You are on page 1of 177

Chương 4: Hàm số y = ax2 và phương trình bậc hai một ẩn

Dạng 1: Hàm số bậc hai một ẩn và đồ thị hàm số y = ax2


Câu 1: Cho hàm số y = ax2 với a 0. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0
B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0
C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0
D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0
Lời giải
Cho hàm số y = ax (a 0)
2

a) Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
b) Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Cho hàm số y = ax2 với a 0. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x < 0
B. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x > 0
C. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x < 0
D. Hàm số đồng biến khi a < 0 và x = 0
Lời giải
Cho hàm số y = ax2 (a 0)
a) Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
b) Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai khi nó về đồ thị của hàm số y = ax2 với a 0.
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị
Lời giải
Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) là một parabol đi qua gốc tọa độ O, nhận Oy là
trục đối xứng (O là đỉnh của parabol)
- Nếu Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị
- Nếu Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Giá trị của hàm số y = f(x) = −7x2 tại x0 = −2 là:
A. 28 B. 14 C. 21 D. −28
Lời giải
Thay x0 = −2 vào hàm số y = f(x) = −7x2 ta được f(−2) = −7.(−2)2 = −28
Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Giá trị của hàm số y = f (x) = tại x0 = − 5 là:


A. 20 B. 10 C. 4 D. −20
Lời giải

Thay x0 = −5 vào hàm số y = f(x) = ta được f(−5) = .(−5)2 = 20


Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = (−2m + 1)x2. Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm
A (−2; 4)
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = −2
Lời giải
Thay tọa độ điểm A (−2; 4) vào hàm số y = f(x) = (−2m + 1)x2 ta được:
(−2m + 1).(−2)2 = 4 −2m + 1 = 1 m=0
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) x2. Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm B
(−3; 5)

A. m = 1 B. C. D. m = 3
Lời giải

Thay tọa độ điểm B (−3; 5) vào hàm số y = f(x) x2 ta được:

. (−3)2 = 5 5 3. (2m – 3) = 5 6m – 9 = 5 6m = 14
Vậy là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Cho hàm số y = f(x) = −2x2. Tổng các giá trị của a thỏa mãn
f(a) = −8 + 4
A. 1 B. 0 C. 10 D. −10
Lời giải
Ta có f (a) = −8 + 4 −2a2 = −8 + 4 a2 = 4 − 2 a2 = ( − 1)2

Vậy tổng các giá trị của a là: ( − 1) + (1 − )=0


Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Cho hàm số y = f(x) x2. Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a) = 3 +
A. 1 B. 2 C. 0 D. −2
Lời giải

Ta có f(a) = 3 + =3+ a2 = 6 + 2 a2 = 5 + 2 .1 + 1
=6+2 a2 = 5 + 2 .1 + 1 a2 = ( + 1)2

Vậy tổng các giá trị của a là


Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Cho hàm số y = f(x) = 3x2. Tìm b biết f(b) 6b + 9

A. 1 < b < 3 B. C. D.
Lời giải
Ta có f(b) 6b + 9 3b2 6b + 9 b2 – 2b – 3 0 (b + 1)(b – 3) 0

TH1:

TH2:

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Cho hàm số y = f(x) = −2x2. Tìm b biết f(b) −5b + 2

A. B.

C. D.
Lời giải
Ta có f(b) −5b + 2 −2b2 −5b + 2 2b2 – 5b + 2 0
2b – 4b – b + 2
2
0 2b (b – 2) – (b – 2) 0 (2b – 1)(b – 2) 0

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Cho hàm số y = (2m + 2) x2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (x; y)

với (x: y) là nghiệm của hệ phương trình:

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có A (2; 1)
Thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = (2m + 2) x2 ta được:

1 = (2m + 2).22 2m + 2 2m =

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Cho hàm số y = (−3m + 1)x2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (x; y)

với (x; y) là nghiệm của hệ phương trình

A. B. C. m = 3 D. m = − 3

Lời giải Ta có
A (1; 2)
Thay x = 1; y = 2 vào hàm số y = (−3m + 1)x2 ta được:

2 = (−3m + 1).12 −3m + 1 = 2 −3m = 1

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Cho hàm số y = (5m + 2)x2 với . Tìm m để hàm số nghịch biến
với mọi x > 0

A. B. C. D.
Lời giải

Để hàm số nghịch biến với mọi x > 0 thì a < 0 nên 5m + 2 < 0

Vậy thỏa mãn điều kiện đề bài


Đáp án cần chọn là: A.

Câu 15: Cho hàm số x2 với 7. Tìm m để hàm số nghịch biến với
mọi x < 0.
A. m > 7 B. m < 7 C. m < −7 D. m > −7
Lời giải

Để hàm số nghịch biến với mọi x < 0 thì a > 0 nên


m – 7 < 0 (do −3 < 0) m<7
Vậy m < 7 thỏa mãn điều kiện đề bài
Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Cho hàm số y = (4 – 3m)x2 m . Tìm m để hàm số đồng biến với mọi
x<0

A. B. C. D.
Lời giải
Để hàm số đồng biến với mọi x > 0 thì a > 0 nên 4 – 3m > 0 4 > 3m

3m < 4
Vậy thỏa mãn điều kiện đề bài
Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Cho hàm số với m . Tìm m để hàm số đồng biến với
mọi x < 0

A. B. C. D.
Lời giải

Để hàm số đồng biến với mọi x < 0 thì a < 0 nên

5 – 2m < 0 (do 2 > 0) 2m > 5

Vậy thỏa mãn điều kiện đề bài


Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Cho hàm số y = (−m2 + 4m – 5)x2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành
B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm cao nhất
C. Hàm số nghịch biến với x < 0
D. Hàm số đồng biến với x > 0
Lời giải
Ta thấy hàm số y = (−m + 4m – 5)x có:
2 2

a = −m2 + 4m – 5 = − (m2 − 4m + 4) – 1 = −(m − 2)2 −1


Vì (m – 2)2 0 với mọi m nên −(m − 2)2 0 với mọi m
Suy ra −(m − 2)2 −1 0 – 1 −(m − 2)2 −1 −1 < 0 với mọi m
Hay a < 0 với mọi m
Nên hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Suy ra C, D sai
Và đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Suy ra A sai
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cho hàm số. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành
B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm cao nhất
C. Hàm số nghịch biến với x > 0
D. Hàm số đồng biến với x > 0
Lời giải
Ta thấy hàm số y = (4m2 + 12m + 11)x2 có:
a = 4m2 + 12m + 11 = (4m2 + 12m + 9) + 2 = (2m + 3)2 + 2 2 > 0, m
Nên hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Suy ra C sai, D đúng
Và đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

A. y = −x2 B. y = x2 C. y = 2x2 D. y = −2x2


Lời giải
Từ hình vẽ suy ra a < 0 nên loại B, C
Vì đồ thị đi qua điểm có tọa độ (1; −1) nên loại D
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?
A. y = x2 B. C. y = 3x2 D.
Lời giải
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị đi qua điểm có tọa độ (3; 3), ta thay x = 3; y = 3 vào từng
hàm số ở các đáp án ta được:
+ Đáp án A: y = x2 3 = 33 3 = 9 (vô lý) nên loại A

+ Đáp án B: 3 .32 3= (vô lý) nên loại B


+ Đáp án C: y = 3x2 3 = 3.33 3 = 27 (vô lý) nên loại C

+ Đáp án D: 3= .32 3 = 3 (luôn đúng) nên chọn D.


Đáp án cần chọn là: D

Câu 22: Cho hàm số có đồ thị là (P). Có bao nhiêu điểm trên (P) có tung
độ gấp đôi hoành độ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 1
Lời giải
Gọi điểm M (x; y) là điểm cần tìm. Vì M có tung độ gấp đôi hoành độ nên
M (x; 2x)
Thay tọa độ điểm M vào hàm số ta được:
2x = x2

Hay có hai điểm thỏa mãn điều kiện là: O (0; 0) và M


Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Cho hàm số: có đồ thị là (P). Điểm trên (P) (khác gốc tọa độ
O(0; 0) có tung độ cấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là:

A. B. C. D.
Lời giải
Gọi điểm M (x; y) là điểm cần tìm. Vì M có tung độ gấp ba lần hoành độ nên
M (x; 3x)
Thay tọa độ điểm M vào hàm số ta được:

3x =

Hay điểm khác gốc tọa độ thỏa mãn điều kiện là M


Đáp án cần chọn là: B

Câu 24: Trong các điểm: A (1; 2); B (−1; −1); C (10; −200); D có bao
nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số (P): y = −x
2
.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Lời giải
+) Thay tọa độ điểm A (1; 2) vào hàm số y = −x2 ta được 2 = −12 (vô lý)
nên A (P)
+) Thay tọa độ điểm C (10; −200) vào hàm số y = −x2 ta được – 200 = − (10)2
−200 = −100 (vô lý) nên C (P)
+) Thay tọa độ điểm D vào hàm số y = −x2 ta được −10 = −
−10 = −10 (luôn đúng) nên D (P)
+) Thay tọa độ điểm B (−1; −1) vào hàm số y = −x2 ta được −1 = − (−1)2
−1 = −1 (luôn đúng) nên B (P)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Trong các điểm A (5; 5); B (−5; −5); C (10; 20); D ( ; 2) có bao nhiêu

điểm không thuộc đồ thị hàm số (P)


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Lời giải

+) Thay tọa độ điểm A (5; 5) vào hàm số ta được (luôn


đúng) nên A (P)

+) Thay tọa độ điểm B (−5; −5) vào hàm số ta được


−5 = 5 (vô lý) nên B (P)

+) Thay tọa độ điểm D ( ; 2) vào hàm số ta được


2 = 2 (luôn đúng) nên D (P)

+) Thay tọa độ điểm C (10; 20) vào hàm số ta được


20 = 20 (luôn đúng) nên C (P)

Vậy có 1 điểm không thuộc (P): là điểm B (−5; −5)


Đáp án cần chọn là: A

Câu 26: Cho (P): ; (d): y = . Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)

A. B. (1; 2) C. D. (2; 1)
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d

x2 – 2x + 1 = 0 (x – 1)2 = 0 x−1=0 x=1

Thay x = 1 vào hàm số ta được

Nên tọa độ giao điểm cần tìm là


Đáp án cần chọn là: A

Câu 27: Cho parabol . Xác định m để điểm A ( ; m) nằm trên parabol.

A. B. C. m = 2 D. m = −2
Lời giải

Thay x = ; y = m vào hàm số ta được

Vậy
Đáp án cần chọn là: A

Câu 28: Cho parabol (P) . Xác định m để điểm A (m ; −2 ) nằm


trên parabol

A. B. C. D.
Lời giải

Thay x = m ; y = −2 vào hàm số ta được

Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d): y = x + 1. Số giao điểm của
đường thẳng d và parabol (P) là:
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d
2x2 = x + 1 2x2 – x – 1 = 0 2x2 – 2x + x – 1 = 0 2x(x – 1) + (x− 1) = 0

(2x + 1) (x – 1) = 0
Vậy có hai giao điểm của đường thẳng d và parabol (P)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30: Cho parabol (P): y = 5x2 và đường thẳng (d): y = −4x – 4. Số giao điểm
của đường thẳng d và parabol (P) là:
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d
5x2 = −4x – 4 5x2 + 4x + 4 = 0 4x2 + x2 + 4x + 4 = 0 x2 + (x + 2)2 = 0(*)

Xét x2 + (x + 2)2 0; x và dấu “=” xảy ra khi (vô lý)


nên x2 + (x + 2)2 > 0, x
Hay phương trình (*) vô nghiệm
Vậy không có giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Cho parabol (P): y = (m – 1)x2 và đường thẳng (d): y = 3 – 2x. Tìm m để
đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 5.
A. m = 5 B. m = 7 C. m = 6 D. m = −6
Lời giải
Thay y = 5 vào phương trình đường thẳng d ta được 5 = 3 – 2x x = −1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (−1; 5)
Thay x = −1; y = 5 vào hàm số y = (m – 1)x2 ta được:
(m – 1). (−1)2 = 5 m–1=5 m=6
Vậy m = 6 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 32: Cho parabol (P): y = .x2 và đường thẳng (d): y = 5x + 4. Tìm m
để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 9
A. m = 5 B. m = 15 C. m = 6 D. m = 16
Lời giải

ĐK:
Thay y = 9 vào phương trình đường thẳng d ta được 9 = 5x + 4 x=1
nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là 91; 9)
Thay x = 1; y = 9 vào hàm số y = .x2 ta được
5m + 1 = 81 5m = 80 m = 16 (TM)
Vậy m = 16 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: D

Câu 33: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): y = 2x + 2. Biết


đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 4. Tìm hoành độ giao điểm còn
lại của d và parabol (P)

A. B. C. D.
Lời giải
Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d ta được 2x + 2 = 4 x=1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (1; 4)

Thay x = 1; y = 4 vào hàm số ta được:

1 – 2m = 8
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):

4x2 = 2x + 2 2x2 – x – 1 = 0 (2x + 1) (x – 1) = 0


Vậy hoành độ giao điểm còn lại là
Đáp án cần chọn là: A

Câu 34: Cho parabol (P): x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 5.


Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 1. Tìm m và hoành độ giao
điểm còn lại của d và parabol (P)

A. m = 0; x = 2 B. ; x = −10
C. m = 2; x = 8 Dm = 0; x = 10
Lời giải
Thay y = 1 vào phương trình đường thẳng d ta được 3x – 5 = 1 x=2
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (2; 1)

Thay x = 2; y = 1 vào hàm số x2 ta được:

3m + 4 = 4

3m = 0 m=0 (P):
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):

x2 – 12x + 20 = 0 (x – 2) (x – 10) = 0
Vậy hoành độ giao điểm còn lại là x = 10
Đáp án cần chọn là: D
Câu 35: Cho đồ thị hàm số y = 2x2 (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để
phương trình 2x2 – m – 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m < −5 B. m > 0 C. m < 0 D. m > −5
Lời giải
Ta có 2x2 – m – 5 = 0 (*) 2x2 = m + 5
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của parabol (P): y = 2x2 và đường
thẳng d: y = m + 5
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Từ đồ thị hàm
số ta thấy:
Với m + 5 > 0 m > −5 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*)
có hai nghiệm phân biệt khi m > −5
Đáp án cần chọn là: D

Câu 36: Cho đồ thị hàm số (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để
phương trình x – 2m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
2
A. m > 2 B. m > 0 C. m < 2 D. m > −2
Lời giải

Xét phương trình x2 – 2m + 4 = 0 (*) x2 = 2m – 4

Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của parabol (P): và đường
thẳng d: y = m – 2
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Từ đồ thị hàm số ta thấy:
Với m – 2 > 0 m > 2 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*) có
hai nghiệm phân biệt khi m > 2
Đáp án cần chọn là: A

Dạng 2: Phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm


Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
A. B. 2x2 − 2018 = 0

C. D. 2x – 1 = 0
Lời giải
Phương trình bậc hai một ẩn (hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình
có dạng ax2 +bx + c = 0 (a 0) trong đó a, b, c là các số thực cho trước, x là ẩn số.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình
bậc hai một ẩn: x2 + 1 = 0; x2 + 2019x = 0; x + − 1 = 0; 2x + 2y2 + 3 = 9;

+ x + 1 = 0.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 0
Lời giải
- Phương trình x + − 1 = 0 có chứa căn thức bên không là phương trình bậc hai
một ẩn.
- Phương trình 2x + 2y2 + 3 = 9 có chứa hai biến x; y nên không là phương trình
bậc hai một ẩn.

- Phương trình + x + 1 = 0 có chứa ẩn ở mẫu thức nên không là phương trình


bậc hai một ẩn.
- Phương trình x2 + 1 = 0 và x2 + 2019x = 0 là những phương trình bậc hai một
ẩn.
Vậy có hai phương trình bậc hai một ẩn trong số các phương trình đã cho.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức = b2 – 4ac.
Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
A. <0 B. =0 C. 0 D. 0
Lời giải
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a 0) và biệt thức = b2 – 4ac
TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, 2 =
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức = b2 – 4ac > 0,
khi đó, phương trình đã cho:
A. Vô nghiệm B. Có nghiệm kép
C. Có hai nghiệm phân biệt D. Có 1 nghiệm
Lời giải
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a 0) và biệt thức = b2 – 4ac
TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm
TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, 2 =
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức = b2 – 4ac > 0,
khi đó, phương trình có hai nghiệm là:

A. x1 = x2 =

B. x1 = ; x2 =

C. x1 = ; x2 =

D. x1 = ; x2 =
Lời giải
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a 0) và biệt thức = b2 – 4ac
TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, 2 =
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức = b2 – 4ac = 0.
Khi đó, phương trình có hai nghiệm là:

A. x1 = x2 =

B. x1 = ; x2 =
C. x1 = ; x2 =

D. x1 = x2 =
Lời giải
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a 0) và biệt thức = b2 – 4ac
TH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

TH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =

TH3: Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, 2 =
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình
6x2 – 7x = 0

A. B. C. D.
Lời giải

Ta có 6x2 – 7x = 0 x (6x – 7) = 0

Nên tổng các nghiệm của phương trình là


Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Không dùng công thức nghiệm, tính tích các nghiệm của phương trình
3x2 – 10x + 3 = 0

A. 3 B. C. 1 D. −1
Lời giải
Ta có:
3x2 – 10x + 3 = 0 3x2 – 9x − x + 3 = 0 3x (x – 3) – (x – 3) = 0
(3x – 1) (x – 3) = 0

Nên tích các nghiệm của phương trình là


Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình
−4x2 + 9 = 0
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Lời giải

Ta có: −4x2 + 9 = 0 4x2 = 9

phương trình có hai nghiệm ;


Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình
−9x2 + 30x − 25 = 0
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Lời giải
Ta có: −9x2 + 30x − 25 = 0 9x2 − 30x + 25 = 0 (3x)2 – 2.3.5x + 52 = 0

(3x – 5)2 = 0 3x – 5 = 0

Phương trình có một nghiệm


Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Tìm tích các giá trị của m để phương trình 4mx2 − x – 14m2 = 0 có nghiệm
x=2

A. B. C. D.
Lời giải
Thay x = 2 vào phương trình 4mx2 – x – 10m2 = 0, ta có:
4m.22 – 2 – 14m2 = 0 14m2 – 16m + 2 = 0 (14m – 2) (m – 1) = 0

Suy ra tích các giá trị của m là


Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Tìm tổng các giá trị của m để phương trình (m – 2)x2 – (m2 + 1)x + 3m = 0
có nghiệm x = −3
A. −5 B. −4 C. 4 D. 6
Lời giải
Thay x = −3 vào phương trình (m – 2)x2 – (m2 + 1)x + 3m = 0, ta có:
(m – 2) (−3)2 – (m2 + 1) (−3) + 3m = 0 9m – 18 + 3m2 + 3 + 3m = 0
3m2 + 12m – 15 = 0 m2 + 4m – 5 = 0 m2 – m + 5m – 5 = 0

m (m – 1) + 5 (m – 1) = 0 (m – 1) (m + 5) = 0
Suy ra tổng các giá trị của m là (−5) + 1 = −4
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Tính biệt thức từ đó tìm số nghiệm của phương trình 9x2 − 15x + 3 = 0
A. = 117 và phương trình có nghiệm kép
B. = − 117 và phương trình vô nghiệm
C. = 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
D. = − 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải
Ta có: 9x2 − 15x + 3 = 0 (a = 9; b = −15; c = 3)
= b2 – 4ac = (−15)2 – 4.9.3 = 117 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân
biệt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tính biệt thức từ đó tìm số nghiệm của phương trình
−13x2 + 22x − 13 = 0
A. = 654 và phương trình có nghiệm kép
B. = −192 và phương trình vô nghiệm
C. = − 654 và phương trình vô nghiệm
D. = − 654 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải
Ta có:
−13x2 + 22x − 13 = 0 (a = −13; b = 22; x = −13)
= b2 – 4ac = 222 – 4.(−13). (−13) = −192 < 0 nên phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Tính biệt thức từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình
x2 − 2 x+2=0
A. = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =
B. < 0 và phương trình vô nghiệm
C. = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = −
D. > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = − ; x2 =
Lời giải
Ta có x2 − 2 x + 2 = 0 (a = 1; b = −2 ; c = 2)
= b2 – 4ac = (2 )2 – 4.1.2 = 0 nên phương trình có nghiệm kép

Đáp án cần chọn là: A


Câu 16: Tính biệt thức từ đó tìm các nghiệm (nếu có) của phương trình

x2 − x−1=0

A. > 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = 1; x2


B. < 0 và phương trình vô nghiệm
C. = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =
D. > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = x2 = − 1
Lời giải
Ta có x2 + ( − 1) x – 1 = 0 (a = ;b= − 1; c = −1)
= b2 – 4ac = ( − 1)2 – 4. .(−1) = 4 − 2 +4 =4+2
=( + 1)2 > 0 suy ra nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 ; x2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình −x2 + 2mx – m2 − m = 0 có
hai nghiệm phân biệt
A. m 0 B. m = 0 C. m > 0 D. m < 0
Lời giải
Phương trình −x2 + 2mx – m2 − m = 0 (a = −1; b = 2m; c = − m2 – m)
= (2m)2 – 4. (−1).( − m2 – m) = 4m2 – 4m2 – 4m = − 4
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì

Vậy với m < 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Tìm điều kiện cùa tham số m để phương trình x2 – 2(m – 2)x + m2 − 3m +
5 = 0 có hai nghiệm phân biệt
A. m < −1 B. m = −1 C. m > −1 D. m −1
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m – 2)x + m2 − 3m + 5 = 0
(a = 1; b = – 2(m – 2); c = m2 − 3m + 5)
= [– 2(m – 2)]2 – 4.1.( m2 − 3m + 5) = 4m2 − 16m + 16 − 4m2 + 12m – 20
= − 4m – 4
Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì:
m < −1
Vậy với m < −1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 + mx − m = 0 có nghiệm
kép.
A. m = 0; m = −4 B. m = 0 C. m = −4 D. m = 0; m = 4
Lời giải
Phương trình x2 + mx − m = 0 (a = 1; b = m; c = −m)
= m2 – 4.1.(−m) = m2 + 4m
Để phương trình đã cho có nghiệm kép thì

Vậy với m = 0; m = −4 thì phương trình có nghiệm kép.


Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2 + (3 – m)x – m + 6 = 0
có nghiệm kép.
A. m = 3; m = −5 B. m = −3 C. m = 5; m = −3 D. m = 5
Lời giải
Phương trình x2 + (3 – m)x – m + 6 = 0 (a = 1; b = 3 – m; c = −m + 6)
= (3 – m)2 – 4.1.( −m + 6) = m2 – 6m + 9 + 4m – 24 = m2 – 2m – 15
Để phương trình đã cho có nghiệm kép thì

m2 – 2m – 15 = 0 (*)

Phương trình (*) có (−2)2 – 4.1.(−15) = 64 > 0 nên có hai

nghiệm phân biệt ;


Vậy với m = 5; m = −3 thì phương trình có nghiệm kép.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x2 + (1 – m)x − 3 = 0 vô
nghiệm.
A. m = 0 B. Không tồn tại m C. m = −1 D. m = 1
Lời giải
Phương trình x + (1 – m)x − 3 = 0 (a = 1; b = 1− m; c = −3)
2

= (1 – m)2 – 4.1.(−3) = (1 – m)2 + 12 12 > 0;


Nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt
Hay không có giá trị nào của m để phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2x2 + 5x + m − 1 = 0 vô
nghiệm.

A. B. Không tồn tại m C. D.


Lời giải
Phương trình 2x2 + 5x + m − 1 = 0 (a = 2; b = 5; c = m – 1)
= 52 – 4.2.(m – 1) = 25 – 8m + 8 = 33 – 8m

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì

Vậy với thì phương trình vô nghiệm.


Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình (m + 2)x2 + 2x + m = 0 vô
nghiệm.

A. B.
C. D.
Lời giải
Phương trình (m + 2)x2 + 2x + m = 0 (a = m + 2; b = 2; c = m)
TH1: m + 2 = 0 m = −2 ta có phương trình 2x – 2 = 0 x=1
TH2: m + 2 0 m −2
Ta có = 22 – 4(m + 2). m = −4m2 – 8m + 4
Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m + 5 =
0 vô nghiệm.

A. B. C. D.
Lời giải

TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 5 = 0 x


TH2:
Ta có = [−2(m – 2)]2 – 4m (m + 5) = − 36m + 16
Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:

Vậy với thì phương trình đã cho vô nghiệm


Đáp án cần chọn là: A
Câu 25: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m − 3 =
0 có nghiệm.
A. m 1 B. m > 1 C. m −1 D. m −1
Lời giải
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m − 3 = 0 (a = m; b = −2(m – 1); c = m – 3)
TH1: m = 0 ta có phương trình 2x – 3 = 0 2x = 3 x
TH2: 0, ta có = b2 – 4ac = 4 (m – 1)2 – 4m. (m – 3)
= 4m2 – 8m + 4 – 4m2 + 12 = 4m + 4
Để phương trình đã cho có nghiệm thì 0 4m + 4 0 4m −4
m −1
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm thì m −1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 26: Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 1 = 0 có
nghiệm.
A. B. m < 0 C. m > 0 D. m
Lời giải
Phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 1 = 0 (a = m; b = 2 (m + 1); c = 1)

TH1: m = 0 ta có phương trình 2x + 1 = 0 nên nhận m = 0 (1)


TH2: m 0, ta có = 4(m + 1)2 – 4m.1 = 4m2 + 4m + 4 = 4m2 + 4m + 1 + 3
= (2m + 1)2 + 3
Để phương trình đã cho có nghiệm thì 0 (2m + 1)2 + 3 0
(2m + 1)2 −3 (luôn đúng với mọi m) (2)
Từ (1) và 92) ta thấy phương trình đã cho có nghiệm với mọi m
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27: Cho phương trình x2 – (m – 1)x − m = 0. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phương trình vô nghiệm với mọi m
B. Phương trình có nghiệm kép với mọi m
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
D. Phương trình có nghiệm với mọi m.
Lời giải
Phương trình x2 – (m – 1)x − m = 0 có a = 1; b = −(m – 1); c = −m
Suy ra: = [−(m – 1)]2 – 4.1.(−m) = m2 + 2m + 1 = (m + 1)2 0, m
Nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28: Cho phương trình 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 5 = 0. Kết luận nào sau
đây là đúng?
A. Phương trình vô nghiệm với mọi m
B. Phương trình có nghiệm kép với mọi m
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m
D. Phương trình có nghiệm với mọi m
Lời giải
Phương trình 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 5 = 0 có a = 2; b = 2m – 1;
c = m2 – 2m + 5
Suy ra: = (2m – 1)2 – 4.2.( m2 – 2m + 5) = − 4m2 + 12m – 39
= − (4m2 – 12m + 9) – 30 = −(2m – 3)2 – 30 − 30 < 0,
Nên phương trình đã cho vô nghiệm với mọi m
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Biết rằng phương trình x2 −2(3m + 2)x + 2m2 – 3m − 10 = 0 có một trong
các nghiệm bằng – 1. Tìm nghiệm còn lại với m > 0
A. x = 11 B. x = −11 C. m = 10 D. x = −10
Lời giải
Thay x = −1 vào phương trình: (−1)2 – 2(3m + 2).(−1) + 2m2 – 3m – 10 = 0

2m2 + 3m – 5 = 0 (2m + 5)(m – 1) = 0


+) Với m = 1 ta có phương trình x2 – 10x – 11 = 0 (x – 11)(x + 1) = 0

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là x = 11


Đáp án cần chọn là: A
Câu 30: Biết rằng phương trình mx2 – 4(m – 1) x + 4m + 8 = 0 có một trong các
nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình.

A. B. x = −3 C. D.
Lời giải
Thay x = 3 vào phương trình: m.32 – 4(m – 1).3 + 4m + 8 = 0 m = −20
Với m = −20 ta có phương trình −20x2 + 84x – 72 = 0 5x2 – 21x + 18 = 0
Phương trình trên có = (−21)2 – 4.5.18 = 81 > 0 = 9 nên có hai nghiệm

phân biệt

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là


Đáp án cần chọn là: D
Câu 31: Tìm m để hai phương trình x2 + mx + 1 = 0 và x2 + x + m = 0 có ít nhất
một nghiệm chung.
A. 1 B. 2 C. −1 D. −2
Lời giải
Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình
trên:

Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được


(m – 1)x0 + 1 – m = 0 (m – 1)(x0 – 1) = 0 (*)
Xét phương trình (*)
+) Nếu m = 1 thì 0 = 0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau
Lúc này phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô
nghiệm. Vậy m = 1 không thỏa mãn.
+) Nếu thì x0 = 1
Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 1 = 0 ta được m = −2
Thay m = −2 thì hai phương trình có nghiệm chung
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Tìm m để hai phương trình x2 + mx + 2 = 0 và x2 + 2x + m = 0 có ít nhất
một nghiệm chung.
A. 1 B. −3 C. −1 D. 3
Lời giải
Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình
trên.

Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được


(m – 2)x0 + 2 – m = 0 (m – 2)(x0 – 1) = 0
+) Nếu m = 2 thì 0 = 0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.
Lúc này phương trình x2 + 2x + 2 = 0 (x + 1)2 = −1 vô nghiệm nên cả hai
phương trình đều vô nghiệm
Vậy m = 2 không thỏa mãn.
+) Nếu m 2 thì x0 = 1
Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 2 = 0 ta được 1 + m + 2 = 0 m = −3
Vậy m = −3 thì hai phương trình có nghiệm chung
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33: Cho hai phương trình x2 − 13x + 2m = 0 (1) và x2 − 4x + m = 0 (2). Xác
định m để một nghiệm phương trình (1) gấp đôi một nghiệm phương trình (2)
A. −45 B. −5 C. 0 và −5 D. Đáp án khác
Lời giải
Gọi nghiệm của phương trình (2) là x0 (x0 0) thì nghiệm phương trình (1) là 2x0

Thay x0; 2x0 lần lượt vào phương trình (2) và (1) ta được

10x0 = −2m
Do x0 0 nên m 0

Thay vào phương trình (2) ta được


Kết hợp m 0 ta được m = −45
Đáp án cần chọn là: A

Dạng 3: Công thức nghiệm thu gọn


Câu 1: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức b = 2b’;
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi?
A. >0 B. =0 C. 0 D. 0
Lời giải
Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) với b = 2b’ và biệt thức

Trường hợp 1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

Trường hợp 2: Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2


Trường hợp 3: nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1,2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức b = 2b’;
Phương trình đã cho vô nghiệm khi?
A. >0 B. =0 C. 0 D. <0
Lời giải
Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) với b = 2b’ và biệt thức

Trường hợp 1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm

Trường hợp 2: Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2


Trường hợp 3: nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1,2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có biệt thức b = 2b’;
nếu = 0 thì?
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt

B. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2

C. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2

D. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2


Lời giải
Xét phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 (a
2
0) có b = 2b’và biệt thức

Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép


Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Tính và tìm số nghiệm của phương trình 7x2 − 12x + 4 = 0
A. = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
C. = 8 và phương trình có nghiệm kép
D. = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải
Phương trình 7x2 − 12x + 4 = 0 có a = 7; b’ = −6; c = 4 suy ra
= (−6)2 – 4.7 = 8 > 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Tính và tìm số nghiệm của phương trình 16x2 − 24x + 9 = 0
A. = 432 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. = − 432 và phương trình vô nghiệm
C. = 0 và phương trình có nghiệm kép
D. = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Lời giải
Phương trình 16x2 − 24x + 9 = 0 có a = 16; b’ = −12; c = 9 suy ra
= (−12)2 – 9.16 = 0
Nên phương trình có nghiệm kép
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Tìm m để phương trình 2mx2 – (2m + 1)x − 3 = 0 có nghiệm là x = 2

A. B. C. D.
Lời giải
Thay x = 2 vào phương trình 2mx2 – (2m + 1)x − 3 = 0, ta được:

2m.22 – (2m + 1).2 − 3 = 0 4m – 5 = 0

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Tìm m để phương trình (3m + 1)x2 – (5 – m)x − 9 = 0 có nghiệm là x = −3

A. B. C. D.
Lời giải
Thay x = −3 vào phương trình (3m + 1)x2 – (5 – m)x − 9 = 0 ta được

(3m + 1).(−3)2 – (5 – m).(−3) − 9 = 0 24m + 15 = 0

Vậy là giá trị cần tìm.


Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Tính và tìm nghiệm của phương trình 2x2 + 2 x+3=0

A. = 5 và phương trình có hai nghiệm

B. = 5 và phương trình có hai nghiệm

C. = và phương trình có hai nghiệm


D. = 5 và phương trình có hai nghiệm
Lời giải
Phương trình 2x2 + 2 x + 3 = 0 có a = 2; b’ = ; c = 3 suy ra
= 11 – 2.3 = 5 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9: Tính và tìm nghiệm của phương trình 3x2 − 2x = x2 + 3

A. = 7 và phương trình có hai nghiệm

B. = 7 và phương trình có hai nghiệm

C. = và phương trình có hai nghiệm

D. = 7 và phương trình có hai nghiệm


Lời giải
Phương trình 3x2 − 2x = x2 + 3 2x2 – 2x – 3 = 0 có a = 2; b’ = −1; c = −3
Suy ra = (−1)2 – 2.(−3) = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân
biệt là:

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10: Cho phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0. Với giá trị nào dưới đây
của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt

A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0 có a = m; b’ = − (m – 1); c = m – 3
Suy ra = [− (m – 1)]2 – m(m − 3) = m + 1

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

Nên với đáp án A: < − 1 thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Cho phương trình (m + 1)x 2 – 2(m + 1)x + 1 = 0. Tìm các giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm phân biệt
A. m > 0 B. m < −1 C. −1 < m < 0 D. Cả A và B đúng
Lời giải
Phương trình (m + 1)x2 – 2(m + 1)x + 1 = 0 có a = m + 1; b’ = − (m + 1); c = 1
Suy ra = [− (m + 1)]2 – (m + 1) = m2 + m
Để phương trình (m + 1)x2 – 2(m + 1)x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt thì:

Vậy m > 0 hoặc m < −1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Cho phương trình (m – 3)x2 – 2mx + m − 6 = 0. Tìm các giá trị của m để
phương trình vô nghiệm
A. m < −2 B. m < 2 C. m < 3 D. m < −3
Lời giải
Phương trình (m – 3)x2 – 2mx + m − 6 = 0 có a = m – 3; b’ = −m; c = m – 6
Suy ra = (−m)2 – (m − 3)(m – 6) = 9m – 18

TH1: m – 3 = 0 m=3 −6x – 3 = 0


TH2: m – 3 0 m 3
Để phương trình vô nghiệm thì:

Vậy m < 2 là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Cho phương trình mx2 – 4(m – 1) x + 2 = 0. Tìm các giá trị của m để
phương trình vô nghiệm.

A. B. m < 2 C. D.
Lời giải
Phương trình mx2 – 4(m – 1) x + 2 = 0 có a = m; b’ = −2(m – 1); c = 2
Suy ra = [−2(m – 1)]2 – m.2 = 4m2 – 10m + 4

TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 2 = 0 nên loại m = 0


TH2: m 0. Để phương trình vô nghiệm thì
Vậy là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Cho phương trình (m – 2)x2 – 2(m + 1)x + m = 0. Tìm các giá trị của m để
phương trình có một nghiệm.

A. m = −2 B. m = 2; C. D. m 2
Lời giải
Phương trình (m – 2)x – 2(m + 1)x + m = 0 có a = m – 2; b’ = − (m + 1); c = m
2

Suy ra = [−(m + 1)]2 – (m – 2).m = 4m + 1

TH1: m – 2 = 0 m=2 −6x + 2 = 0 x

Với m = 2 thì phương trình có một nghiệm x


TH2: m – 2 0 m 2
Để phương trình có nghiệm kép thì:

Vậy m = 2; và m = 2 là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Tìm m để phương trình có nghiệm kéo và tìm nghiệm kép đó
A. m = 2 + và

B. m = 2 − và

C. m = 2 − và ; m=2+ và

D. m = 2 − và ;m=2+ và
Lời giải
Để phương trình mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép thì

Giải phương trình m2 – 4m + 1 = 0

Ta có = (−2)2 – 1.1 = 3 nên

Kết hợp với m 0


Nếu m = 2 + thì phương trình có nghiệm kép là:

Nếu m = 2 − thì phương trình có nghiệm kép là:

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16: Tìm các giá trị của m để phương trình mx 2 – 2(m – 1)x + m + 2 = 0 có
nghiệm.

A. B. m = 0 C. ; D.
Lời giải
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m + 2 = 0 có a = m; b’ = − (m – 1); c = m + 2
Suy ra = (m – 1)2 – m(m + 2) = −4m + 1
TH1: m = 0, ta có phương trình 2x + 2 = 0 x = −1

TH2: m 0. Phương trình có nghiệm khi

Kết hợp cả hai trường hợp ta có với thì phương trình có nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Phương trình (m – 3)x2 – 2(3m + 1)x + 9m – 1 = 0 có nghiệm khi?

A. B. m = 3 C. m 3 D. Với mọi m
Lời giải
Phương trình (m – 3)x2 – 2(3m + 1)x + 9m – 1 = 0 có a = m – 3; b’ = − (3m + 1) và
c = 9m – 1
TH1: Nếu m – 3 = 0 m = 3 thì phương trình (m – 3)x 2 – 2(3m + 1)x + 9m – 1 =

0 trở thành −2(3.3 + 1) x + 9.3 – 1 = 0 −20x + 26 = 0


Vậy m = 3 thì phương trình có nghiệm duy nhất nên ta nhận m = 3
TH2: m 3 thì phương trình là phương trình bậc hai. Phương trình có nghiệm khi
= [− (3m + 1)]2 – (m – 3)(9m – 1) 0

9m2 + 6m + 1 – 9m2 + m + 27m – 3 0

Vậy thì phương trình có nghiệm


Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Trong trường hợp phương trình −x 2 + 2mx − m2 – m = 0 có hai nghiệm
phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là?
A. x1 = m − ; x2 = m +
B. x1 = m − ; x2 = m +
C. x1 = m − 2 ; x2 = m + 2
D. x1 = 2m − ; x2 = 2m +
Lời giải
Phương trình −x2 + 2mx − m2 – m = 0 có a = −1; b’ = m; c = −m2 – m
Suy ra = m2 – (−1).( −m2 – m) = −m
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi –m > 0 m<0

Khi đó
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19: Trong trường hợp phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m − 5 = 0 có hai nghiệm
phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là?

A. B. x1 = 2m – 5; x2 = 1
C. x1 = 2m + 5; x2 = −1 D. m1 = −m + 3; x2 = −5
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m − 5 = 0 có a = 1; b’ = − (m – 2); c = 2m – 5
Suy ra = [− (m – 2)]2 – 1.(2m − 5) = m2 – 6m + 9 = (m – 3)2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì >0 (m – 3)2 > 0
Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

x1 = m – 2 + = 2m – 5

x2 = m – 2 − =1
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Cho phương trình x2 + (a + b + c)x + (ab + bc + ca) = 0 với a, b, c là ba
cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
B. Phương trình luôn có nghiệm kép
C. Chưa đủ điều kiện để kết luận
D. Phương trình luôn vô nghiệm
Lời giải
Phương trình x + (a + b + c)x + (ab + bc + ca) = 0
2
Có = (a + b + c)2 − 4(ab + bc + ca) = a2 + b2 + c2 – 2ab – 2bc – 2ac
= (a – b)2 – c2 + (b – c)2 – a2 + (a – c)2 – b2
= (a – b – c)(a + c – b) + (b – c – a)(a + b – c) + (a – c – b)(a – c + b)

Mà a, b, c là ba cạnh của một tam giác nên


Nên < 0 với mọi a, b, c
Hay phương trình luôn vô nghiệm với mọi a, b, c
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21: Cho phương trình b2x2 – (b2 + c2 – a2)x + c2 = 0 với a, b, c là ba cạnh của
một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
B. Phương trình luôn có nghiệm kép
C. Chưa đủ điều kiện để kết luận
D. Phương trình luôn vô nghiệm
Lời giải
Phương trình b2x2 – (b2 + c2 – a2)x + c2 = 0
Có = (b2 + c2 – a2) – b2c2 = (b2 + c2 – a2 + 2bc)(b2 + c2 – a2 – 2bc)
= [(b + c)2 – a2] [(b – c)2 – a2]
= (b + c + a)(b + c – a)(b – c – a)(b – c + a)

Mà a, b, c là ba cạnh của tam giác nên


Nên < 0 với mọi a, b, c
Hay phương trình luôn vô nghiệm với mọi a, b, c
Đáp án cần chọn là: D

Dạng 4: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng


Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm
x1; x2. Khi đó:
A. B.

C. D.
Lời giải
Cho phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 (a
2
0). Nếu x1; x2 là hai nghiệm của

phương trình thì


Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a – b + c =
0. Khi đó:

A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =

B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 =

C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = −

D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = −


Lời giải
+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có

một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =


+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có

một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = −


Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a + b + c =
0. Khi đó:

A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =

B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 =

C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = −

D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = −


Lời giải
+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có

một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =


+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có

một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = −


Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 4P. Khi đó nào dưới đây?
A. X2 – PX + S = 0 B. X2 – SX + P = 0
C. SX2 – X + P = 0 D. X2 – 2SX + P = 0
Lời giải
Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình
X2 – SX + P = 0 (ĐK: S2 4P)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. x2 – x + m (1 – m) = 0 B. x2 + m (1 – m)x − 1 = 0
C. x2 + x − m (1 – m) = 0 D. x2 + x − m (1 – m) = 0
Lời giải
Ta có u, v là hai nghiệm của phương trình
x2 – x + m (1 – m) = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình
x2 − 6x + 7 = 0

A. B. 3 C. 6 D. 7
Lời giải
Phương trình x2 − 6x + 7 = 0 có = (−6)2 – 4.1.8 = 8 > 0 nên phương trình có hai
nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 x1 + x2 = 6


Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình
−3x2 + 5x + 1 = 0

A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình −3x2 + 5x + 1 = 0 có = 52 – 4.1.(−3) = 37 > 0 nên phương trình có
hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = x1 + x2 =


Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 5x + 2 = 0. Không giải phương
trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22
A. A. 20 B. 21 C. 22 D. 22
Lời giải
Phương trình x2 − 5x + 2 = 0 có = (−5)2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai
nghiệm x1; x2
Theo hệ thức Vi-ét ta có
Ta có A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 52 – 2.2 = 21
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0. Không giải
phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

A. B. 27 C. D.
Lời giải
Phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0 3 = 97 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có

Ta có A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 =


Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0. Không giải

phương trình, tính giá trị của biểu thức


A. 6 B. 2 C. 5 D. 4
Lời giải
Phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0 có = (−6)2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương
trình có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Ta có
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −x2 − 4x + 6 = 0. Không giải

phương trình, tính giá trị của biểu thức


A. −2 B. 1 C. 0 D. 4
Lời giải
Phương trình: −x2 − 4x + 6 = 0 có = (−4)2 – 4.(− 1).6 = 40 > 0 nên phương trình
có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Ta có

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 20x − 17 = 0. Không giải
phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23
A. 9000 B. 2090 C. 2090 D. 9020
Lời giải
Phương trình x2 − 20x − 17 = 0 có = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1;
x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Ta có C = x13 + x23 = x13 + 3x12x2 + 3x1x22 + x23 − 3x12x2 − 3x1x22
= (x1 + x2)3 − 3x1x2(x1 + x2) = 2-3 – 3.(−17).20 = 9020
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x 2 − 18x + 15 = 0. Không giải
phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23

A. 1053 B. C. 729 D.
Lời giải
Phương trình 2x2 − 18x + 15 = 0 có = 61 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1;
x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Ta có
(x1 + x2)3 = x13 + 3x12x2 + 3x1x22 + x23 (x1 + x2)3 = x13 + x23 + 3x1x2(x1 + x2)
x13 + x23 = (x1 + x2)3 − 3x1x2(x1 + x2)
Nên

C = x13 + x23 = (x1 + x2)3 − 3x1x2(x1 + x2) = 93 – 3.3.


Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Biết rằng phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m 2) luôn có
nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m

A. x1 = −1; x2 = B. x1 = 1; x2 = −

C. x1 = 1; x2 = D. x1 = −1; x2 =
Lời giải
Phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 có a = m – 2; b = − (2m + 5);
c=m+7
Vì a + b + c = m – 2 – 2m – 5 + m + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

x1 = 1; x2 =
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Biết rằng phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m 0) luôn có
nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m

A. x1 = −1; x2 = B. x1 = 1; x2 =

C. x1 = 1; x2 = D. x1 = −1; x2 =
Lời giải
Phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m 0) có
a = m; b = 3m – 1; c = 2m – 1
Vì a – b + c = m – 3m + 1 + 2m – 1 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

x1 = −1; x2 =
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa
thức A = 18x2 + 23x + 5 = 0 sau thành nhân tử.

A. x1 = −1; x2 = − ; A = 18 (x + 1)

B. x1 = −1; x2 = − ; A = (x + 1)

C. x1 = −1; x2 = ; A = 18 (x + 1)

D. x1 = 1; x2 = − ; A = 18 (x + 1)
Lời giải
Phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 có a – b + c = 18 – 23 + 5 = 0 nên phương trình

có hai nghiệm phân biệt là x1 = −1; x2 = − . Khi đó A = 18 (x + 1)


Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2 + 21x − 26 = 0 sau đó phân tích đa
thức B = 5x2 + 21x − 26 = 0 sau thành nhân tử.
A. x1 = 1; x2 = − ; B = (x − 1)

B. x1 = 1; x2 = − ; B = 5. (x + 1)

C. x1 = 1; x2 = − ; B = 5. (x − 1)

D. x1 = 1; x2 = ; B = 5. (x − 1)
Lời giải
Phương trình 5x2 + 21x − 36 = 0 có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có

hai nghiệm phân biệt là x1 = 1; x2 = − . Khi đó B = 5. (x − 1)


Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Tìm u – v biết rằng u + v = 15, uv = 36 và u > v
A. 8 B.12 C. 9 D. 10
Lời giải
Ta có S = u + v = 15, P = uv = 36. Nhận thấy S 2 = 225 > 144 = 4P nên u, v là hai
nghiệm của phương trình

x2 – 15x + 36 = 0 (x – 12)(x – 3) = 0
Vậy u = 12; v = 3 (vì u > v) nên u – v = 12 – 3 = 9
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Tìm u – 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v
A. −6 B. 16 C. −16 D. 6
Lời giải
Ta có S = u + v = 14, P = uv = 40. Nhận thấy S 2 = 196 > 160 = 4P nên u, v là hai
nghiệm của phương trình x2 – 14x + 40 = 0 (x – 4)(x – 10) = 0

Vậy u = 4; v = 10 (vì u < v) nên u – 2v = 4 – 2.10 = −16


Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Lập phương trình nhận hai số 3 − và 3 + làm nghiệm
A. x2 − 6x – 4 = 0 B. x2 − 6x + 4 = 0
C. x2 + 6x + 4 = 0 D. −x2 − 6x + 4 = 0
Lời giải
Ta có S = 3 − +3+ = 6 và P = (3 − ).(3 + )=4
Nhận thấy S2 = 36 > 16 = 4P nên hai số 3 − và 3 + là nghiệm của phương
trình x2 − 6x + 4 = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Lập phương trình nhận hai số 2 + và 2 − làm nghiệm
A. x2 − 4x − 3 = 0 B. x2 + 3x − 4 = 0
C. x2 − 4x + 3 = 0 D. x2 + 4x + 3 = 0
Lời giải
Ta có S = 2 + +2− = 4 và P = (2 + ).(2 − ) = 22 – ( )2
= 4 – 7 = −3
Nhận thấy S2 = 16 > −12 = 4P nên hai số 2 + và 2 − là nghiệm của phương
trình x2 − 4x − 3 = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22: Biết rằng phương trình x2 – (2a – 1)x – 4a − 3 = 0 luôn có hai nghiệm x 1;
x2 với mọi a. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a.
A. 2(x1 + x2) – x1.x2 = 5 B. 2(x1 + x2) – x1.x2 = −5
C. 2(x1 + x2) + x1.x2 = 5 D. 2(x1 + x2) + x1.x2 = −5
Lời giải

Theo Vi-ét ta có 2(x1 + x2) + x1.x2 = −5


Vậy hệ thức cần tìm là 2(x1 + x2) + x1.x2 = −5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Biết rằng phương trình x2 – (m + 5)x + 3m + 6 = 0 luôn có hai nghiệm x 1;
x2 với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
A. 3(x1 + x2) + x1.x2 = 9 B. 3(x1 + x2) − x1.x2 = −9
C. 3(x1 + x2) − x1.x2 = 9 D. (x1 + x2) − x1.x2 = −1
Lời giải

Theo hệ thức Vi-ét ta có


3(x1 + x2) − x1.x2 = 3m + 15 – 3m – 6 = 9
Vậy hệ thức cần tìm là 3(x1 + x2) − x1.x2 = 9
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 có hai
nghiệm trái dấu.
A. m < 2 B. m > 2 C. m = 2 D. m > 0
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 (a = 1; b = −2(m – 1); c = −m + 2)
Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi ac < 0 1.(−m + 2) < 0
m>2
Vậy m > 2 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Tìm các giá trị của m để phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 có hai
nghiệm trái dấu.

A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 (a = 3; b = 2m + 7; c = −3m + 5)
Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi

ac < 0 3. (−3m + 5) < 0 −3m + 5 < 0 3m > 5

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 có hai
nghiệm âm phân biệt
A. m < 2 và m 1 B. m < 3 C. m < 2 D. m > 0
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 (a ; 1; b’ = −(m – 3); c = 8 – 4m)
Ta có = (m – 3)2 – (8 – 4m) = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2
S = x1 + x2 = 2 (m – 3); P = x1. x2 = 8 – 4m

Vì a = 1 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

Vậy m < 2 và m 1 là giá trị cần tìm.


Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: Cho phương trình 3x2 + 7x + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt cùng âm.

A. B. m < 0 C. D.Một đáp án khác


Lời giải
Phương trình 3x2 + 7x + m = 0 (a = 3; b = 7; c = m)
Ta có = 72 – 4.3.m = 49 – 12m
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình

Theo hệ thức Vi-ét ta có S = x1 + x2 = ; P = x1.x2 =

Vì a = 1 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt


Vậy là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x 2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai
nghiệm dương phân biệt
A. m {−1; 1; 2; 3} B. m {1; 2; 3}
C. m {0; 1; 2; 3; 4} D. m {0; 1; 2; 3}
Lời giải
Phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 (a = 1; b’ = −3; c = 2m + 1)
Ta có = 9 – 2m – 1= 8 – 2m; S = x1 + x2 = 6 ; P = x1.x2 = 2m + 1

Vì a = 1 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

mà m m {0; 1; 2; 3}
Vậy m {0; 1; 2; 3}
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Cho phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

A. B.
C. Cả A và B đúng D. Không có giá trị nào của m
Lời giải
Phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0
(a = 1; b = 2m – 1; c = m2 – 2m + 2)
Ta có = (2m – 1)2 – 4.( m2 – 2m + 2) = 4m – 7
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

Vì a = 1 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt


Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30: Tìm các giá trị của m để phương trình mx 2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có
hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
A. m < 0 B. m > 1 C. – 1 < m < 0 D. m > 0
Lời giải
Phương trình mx – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 (a = m; b = – 2(m – 2); c = 3(m – 2))
2

Ta có = (m – 2)2 = 3m (m – 2) = − 2m2 + 2m + 4 = (4 – 2m)(m + 1)

P = x1. x2 =

Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi

−1 < m < 0
Vậy −1 < m < 0 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31: Tìm các giá trị của m để phương trình (m – 1)x 2 + 3mx + 2m + 1 = 0 có
hai nghiệm cùng dấu.
A. m > 1 B. C. D.
Lời giải
Phương trình (m – 1)x + 3mx + 2m + 1 = 0 (a = m – 1; b = 3m; c = 2m + 1)
2

Ta có = (3m)2 – 4.(2m + 1).(m – 1) = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2


Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

P = x1.x2

Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi

Ta có

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 − mx – m − 1 = 0 có hai nghiệm
x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = −1
A. m = 1 B. m = −1 C. m = 0 D. m > −1
Lời giải
Phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có a = 1 0 và = m2 – 4(m – 1)
= (m – 2)2 0; m nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Xét x13 + x23 = −1 (x1 + x2)3 − 3x1.x2 (x1 + x2) = −1 m3 – 3m(−m – 1) = −1
m3 + 3m2 + 3m + 1 = 0 (m + 1)3 = 0 m = −1
Vậy m = −1 là giá trị cần tìm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có hai
nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = 8
A. m = 1 B. m = −1 C. m = 0 D. m > −1
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có a = 1 0 và
= (m + 1)2 – 2m = m2 + 1 > 0; m nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Xét x13 + x23 = 8 (x1 + x2)3 − 3x1.x2 (x1 + x2) = 8
[2(m + 1)]3 – 3.2m.[2(m + 1)] = 8
8 (m3 + 3m2 + 3m + 1) – 6m (2m + 2) = 8 8m3 + 12m2 + 12m = 0

m (2m2 + 3m + 3) = 0
Phương trình 2m2 + 3m + 3 = 0 có = 32 – 4.2.3 = −15 < 0 nên phương trình này
vô nghiệm
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 34: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm
x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 23
A. m = −2 B. m = −1 C. m = −3 D. m = −4
Lời giải
Phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có a = 1 0 và = 25 – 4(m + 4) = 9 – 4m
Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi 0 9 – 4m 0

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Xét x12 + x22 = 23 (x1 + x2)2 − 2x1.x2 = 23 25 – 2m – 8 = 23 m = −3
(TM)
Vậy m = −3 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 35: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có hai
nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10
A. m = −2 B. m = 1 C. m = −3 D. Cả A và B
Lời giải
Phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có a = 1 0 và = 4m2 – 4 (2m – 1)
= 4m2 – 8m + 4 = 4 (m – 1)2 0; m
Phương trình có hai nghiệm x1; x2 với mọi m

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Xét x12 + x22 = 10 (x1 + x2)2 − 2x1.x2 = 10 4m2 – 2 (2m – 1) = 10
4m2 – 4m + 2 – 10 = 0 4m2 – 4m – 8 = 0 m2 – m – 2 = 0
m2 – 2m + m – 2 = 0 m(m – 2) + (m – 2) = 0 (m + 1) (m – 2) = 0

Vậy m = 2 và m = −1 là các giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: D
Câu 36: Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x 2 + 3x – m = 0 có hai
nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = 13
A. 416 B. 415 C. 414 D. 418
Lời giải
Phương trình x2 + 3x – m = 0 có a = 1 0 và = 9 + 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi 0 9 + 4m 0


Theo hệ thức Vi-ét ta có

Xét 2x1 + 3x2 = 13 thế vào phương trình (1) ta được:

x2 = 19 x1 = −22
Từ đó phương trình (2) trở thành −19.22 = −m m = 418 (nhận)
Vậy m = 418 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 37: Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 + 2x2 = 1
A. m = −34 B. m = 34 C. m = 35 D. m = −35
Lời giải
Phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 có a = 1 0 và = 12 – (m – 1) = 2 – m
Phương trình có hai nghiệm x1; x2 0 2–m 0 m 2
Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = − 2 (1); x1.x2 = m – 1 (2)
Theo đề bài ta có: 3x1 + 2x2 = 1 (3)
Từ (1) và (3) ta có:

Thế vào (2) ta được: 5.(−7) = m – 1 m = −34 (thỏa mãn)


Đáp án cần chọn là: A
Câu 38: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai
nghiệm x1; x2 và biểu thức A = (x1 − x2)2 đạt giá trị nhỏ nhất
A. m = 1 B. m = 0 C. m = 2 D. m = 3
Lời giải
Phương trình x + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1 0 và
2

= (4m + 1)2 – 8 (m – 4) = 16m2 + 33 > 0; m


Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Xét A = (x1 − x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1.x2 = 16m2 + 33 33
Dấu “=” xảy ra khi m = 0
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 39: Cho phương trình x2 – 2(m + 4)x + m2 – 8 = 0. Xác định m để phương
trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn A = x1 + x2 − 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất

A. B. C. m = 3 D. m = −3
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m + 4)x + m2 – 8 = 0 có a = 1 0 và
= (m + 4)2 – (m2 – 8) = 8m + 24
Phương trình có hai x1; x2 0 8m + 24 0 m −3
Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = 2 (m + 4); x1.x2 = m2 – 8
Ta có:
A = x1 + x2 − 3x1x2

= 2 (m + 4) – 3 (m2 – 8) = 3m2 + 2m + 32 =

Nhận thấy và dấu “=” xảy ra khi (TM)

Vậy giá trị lớn nhất của A là khi


Đáp án cần chọn là: A
Câu 40: Tìm giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 hai nghiệm
x1; x2 thỏa mãn x1(1 − x2) + x2(2 – x1) < 4
A. m > 1 B. m < 0 C. m > 2 D. m < 3
Lời giải
Phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 có a = 1 0 và
= (m − 2)2 – 2m + 5 = m2 – 6m + 9 = (m – 3)2 0; m
Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2
Theo hệ thức Vi-ét ta có
Xét x1(1 − x2) + x2(2 – x1) < 4 (x1 + x2) – 2x1. x2 − 4 < 0
2m – 4 – 2(2m – 5) – 4 < 0 −2m + 2 < 0 m>1
Vậy m > 1 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 41: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có
x1(x2 – 2) + x2(x1 – 2) > 6

A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có a = 1 0 và
= (m + 1)2 – 4m = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 0; m
Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Xét x1(x2 – 2) + x2(x1 – 2) > 6 2x1. x2 – 2(x1 + x2) > 6

8m + 4(m + 1) – 6 < 0 12m – 2 > 0

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: A
Câu 42: Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x 1; x2

của phương trình thỏa mãn hệ


A. m = 7; n = − 15 B. m = 7; n = 15
C. m = −7; n = 15 D. m = −7; n = −15
Lời giải
= m2 – 4 (n – 3) = m2 – 4n + 12
Phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x2 0 m2 – 4n + 12 0
Áp dụng định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = − m; x1. x2 = n – 3
Ta có:

Thử lại ta có: = (−7)2 – 4.15 + 12 = 1 > 0 (tm)


Vậy m = −7; n = 15
Đáp án cần chọn là: C
Câu 43: Cho phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0. Xác định m để phương
trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 1 < x1 < x2 < 6
A. m < 6 B. m > 4 C. D. 4 < m < 6
Lời giải
Xét phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0 có a = 1 0 và
= (2m – 3)2 – 4(m2 – 3m) = 9 > 0
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: x1 + x2 = 2m – 3; x1.x2 = m2 – 3m
Ta có 1 < x1 < x2 < 6

4<m<6
Đáp án cần chọn là: D

Dạng 5: Phương trình quy về phương trình bậc hai


Câu 1: Phương trình x4 − 6x2 – 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải
Đặt x2 = t (t 0) ta được phương trình t2 – 6t – 7 = 0 (*)
Nhận thấy a – b + c = 1 + 6 – 7 = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t 1 = −1 (L);
t2 = 7 (N)
Thay lại cách đặt ta có x2 = 7 x=
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Phương trình 2x4 − 9x2 + 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải
Đặt x2 = t ta được phương trình 2t2 – 9t + 7 = 0 (*)
Nhận thấy a + b + c = 2 + (−9) + 7 = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t 1 = 1

(N); t2 (N)
Thay lại cách đặt ta có
Với t = 1 x2 = 1 x= 1

Với t2 x2 x
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Phương trình (x + 1)4 – 5(x + 1)2 – 84 = 0 có tổng các nghiệm là:
A. − B. −2 C. −1 D. 2
Lời giải
Đặt (x + 1)2 = t (t 0) ta được phương trình t2 – 5t − 84 = 0 (*)
Ta có = 361 nên phương trình (*) có hai nghiệm
(N); (L)
Thay lại cách đặt ta có (x + 1)2 = 12 x = −1
Suy ra tổng các nghiệm là −1 + −1− = −2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4: Phương trình (2x + 1)4 – 8(2x + 1)2 – 9 = 0 có tổng các nghiệm là:
A. 1 B. −2 C. −1 D. 2
Lời giải
Đặt (2x + 1)2 = t (t 0) ta được phương trình t2 – 8t − 9 = 0 (*)
Ta có a – b + c = 1 – (−8) + (−9) = 0 nwn phương trình (*) có hai nghiệm
t1 = 1 (tm); t2 = −9 (ktm)

Thay lại cách đặt ta có (2x + 1)2 = 1


Suy ra tổng các nghiệm là 0 + (−1) = −1
Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Phương trình có số nghiệm là:


A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải
Điều kiện: x 2; x 3

2x2 – 11x + 19 = 0
Nhận thấy = 112 – 4.9.2 = −31 < 0 nên phương trình 2x2 – 11x + 19 = 0 vô
nghiệm
Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Phương trình có số nghiệm là:


A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Lời giải

Điều kiện:

PT
(x + 1) (x − 4) + (x – 1) (x − 4) + (x – 1) (x + 1) = 0
x2 – 3x – 4 + x2 – 5x + 4 + x2 – 1 = 0 3x2 – 8x – 1 = 0
=42 – 3.(−1) = 19 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt


Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Phương trình có nghiệm là:


A. x = B. x = 2 C. x = 3 D. x = 5
Lời giải
Điều kiện: x 1; x −1; x 14

Ta có

28 – 2x = 3x + 3 5x = 25 x = 5 (TM)
Vậy phương trình có nghiệm x = 5
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Phương trình có nghiệm là:

A. x = −1; B. x = 1;

C. x = 3 D. x = −1;
Lời giải
Điều kiện: x 2; x −2; x 0

Ta có

6x2 – 2x – 4 = 0 3x2 – x – 2 = 0
Phương trình này có a + b + c = 3 + (−1) + (−2) = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là

x = 1; (TM)

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1;


Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Tích các nghiệm của phương trình (x2 + 2x – 5)2 = (x2 − x + 5)2 là:

A. B. 0 C. D.
Lời giải

Ta có (x2 + 2x – 5)2 = (x2 − x + 5)2


Nên tích các nghiệm là
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Tổng các nghiệm của phương trình (2x2 – 3)2 = 4(x – 1)2 là:

A. B. 0 C. D.
Lời giải

Ta có (2x2 – 3)2 = 4(x – 1)2


Phương trình 2x2 – 2x – 1 = 0 có = 3 > 0 nên có hai nghiệm

Phương trình 2x2 + 2x – 5 = 0 có = 11 > 0 nên có hai nghiệm

Nên tổng các nghiệm của phương trình đã cho là:

=0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Số nghiệm của phương trình 3x3 + 3x2 + 5x + 5 = 0 là:
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Lời giải
Ta có 3x3 + 3x2 + 5x + 5 = 0 x2 (x + 1) + 5 (x + 1) = 0 (3x2 + 5) (x + 1) = 0

x = −1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Nghiệm của phương trình x3 + 3x2 + x + 3 = 0 là:
A. x = 1; x = −3 B. x = −1 C. x = 1 D. x = −3
Lời giải
Ta có x3 + 3x2 + x + 3 = 0 x2(x + 3) + (x + 3) = 0 (x2 + 1)(x + 3) = 0

x = −3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Tổng các nghiệm của phương trình x(x + 1)(x + 2)(x + 3) = 8 là:
A. −3 B. 3 C. 1 D. −4
Lời giải
Ta có x(x + 1)(x + 2)(x + 3) = 8 x (x + 3).(x + 1) (x + 2) = 8
(x2 + 3x)( x2 + 3x + 2) = 8
Đặt x2 + 3x + 1 = t, thu được phương trình:

(t – 1)(t + 1) = 8 t2 – 1 = 8 t2 = 9

+) Với t = 3 x2 + 3x + 1 = 3 x2 + 3x – 2 = 0, có = 17 x1 ;

+) Với t = −3 x2 + 3x + 1 = − 3 x2 + 3x + 4 = 0, có = − 7 < 0 nên phương


trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 ;

Suy ra tổng các nghiệm là


Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Tổng các nghiệm của phương trình (x + 1)(x + 4)( x2 + 5x + 6) = 48 là:
A. B. −5 C. 5 D.
Lời giải
Ta có (x + 1)(x + 4)( x2 + 5x + 6) = 48 (x2 + 5x + 4) (x2 + 5x + 6) = 48
Đặt x2 + 5x + 5 = t, thu được phương trình:

(t – 1) (t + 1) = 8 t2 – 1 = 48 t2 = 49

+) Với t = 7 x2 + 5x + 5 = 7 x2 + 5x – 2 = 0, có = 33 ;

+) Với t = −7 x2 + 5x + 5 = − 7 x2 + 5x + 12 = 0 có = − 23 < 0 nên


phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm ;

Suy ra tổng các nghiệm là


Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Hai nghiệm của phương trình là x1 > x2. Tính 3x1 + 4x2.
A. −3 B. 3 C. 7 D. −7
Lời giải
Điều kiện: x 0; x −1

Đặt = t (t 0), khi đó phương trình đã cho trở thành:

t – 10. =3 ; (TM)

+) Với t = 5 suy ra =5 5x + 5 = x (nhận)

+) Với t = −2 suy ra −2x – 2 = x


Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

Nên 3x1 + 4x2 =


Đáp án cần chọn là: D

Câu 16: Số nghiệm của phương trình là?


