You are on page 1of 12

BÀI 3.

ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B

Câu 1: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)


A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là đường thẳng song song với trục hoành

C. Là đường thẳng đi qua hai điểm A (0; b), B với b 0


D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Lời giải
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng
Trường hợp 1: Nếu b = 0, ta có hàm số y = ax. Đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a)
Trường hợp 2: Nếu b 0 thì đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua các điểm A (0;

b), B
Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) với b = 0


A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là đường thẳng song song với trục hoành

C. Là đường thẳng đi qua hai điểm A (1; b), B


D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Lời giải
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng
Trường hợp 1: Nếu b = 0, ta có hàm số y = ax. Đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A (1; a)
Trường hợp 2: Nếu b 0 thì đồ thị của y = ax là một đường thẳng đi qua các điểm A (0;

b), B
Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Cho ba đường thẳng d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3. Khẳng định nào
dưới đây là đúng?
A. Giao điểm của d1 và d3 là A (2; 1)
B. Ba đường thẳng trên không đồng quy
C. Đường thẳng d2 đi qua điểm B (1; 4)
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Lời giải
+) Thay tọa độ điểm A (2; 1) vào phương trình đường thẳng d1 ta được:
1 = −2.2 1 = −4 (vô lý) nên A d1 hay A (2; 1) không là giao điểm của d1 và d3. Suy
ra A sai.
+) Thay tọa độ điểm B (1; 4) vào phương trình đường thẳng d2 ta được:
4 = −3.1 − 4 4 = −4 (vô lý) nên B d2. Suy ra C sai
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng:
* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: −2x = −3x −1 x = −1
y = −2. (−1) y=2
Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là: (−1; 2)
* Thay x = −1; y = 2 vào phương trình đường thẳng d 3 ta được 2 = −1 + 3 2 = 2 (luôn
đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục
hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

A. B. C. D.
Lời giải
B (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0 = −3x + 2 x B
A (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên y = −3.0 + 2 y=2 A (0; 2)

Suy ra OA = |2| = 2; OB =

Vì tam giác OAB vuông tại O nên SOAB (đvdt)


Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Đồ thị hàm số y = 3 (x – 1) đi qua điểm nào dưới đây?

A. A B. B C. C D. D
Lời giải
Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được:

+) Với A . Thay ; y = 0 vào y = 3 (x – 1) ta được

3 (vô lý)
+) Với B . Thay x = 1; y vào y = 3 (x – 1) ta được

3 (vô lý)

+) Với D . Thay x = 4; y vào y = 3 (x – 1) ta được

3 (vô lý)

+) Với C . Thay ;y vào y = 3 (x – 1) ta được

3 (luôn đúng)
Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x – 2 và d 2: y = 3 – 4x. Tung độ giao điểm của d 1;
d2 có tọa độ là:

A. B. C. y = 1 D. y = −1
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta được:

2x – 2 = 3 – 4x 6x = 5

Thay vào phương trình đường thẳng d1: y = 2x – 2 ta được:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là:
A. P B. N (6; 0) C. M (0; 6) D. D (0; −6)
Lời giải
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0. Thay x = 0 vào phương
trình y = 2x + 6. Ta được y = 2.0 + 6 = 6
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M (0; 6)
Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại
điểm có hoành độ x = −3

A. B. C. D.
Lời giải
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3 nên tọa độ giao điểm là (−3; 0)
Thay x = −3; y = 0 vào y = (1 – m) x + m ta được
(1 – m).(−3) + m = 0 −3 + 3m + m = 0 −3 + 3m + m = 0 4m – 3 = 0

4m = 3

Vậy
Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d 1: y = 6 − 5x; d 2: y = (m + 2)x + m và
d3: y = 3x + 2 đồng quy?

