1of 6

Cô Hường

ÔN TẬP: GÓC TRONG KHÔNG GIAN


A. LÝ THUYẾT
1. Góc giữa 2 đường thẳng d và Δ chéo nhau
Chọn 1 điểm I thuộc đường thẳng d kẻ Δ//Δ .

Khi đó d
, Δ  d
   
,Δ   và 0    90

2. Góc giữa 2 đường thẳng d và (P) cắt nhau


Tìm giao điểm I của d và  P  . Lấy 1 điểm M thuộc
d hạ đường cao AH   ABC  . Khi đó

 d    và 0    90 .
, P    MIH

 là đỉnh – hình chiếu –


Chú ý: Cách nhớ góc MIH
giao điểm.

3. Góc giữa 2 mặt phẳng  P  và  Q  cắt nhau

Tìm giao tuyến của  P  và  Q  là ∆. Trên  P 


tìm đường thẳng d1  Δ và trên  Q  tìm d 2   Q  .

Khi đó: 
P  , Q   d
   
1 ,d 2   và 0    90

Chú ý: Nếu ∆ là 1 đường thẳng thuộc đáy thì d1 là


đường thẳng nối từ chân đường cao của chóp (lăng
trụ) đến giao tuyến.

1
Cô Hường

B. VÍ DỤ
Dạng 1: Góc giữa hai đường thẳng
Ví dụ 1: (Đề minh họa BGD 2018) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
OA  OB  OC . Gọi M là trung điểm của BC ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai
đường thẳng OM và AB bằng

A. 900 B. 300 C. 600 D. 450

Ví dụ 2: (Chuyên Hùng Vương – Năm 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 45 . Gọi
I là trung điểm của cạnh CD. Góc giữa hai đường thẳng BI và SD bằng (Số đo góc được làm tròn đến
hàng đơn vị)
A. 48 . B. 51 . C. 42 . D. 39 .
Ví dụ 3: (Chuyên ĐH Vinh – Năm 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB  2a,BC  a . Các cạnh bên của hình chóp cùng bằng a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và
SC.
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. arctan 2 .
Ví dụ 4: (THPT Hà Trung – Năm 2018). Cho tứ diện ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và
a 3
AD. Biết AB  CD  a,MN  . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
2
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Ví dụ 5: (THPT Đoàn Thượng – Năm 2018). Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC.
3
Khi đó cosin của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng .
6
A.  AB; DM  . B.  AD; DM  . C.  AM ; A D  . D.  AB; AM  .
Dạng 2: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Ví dụ 6: (THPT ĐH Vinh). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  a và SD
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  .
1
A. 45 . B. arcsin C. 30 . D. 60 .
4

2
Cô Hường

Ví dụ 7: (THPT Việt Trì – Năm 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A
và B, AB  BC  a, AD  2a . Cạnh bên SA  a vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SB và CD. Tính cosin góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SAC  .

5 3 5 55 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 10 5
Ví dụ 8: : (Đề minh họa BGD 2018) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a .
Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng B M
và mặt phẳng  ABCD bằng
S

A D

B C

2 3 2 1
A. B. C. D.
2 3 3 3

Dạng 3: Góc giữa hai mặt phẳng


Ví dụ 9: (Chuyên Bắc Ninh – Năm 2018). Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi tâm O, đường
a 6
thẳng SO vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết AB  SB  a, SO  . Tìm số đo của góc giữa hai
3
mặt phẳng  SAB  và  SAD  .
A. 30 . B. 50 . C. 60 . D. 90 .
  120 .
Ví dụ 10: (Sở GD-ĐT Bắc Giang). Cho lăng trụ đứng ABC.ABC  có AB  AC  BB  a,BAC
Gọi I là trung điểm của CC  . Ta có cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABI  bằng

3 30 3 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 10 12 2
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. (Chuyên Hùng Vương - 2018).Cho hình hộp ABCD.ABC D có các cạnh
AB  2, AD  3, AA  4 . Góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  AC D  là α. Tính giá trị gần đúng của
góc α.
A. 45, 2 B. 38,1 C. 53, 4 D. 61,6
  SAB
Câu 2 (THPT Sơn Tây - 2018). Cho hình chóp S.ABC có AB  AC,SAC  . Tính số đo của góc
giữa hai đường thẳng SA và BC.
A. 45 B. 60 C. 30 D. 90

3
Cô Hường

Câu 3 (THPT Bình Xuyên - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và
hai mặt phẳng  SAC  , SBD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ABCD 
là góc giữa cặp đường thẳng nào sau đây.
A.  SB,SA  . B.  SB,SO  . C.  SB,BD  . D.  SO,BD  .
Câu 4 (THPT Việt Trì - 2018). Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC  có cạnh đáy bằng 2a, cạnh
bên bằng a. Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC   và  ABC   .