A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Lời giải

Điều kiện:

Đặt , khi đó phương trình đã cho trở thành =2


t2 + t – 2 = 0
Ta có a + b + c = 1 + 1 + (−2) = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm
t1 = 1 (tm); t2 = −2 (ktm)

+) Với t = 1 suy ra: 4x2 = 4x – 1

4x2 – 4x + 1 = 0 (2x – 1)2 = 0 (tm)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm


Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Phương trình x2 – 3x + 2 = (1 – x) có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 B. 3 C. 0 D. 2
Lời giải

Điều kiện: 3x – 2 0
Ta có: x2 – 3x + 2 = (1 – x) (x – 1) (x – 2) + (x – 1) =0
(x – 1) (x – 2 + )=0
Xét phương trình (*)

=2 x = 1 (TM)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Phương trình 5(x + 2) = x2 + 7x + 10 có nghiệm là?
A. x = 5; x = 10 B. x = 5; x = 10; x = −2
C. x = 5 D. x = 10
Lời giải
Điều kiện: x – 1 0
Ta có 5(x + 2) = x2 + 7x + 10 5(x + 2) = (x + 2)(x + 5)
(x + 2)(x + 5) − 5(x + 2) =0 (x + 2)[ (x + 5) − 5 ]=0

Xét phương trình (*): 5 =x+5


Với x 1 ta có 25 (x – 1) = (x + 5)2 x2 – 15x + 50 = 0
x2 − 5x – 10x + 50 = 0 x(x – 5) – 10(x – 5) = 0 (x – 10)(x – 5) = 0

Vậy phương trình có nghiệm x = 5; x = 10


Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Phương trình 3 – x có nghiệm là?

A. x = −1 B. C. x = 1 D.
Lời giải
Ta có 3–x

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất


Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Phương trình có nghiệm là?
A. x = −1; x = 3 B. x = 1; x = −3
C. x = −1 D. x = 3
Lời giải

Ta có =x+2

Vậy phương trình có nghiệm x = −1; x = 3


Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Phương trình = 6 có nghiệm là


(a, b > 0). Tính a – b
A. – 1 B. 4 C. −2 D. 2
Lời giải

Ta có =6

=6
Nhận thấy ; nên

Dấu “=” xảy ra khi

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất


Từ đó suy ra a = 1; b = 2 a – b = −1
Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Phương trình = 8 có nghiệm là?


A. Số lẻ dương B. Số chẵn dương
C. Số lẻ âm D. Số vô tỉ
Lời giải

Ta có =8 =8

Nhận thấy ; nên

3+5

Dấu “=” xảy ra khi x=1


Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1
Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Giải phương trình =x–1

A. x = 0 B. C. x = 0; D. Đáp án khác
Lời giải

=x–1
Điều kiện: x – 1 0 x 1

PT 1− = (x – 1)2 1− = x2 − 2x + 1

= 2x − x2

Kết hợp với điều kiện ban đầu x 1 ta thấy phương trình có nghiệm duy nhất

Đáp án cần chọn là: B

Câu 24: Giải phương trình


A. x = −2 B. x = 0 C. x = 1 D. x = −1
Lời giải

Đặt x – 1 = t

PT

t = −2 x – 1 = −2 x = −1
Thử lại thấy x = −1 thỏa mãn phương trình
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = −1
Đáp án cần chọn là: D
Dạng 6: Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Câu 1: Tìm tham số m để đường thẳng d: tiếp xúc với parabol (P):

A. B. C. D.
Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm x+m x2 – x – 2m = 0 có


= 8m + 1

Để đường thẳng d tiếp xúc với parabol (P) thì = 0 8m + 1 = 0


Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = 2x – 3m – 1 tiếp xúc với parabol (P):
y = −x2

A. B. C. D.
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm – x 2 = 2x − 3m − 1 x2 + 2x – 3m – 1 = 0
có ’ = 2 + 3m

Để đường thẳng d tiếp xúc với parabol (P) thì =0 2 + 3m = 0


Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = mx + 2 cắt parabol (P): tại


hai điểm phân biệt
A. m = 2 B. m = −2 C. m = 4 D. m
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm = mx + 2 x2 – 2mx – 4 = 0 có

’= m2 + 4 > 0, m nên đường thẳng d: y = mx + 2 cắt parabol (P)


tại hai điểm phân biệt với mọi m
Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = −2 (m + 1)x m2 cắt parabol (P):


y = −2x2 tại hai điểm phân biệt

A. B. C. D. m > −2
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm:

−2x2 = −2 (m + 1)x m2 2x2 −2 (m + 1)x m2 = 0 (*)


có ’ = 2m + 1

Để đường thẳng d: y = mx + 2 cắt parabol (P): tại hai điểm phân biệt thì

phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt hay ’>0 2m + 1 > 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = 2x + m và parabol (P): y = 2x 2 không
có điểm chung

A. B. C. D.
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x2 = 2x + m 2x2 – 2x – m = 0 có
= 1 + 2m.
Để đường thẳng d: y = 2x + m không cắt parabol (P): y = 2x2 thì <0
2m + 1 < 0
Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = x− − m + 1 và parabol (P)

không có điểm chung


A. m < −1 B. m 1 C. m > 1 D. m < 1
Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm = x− −m+1

− x+ + m – 1 = 0 có = −2m + 2

Để đường thẳng d: y = x− − m + 1 không cắt parabol (P) thì


<0 −2m + 2 < 0 m>1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = mx + m + 1 và parabol (P): y = x 2 cắt
nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.

A. B. C. m > −1 D. m −2
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x2 = mx + m + 1 x2 − mx − m – 1 = 0 (*) có
= m2 – 4(−m – 1) = m2 + 4m + 4 = (m + 2)2 0, m;
S = x1 + x2 = m; P = x1. x2 = −m – 1 với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (*).
Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung phương

trình (*) có hai nghiệm âm phân biệt

Vậy
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Tìm m để parabol (P): y = x2 cắt đường thẳng d: y = (m – 1) x + m 2 –
16 tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.
A. m {−4; −3; −2; −1} B. m
C. m {−3; −2; −1; 0; 1; 2; 3} D. m {−3; −2; −1; 0; 2; 3}
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x2 = (m – 1) x + m2 – 16
x2 − (m – 1) x − m2 + 16 = 0 (1)
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung khi và chỉ khi phương trình
hoành độ giao điểm (1) có hai nghiệm phân biệt cùng âm x1; x2.

Theo hệ thức Vi-ét ta có


Từ yêu cầu bài toán, ta có

−4 < m <
Không tồn tại giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = (m – 2)x + 3m và parabol (P): y = x 2
cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung
A. m < 3 B. m > 3 C. m > 2 D. m > 0
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x2 = (m – 2)x + 3m x2 − (m – 2)x − 3m = 0 (*)
Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm hai phía trục tung
Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
ac < 0 −3m < 0 m>0
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d: y = (m + 2)x – m – 1. Tìm m để
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía trục tung
A. m < −1 B. m < −2 C. m > −1 D. −2 < m < −1
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P): x2 = (m + 2)x – m – 1
x2 − (m + 2)x + m + 1 = 0 (1)
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi
phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu ac < 0 m+1<0
m < −1
Vậy m < −1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = 2mx + 4 và
parabol (P): y = x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1; x2 thỏa mãn

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 2mx + 4 x2 − 2mx – 4 = 0 có
= m2 + 4 > 0; m
nên đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có (x1; x2 0)

Ta có: (x1 + x2)2 + x1.x2 = 0 4m2 – 4 = 0

Vậy m = 1; m = −1 là các giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = 5x – m − 4 và
parabol (P): y = x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1; x2 thỏa mãn

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x2 = 5x – m – 4 x2 − 5x + m + 4 = 0 có:
= 9 – 4m
Để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thì

>0 9 – 4m > 0

Theo hệ thức Vi-et ta có (x1; x2 0 m −4)

Ta có (x1 + x2)2 − 7x1.x2 = 0

25 – 7m – 28 = 0 (TM)

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d: y = 2mx –
2m + 3 và parabol (P) y = x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x 1; y1); (x2;
y2) thỏa mãn y1 + y2 < 9
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x2 = 2mx – 2m + 3 x2 − 2mx + 2m – 3 = 0 có
= m2 – 2m + 3 = (m – 1)2 + 2 > 0,
Nên nên đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2)
Ta có y1 = x12; y2 = x22

Theo hệ thức Vi-et ta có


Xét y1 + y2 < 9 x12 + x22 < 9 (x1 + x2)2 – 2x1. x2< 9 4m2 – 4m + 6 – 9 < 0
4m2 – 4m – 3 < 0 (2m + 1)(2m – 3) < 0

Mà m m {0; 1}
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Tìm tham số m để đường thẳng d: y = mx + m + 1 và parabol (P): y = x 2
cắt nhau tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1); (x2; y2) thỏa mãn y1 + y2 > 5

A. B. C. −3 < m < 1 D.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm x2 = mx + m + 1 x2 − mx − m − 1 = 0 có
= m2 + 4m + 4 = (m + 2)2 0 m −2
Ta có y1 = x12; y2 = x22

Theo hệ thức Vi-et ta có


Xét y1 + y2 > 9 x12 + x22 > 5 (x1 + x2)2 – 2x1. x2 < 5 m2 + 2m + 2 − 5 > 0
m2 + 2m – 3 > 0 (m – 1)(m + 3) > 0

Kết hợp với m −1

Vậy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Cho đường thẳng d: y = −3x + 1 và parabol (P): y = mx 2 ( ) . Tìm m
để d và (P) cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt và cùng nằm về một phía đối với
trục tung.

A. B. <m<0 C. m < 0 D.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm mx2 = −3x + 1 mx2 +3x − 1= 0 (*) có

= 9 + 4m; P = x1. x2 với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (*)
Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt cùng nằm một phía với trục tung

phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

Vậy <0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Cho đường thẳng d: y = 2x − 5 và parabol (P): y = (m – 1)x 2 ( ) . Tìm
m để d và (P) cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt và cùng nằm về một phía đối
với trục tung.

A. m > 1 B. C. D.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm (m – 1)x 2 = 2x – 5 (m – 1)x2 − 2x + 5 = 0 (*)

có = 3m – 2; P = = x1. x2 với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (*)


Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt cùng nằm một phía với trục tung

phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

Vậy
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Cho parabol (P): y = x2 và d: y = 2x + 3. Tìm tọa độ giao điểm A, B của
(P) và d:
A. A (−1; −1); B (3; −9) B. A (−1; 1); B (−3; 9)
C. A (−1; 1); B (3; 9) D. A (−1; −1); B (3; 9)
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 2x + 3 x2 − 2x – 3 = 0

(x + 1) (x – 3) = 0
Giao điểm của d và (P) là A (−1; 1); B (3; 9)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Cho parabol (P): y = x2 và d: y = 4x + 5. Tìm tọa độ giao điểm A, B của
(P) và d:
A. A (−1; −1); B (5; 25) B. A (−1; 1); B (−5; 25)
C. A (1; 1); B (5; 25) D. A (−1; −1); B (−5; −25)
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 4x + 5 x2 − 4x – 5 = 0

(x + 1) (x – 5) = 0
Giao điểm của d và (P) là A (−1; −1); B (5; 25)
Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d: y x + m và parabol (P):

y= x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn
3x1 + 5x2 = 5

A. B. C. D.
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm x2 x+m x2 − 2x + 4m = 0 có


’ = 1− 4m
Để đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thì

’>0 1 – 4m > 0

Theo hệ thức Vi-ét ta có

Ta có 3x1 + 5x2 = 5 thay vào phương trình (1) ta được

+ x2 = 2 x2

Thay x2 ; vào phương trình (2) ta được:


(TM)

Vậy là giá trị cần tìm


Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = x+ và

parabol (P): y = x2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành x1; x2 thỏa mãn
2x1 + 3x2 = 13
A. m = 28 B. m = −28 C. m = 14 D. m = −14
Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = x+ x2 – 3x + m = 0 có


= 9 – 4m
Để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành x1; x2 thì >0

9 – 4m > 0

Theo hệ thức Vi-ét ta có

Ta có 2x1 + 3x2 = 13 thay vào phương trình (1) ta được

+ x2 = 3 x2 = 7 x1 = −4
Thay x2 = 7 x1 = −4 vào phương trình (2) ta được: 7. (−4) =m m = −28 (TM)
Vậy m = −28 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a.x 2 (a 0) tiếp xúc với
nhau khi phương trình ax2 = m.x + n có.
A. Hai nghiệm phân biệt B. Nghiệm kép
C. Vô nghiệm D. Có hai nghiệm âm
Lời giải
Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a.x2 = m.x + n
a.x2 − m.x – n = 0 có nghiệm kép ( = 0)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22: Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a.x 2 (a 0) không cắt nhau
phương trình ax2 = m.x + n
A. Hai nghiệm phân biệt B. Nghiệm kép
C. Vô nghiệm D. Có hai nghiệm âm
Lời giải
Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a.x2 = m.x + n
a.x2 − m.x – n = 0 vô nghiệm ( < 0)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2 = m.x + n vô nghiệm thì
đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2
A. Cắt nhau tại hai điểm B. Tiếp xúc với nhau
C. Không cắt nhau D. Cắt nhau tại gốc tọa độ
Lời giải
Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax 2 không cắt nhau khi phương trình
ax2 = m.x + n vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2 = m.x + n có hai nghiệm
phân biệt thì đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2
A. Cắt nhau tại hai điểm B. Tiếp xúc với nhau
C. Không cắt nhau D. Cắt nhau tại gốc tọa độ
Lời giải
Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax 2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt
khi phương trình ax2 = m.x + n có hai nghiệm phân biệt.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25: Số giao điểm của đường thẳng d: y = 2x + 4 và parabol (P): y = x2 là:
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 = 2x + 4 x2 − 2x – 4 có = 5 > 0 nên
phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm
phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Số giao điểm của đường thẳng d: y = 12x − 9 và parabol (P): y = 4x2 là:
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm 4x2 = 12x − 9 4x2 − 12x + 9 có =0
nên phương trình có nghiệm kép hay đường thẳng tiếp xúc parabol tại một điểm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng d: y = (m 2 + 2)x – m2. Tìm m để d
cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung.
A. m > 0 B. m C. m 0 D. m < 0
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điêm x2 = (m2 + 2)x – m2
x2 − (m2 + 2)x + m2 = 0 (1)
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung khi và chỉ khi phương
trình (1) có hai nghiệm phân biệt cùng dương

Mà m2 – 2m + 2 = (m – 1)2 + 1 > 0, m; m2 + 2m + 2 = (m + 1)2 + 1 > 0, m


nên (m2 – 2m + 2)(m2 + 2m + 2) > 0, m
Từ đó m 0 thỏa mãn đề bài
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Cho parabol (P) có đỉnh O và đi qua điểm A (2; 4) và đường thẳng (d): y =
2(m – 1)x + 2m + 2 (với m là tham số). Giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm
phân biệt là:
A. m > 2 + B. m < 2 −
C. D. Với mọi m
Lời giải
Parabol (P) có đỉnh O nên có dạng y = ax2 (a 0)
Mà (P) đi qua điểm A (2; 4) nên tọa độ A thỏa mãn phương trình parabol (P) suy
ra: 4 = a.22 = 4a a = 1 (thỏa mãn a 0)
Phương trình parabol (P) là y = x 2. (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương
trình hoành độ giao điểm phải có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra phương trình x2 − 2(m – 1)x + 2m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt
= [−(m – 1)]2 + 2m + 2 > 0
m2 – 2m + 1 + 2m + 2 > 0 m2 + 3 > 0 (luôn đúng)
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Cho parabol (P): y = ax2 (a 0) đi qua điểm A (−2; 4) và tiếp xúc với đồ
thị (d) của hàm số y = 2 (m – 1)x – (m – 1). Tọa độ tiếp điểm là:
A. (0; 0) B. (1; 1) C. A và B đúng D. Đáp án khác
Lời giải
(P) đi qua điểm A (−2; 4) nên 4 = a.(−2)2 = 4a a=1
Vậy phương trình parabol (P) là y = x2.
Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình hoành độ giao điểm
x2 = 2 (m – 1)x – (m – 1)có nghiệm kép
= [−(m – 1)]2 − m + 1 = 0 m2 – 2m + 1 − m + 1 = 0 m2 – 3m + 2 = 0

Nếu m = 1 thì hoành độ giao điểm là x = 0. Vậy tiếp điểm là (0; 0)


Nếu m = 2 thì hoành độ giao điểm là x = 1. Vậy tiếp điểm là (1; 1)
Đáp án cần chọn là: C

Dạng 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình


Câu 1: Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9
và hiệu các bình phương của chúng bằng 119. Tìm số lớn hơn.
A. 12 B. 13 C. 32 D. 33
Lời giải
Gọi số thứ nhất là a; a ; số thứ hai là b; b
Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

2a – 3b = 9
Vì hiệu các bình phuong của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

a2 − = 119 9a2 – (2a – 9)2 = 1071 5a2 + 36a – 1152 = 0

Với a = 12 b=5
Vậy số lớn hơn là 12
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Cho hai số tự nhiên biết rằng số thứ nhất lớn hơn hai lần số thứ hai là 3 và
hiệu các bình phương của chúng bằng 360. Tìm số bé hơn.
A. 12 B. 10 C. 21 D. 9
Lời giải
Gọi số thứ nhất là a; a *; số thứ hai là b; b *
Giả sử a > b
Vì số thứ nhất lớn hơn hai lần số thứ hai là 3 nên ta có a – 2b = 3 a = 2b + 3
Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 360 nên ta có phương trình:
a2 – b2 = 360 (*)
Thay a = 2b + 3 vào (*) ta được (2b + 3)2 – b2 = 360 3b2 + 12b − 351 = 0

Ta có =1089 = 33 nên (tm) hoặc (ktm)


Với b = 9 a = 2.9 + 3 = 21
Vậy số bé hơn là 9.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 109. Tìm số bé hơn.
A. 12 B. 13 C. 32 D. 11
Lời giải
Gọi số bé hơn là a; a *; thì số lớn hơn là a + 1
Vì tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 nên ta có
phương trình:
a(a + 1) – (a + a + 1) = 109 a2 – a – 110 = 0 (a – 11) (a + 10) = 0

Vậy số bé hơn là 11
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Tích của hai số tự nhiên chắn liên tiếp hơn tổng của chúng là 482. Tìm số
bé hơn.
A. 20 B. 24 C. 22 D. 11
Lời giải
Gọi số bé hơn là a; a *; thì số chẵn liên tiếp lớn hơn là a + 2
Vì tích của hai số tự nhiên chắn liên tiếp hơn tổng của chúng là 482 nên ta có
phương trình:

a(a + 2) – (a + a + 2) = 482 a2 = 484


Vậy số bé hơn là 22
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và
chiều rộng cùng tăng thêm 5 cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng
153cm2. Tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.
A. 16 B. 32 C. 34 D. 36
Lời giải
Gọi x là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu (x > 0) (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu: 3x (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau: x + 5 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc sau: 3x + 5 (cm)
Theo đề bài ta có phương trình: (x + 5) (3x + 5) = 153 3x2 + 20x – 128 = 0

Vậy chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là 12 cm và 4 cm
Suy ra chu vi hình chữ nhật ban đầu là (1 + 4). 2 = 32 (cm)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và
chiều rộng cùng tăng thêm 3 cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng
135cm2. Tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.
A. 16 B. 32 C. 34 D. 36
Lời giải
Gọi x là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu (x > 0) (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu: 2x (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau: x + 3 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật lúc sau: 2x + 3 (cm)
Theo đề bài ta có phương trình: (x + 3) (2x + 3) = 135 2x2 + 9x – 126 = 0
2x2 – 12x + 21x – 126 = 0 2x (x – 6) + 21 (x – 6) = 0

(2x + 21) (x – 6) = 0
Vậy chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là 6 cm và 12 cm
Suy ra chu vi hình chữ nhật ban đầu là (12 + 6). 2 = 36 (cm)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm. Hai cạnh góc vuông có độ
dài hơn kém nhau 4cm. Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó có độ
dài là:
A. 16 B. 15 C. 14 D. 13
Lời giải
Gọi đồ dài cạnh góc vuông nhỏ hơn của tam giác vuông đó là x (cm) (x > 0)
Cạnh góc vuông lớn hơn của tam giác vuông đó dài là x + 4 (cm)
Vì cạnh huyền bằng 20cm nên theo định lý Py-ta-go ta có
x2 + (x + 4)2 = 202 x2 + (x + 4)2 = 400 2x2 + 8x – 384 = 0