A. B. C. D. m = −2
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d3:

6 − 5x = 3x + 2 8x = 4 . Suy ra giao điểm của d1 và d3 là M


Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M d2 nên (m + 2). +m

+1=

Vậy
Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị của hàm số y = 3x – 2

A. Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 1


Lời giải
Đồ thị hàm số y = 3x − 2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0; −2) và (1; 1) nên
hình 2 là đồ thị hàm số y = 3x − 2.
Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Cho hàm số y = (2 – m) x . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành
tại điểm có tung độ y = 3
A. m = 11 B. m = −11 C. m = −12 D. m = 1
Lời giải
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3 nên tọa độ giao điểm là (0; 3)

Thay x = 0; y = 3 vào y = (2 – m) x ta được

(2 – m).0 =3 5 + m = −6 m = −11
Vậy m = −11
Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Cho hàm số y = (m + 1) x – 1 có đồ thị là đường thẳng d 1 và hàm số y = x + 1 có


đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm
có tung độ y = 4

A. B. C. D.
Lời giải
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d2 ta được x + 1 = 4 x=3
Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (3; 4)
Thay x = 3; y = 4 vào phương trình đường thẳng d1 ta được:

(m + 1).3 – 1 = 4 m+1

Vậy
Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau
tại một điểm trên trục tung?
A. m = 1 B. m = 0 C. m = −1 D. m = 2
Lời giải
Để hai đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung

thì
Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Cho ba đường thẳng d1: y = −x + 5; d2: y = 3x – 1; d3: y = −2x + 6. Khẳng định
nào dưới đây là đúng?
A. Giao điểm của d1 và d2 là M (0; 5)
B. Ba đường thẳng trên đồng quy tại N (1; 4)
C. Ba đường thẳng trên không đồng quy
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (0; 5)
Lời giải
+) Thay tọa độ điểm M (0; 5) vào phương trình đường thẳng d 2 ta được 5 = 5.0 – 1 5=
−1 (vô lý)
+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng
* Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2:
− x + 5 = 5x – 1 6x = 6 x=1 y = −1 + 5 y=4
Suy ra tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (1; 4)
* Thay x = 1; y = 4 vào phương trình đường thẳng d 3 ta được 4 = −2.1 + 6 4 = 4 (luôn
đúng)
Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm N (1; 4)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục
hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 8
Lời giải
A (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0 = −2x x = −2 A (−2; 0)
B (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên y = −2.0 – 4 y = −4 B (0; −4)
Suy ra OA = |−2| = 2; OB = |−4| = 4

Vì tam giác )AB vuông tại O nên SOAB (đvdt)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Cho đường thẳng d1: y = −x + 2 và d2: y = 5 – 4x. Gọi A, B lần lượt là giao điểm
của d1 với d2 và d1 với trục hoành. Tổng hoành độ giao điểm của A và B là:
A. 2 B. 3 C. 3 D. 8
Lời giải
+) Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 là:
− x + 2 = 5 – 4x 3x = 3 x = 1 nên xA = 1
+) B (xB; 0) là giao điểm của đường thẳng d1 và trục hoành. Khi đó ta có:
= = −xB + 2 xB = 2
Suy ra tổng hoành độ xA + xB = 1 + 2 = 3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Gọi d1 là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d 2 là đồ thị hàm số . Xác định
giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d1 và d2.
A. m = 1 B. m = 2 C. m = −1 D. m = −2
Lời giải
+) Nhận thấy M d2
+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 ta được phương trình
−1 = 2.m + 1 m = −1
Vậy m = −1
Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d 1: y = (m + 2)x – 3m − 3;
d2: y = x + 2 và d3: y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?

A. B. C. m = 1; D.
Lời giải

Để 3 đường thẳng trên là ba đường thẳng phân biệt thì


Xét phương trình hoành độ giao điểm của d2 và d3:

x + 2 = mx + 2 x(m – 1) = 0
Với x = 0 y = 2 nên giao điểm của d2; d3 là M (0; 2)
Để ba đường thẳng trên giao nhau tại 1 điểm thì M d1 nên:

2 = (m + 2).0 – 3m – 3 3m = −5 (tm)

Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 2x + 1

A. Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 1


Lời giải
Đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0; 1) và (1; 3) nên
hình 1 là đồ thị hàm số y = 2x + 1.
Đáp án cần chọn là: D

Câu 20: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = 2x – 2 B. y = 3x – 3 C. y = x – 1 D. y = x + 1
Lời giải
Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai diểm có tọa độ (1; 0) và (2; 3)
Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y = 3x – 3
+) Thay x = 1; y = 0 vào hàm số y = 3x – 3 ta được 0 = 3 – 3 0 = 0 (luôn đúng)
+) Thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = 3x – 3 ta được 3 = 3.2 – 3 3 = 3 (luôn đúng)
Vậy đồ thị hàm số y = 3x – 3 là đường thẳng như hình vẽ.
Đáp án cần chọn là: B

You might also like