 3  3
A. . B. arcsin . C. . D. arccos .
6 4 3 4
Câu 5 (THPT Việt Trì - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tai A và B,
AB  BC  a, AD  2a . Cạnh bên SA  a vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
SB và CD. Tính cosin góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  SAC  .

5 3 5 55 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 10 5
Câu 6 (THPT Vĩnh Yên - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  , ABCD là hình chữ nhật có
AB  a, AD  2a, SA  a 3 . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  .

2 5 15 15 13
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 7 (THPT Đội Cấn - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
SA  a 3 và vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  bằng

3
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. arcsin .
5
Câu 8 (THPT Lục Ngạn 1 - 2018). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với
BA  BC  a,SA  a vuông góc với đáy, cosin góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  bằng

1 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3
Câu 9. (THPT Lục Ngạn 1 - 2018). Cho lăng trụ ABC.ABC  có
a 10
AA  , AC  a 2 , BC  a, 
ACB  135 . Hình chiếu vuông góc của C  lên mặt phẳng  ABC 
4
trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng C M với mặt phẳng  ACC A  .
A. 90 B. 60 . C. 45 D. 30
Câu 10 (THPT Cổ Loa - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB  a, AD  2a, SA  3a và SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  là
.
A. SAD B. 
ASD . .
C. SDA .
D. BSD

4
Cô Hường

Câu 11 (Sở GD&ĐT Nam Định - 2018). Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có đáy ABC là tam giác đều
cạnh a, tam giác ABC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABC  , M là trung điểm
cạnh CC  . Tính cosin góc α giữa hai đường thẳng AA và BM.
2 22 11 33 22
A. cos = . B. cos = . C. cos = . D. cos = .
11 11 11 11
Câu 12 (THPT Triệu Sơn 1 - 2018). Cho tứ diện ABCD có AB  AD  a 2 , BC  BD  a và
a 3
CA  CD  x . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  ACD  bằng . Biết thể tích của khối tứ diện bằng
2
a3 3
. Góc giữa hai mặt phẳng  ACD  và  BCD  là
12
A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 120 .
Câu 13 (THPT Yên Lạc 2 - 2018). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C,
 SAB    ABC  , SA  SB , I là trung điểm AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  là:
.
A. Góc SCI .
B. Góc SCA .
C. Góc ISC .
D. Góc SCB
Câu 14 (THPT Yên Lạc 2 - 2018). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA
vuông góc với đáy. Biết SA  a, AB  a, BC  a 2 . Gọi I là trung điểm của BC. Cosin của góc giữa 2
đường thẳng AI và SC là:
2 2 2 2
A.  . B. . C. . D. .
3 3 3 8
Câu 15 (THPT Lương Văn Tụy - 2018). Cho S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
a 3
AB  a, AD  . Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
2
phẳng. Biết 
ASB  120 , góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng:
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 16 (THPT Ba Đình - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các mặt
bên  SAB  ,  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a ; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 SAB  bằng α. Khi đó tan nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
1
A. tan  . B. tan  1 . C. tan  3 . D. tan  2 .
2
Câu 17 (THPT Đoàn Thượng - 2018). Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó
3
cosin của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng .
6
A.  AB; DM  . B.  AD; DM  . C.  AM ; DM  . D.  AB; AM  .
Câu 18 (THPT Lương Tài - 2018). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
AB  a 6 , cạnh SC  4 3a . Hai mặt phẳng  SAD  và  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
và M là trung điểm của SC. Tính góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ACD 
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .

5
Cô Hường

Câu 19 (THPT Hàm Rồng - 2018). Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 90 .
Câu 20 (THPT Kinh Môn - 2018). Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó
cos  AB,DM  bằng

3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2

D. ĐÁP ÁN
1D 2D 3C 4A 5C 6C 7A 8A 9D 10C
11C 12C 13A 14B 15A 16A 17A 18B 19D 20A

You might also like