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó lần lượt là 12 cm và
12 + 4 = 16 cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm. Hai cạnh góc vuông có độ
dài hơn kém nhau 14cm. Cạnh góc vuông có độ dài nhỏ nhất của tam giác vuông
đó là:
A. 12cm B. 24cm C. 14cm D. 10cm
Lời giải
Gọi đồ dài cạnh góc vuông nhỏ hơn của tam giác vuông đó là x (cm) (x > 0)
Cạnh góc vuông lớn hơn của tam giác vuông đó dài là x + 14 (cm)
Vì cạnh huyền bằng 26cm nên theo định lý Py-ta-go ta có
x2 + (x + 14)2 = 262 x2 + x2 + 28x + 196 = 676 2x2 + 28x – 480 = 0
x2 + 14x – 240 = 0 x2 – 10x + 24x – 240 = 0 x(x – 10) + 24 (x – 10) = 0

(x + 24) (x – 10) = 0
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó lần lượt là 10 cm và
10 + 14 = 24 cm
Cạnh góc vuông có độ dài nhỏ hơn là 190cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 m 2. Tính chiều dài cạnh đáy
thửa ruộng biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 4m và chiều cao tương ứng giảm đi 1m
thì diện tích không đổi.
A. 10 B. 35 C. 36 D. 18
Lời giải
Gọi chiều cao ứng với cạnh đáy của thửa ruộng là h (m); h > 0
Vì thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 m2 nên chiều dài cạnh đáy thửa ruộng

là hay (m)
Vì tăng cạnh đáy lên 4m và chiều cao tương ứng giảm đi 1m thì diện tích không đổi

nên ta có phương trình 4h2 – 4h – 360 = 0

Nên chiều cao h = 10 m

Suy ra cạnh đáy của thửa ruộng ban đầu là (m)


Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 120cm 2. Tính chiều dài cạnh
đáy thửa ruộng biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 5m và chiều cao tương ứng giảm đi
4m thì diện tích giảm 20m2.
A. 10m B. 20m C. 12m D. 24m
Lời giải
Gọi chiều cao ứng với cạnh đáy của thửa ruộng là h (m); h > 4
Vì thửa ruộng hình tam giác có diện tích 120 m2 nên chiều dài cạnh đáy thửa ruộng

là hay (m)
Vì tăng cạnh đáy thêm 5m và chiều cao giảm đi 4m thì diện tích giảm 40m 2 nên ta

có phương trình:
5h2 + 20h – 960 = 0

Phương trình trên có = 4900


Nên chiều cao h = 12 m

Suy ra cạnh đáy của thửa ruộng ban đầu là (m)


Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Một công nhân dự định làm 120 sản phẩm trong một thời gian dự định.
Sau khi làm được 2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác hợp
lý hơn nên tăng năng suất thêm 3 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy người đó hoàn thành
kế hoạch sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút. Hãy tính năng suất dự kiến.
A. 10 B. 14 C. 12 D. 18
Lời giải
Gọi năng suất dự định là x (0 < x < 20, sản phẩm/giờ)
Sản phẩm làm được sau 2 giờ là: 2x (sản phẩm)
Số sản phẩm còn lại là 120 – 2x (sản phẩm)
Năng suất sau khi cải tiến là x + 3 (sản phẩm/giờ)

Thời gian làm số sản phẩm còn lại là: (giờ)


Do sau khi cải tiến người đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút
Đổi 1 giờ 36 phút bằng 1,6 giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

1,6x2 + 10,8x – 360 = 0


Vậy năng suất dự định của công nhân đó là 12 sản phẩm/giờ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Một nhóm thợ phải thực hiện kế hoạch sản xuất 3000 sản phẩm. Trong 8
ngày đầu, họ thực hiện đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ vượt mức mỗi ngày
10 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch cần
sản xuất mỗi ngày bao nhiêu sản phẩm.
A. 100 sản phẩm B. 200 sản phẩm
C. 300 sản phẩm D. 400 sản phẩm
Lời giải
Gọi số sản phẩm nhóm thợ theo kế hoạch phải làm mỗi ngày là x (x )

+) Theo kế hoạch: Thời gian hoàn thành là (ngày)


+) Thực tế:
Số sản phẩm làm trong 8 ngày là 8x (sản phẩm)
Số sản phẩm còn lại là 3000 – 8x (sản phẩm)
Mỗi ngày sau đó nhóm thợ làm được x + 10 (sản phẩm)

Thời gian hoàn thành (ngày)


Vì thời gian thực tế ít hơn thời gian dự định là 2 ngày nên ta có phương trình:

8+ +2= − + 10 = 0

2x2 + 100x – 30000 = 0


x2 + 50x – 15000 = 0
= 252 – 1(−15000) = 15625 > 0 = 125
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = − 25 – 125 = −150 (loại) và
x2 = −25 + 125 = 100 (tmđk)
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày cần làm 100 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Theo kế hoạch một người công nhân phải hoàn thành 84 sản phẩm trong
một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật nên thực tế mỗi giờ người đó đã làm
được nhiều hơn 2 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một giờ theo kế
hoạch. Vì vậy người đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 giờ. Hỏi theo kế
hoạch, mỗi giờ người công nhân phải làm bao nhiêu sản phẩm.
A. 16 B. 12 C. 14 D. 18
Lời giải
Gọi x là số sản phẩm mỗi giờ mà người công nhân phải hoàn thành theo kế hoạch
(x , x < 84)
Số sản phẩm mỗi giờ mà người công nhân phải hoàn thành theo thực tế: x + 2

Thời gian mà công nhân hoàn thành theo kế hoạch: (h)

Thời gian mà công nhân hoàn thành theo thực tế: (h)
Người công nhân đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 giờ nên ta có phương

trình: 84(x + 2) – 84x = x(x + 2) x2 + 2x – 126 = 0


x = 12 (nhận) hoặc x = −14 (loại)
Vậy theo kế hoạch mỗi giờ người công nhân phải làm 12 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Một đội sản xuất phải làm 1000 sản phẩm trong một thời gian quy định.
Nhờ năng năng suất nên mỗi ngày đội làm thêm được 10 sản phẩm so với kế hoạch.
Vì vậy, chẳng những đã làm vượt mức kế hoạch 80 sản phẩm mà còn hoàn thành
sớm hơn 2 ngày so với quy định. Tính số sản phẩm mà đội phải làm trong 1 ngày
theo kế hoạch.
A. 60 sản phẩm B. 70 sản phẩm
C. 50 sản phẩm D. 80 sản phẩm
Lời giải
Gọi số sản phẩm đội dự định làm mỗi ngày là x (x , x < 84) (sản phẩm)

*) Theo kế hoạch, thời gian hoàn thành là (ngày)


*) Thực tế, mỗi ngày làm được x + 10 (sản phẩm)

Thời gian hoàn thành (ngày)


Vì thời gian thực tế ít hơn thời gian dự định là 2 ngày nên ta có phương trình:

500x + 5000 – 540x = x2 + 10 x2 + 50x – 5000 = 0


= 252 – 1.(−5000) = 5625 > 0 = 75
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = − 25 – 75 = −100 (loại)
và x2 = −25 + 75 = 50 (tmđk)
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày tổ dự định làm 50 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Một xưởng có hế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một
thời gian quy định, biết số quyển sách in được trong một ngày là bằng nhau. Để
hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với
số quyển sách phải in trong kế hoạch, nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên
sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Tính số quyển sách xưởng in được trong 1 ngày theo kế
hoạch.
A. 1600 B. 3000 C. 1400 D. 1200
Lời giải
Gọi x (quyển sách) là số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch
(x )

Số ngày in theo kế hoạch: (ngày)


Số quyển sách xưởng in được thực tế trong mỗi ngày: x + 300 (quyển sách)

Số ngày in thực tế: (ngày)


Theo đề bài ta có phương trình:

x2 + 300x – 1800000 = 0
Vậy số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch là: 1200 (quyển
sách)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi
nếu làm riêng một mình, tổ 1 phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công
việc, biết khi làm riêng, tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 3 giờ.
A. 3 giờ B. 4 giờ C. 2 giờ D. 5 giờ
Lời giải
Gọi năng suất của tổ 1 là x (x > 0, phần công việc/giờ)
Vì hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ nên năng

suất của tổ 2 là: x (phần công việc/giờ)

Thời gian tổ 1 làm 1 mình xong công việc là: (giờ)


Thời gian tổ 2 làm 1 mình xong công việc là: (giờ)
Vì khi làm riêng, tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 3 giờ nên ta có phương trình:

= −3 6x2 + x – 1 = 0
Vậy thời gian tổ 1 hoàn thành công việc một mình là 3 giờ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 12
giờ, nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn đội thứ
nhất là 7 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì thời gian để đội I hoàn thành công việc là bao
nhiêu?
A. 23 giờ B. 24 giờ C. 28 giờ D. 25 giờ
Lời giải
Gọi x (giờ) là thời gian đội I làm một mình xong công việc (x > 12)
Thời gian đội thứ II làm một mình xong công việc là: x – 7 (giờ)

Trong một giờ đội I làm được (công việc)

Trong một giờ đội II làm được (công việc)

Trong một giờ cả hai đội làm được (công việc)

Theo bài ra ta có phương trình: 12(x – 7) + 12x = x (x – 7)

x2 – 31x + 84 = 0
Vậy thời gian đội I làm xong công việc là 28 giờ, thời gian đội II làm xong công
việc là: 28 – 7 = 21 (giờ)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Hai tổ sản xuất cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 6 giờ.
Hỏi nếu làm riêng một mình tổ 1 thì phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành
công việc, biết khi làm riêng tổ 1 hoàn thành sớm hơn tổ hai là 5 giờ.
A. 5 giờ B. 10 giờ C. 15 giờ D. 20 giờ
Lời giải
Gọi năng suất của tổ 1 là x (x > 6, phần công việc/giờ)
Vì hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 6 giờ nên năng

suất của tổ 2 là: (phần công việc/giờ);

Thời gian tổ 1 làm một mình xong công việc là: (giờ)

Thời gian tổ 2 làm một mình xong công việc là: (giờ)
Vì khi làm riêng tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 5 giờ nên ta có phương trình:

30x2 + 7x – 1 = 0

Ta có = 169
Vậy thời gian tổ 1 hoàn thành công việc một mình là 10 giờ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần (mỗi tuần
trồng được diện tích bằng nhau). Thực tế, mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5ha
so với dự định nên cuối cùng đã trồng được 80 ha và hoàn thành sớm hơn dự định
một tuần. Hỏi mỗi tuần, lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng?
A. 13 ha B. 14 ha C. 16 ha D. 15 ha
Lời giải
Gọi diện tích rừng mà mỗi tuần lâm trường dự định trồng là x (ha) (Điều kiện:x >0)
Theo dự định, thời gian trồng hết 75 ha rừng là (tuần)
Vì mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5ha so với dự định nên thực tế mỗi tuần
lâm trường trồng được x + 5 (ha)

Do đó thời gian thực tế lâm trường trồng hết 80 ha rừng là: (tuần)
Vì thực tế lâm trường trồng xong sớm so với dự định là 1 tuần nên ta có phương

trình: 75 (x + 5) – 80x = x (x + 5) x2 + 10x – 375 = 0

Vậy mỗi tuần lâm trường dự tính trồng 15 ha rừng


Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Một lâm trường dự định trồng 140 ha rừng trong một số tuần (mỗi tuần
trồng được diện tích bằng nhau). Thực tế, mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 4 ha
so với dự định nên cuối cùng đã trồng được 144 ha và hoàn thành sớm hơn dự định
hai tuần. Hỏi mỗi tuần, lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng?
A. 13 ha B. 14 ha C. 16 ha D. 15 ha
Lời giải
Gọi diện tích rừng mà mỗi tuần lâm trường dự định trồng là x (ha) (Điều kiện:x >0)

Theo dự định, thời gian trồng hết 140 ha rừng là (tuần)


Vì mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 4 ha so với dự định nên thực tế mỗi tuần
lâm trường trồng được x + 4 (ha)

Do đó thời gian thực tế lâm trường trồng hết 144 ha rừng là: (tuần)
Vì thực tế lâm trường trồng xong sớm so với dự định là 2 tuần nên ta có phương

trình: 140 (x + 4) – 144x = 2x (x + 4) x2 + 6x – 280 = 0


x2 − 14x + 20x – 280 = 0 x(x – 14) + 20 (x – 14) = 0
(x + 20)(x – 14) = 0
Vậy mỗi tuần lâm trường dự định trồng 14 ha rừng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Một người đi xe máy từ A đến B với bận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi
với vận tốc 40km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng
đường AB.
A. 50 km B. 60 km C. 40 km D. 70 km
Lời giải

Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là t giờ

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút nên thời gian về là và quãng

đường đi về là như nhau nên ta có: 25t = t = 2 (TM)


Vậy quãng đường AB là 50 km
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22: Một người đi xe máy từ A đến B với bận tốc 35km/h. Lúc về người đó đi
với vận tốc 40km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính quãng
đường AB.
A. 50 km B. 60 km C. 40 km D. 70 km
Lời giải

Gọi thời gian người đó đi từ A đến B là t giờ

Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút nên thời gian về là và quãng

đường đi về là như nhau nên ta có 35.t = 40. t = 2 (TM)


Vậy quãng đường AB là 2.35 = 70 km
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 60 km trong một thời gian nhất
định. Xe đi nửa quãng đường đầu với vận tốc hơn dự định là 10km/h và đi nửa sau
kém hơn dự định 6km/h. Biết ô tô đã đến đúng như dự định. Tính thời gian người
đó dự định đi quãng đường AB.
A. 3h B. 2h C. 4h D. 5h
Lời giải
Gọi vận tốc ô tô dự định là v (km/h), (v > 6)

Thời gian đi nửa quãng đường đầu là (h)

Thời gian đi nửa quãng đường sau là (h)

Thời gian dự định đi quãng đường AB là (h)


Theo bài ra ta có:

4v – 120 = 0 v = 30 (thỏa mãn)

Vậy thời gian dự định là giờ


Đáp án cần chọn là: B
Câu 24: Một ô tô phải đi quãng đường AB dài 120 km trong một thời gian nhất
định. Xe đi 75 km đường đầu với vận tốc hơn dự định là 2km/h và đi đoạn đường
còn lại kém hơn dự định 3 km/h. Biết ô tô đã đến đúng thời gian dự định. Tính thời
gian người đó dự định đi quãng đường AB.
A. 2,5h B. 2h C. 3h D. 5h
Lời giải
Gọi vận tốc ô tô dự định đi là v (km/h), (v > 3)

Thời gian đi 75 km đường đầu là (h)

Thời gian đi 120 – 75 = 45 km còn lại là (h)


Vì xe đến đũng thời gian dự định nên ta có phương trình:
5v (v – 3) + 3v ( v + 2) = 8 (v + 2)(v – 3) −9v = −8v – 48 v = 48 (tm)

Vậy thời gian dự định là giờ


Đáp án cần chọn là: A
Câu 25: Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết
tất cả 7 giờ 30 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết quãng đường sông AB dài 54
km và vận tốc dòng nước là 3km/h.
A. 11 (km/h) B. 12 (km/h) C. 14 (km/h) D. 15 (km/h)
Lời giải

Đổi 7 giờ 30 phút (h)


Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h), x > 3
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là x + 3 (km/h)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng sông từ B về A là x – 3 (km/h)

Thời gian của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là (h)

Thời gian của ca nô khi ngược dòng song từ B về A là (h)


Do ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7 giờ

30 phút nên ta có phương trình:


Ta có:

72x = 5x2 – 45

5x2 – 72x – 45 = 0
Vậy vận tốc thực của ca nô là 15 (km/h)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26: Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết
tất cả 8 giờ 6 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết quãng đường sông AB dài 72
km và vận tốc dòng nước là 2km/h.
A. 18 (km/h) B. 16 (km/h) C. 14 (km/h) D. 15 (km/h)
Lời giải

Đổi 8 giờ 6 phút (h)


Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h), x > 2
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là x + 2 (km/h)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng sông từ B về A là x – 2 (km/h)

Thời gian của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là (h)

Thời gian của ca nô khi ngược dòng song từ B về A là (h)


Do ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 8 giờ

6 phút nên ta có phương trình:


Ta có:

9x2 – 160x – 36 = 0,
ta có: = 6724 = 82

Vậy vận tốc thực của ca nô là 18 (km/h)


Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: Một ca nô chạy xuôi dòng với quãng đường 42km, rồi sau đó ngược dòng
trở lại 20km hết tổng cộng 5 giờ. Biết vận tốc của giòng nước chảy là 2km/h. Tính
vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng.
A. 11 (km/h) B. 12 (km/h) C. 14 (km/h) D. 15 (km/h)
Lời giải
Gọi vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng là x (km/h); (x > 2)
Vì vận tốc nước là 2 km/h nên vận tốc xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là x + 2
và x – 2 (km/h)

Thời gian để ca nô đi hết 42 km xuôi dòng là (h)

Thời gian để ca nô đi hết 20 km ngược dòng là (h)

Tổng thời gian là 5h do đó

5x2 – 62x + 24 = 0
Vậy vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là 12 km/h
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28: Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ A đến B dài 80km, sau đó lại
ngược dòng đến địa điểm C cách B là 72km, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian
ngược dòng là 15 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc dòng nước là
40km/h
A. 36 km/h B. 30 km/h C. 40 km/h D. 38 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc thực của ca nô là x (x > 0, km/h)

Đổi 15 phút h
*) Xuôi dòng:

Vận tốc của ca nô là x + 4 (km/h) Thời gian xuôi dòng của ca nô là (h)
*) Ngược dòng
Vận tốc ngược dòng của ca nô là x – 4 (km/h) Thời gian ngược dòng của ca nô

là (h)
Vì thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút nên ta có phương

trình:
− 32x + 2432 = x2 – 16 x2 + 32x – 2448 – 0
= 162 + 2448 = 2704 = 52
Phương trình có hai nghiệm
x = −16 + 52 = 36 (tmdk)
x = −16 – 52 = −68 (loại)
Vậy vận tốc thực của ca nô là 36 km/h
Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Cho hai vòi nước cùng lúc chảy vào một bể cạn. Nếu chảy riêng từng vòi
thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 4 giờ. Khi nước đầy bể, người ta
hóa vòi thứ nhất và vòi thứ hai lại, đồng thời mở vòi thứ ba cho nước chảy ra thì
sau 6 giờ bể cạn nước. Khi nước trong bể đã cạn mở cả ba vòi thì sau 24 giờ bể lại
đầy nước. Hỏi nếu chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau bao lâu bể đầy nước?
A. 9 giờ B. 7 giờ C. 10 giờ D. 8 giờ
Lời giải
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)
Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được (bể)

- Vòi thứ hai chảy được (bể)

- Vòi thứ ba chảy được (bể)


Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho
nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:

5x2 – 28x – 96 = 0
Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước
Đáp án cần chọn là: D
Câu 30: Cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Nếu chảy riêng từng vòi thì
vòi thứ nhất chảy đầy bể chậm hơn vòi thứ hai 2 giờ. Khi nước đầy bể, người ta hóa
vòi thứ nhất và vòi thứ hai lại, đồng thời mở vòi thứ ba cho nước chảy ra thì sau 7,5
giờ bể cạn nước. Khi nước trong bể đã cạn mở cả ba vòi thì sau 20 giờ bể lại đầy
nước. Hỏi nếu chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau bao lâu bể đầy nước?
A. 9 giờ B. 12 giờ C. 10 giờ D. 8 giờ
Lời giải
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 2)
Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được (bể)

- Vòi thứ hai chảy được (bể)


- Vì vòi thứ ba chảy ra trong 7,5 giờ thì cạn bể nên trong 1 giờ vòi thứ ba chảy

được (bể)
Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho
nước chảy ở bể ra nên ta có phương trình:

120x – 120 = 11x2 – 22x 11x2 – 142x + 120 = 0, có:

= 3721 = 61 nên phương trình có hai nghiệm


Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 10 giờ bể đầy nước
Đáp án cần chọn là: C
Câu 31: Một công tu vận tải dự định điều một số xe tải để vận chuyển 24 tấn hàng.
Thực tế khi đến nơi thì công ty bổ sung thêm 2 xe nữa nên mỗi xe chở ít đi 2 tấn so
với dự định. Hỏi số xe dự định được điều động là bao nhiêu? Biết số lượng hàng
chở ở mỗi xe như nhau và mỗi xe chở một lượt.
A. 4 xe B. 7 xe C. 5 xe D. 6 xe
Lời giải

Gọi số xe ban đầu là x, x (xe) nên số hàng theo kế hoạch mỗi xe chở là
(tấn)

Số xe thực tế là x + 2 (xe) nên số hàng thực tế mỗi xe chở là (tấn)


Theo bài ra ta có phương trình:

12 (x + 2) – 12x = x (x + 2)

x2 + 2x – 24 = 0 (x – 4)(x + 6) = 0
Vậy số xe ban đầu là 4 xe
Đáp án cần chọn là: A
Câu 32: Một đội xe cần phải chuyên chở 150 tấn hàng. Hôm làm việc có 5 xe được
điều đi làm việc khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 5 tấn. Hỏi đội xe ban đầu
có bao nhiêu chiếc? (Biết rằng mỗi xe chở hàng như nhau).
A. 5 xe B. 10 xe C. 15 xe D. 20 xe
Lời giải
Gọi số xe ban đầu là x, (x , x > 5, xe)
* Theo dự định: Tổng số hàng là: 150 (tấn)

Số hàng mỗi xe chở là: (tấn)


* Thực tế: Tổng số xe là x – 5 (xe)

Số hàng mỗi xe chở là: (tấn)


Vì số hàng thực tế mỗi xe chở hơn dự định 5 tấn nên ta có phương trình:

30x – 30(x – 5) = x(x – 5) 30x – 30x + 150 = x2 – 5x x2 – 5x – 150 = 0


=(−5)2 – 4.1.(−150) = 625 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Vậy số xe ban đầu của đội là 15 xe


Đáp án cần chọn là: C
Câu 33: Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều như sau. Nếu số dãy tăng thêm 1 và số ghế của mỗi dãy tăng thêm 1
thì trong phòng có 400 ghế. Hỏi trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế? (Biết số
dãy ghế ít hơn 20)
A. 14 dãy B. 15 dãy C. 16 dãy D. 17 dãy
Lời giải
Gọi số dãy ghế là x (x ), (dãy)

Số ghế ở mỗi dãy là: (ghế)


Số dãy ghế lúc sau là x + 1 (dãy)

Số ghế ở mỗi dãy lúc sau là: (ghế)


Vì sau khi tăng số dãy thêm 1 và số ghế của mỗi dãy tăng thêm 1 thì trong phòng
có 400 ghế nên ta có phương trình:

(x + 1) = 400 (x + 1) = 400 (x + 1)(360 + x) = 400x


360x + x2 + 360 + x = 400x x2 – 39x + 360 = 0
= (−39)2 – 4.1.360 = 81 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:


Vậy số dãy ghế là 15 (dãy)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m. Xung
quanh về phía trong mảnh đất, người ta để một lối đi có chiều rộng không đổi, phần
còn lại là một hình chữ nhật được trồng hoa. Biết rằng diện tích trồng hoa bằng
84% diện tích mảnh đất. Tính chiều rộng của lối đi.
A. 1m B. 2m C. 3m D. 4m
Lời giải
Diện tích của mảnh vườn là: 30.20 = 600 (m2)
Gọi chiều rộng của lối đi là x (0 < x < 20; m).
Sau khi làm lối đi:
Chiều rộng mảnh vườn còn lại: 20 – 2x (m)
Chiều dài mảnh vườn còn lại: 30 – 2x (m)
Vì diện tích trồng hoa bằng 84% diện tích mảnh đất nên ta có phương trình:
(20 – 2x)(30 – 2x) = 84%.600 600 – 40x – 60x + 4x2 = 504
4x2 – 10x + 96 = 0 x2 – 25x + 24 = 0
Ta có a + b + c = 1 – 25 + 24 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt


Vậy chiều rộng lối đi là 1m
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35. Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi 80 cm. Người ta cắt ra ở mỗi góc một
hình vuông cạnh 3 cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật không nắp có diện
tích là 339cm2. Tính kích thức ban đầu của tấm bìa.
A. 8cm; 32cm B. 10cm; 30cm
C. 12cm; 28cm D. 15cm; 25cm
Lời giải
Nửa chu vi của tấm bìa là: 80 : 2 = 40 (cm)
Gọi chiều rộng của tấm bìa là x (0 < x < 20, cm)
Chiều dài của tấm bìa là 40 – x (cm)
Cắt bỏ 4 góc của tấm bìa rồi gập lại thành dạng hình hộp khi đó:
Chiều dài của hình hộp là: 40 – x – 6 = 34 – x (cm)
Chiều rộng của hình hộp là x – 6 (cm)
Chiều cao của hình hopjp là 3 cm
Lúc này diện tích hình hộp chữ nhật bằng 339 cm 2 và bằng tổng diện tích xung
quanh với diện tích một đáy của nó
Ta có phương trình:
[(34 – x + x – 6).2].3 + (34 – x)(x – 6) = 339
28.2.3 + 34x – 204 – x2 + 6x = 339
168 + 40x – 204 – x2 = 339 x2 – 40x + 375 = 0
= (−20)2 – 1.375 = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm


Vậy tấm bìa ban đầu có kích thước chiều rộng là 15cm và chiều dài là
40 – 15 = 25cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 36: Lúc 7 giờ, một ô tô đi từ A đến B. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy đi từ B
đến A với vận tốc kém vận tốc của ô tô là 24 km/h. Ô tô đến B được 20 phút thì xe
máy mới đến A. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 120km.
A. Vận tốc xe máy là 40 km/h, vận tốc ô tô là 64 km/h
B. Vận tốc xe máy là 45 km/h, vận tốc ô tô là 69 km/h
C. Vận tốc xe máy là 36 km/h, vận tốc ô tô là 58 km/h
D. Vận tốc xe máy là 48 km/h, vận tốc ô tô là 72 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc của xe máy là x (km/h; x > 0)
Vận tốc của ô tô là x + 24 (km/h)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường là: (h)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là: (h)

Đổi 30 phút (h), 20 phút (h)


Theo đề bài ta có phương trình:

5x2 + 120x – 17280 = 0


x2 + 24x – 3456 = 0
= 122 + 3456 = 3600 = 60
Phương trình có hai nghiệm x1 = − 12 – 60 = −72 (loại) và x 2 = −12 + 60 = 48
(tmđk)
Vậy vận tốc xe máy là 48 km/h và vận tốc ô tô là 48 + 24 = 72 km/h
Đáp án cần chọn là: D

Dạng 8: Hệ phương trình đối xứng

Câu 1: Để hệ phương trình có nghiệm, điều kiện cần và đủ là:


A. S2 – P < 0 B. S2 – P 0
C. S2 – 4P < 0 D. S2 – 4P 0
Lời giải

Hệ phương trình đối xứng loại 1 với cách đặt điều kiện S2 4P
S2 – 4P 0
Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là (x; y) với x > y. Khi đó xy


bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải

Ta có:

Từ xy = 0
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y) = (0; 2); (x; y) = (2; 0)
Tư giả thiết x > y nên x = 2; y = 0 xy = 0
Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là (x; y) với x > y. Khi đó tổng


3x + 2y bằng:
A. 14 B. 10 C. 12 D. 16
Lời giải

Ta có:

Với x = 2 y=6–2=4
Với x = 4 y=6–4=2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y) = (2; 4); (x; y) = (4; 2)
Từ giả thiết x > y nên x = 4; y = 2 3x + 2y = 3.4 + 2.2 = 16
Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Hệ phương trình


A. Có 2 nghiệm (2; 3) và (1; 5)
B. Có 2 nghiệm (2; 1) và (3; 5)
C. Có 1 nghiệm là (5; 6)
D. Có 4 nghiệm là (2; 3); (3; 2); (1; 5); (5; 1)
Lời giải

Ta có
Đặt S = x + y; P = xy (S2 4P) ta có hệ
Xét phương trình (1)
11P – P2 – 30 = 0 P2 – 11P + 30 = 0 (P – 5)(P – 6) = 0

(tm S2 4P)

Với P = 5; S = 6

Với P = 6; S = 5

Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm (2; 3); (3; 2); (1; 5); (5; 1)
Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Hệ phương trình


A. Có 2 nghiệm (5; 1) và (1; 5)
B. Có 2 nghiệm (2; 1) và (1; 2)
C. Có 1 nghiệm là (2; 2)
D. Có 4 nghiệm (1; 2); (2; 1); (1; 5) và (5; 1)
Lời giải
Ta có:

Đặt S = x + y; P = xy (S2 4P) ta có hệ


Xét phương trình (1)
5P – P2 – 6 = 0 P2 – 5P + 6 = 0 (P – 2)(P – 3) = 0

Với P = 2; S = 3

Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (1; 2) và (2; 1)


Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?


A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải

+ Ta có
+ Đặt S = x + y; P = xy ta được hệ phương trình
Mà S2 4P nên S = 3; P = 2

+ Khi đó
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?


A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải

+ Ta có
+ Đặt S = x + y; P = xy ta được hệ phương trình:

(tm S2 4P)

+) Với thì

+) Với thì
Nhận thấy phương trình (*) có = 19 > 0 nên có hai nghiệm

Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm: (1; −3); (−3; 1); ;

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Hãy chỉ ra các cặp nghiệm khác 0 của hệ phương trình
A. (3; 3) B. (2; 2); (3; 1); (−3; 6)
C. (1; 1); (2; 2); (3; 3) D. (−2; −2); (1; −2); (−6; 3)
Lời giải
Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:
x2 – y2 = 5x – 2y – (5y – 2x) x2 – y2 = 7 (x – y)

(x – y)(x + y) – 7 (x – y) = 0 (x – y)(x + y – 7) = 0

+ Với x = y ta có hệ
+ Với x = 7 – y ta có hệ

(*)

Vì y2 – 7y + 14 = > 0 nên hệ (*) vô nghiệm


Vậy nghiệm khác 0 của hệ là (3; 3)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Hệ phương trình có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y)?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải

Ta có: x2 – y2 = 4x – 4y (x – y) (x + y) – 4(x – y) = 0

(x – y)(x + y – 4) = 0
Khi x = y thì x2 – 2x = 0. Suy ra hoặc x = 0 y = 0 hoặc x = 2 y=2
Khi y = 4 – x thì x2 – 4x + 4 = 0 x=2 y=2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (0; 0), (2; 2)
Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Các cặp nghiệm khác (0; 0) của hệ phương trình
A. (5; 5) B. (5; 5), (1; −2), (−2; 1)
C. (5; 5), (1; 2), (2; 1) D. (5; 5); (−1; 2), (2; −1)
Lời giải
Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:
x2 – y2 = 3x + 2y – (3y + 2x) x2 – y2 = x − y (x – y) (x + y) – (x – y) = 0

(x – y)(x + y – 1) = 0

Với x = y ta có hệ

Với x = 1 – y ta có hệ
Vậy nghiệm khác 0 của hệ là (5; 5); (−1; 2), (2; −1)
Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Hệ phương trình có bao nhiêu cặp nghiệm (x; y)


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải

Ta có: x2 – y2 = 4x – 4y (x – y) (x + y) – 4(x – y) = 0

(x – y)(x + y – 4) = 0
Khi x = y thì x2 – 2x = 0 x = 0; x = 2
Khi y = 4 – x thì x2 – 4x + 4 = 0 x=2
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (0; 0), (2; 2)
Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?


A. 6 B. 4 C. 2 D. 0
Lời giải
Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:
x2 – y2 + y – x = 0 (x – y) (x + y) – (x – y) = 0 (x – y)(x + y – 1) = 0

Với x = y ta có hệ
Với x = 1 – y ta có hệ

Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm (2; 2), (−3; −3); ;

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?


A. 6 B. 0 C. 2 D. 4
Lời giải
Trừ vế với vế của hai phương trình ta được:
2(x2 – y2) + x – y = 0 2(x – y) (x + y) + (x – y) = 0 (x – y)(2x + 2y + 1) = 0

Với x = y ta có hệ
Với x ta có hệ

Phương trình (*) có = 221


Vậy hệ phương trình có bốn nghiệm

(4; 4), ; ;
Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Biết cặp số (x; y) là nghiệm của hệ . Tìm giá trị của m
để P = xy + 2(x + y) đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m = −1 B. m = −2 C. m = 1 D. m = 0
Lời giải

+ Ta có

Điều kiện để hệ trên có nghiệm là m2 – 4(m2 – 3) 0 12 – 3m2 0


m2 – 4 0
Khi đó thay x + y = m; xy = m2 – 3 vào P ta được
P = m2 – 3 + 2m = (m + 1)2 – 4 −4
Dấu “=” xảy ra khi m + 1 = 0 m = −1 (thỏa mãn)
Vậy Pmin = −4 m = −1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Biết cặp số (x; y) là nghiệm của hệ . Tìm giá trị của m
để P = xy – 3 (x + y) đạt giá trị nhỏ nhất.

A. B. m = −7 C. m = 7 D.
Lời giải

+ Ta có

Điều kiện để hệ trên có nghiệm là 4m2 4(m2 – m − 1) 4m + 4 0 m −1


Khi đó thay x + y = 2m; xy = m2 – m − 1 vào P ta được

P = m2 – m – 1 – 3.2m = m2 – 7m − 1 =

Dấu “=” xảy ra khi m =0 (thỏa mãn)


Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Biết hệ phương trình có hai nghiệm (x1; y1); (x2; y2).
Tổng x1 + x2 bằng?
A. −1 B. 2 C. 1 D. 0
Lời giải

+ Ta có

+ Đặt điều kiện S2 4P hệ phương trình đã cho trở thành:


(thỏa mãn)
+ Suy ra x, y là hai nghiệm của phương trình:
X2 – X – 6 = 0 (X – 3)(X + 2) = 0 X1 = 3; X2 = −2
Vậy hệ đã cho có hai cặp nghiệm (x; y) = (−2; 3), (x; y) = 3; −2)
Từ đó x1 = −2; x2 = 3 x1 + x2 = 1
Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Biết hệ phương trình có hai nghiệm (x1; y1); (x2; y2).
Tổng x1 + x2 bằng?
A. 2 B. −2 C. 1 D. 0
Lời giải
+ Ta có

+ Đặt điều kiện S2 4P hệ phương trình đã cho trở thành:

(thỏa mãn)
+ Suy ra x, y là hai nghiệm của phương trình:
X2 – 2X = 0 X (X – 2) = 0 X1 = 0; X2 = 2
Vậy hệ đã cho có hai cặp nghiệm (x; y) = (0; 2), (x; y) = (2; 0)
Từ đó x1 = 2; x2 = 0 x1 + x2 = 2
Đáp án cần chọn là: A

Câu 18: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?


A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Lời giải

Ta có

Vì thay x = 0 vào hệ ta được (vô lý) nên x = 0 không


là nghiệm của hệ
Đặt y = tx, khi đó ta có

3(1 – t3) = (t + 4)(1 – 3t2) 12t2 – t – 1 = 0

Suy ra hệ phương trình có các cặp nghiệm (x; y) = (3; 1), (−3; −1), ;
Đáp án cần chọn là: C

Câu 19: Hệ phương trình có nghiệm là?


A. (3; 1); (−3; −1)

B. ;

C. (3; 1); (−3; −1); ;

D. (3; −1); (−3; 1); ;


Lời giải

Ta có

Vì thay x = 0 vào hệ ta được (vô lý) nên x = 0 không là


nghiệm của hệ.
Với x 0, đặt y = tx. Khi đó, phương trình (2) trở thành
2x2 – 13x.tx + 15(tx)2 = 0 2x2 – 13tx2 + 15t2x2 = 0
x2 (15t2 – 13t + 2) = 0 15t2 – 13t + 2 = 0 (do x 0)
15t – 3t – 10t + 2 = 0
2
3t(5t – 1) – 2 (5t – 1) = 0 (3t – 2) (5t – 1) = 0

* , thay vào phương trình (1) ta được:


x2 – 2x. + 3. =9 x2 = 9

* , thay vào phương trình (1) ta được:

x2 – 2x. +3. =9 x2 =
Suy ra hệ phương trình có các cặp nghiệm (x; y) thuộc:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Cho hệ phương trình . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m

B. Hệ phương trình có nghiệm


C. Hệ phương trình có nghiệm
D. Hệ phương trình luôn vô nghiệm.
Lời giải

Ta có

S2 – 4P = 16 – 2(16 – m2) = 2m2 – 16 0


Đáp án cần chọn là: B

Câu 21: Cho hệ phương trình . Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m

B. Hệ phương trình có nghiệm |m|

C. Hệ phương trình có nghiệm m


D. Hệ phương trình luôn vô nghiệm.
Lời giải

Ta có

S2 – 4P = m2 – 4 = 3m2 + 8 > 0,
Do đó, hệ phương trình có nghiệm với mọi m
Đáp án cần chọn là: A

Dạng 9: Bài tập hay và khó chương 4: Sự tương giao của đường thẳng và
parabol
Câu 1: Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm I (0; 1) và cắt parabol (P): y
= x2 tại hai điểm phân biệt M và N sao cho MN = 2
A. y = 2x + 1; y = −2x – 1 B. y = 2x + 1; y = −2x + 1
C. y = 2x + 1; y = 2x – 1 D. y = −2x + 2; y = −2x + 1
Lời giải
Đường thẳng (d) qua I với hệ số góc a có dạng: y = ax + 1
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 = ax + 1 x2 − ax – 1=0 (1)
Vì = a2 + 4 > 0 với mọi a, (1) luôn có hai nghiệm phân biệt nên (d) luôn cắt (P)
tại hai điểm phân biệt M (x1; y1), N (x2; y2) hay M (x1; ax1 + 1), N (x2; ax2 + 1)
Theo định lý Vi-ét ta có: x1 + x2 = a, x1x2 = −1. MN = 2
(ax1 + 1 − ax2 − 1)2 = 40 (a2 + 1) (x2 – x1)2 = 40
(a2 + 1)[ (x2 + x1)2 – 4 x1.x2] = 40 (a2 + 1) (a2 + 4) = 40
a4 + 5a2 – 36 = 0 (a2 + 9)(a2 – 4) = 0 a2 = 4 a= 2
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 2x + 1; y = −2x + 1
Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình .
Gọi (d) là đường thẳng đi qua I (0; −2) và có hệ số góc k. Đường thẳng (d) cắt
parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu vuông
góc của A, B trên trục hoành. Khi đó tam giác IHK là tam giác?
A. Vuông tại H B. Vuông tại K
C. Vuông tại I D. Đều
Lời giải
Đường thẳng (d): y = kx – 2

Xét phương trình x2 + 2kx – 4 = 0 (1)


Ta có: = k2 + 4 > 0 với mọi k; suy ra (1) có hai nghiệm phân biệt
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Giả sử (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2
Suy ra A (x1; y1), B (x2; y2) thì H (x1; 0), K (x2; 0)
Khi đó IH2 = x12 + 4, IK2 = x22 + 4, HK2 = (x1 – x2)2
Theo định lý Vi-ét thì x1x2 = −4 nên IH2 + IK2 = x12 + x22 + 8 = KH2
Vậy tam giác IHK vuông tại I
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y =. Biết đường thẳng (d) luôn
cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi x 1; x2 là hoành độ của các điểm A, B.

Tìm giá trị lớn nhất của

A. −1 B. C. 1 D.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x 2 = mx + 4 x2 − mx − 4 = 0.
Ta có = m2 + 16 > 0, với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt,
suy ra đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

Theo định lý Vi-ét ta có:

Ta có:
Ta xét m2 + 8 – (2m + 7) = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 0; nên m2 + 8 2m + 7

Dấu “=” xảy ra khi m2 + 8 = 2m + 7 (m – 1)2 = 0 m=1


Suy ra giá trị lớn nhất của Q là 1 khi m = 1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 2x – y – a 2 = 0 và
parabol (P): y = ax2 (a > 0). Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó
có kết luận gì về vị trí của hai điểm A, B
A. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải
trục Oy
B. Với a > 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục
Oy
C. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên trái
trục Oy
D. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở hai phía
với trục Oy
Lời giải
Ta có (d): 2x – y – a2 = 0 y = 2x − a2
Xét phương trình ax2 = 2x – a2 ax2 – 2x + a2 = 0 (1) >0 a<1
Kết hợp với điều kiện a > 0 ta có 0 < a < 1 khi đó (1) có hai nghiệm x A; xB (xA; xB là

hoành độ của A và B) thỏa mãn (hệ thức Vi-ét) suy ra xA; xB


dương nên A, B nằm ở bên phải trục Oy.
Đáp án cần chọn là: A
Vận dụng cao: Gọi là hoành độ của A và B. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A. +1 B. 2 C. 2 D.
Lời giải
Theo câu trước ta có xA; xB là hai nghiệm của phương trình ax2 – 2x + a2 = 0

Theo định lý Vi-ét ta có:

Ta có: T = 2a , với a > 0 theo bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta có:

Vậy minT = 2 khi a =


Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 1. Gọi A (x 1; y1) và B
(x2; y2) là các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để biểu thức M = (y 1 − 1)( y2 − 1)
đạt giá trị lớn nhất.
A. m = 0 B. m = 2 C. m = 1 D. m = −1
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và Parabol là:
x2 = mx + 1 x2 – mx – 1 = 0 (1)
= m2 + 4 > 0 với mọi m nên 91) có hai nghiệm phân biệt, suy ra (d) luôn cắt (P)
tại hai điểm phân biệt A (x1; y1) và B (x2; y2) với x1; x2 là hai nghiệm của phương
trình (1).
Theo định lý Vi-ét, ta có: x1 + x2 = m; x1.x2 = −1

Vì A; B (P) y1 = x12; y2 = x22

Ta có

M = (y1 − 1)(y2 − 1) = (x12− 1) (x22 − 1) = x12. x22 – (x12 + x22) + 1

= x12. x22 + x12. x22 − (x1 + x2)2 + 1 = 1 – 2 − m2 + 1 = −m2 0

Vậy MaxM = 0 khi m = 0

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d):

(m là tham số). Trong trường hợp (P) và (d) cắt nhau tại hai
điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là x1; x2. Đặt f (x) = x3 + (m + 1)x2 – x khi
đó?

A. f(x1) − f(x2) = (x1 − x2)3 B. f(x1) − f(x2) = (x1 − x2)3

C. f(x1) − f(x2) = −(x1 − x2)3 D. f(x1) − f(x2) = (x1 − x2)3


Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có:

3x2 + 2(m + 1)x – 1 = 10 (1)


Ta thấy phương trình (1) có hệ số a và c trái dấu nên luôn có hai nghiệm phân biệt
mọi m nên (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Theo hệ thức Vi-ét


Vì f(x) = x3 + (m + 1)x2 – x nên ta có:
f(x1) − f(x2) = x13 – x23 + (m + 1)(x12 – x22) − x1 + x2
2(f(x1) − f(x2)) = 2x13 – 2x23 − 3(x1 + x2)(x12 – x22) − 2x1 + 2x2

(vì m + 1 = (x1 + x2))


= −x13 + x23 + 3x1.x2 (x2 – x1) – 2(x1 − x2) = −x13 + x23 + (x1 − x2) – 2(x1 − x2)
= −(x13 − x23 − 3x1.x2 (x1 – x2)) = [(x1 − x2)( x12 + x22 − 2 x1.x2)] = (x1 − x2)3

Nên f(x1) − f(x2) = (x1 − x2)3


Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): y = kx và parabol (P):

. Giả sử đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tọa
độ trung điểm M của đoạn thẳng AB luôn thỏa mãn phương trình nào dưới đây?

A. y = x2 B. y = x2 C. y = x D.
Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): = kx


x2 – 2hx – 1 = 0 (*). Nhận thấy a = 1; c = −1 trái dấu nhau nên phương trình (*)
luôn có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân
biệt A và B với mọi k
Gọi A(xA; yA); B(xB; yB) thì xA; xB là hai nghiệm của phương trình (*) và

yA = kxA ; yB = kxB

Tọa độ trung điểm M của đoạn AB là


Theo hệ thức Vi-ét ta có: xA + xB = 2k nên
yM = xM2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Trên parabol (P): y = x 2 ta lấy ba điểm phân biệt A (a; a 2); B (b; b2); C (c;
c2) thỏa mãn a2 – b=b2 – c=c2 – a. Hãy tính tích T = (a + b + 1)(b + c + 1)(c + a + 1)
A. T = 2 B. T = 1 C. T = −1 D. T = 0
Lời giải
Từ đề bài a2 – b=b2 – c=c2 – a suy ra

a2 – b2 = b – c nên a + b = a+b+1= +1=

Tương tự ta có b + c + 1 = ;c+a+1=

Vậy T = + + = −1
Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Cho parabol (P): và đường thẳng d: . Gọi A, B là các


giao điểm của (P) và d. Tìm tọa độ điểm C trên trục tung cho CA + CB có giá trị
nhỏ nhất.

A. C B. C C. C D. C
Lời giải

Hoành độ của A và B là nghiệm của phương trình

Phương trình này có hai nghiệm: x = 4 và x =

Suy ra A (4; 4), B


Dễ thấy hai điểm A, B cùng nằm về một phía so với trục tung (do cùng có hoành độ
dương).
Lấy điểm A’ ( − 4; 4) đối xứng với A qua trục tung
Khi đó CA + CB = CA’ + CB A’B, nên CA + CB đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ
khi A’, C, B thẳng hàng, tức là khi C là giao điểm của đường thẳng A’B với trục
tung.

Phương trình đường thẳng d’ đi qua A’ và B có dạng y = ax + b

Ta có hệ . Suy ra d’: y =

Suy ra giao điểm (d’) với trục tung có hoành độ x = 0 y

vậy C
Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): và đường thẳng (d): x –
2y + 12 = 0. Gọi giao điểm của (d) và (P) là A, B. Tìm tọa độ điểm C nằm trên (P)
sao cho tam giác ABC vuông tại C.
A. C (2; 1) B. C (1; 2) C. (1; 0) D. (0; 2)
Lời giải

Ta có (d):
Phương trình hoành độ giao điểm:
Vậy 2 giao điểm A (6; 9), B (−4; 4)

Gọi C (P) (c 6, c −4) là điểm cần tìm.

Ta có AB2 = 125; AC2 = (c – 6)2 + = − 12c + 117

BC2 = (c + 4)4 + =
Tam giác ABC vuông tại C khi và chỉ khi AB2 = AC2 + BC2

125 =

Vậy C (2; 1) là điểm thỏa mãn đề bài


Đáp án cần chọn là: A

Dạng 10: Tổng hợp câu hay và khó về giải toán bằng cách lập phương trình,
hệ phương trình
Câu 1: Trên quãng đường AB, dài 210 km, tại cùng một thời điểm một xe máy
khởi hành từ A đến B và một ô tô khởi hành từ B đến A. Sau khi gặp nhau, xe máy
đi tiếp 4 giờ nữa thì đến B và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến A. Biết rằng vận
tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Vận tốc của xe máy và
ô tô lần lượt là:
A. 20 km/h; 30 km/h B. 30 km/h; 40 km/h
C. 40 km/h; 30 km/h D. 45 km/h; 35 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Điều kiện: x > 0
Gọi vận tốc ô tô là y (km/h). Điều kiện: y > 0

Thời gian xe máy dự định đi từ A đến B là: giờ

Thời gian ô tô dự định đi từ B đến A là: giờ


Quãng đường xe máy đi được kể từ khi gặp ô tô cho đến khi đến B là: 4x (km)

Quãng đường ô tô đi được kể từ khi gặp xe máy cho đến khi đến A là: (km)

Theo giả thiết ta có hệ phương trình:

Từ phương trình (1) ta suy ra

Thay vào phương trình (2) ta thu được: (TM)


x = 30 (TM)
Vậy vận tốc xe máy là 30 km/h. Vận tốc ô tô là 40 km/h
Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Hai máy cày cùng làm việc trong 12 giờ thì cày được khu đất. Nếu máy
cày thứ nhất làm một mình trong 42 giờ rồi nghỉ và sau đó máy cày thứ hai làm một
mình trong 22 giờ thì cả hai máy cày được 25% khu đất. Hỏi nếu làm một mình thì
máy 2 cày trong bao lâu?
A. 250 giờ B. 300 giờ C. 150 giờ D. 200 giờ
Lời giải
Gọi x (giờ) là thời gian máy cày 1 làm một mình xong khu đất.
Gọi y (giờ) là thời gian máy cày 2 làm một mình xong khu đất.
Điều kiện: x, y > 12

Mỗi giờ máy 1 và máy 2 làm được tương ứng là và khu đất

Do 2 máy cùng cày trong 12 giờ được khu đất nên ta có phương trình:

Nếu máy 1 làm một mình 42 giờ và máy 2 làm một mình 22 giờ thì làm được 25%

= khu đất nên ta có phương trình

Suy ra
Vậy máy 1 làm một mình trong 300 giờ thì xong khu đất.
Máy 2 làm một mình trong 200 giờ thì xong khu đất.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Một ca nô chạy trên sông trong 8h xuôi dòng được 81km và ngược dòng
105km. Một lần khác, ca nô chạy trên sông trong 4h xuôi dòng được 54km và
ngược dòng 42km. Tính vận tốc riêng của ca nô.
A. 23 km/h B. 25 km/h C. 26 km/h D. 24 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước lần lượt là x, y (km/h; x > y > 0)
Suy ra vận tốc xuôi dòng của ca nô là x + y(km/h); vận tốc ngược dòng là x – y
(km/h)
Ca nô chạy trên sông trong 8h xuôi dòng được 81 km và ngược dòng 105 km nên ta

có phương trình: (1)


Ca nô chạy trên sông trong 4h xuôi dòng được 54km và ngược dòng 42km nên ta

có phương trình: (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Đặt ta có

Vậy vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước lần lượt là 24 km/h và 3 km/h
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B cách nhau 300km. Ô tô thứ nhất
mỗi giờ đi nhanh hơn ô tô thứ hai 10km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1h. Tìm
vận tốc mỗi xe.
A. 60 km/h và 40 km/h B. 30 km/h và 40 km/h
C. 60 km/h và 50 km/h D. 50 km/h và 40 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc ô tô thứ nhất và thứ hai lần lượt là x và y (km/h; x, y > 0)
Ô tô thứ nhất mỗi giờ đi nhanh hơn ô tô thứ hai 10km nên ta có phương trình:
x – y = 10 (1)
Ô tô thứ nhất đến sớm hơn ô tô thứ hai 1h nên ta có:

(2)
Từ (1) và (2) ta có:

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai lần lượt là 60 km/h và 50 km/h.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Theo kế hoạch, phân xưởng A phải sản xuất hơn phân xưởng B là 200 sản
phẩm. Khi thực hiện, phân xưởng A tăng năng suất 20%, phân xưởng B tăng năng
suất 15% nên phân xưởng A sản xuất hơn phân xưởng B là 350 sản phẩm. Hỏi theo
kế hoạch mỗi phân xưởng A và B phải sản xuất số sản phẩm lần lượt là:
A. 2300 và 2500 B. 2500 và 1500
C. 2200 và 2400 D. 2400 và 2200
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm phân xưởng A và B phải làm theo kế hoạch (sản
phẩm) (x, y ; x > 200)
Theo kế hoạch, phân xưởng A phải sản xuất nhiều hơn phân xưởng B là 200 sản
phẩm nên ta có phương trình: x – y = 200 (1)
Thực tế, phân xưởng A vượt mức kế hoạch 20%, đội B vượt kế hoạch 15%, nên
phân xưởng A sản xuất hơn phân xưởng B là 350 sản phẩm suy ra ta có:
x + 20%x – (y + 15%y) = 350 1,2x – 1,15y = 350 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

(tmdk)
Vậy theo kế hoạch, phân xưởng A phải sản xuất 2400 sản phẩm, phân xưởng B
phải sản xuất 2200 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Người ta thêm 1 kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ
axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có

nồng độ axit là %. Tính nồng độ axit trong dung dịch A.


A. 30% B. 40% C. 25% D. 20%
Lời giải
Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là
y (kg; x, y > 0)
Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit
là 20% nên ta có:

= 20% 0,8x – 0,2y = 0,2 (1)


Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là

% nên ta có:

= % = 2x – y = −1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

(tmdk)

Vậy nồng độ axit trong dung dịch là: . 100% = 25%


Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Hai người thợ cùng làm 1 công việc. Nếu làm riêng, mỗi người nửa việc thì
tổng thời gian 2 người làm là 12,5 giờ. Nếu 2 người cùng làm thì chỉ trong 6 giờ là
xong việc. Hỏi nếu làm riêng cả công việc thì mỗi người làm mất bao lâu?
A. 7,5 giờ và 5 giờ B. 10 giờ và 8 giờ
C. 8 giờ và 12 giờ D. 15 giờ và 10 giờ
Lời giải
Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng để xong nửa công việc là x; thời gian người
thứ hai làm riêng để xong nửa công việc là y (giờ; x, y > 0)
Nếu làm riêng, mỗi người nửa việc thì tổng thời gian 2 người làm là 12,5 giờ nên ta
có phương trình: x + y = 12,5 (1)
Thời gian người thứ nhất làm riêng để xong cả công việc là 2x, của người thứ 2 là
2y. Mà 2 người cùng làm thì trong 6 giờ xong việc nên ta có phương trình:

(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

(tmdk)
Vậy nếu làm riêng thì một người làm trong 2.7,5 = 15 giờ, còn người kia làm trong
2.5 = 10 giờ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Cho 3 vòi nước cùng chảy vào 1 bể. Biết vòi 1 và vòi 2 chảy đầy bể trong
72 phút. Vòi 1 và vòi 3 chảy đầy bể trong 63 phút. Vòi 2 và vòi 3 chảy đầy bể trong
56 phút. Hỏi vòi 2 và vòi 1 chảy một mình đầy bể trong bao lâu?
A. 168 phút B. 120 phút C. 126 phút D. 110 phút
Lời giải
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (phút), thời gian vòi 2 chảy mình
đầy bể là y (phút), thời gian vòi 3 chảy mình đầy bể là z (phút), (x, y, z > 0)
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
(1)

Đặt khi đó:

(1)

(tmdk)
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là 168 (phút), thời gian vòi 2 chảy mình

đầy bể là 126 (phút), thời gian vòi 3 chảy mình đầy bể là (phút).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Một hội trường có 150 ghế được sắp xếp ngồi theo các dãy ghế. Nếu có
thêm 71 ghế thì phải kê thêm 2 dãy ghế, mỗi dãy phải thêm 3 ghế nữa. Tính số ghế
mỗi dãy lúc đầu trong hội trường.
A. 14 ghế B. 18 ghế C. 20 ghế D. 10 ghế
Lời giải
Gọi số dãy ghế trong hội trường là x (x nguyên dương)

Số ghế của mỗi dãy ghế lúc đầu là


Số dãy ghế lúc sau là x + 2

Số ghế của mỗi dãy ghế lúc sau là


Vì lúc sau mỗi dãy ghế lúc sau phải thêm 3 ghế nên ta có phương trình:

3x2 – 65x + 300 = 0


Vậy số ghế mỗi dãy là 10 ghế
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Một hợp kim của đồng và kẽm nặng 124g có thể tích là 15cm 3. Biết cứ
89g đồng thì có thể tích là 10cm 3 và 7g kẽm thì có thể tích là 1cm 3. Tính khối
lượng đồng và kẽm trong hợp kim đó.
A. 32g và 96g B. 30g và 94g
C. 80g và 44g D. 89g và 35g
Lời giải
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (0 < x < 124)
Ta có khối lượng kẽm trong hợp kim là 124 – x

Vì 89g đồng thì có thể tích là 10cm3 nên x (g) đồng có thể tích là

7g kẽm thì có thể tích là 1cm3 nên 124 – x (g) kẽm có thể tích là
Vì thể tích của hợp kim ban đầu là 15cm3 nên ta có phương trình:

−19x = −1691 x = 89 (tmdk)


Vậy khối lượng đồng và kẽm trong hợp kim lần lượt là 89g và 35g
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11: Chiều cao của một tam giác vuông là 8cm chia cạnh huyền thành 2 đoạn
thẳng hơn kém nhau 12cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó.
A. 14cm B. 18cm C. 16cm D. 20cm
Lời giải
Giả sử tam giác vuông ABC có đường cao AH chia cạnh BC thành 2 đoạn thẳng
BH và CH
Gọi độ dài cạnh BH là x (cm) (x > 0)
Khi đó độ dài cạnh CH là x + 12 (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:

AH2 = BH.CH 82 = x (x + 12) x2 + 12x – 64 = 0


Suy ra BH = 4cm và CH = 16cm
Vậy cạnh huyền BC = 20cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Một tấm sắt hình chữ nhật có chu vi 96cm. Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt
một hình vuông cạnh là 4cm. Diện tích còn lại của tấm sắt là 448cm 2. Tính các kích
thước của tấm sắt biết chiều dài của tấm sắt có độ dài lớn hơn 20cm
A. 32cm và 16cm B. 30cm và 18cm
C. 28cm và 20cm D. 26cm và 22cm
Lời giải
Nửa chu vi tấm sắt là 96 : 2 = 48 (cm)
Gọi chiều dài của tấm sắt là x (cm) (x > 20)
Chiều rộng của tấm sắt sẽ là 48 – x (cm)
Diện tích của tấm sắt ban đầu là x (48 – x) (cm2)
Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt một hình vuông cạnh là 4cm nên diện tích phần cắt
đi là: 4.4.4 = 64 (cm2)
Diện tích còn lại của tấm sắt là 448cm2 nên ta có phương trình:

x(48 – x) – 64 = 448 x2 – 48x + 512 = 0


Vậy chiều dài và chiều rộng của tấm sắt lần lượt là 32cm và 16cm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Một phân xưởng đặt kế hoạch sản xuất 200 sản phẩm. Trong 5 ngày đầu
do còn làm việc khác nên mỗi ngày phân xưởng sản xuất ít hơn mức đề ra là 4 sản
phẩm. Trong những ngày còn lại, xưởng sản xuất vượt mức 10 sản phẩm mỗi ngày
nên hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân
xưởng cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
A. 30 sản phẩm B. 25 sản phẩm
C. 22 sản phẩm D. 20 sản phẩm
Lời giải
Gọi năng suất làm việc theo dự kiến của xí nghiệp là x(sản phẩm/ngày), (x > 4)
+) Theo dự kiến: Mỗi ngày phân xưởng sản xuất x sản phẩm, tổng sản phẩm là 200

sản phẩm và thời gian sản xuất là ngày


+ Thực tế: 5 ngày đầu phân xưởng sản xuất x – 4 (sản phẩm/ngày), số sản phẩm
sản xuất được là 5 (x – 4). Những ngày sau mỗi ngày phân xưởng sản xuất x + 10
(sản phẩm/ngày), số sản phẩm sản xuất được là 220 – 5x với thời gian sản xuất là

(ngày)
*) Vì thực tế xí nghiệp đã hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày so với dự định nên

ta có phương trình:
200 (x + 10) = 6x (x + 10) + x (220 – 5x) x2 + 80x – 2000 = 0

Vậy theo dự kiến mỗi ngày phân xưởng sản xuất 20 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Một công nhân được giao làm một số sản phẩm trong thời gian nhất định.
Khi còn làm nốt 30 sản phẩm cuối cùng người đó thấy nếu cứ giữ nguyên năng suất
thì sẽ chậm 30 phút. Nếu tăng năng suất thêm 55 sản phẩm một giờ thì sẽ xong sớm
hơn dự định là 30 phút. Tính năng suất của người thợ lúc đầu.
A. 2520 B. 20 C. 15 D. 10
Lời giải
Gọi x (sản phẩm) là năng suất lúc đầu của công nhân đó (x > 0)

+) Nếu năng suất là x sản phẩm thì thời gian làm là h

+) Nếu năng suất là x + 5 sản phẩm thì thời gian làm là h


Vì thời gian chênh lệch nếu vẫn giữ nguyên năng suất và tăng tăng suất là 1 giờ nên

ta có phương trình: 30(x + 5) – 30x = x (x + 5)

x2 + 5x – 150 = 0
Vậy năng suất lúc đầu của người công nhân đó là 10 sản phẩm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36km trong thời gian
đã định. Sau khi đi được nửa quãng đường, người đó dừng lại nghỉ 30 phút. Vì vậy
mặc dù trên quãng đường còn lại đã tăng tốc thêm 2km/h song vẫn đến B chậm hơn
dự kiến 12 phút. Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn đường cuối của đoạn
AB?
A. 12 km/h B. 14 km/h C. 10 km/h D. 8 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc dự định đi của người đó là x (km/h) (x > 0)

Thời gian dự định đi của người đó là (h)

Thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là (h)


Nửa quãng đường sau người đó đi với vận tốc là x + 2 (km/h) và thời gian người đó

đi là (h)

Vì nghỉ lại 30 phút nên thời gian đi từ lúc xuất phát đến khi tới B là

Do người đó đến B chậm hơn dự kiến 12 phút h nên ta có phương trình:


60x – 60(x + 2) + x (x + 2) = 0

x2 + 2x – 120 = 0
Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn đường cuối của đoạn AB là 12 km/h
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 120km. Cùng lúc đó có một xe
máy chạy từ B trở về A và gặp xe ô tô C cách một trong hai điểm khởi hành 75km.
Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng nếu vận tốc của hai xe không đổi và xe máy khởi
hành trước ô tô 48 phút thì sẽ gặp nhau ở giữa quãng đường.
A. 30 km/h và 40 km/h B. 50 km/h và 30 km/h
C. 50 km/h và 40 km/h D. 30 km/h và 50 km/h
Lời giải
Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h) (x > 0)
Vì hai xe cùng xuất phát nên khi hai xe gặp nhau thì thời gian đi của hai xe là bằng
nhau và khi đó ô tô đi được 75 km còn xe máy đi được 45 km

Thời gian ô tô và xe máy đi cho đến khi gặp nhau là (h)

Vận tốc của xe máy là: (km/h)

Nếu xe máy đi trước ô tô 48 phút thì quãng đường đi được của 2 xe bằng
nhau và bằng 60km

Thời gian đi quãng đường 60km của ô tô là:

Thời gian đi quãng đường 60km của xe máy là:

Theo bài ra ta có phương trình: x = 50 (TM)


Vậy vận tốc của ô tô là 50 km/h, vận tốc của xe máy là 30 km/h
Đáp án cần chọn là: B
Dạng 11: Tổng hợp câu hay và khó về hệ thức Vi-ét
Câu 1: Phân tích đa thức f(x) = x4 – 2mx2 – x + m2 – m thành tích của hai tam thức
bậc hai ẩn x.
A. f(x) = (m + x2 – x – 1)(m + x2 + x)
B. f(x) = (m − x2 – x – 2)(m − x2 + x)
C. f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x + 1)
D. f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x)
Lời giải
Ta có x4 – 2mx2 – x + m2 – m = 0 m2 – (2x2 + 1)m + x4 – x = 0
Ta coi đây là phương trình bậc hai ẩn m và có:
= (2x2 + 1)2 – 4(x4 – x) = 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2 0

Suy ra f(x) = 0 m= hoặc

Do đó f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Cho phương trình x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m
để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
A. m < 1 B. −1 < m < 0 C. 0 < m < 1 D. m > 0
Lời giải
Ta có x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5 (x2 – 4x + 4) – 2|x – 2| = −m – 1
(x – 2)2 – 2|x – 2| = −m – 1 (1)
Đặt t = |x −2| 0. Khi đó (1) thành: t2 – 2t + 1 + m = 0 (2)
Để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì (2) có hai nghiệm phân biệt dương, tức là phải có:

−1 < m < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán


Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Tìm m để phương trình 3x2 + 4(m – 1)x + m2 – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm

phân biệt x1; x2 thỏa mãn:


A. m = 1; m = 5 B. m = 1; m = −1 C. m = 5 D. m 1
Lời giải
Trước hết phương trình phải có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 0 nên:

(*)
Khi đó theo định lý Vi-ét ta có:

S = x 1 + x2 = ; P = x1.x2 =

Ta có:

(x1 + x2)( x1.x2 − 2) (do x1.x2 0)

m = 1; m = −1; m = 5

Thay vào (*) ta thấy m = −1 không thỏa mãn

Vậy m = 1; m = 5 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – mx + m2 – m – 3 = 0 có hai


nghiệm x1; x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A biết độ dài
cạnh huyền BC = 2
A. m = 2 + B. m =
C. m = 1 + D. m = 1 −
Lời giải
Vì độ dài cạnh của tam giác vuông là số dương nên x1; x2 > 0
Theo định lý Vi-ét ta có (1)
Điều kiện để phương trình có nghiệm là:
m2 – 4(m2 – m – 3) 0 3m2– 4m – 12 0 (2)
Từ giả thiết suy ra x12 + x22 = 4 (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 4. Do đó

m2 – 2(m2 – m – 3) = 4 m2 – 2m – 2 = 0 m=1

Thay m = 1 vào (1) và (2) ta thấy chỉ có m = 1 + thỏa mãn.

Vậy giá trị cần tìm là m = 1 +


Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Cho phương trình x4 – mx3 + (m + 1)x2 – m(m + 1)x + (m + 1)2 = 0

A. B.

C. D.
Lời giải
Khi m = −2, ta có phương trình x4 + 2x3 − x2 – 2x + 1 = 0
Kiểm tra ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình

Chia hai vế của phương trình cho x2+ ta được: x2 + +2 −1=0

Đặt t = x , suy ra x2 + = t2 + 2. Thay vào phương trình nêu trên ta được:

t2 + 2t – 1 = 0 t = −1 Với t = −1 ta được: x2 + x – 1 = 0

Vậy với m = −2 phương trình có nghiệm


Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x 2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0 (1)
có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn (x1; x2)2 = x1
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Lời giải
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì
>0 (2m + 1)2 – 4(m2 + 1) > 0 4m2 + 4m + 1 – 4m2 – 4 > 0

4m – 3 > 0 m

Vậy m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt

Với m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:


(x1 – x2)2 = x12 + x22 − 2x1.x2 = (x1 + x2)2 − 4x1.x2 = (2m + 1)2 – 4(m2 + 1)

= 4m – 3 = x1

x2 = 2m + 1 – x1 = 2m + 1 – 4m + 3 = 4 – 2m

x1x2 = m2 + 1 (4m − 3)(4 – 2m) = m2 + 1 16m – 8m2 – 12 + 6m = m2 + 1

9m2 – 22m + 13 = 0 (m – 1)(9m – 13) = 0

Vậy m = 1; thỏa mãn điều kiện bài toán

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Cho phương trình x2 – (m – 1)x – m2 + m – 2 = 0, với m là tham số. Gọi hai

nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2. Tìm m để biểu thức
đạt giá trị lớn nhất
A. m = 4 B. m = 3 C. m = 2 D. m = 1
Lời giải

+) Xét a.c = −m2 + m – 2 = − < 0 với mọi m


Vậy phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m
+) Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2
Vì phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu nên x1x2 0, do đó A được xác định
với mọi x1; x2

Do x1; x2 trái dấu nên = − t với t > 0, suy ra < 0, suy ra A < 0

Đặt = −t, với t > 0, suy ra . Khi đó A = −t mang giá trị âm và


A đạt giá trị lớn nhất khi –A có giá trị nhỏ nhất.

Ta có –A = −t 2 (BĐT Cô-si), suy ra A −2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

t2 = 1 t = 1.

Với t = 1 ta có = −1 = −1 x1 = − x2 x1 + x2 = 0

− (m – 1) = 0 m=1

Vậy với m = 1 thì biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là −2

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho phương trình 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0, với m là tham số. Gọi x 1; x2 là
hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x 1; x2 không phụ thuộc vào
m.
A. x1.x2 = x2 – x1 + 1 B. x1 − x2 = x2 – x1 – 1

C. x1.x2 = x2 – x1 + 1 D. x1.x2 = x1 + x2 − 1

Lời giải
Ta có = m2 – 4(m – 1) = (m – 2)2 0, với mọi m

Do đó phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

Theo hệ thức Vi-ét, ta có x1 + x2 = m và x1.x2 = m – 1

Thay m = x1 + x2 vào x1.x2 = m – 1, ta được x1.x2 = x1 + x2 – 1

Vậy hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m là x1.x2 = x1 + x2 – 1

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + 2m2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số. Gọi
x1; x2 là nghiệm của phương trình. Chọn câu đúng.

A. |x1 + x2 + x1.x2 | B. |x1 + x2 + x1.x2 |

C. |x1 + x2 + x1.x2 | = D. |x1 + x2 + x1.x2 | 2


Lời giải
Ta có =(m – 1)2 – (2m2 – 3m + 1) = −m2 + m = m(1 – m). Để phương trình có
hai nghiệm Theo định lý Vi-ét ta có:
x1 + x2 = 2 (m – 1) và x1.x2 = 2m – 3m + 1. Ta có:
2

|x1 + x2 + x1.x2 | = |2(m – 1) + 2m2 – 3m + 1| = |2m2 – m − 1| = 2

=2

Vì suy ra

Do đó |x1 + x2 + x1.x2 | = 2 =2 =

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi


Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0, với m là tham số. Tìm tất
cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1; x2 sao cho

biểu thức có giá trị là số nguyên


A. m = 1 B. m = 2 C. m = −2 D. m = 0
Lời giải
Ta có = (2m + 1)2 – 4(m2 + 1) = 4m – 3. Để phương trình có hai nghiệm phân

biệt >0 . Theo định lý Vi-ét ta có:

x1 + x2 = 2m + 1 và x1.x2 = m2 + 1.

Do đó = . Suy ra 4P = 2m – 1 +

Do nên 2m + 1 > 1

Để P thì ta phải có (2m + 1) là ước của 5, suy ra 2m + 1 = 5 m=2

Thử lại với m = 2, ta được P = 1 (thỏa mãn)

Vậy m = 2 là giá trị cần tìm thỏa mãn bài toán.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 2, với m là tham số. Khi phương
trình có hai nghiệm x1; x2 thì biểu thức P = x1 x2 – 2(x1 + x2) – 6 có giá trị nhỏ nhất
là:
A. −10 B. 0 C. −11 D. −12
Lời giải
Ta có = (m + 1)2 – (m2 + 2) = 2m – 1

Để phương trình có hai nghiệm 0 (*). Theo định lý Vi-ét ta có:


x1 + x2 = 2m + 2 và x1.x2 = m + 2. Ta có:
2

P = x1.x2 – 2(x1 + x2) – 6 = m2 + 2 – 2(2m + 2) – 6 = m2 – 4m – 8


= (m – 2)2 – 12 −12
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m = 2 thỏa mãn điều kiện (*)
Vậy với m = 2 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất −12
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – (3a – 1)x – 2 = 0. Tìm giá

trị nhỏ nhất của biểu thức: P (x1 − x2)2 + 2


A. 24 B. 20 C. 21 D. 23
Lời giải
Ta có =(3a – 1)2 + 16 > 0 Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lý Vi-ét thì: x1 + x2 = ; x1.x2 = −1. ta có:

P= (x1 + x2)2 + 2 = 6 (x1 − x2)2

= 6[(x1 + x2)2 − 4 x1.x2] = 6 24.

Đẳng thức xảy ra khi 3a – 1 = 0


Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 24
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Giả sử phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm thuộc [0; 3].

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Lời giải
Vì phương trình bậc hai có 2 nghiệm nên a 0. Biểu thức Q có dạng đẳng cấp bậc

hai ta chia cả tử và mẫu của Q cho a2 thì


Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo Vi-ét ta có

Vậy
Ta đánh giá (x1 + x2)2 qua x1x2 với điều kiện x1; x2 [0; 3]
Giả sử

(x1 + x2)2 = x12 + x22 + 2x1.x2 9 + 3x1.x2

Đẳng thức xảy ra hay hoặc

Vậy giá trị lớn nhất của Q là 3

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Cho phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số. Gọi

x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt . Tìm


m khi B đạt giá trị lớn nhất.

A. B. −1 C. 2 D.
Lời giải
Phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1)
+ Nhận xét = (m + 1)2 + 12 > 0, . Suy ra (1) luôn có hai nghiệm phân
biệt x1; x2

+ Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Ta có

Nên B (B – 3)m2 + 2(B – 5)m + 3B – 20 = 0 (*)

+ Nếu B = 3 thì
+ Nếu B 3 thì (*) là phương trình bậc 2 ẩn m. Phương trình (*) có nghiệm m khi
và chỉ khi 0
Hay (B – 5)2 – (B – 3)(3B – 20) 0 2B2 – 19B + 35 0

(2B – 5)(B – 7) 0

Với B = 7 thì thay vào (*) ta có 4m2 + 4m + 1 = 0 (2m + 1)2 = 0

Vậy giá trị lớn nhất của b bằng 7 khi


Đáp án cần chọn là: A

Dạng 12: Bài tập ôn tập chương 4


Câu 1: Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào
trong các khẳng định sau đúng:
A. Với m = 3 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
B. Với m = −1 phương trình (1) có nghiệm duy nhất

C. Với m = 2 phương trình (1) vô nghiệm

D. Với m = 2 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

Lời giải

Phương trình (1) là phương trình bậc hai với ẩn x và tham số m

Xét: = (m – 3)2 – (m2 + m + 1) = m2 – 6m + 9 − m2 – m – 1 = −7m + 8

 Phương trình đã cho vô nghiệm <0 −7m + 8 < 0 m>

 Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất =0 −7m + 8 = 0 m=


 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt >0 −7m + 8 > 0

m<
Như vậy:

+ Với m = 3 > thì phương trình vô nghiệm nên A sai.

+ Với m = −1 < thì phương trình có hai nghiệm phân biệt nên B sai

+ Với m = 2 > thì phương trình vô nghiệm nên C đúng, D sai.


Vậy đáp án đúng là đáp án C
Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Cho phương trình bậc hai: x2 + ax + b = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1;
x2. Điều kiện để x1; x2 > 0 là:

A. B. C. D.

Lời giải
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 nên >0 a2 > 4b

Để phương trình (1) có 2 nghiệm dương phân biệt thì:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 4x – 9 = 0. Khi đó x12 +
x22 bằng:

A. 30 B. 32 C. 34 D. 36

Lời giải

Phương trình đã cho có: = (−2)2 – 1.(−9) = 13 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt

Ta có x12 + x22 = x12 + 2x1x2 + x22 − 2x1x2 = (x1 + x2)2 − 2x1x2 (1)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

Thay vào (1) ta được x12 + x22 = 42 – 2.(−9) = 16 + 18 = 34

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là − 2 và +2

A. x2 − 2 x+1=0 B. x2 − 3 x+2=0

C. x2 + 2 x+1=0 D. x2 − 3 x−2=0

Lời giải

Ta có S = −2+ +2=2

P=( − 2)( + 2) = 5 – 4 = 1
Nhận thấy S2 > 4P (do (2 )2 = 20 > 4)

Nên phương trình bậc hai có hai nghiệm là − 2 và + 2 là

x2 − 2 x+1=0

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Tập nghiệm của phương trình x4 − 5x2 + 6 = 0 là:

A. S = {2; 3} B. S =

C. S = {1; 6} D. S =

Lời giải

x4 − 5x2 + 6 = 0 (1)

Đặt x2 = t (t 0)

(1) t2 – 5t + 6 = 0

Có = 52 – 4.6 = 1 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

+) Với t = 3 x2 = 3 x=

+) Với t = 2 x2 = 2 x=

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S =

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x + 4 − 12 = 0 là:


A. S = {36} B. S = {4; 36} C. S = {4} D. S = {2; −6}

Lời giải

x+4 − 12 = 0 (1)

ĐKXĐ: x 0

Đặt = t (t 0)

(1) t2 + 4t – 12 = 0.

Có = 22 + 12 = 16 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Với t = 2 =2 x=4

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Cho phương trình x4 +mx2 + 2m + 3 = 0 (1). Với giá trị nào dưới đây của m
thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt?

A. B. m = −1 C. D. m = 4 − 2

Lời giải

Đặt x2 = t (t 0) ta được: t2 + mt + 2m + 3 = 0 (2)

Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm dương
phân biệt

Phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt


Với các giá trị thuộc thì phương trình đã cho có 4 nghiệm phân
biệt

Nhận thấy trong các đáp án thì chỉ có thỏa mãn để


phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Cho phương trình bậc hai: x2 – 2px + 5 = 0 có 1 nghiệm x1 = 2. Tìm giá trị
của p và nghiệm x2 còn lại.

A. p = 2; x2 = 1 B. p = ; x2 =

C. p = ; x2 = D. p = ; x2 =

Lời giải

Thay x = 2 vào phương trình đã cho ta được: 4 – 4p + 5 = 0 4p = 9 p=

Thay p = vào phương trình đã cho ta được:

x2 − x+5=0 2x2 – 9x + 10 = 0 (x – 2)(2x – 5) = 0

Vậy nghiệm còn lại là x2 =


Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Cho phương trình bậc hai: x2 – qx + 50 = 0. Tìm q > 0 và 2 nghiệm x1; x2
của phương trình biết rằng x1 = 2x2

A. q = 5; x1 = 10; x2 = 5 B. q = 15; x1 = 10; x2 = 5

C. q = 5; x1 = 5; x2 = 10 D. q = −15; x1 = −10; x2 = −5

Lời giải

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thì:

q2 – 200 0

Khi đó phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn hệ thức Vi-ét

Với x1 = 2x2 thì (do q > 0 nên x2 = 5 > 0)

Khi đó: x1 = 2x2 = 2.5 = 10

Vậy q = 15; x1 = 10; x2 = 5

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Cho phương trình: x2 – (m + 2)x + (2m – 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt
x1; x2. Hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m là:

A. 2(x1 + x2) − x1.x2 = −5 B. x1 + x2 − x1.x2 = −1

C. x1 + x2 + 2x1.x2 = 5 D. 2(x1 + x2) − x1.x2 = 5

Lời giải

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt >0 (m + 2)2 – 4(2m – 1) > 0

m2 + 4m + 4 – 8m + 4 > 0 m2 – 4m + 8 > 0 (m – 2)2 + 4 > 0 ( )

Vậy với mọi m phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:

2(x1 + x2) − x1.x2 = 5

Vậy 2(x1 + x2) − x1.x2 = 5 là hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá
trị của m

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0. Tìm m để phương trình có
2 nghiệm phân biệt trái dấu.

A. m = 3 B. m > −3 C. m < 3 D. −3 < m < 3

Lời giải

Phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0 có a = 1; b = – 3(m −5); c = m2 – 9

Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu:

a.c < 0 1.( m2 – 9) < 0 (m – 3)(m + 3) < 0

−3 < m < 3

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Cho phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0. Tìm m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt âm

A. B. C. m > D.

Lời giải

Xét phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0


Phương trình có hai nghiệm phân biệt âm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình
có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 8

A. m = 2 B. m = −1 C. m = −2 D. m = 1

Lời giải

Xét phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 − 3m = 0 ta có:

= (m – 1)2 – 1.( m2 − 3m) = m2 – 2m + 1 – m2 + 3m = m + 1

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì >0 m+1>0 m > −1

Ta có x12 + x22 = (x1 + x2)2 − 2x1.x2 = 8 (*)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: thay vào (*) ta được:

[2(m – 1)]2 – 2.(m2 − 3m) = 8 4.(m2 – 2m + 1) – 2m2 + 6m – 8 = 0

4m2 – 8m + 4 − 2m2 + 6m – 8 = 0 2m2 – 2m – 4 = 0 m2 – m – 2 = 0

(m + 1)(m – 2) = 0

Vậy với m = 2 thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn
Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 1)x – m – 1 cắt parabol
(P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ trái dấu.

A. m > −1 B. m < −1 C. m = 1 D. m −1

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là:

x2 − 2(m – 1)x + m + 1 = 0 (*)

Ta có: a = 1; b = −2(m – 1); c = m + 1

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm có hoành độ trái dấu (*) có 2 nghiệm trái
dấu ac < 0 1.(m + 1) < 0 m < −1

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 3)x + 4m − 8 cắt đồ thị
hàm số (P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ âm

A. m < 3 B. m < 2 C. m < 2; m 1 D. 2 < m < 3

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là:

x2 − 2(m – 3)x + 8 − 4m = 0 (*)

Ta có: a = 1; b = −2(m – 3); c = 8 – 4m

Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ âm Phương trình (*)
có hai nghiệm phân biệt cùng âm
Đáp án cần chọn là: C

Câu 16: Cho phương trình: x − 2 + m – 3 = 0 (1). Điều kiện của m để phương
trình có 2 nghiệm phân biệt là:

A. B. C. D. 3 < m < 4

Lời giải

Đặt = t (t 0) ta được: t2 – 2t + m – 3 = 0 (2)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm phân
biệt thỏa mãn t 0

Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn t 0

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Cho phương trình: x2 + x − = 3 (1). Phương trình trên có số


nghiệm là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Lời giải

Điều kiện: x2 + x 0 x(x + 1) 0


Đặt t = x2 + x (t 0) ta được: t − =3 t2 – 3t – 18 = 0 (t – 6) (t + 3) = 0

(thỏa mãn t 0)

+ Nếu t = −3 x2 + x = −3 x2 + x + 3 = 0 = 0 (vô nghiệm)

+ Nếu t = 6 x2 + x = 6 x2 + x − 6 = 0 (x – 2)(x + 3) = 0 (thỏa


mãn)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Cho phương trình (1). Gọi S là tổng tất cả


các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là:

A. S = −11 B. S = 11 C. S = D. S =

Lời giải

Điều kiện:

Xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình

Xét x 0 ta có

Đặt t = 3x + ta được
2(t + 5) – 7(t – 1) = (t – 1)(t + 5)

2t + 10 – 7t + 7 = t2 + 5t – t – 5 t2 + 9t – 22 = 0 (t – 2)(t + 11) = 0

+ Nếu t = 2 3x + =2 3x2 – 2x + 2 = 0 2x2 + (x – 1)2 + 1 = 0 (vô


nghiệm)

+ Nếu t = −11 3x + = −11 3x2 + 11x + 2 = 0 (thỏa


mãn)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm

Suy ra tổng 2 nghiệm S = −11

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 nghiệm B. 3 nghiệm C. 4 nghiệm D. 2 nghiệm

Lời giải

Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 (1)

Ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Với x 0, ta chia cả hai vế của phương trình cho x2 ta được:

(1) x2 – 3x – 2 + =0

=0
(*)

Đặt =t (*) t2 – 3t + 2 = 0.

Có: a + b + c = 1 – 3 + 2 = 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt

+) Với t = 1 =1 x2 – x − 2 = 0 (x + 1)(x – 2) = 0

+) Với t = 2 =2 x2 – 2x − 2 = 0

Có =1+2=3>0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là:

A. B.

C. D.

Lời giải

(x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35

(x + 2) (x + 5) (x + 3)(x + 4) = 35

(x2 + 7x + 10)( x2 + 7x + 12) = 35 (*)


Đặt x2 + 7x + 10 = t x2 + 7x + 12 = t + 2

(*) t (t + 2) = 35 t2 + 2t – 35 = 0

Có = 1 + 35 = 36 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

+) Với t = 5 x2 + 7x + 10 = 5 x2 + 7x + 5 = 0

Có = 72 – 4.5 = 29 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

+) Với t = −7 x2 + 7x + 10 = −7 x2 + 7x + 17 = 0

Có = 72 – 4.17 = − 19 < 0 Phương trình vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Tập nghiệm của phương trình là:

A. S = {−5; 2} B. S = {−3; 7}

C. S = {1; 4} d. S = {−2; 7}

Lời giải

ĐKXĐ:
12(x + 1) – 8(x – 1) = 12x + 12 – 8x + 8 = x2 – 1

x2 – 4x – 21 = 0

Có = (−2)2 + 21 = 25 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1 = 2 + = 7 (tm); x2 = 2 − = −3 (tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−3; 7}

Đáp án cần chọn là: B

Câu 22: Cho phương trình x − 3 + m – 4 = 0. Tìm m để phương trình có hai


nghiệm phân biệt?

A. m > 4 B.

C. D. hoặc

Lời giải

x−3 + m – 4 = 0 (1). Đk: x 0

Đặt = t (t 0) (1) t2 – 3t + m – 4 = 0 (2)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm

phân biệt không âm

Đáp án cần chọn là: B


Câu 23: Định m để đường thẳng (d): y = (m + 1)x – 2m cắt parabol (P): y = x2 tại
hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 sao cho x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông
của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5

A. m = −4 B. m = 6 C. m = 0 D. m = 2

Lời giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 – (m + 1)x + 2m = 0

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình trên
có 2 nghiệm dương phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 25

Do đó, m phải thỏa mãn các điều kiện sau:

m=6

Đáp án cần chọn là: B

Câu 24: Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2


nghiệm phân biệt thỏa mãn 2(x12 + x22) − 5x1.x2 = −1

A. m = 1 B. C. m = −4 D.

Lời giải

Xét phương trình x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 ta có:

= m2 – 1.(2m – 1) = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì >0 (m – 1)2 > 0 m 1

Ta có:

2(x12 + x22) − 5x1.x2 = −1 2[(x1 + x2)2 − 2x1.x2] − 5x1.x2 = −1


2(x1 + x2)2 − 4x1.x2 − 5x1.x2 = −1 2(x1 + x2)2 − 9x1.x2 = −1(*)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: thay vào (*) ta được:

2(2m)2 – 9(2m – 1) = −1 2.4m2 – 18 m + 9 + 1 = 0 8m2 – 18m + 10 = 0

4m2 – 9m + 5 = 0 (m – 1)(4m – 5) = 0

Vậy với thì yêu cầu của bài toán được thỏa mãn

Đáp án cần chọn là: B

Câu 25: Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0. Tìm m để phương trình
có hai nghiệm nhỏ hơn 2.

A. m < 2 B. m > −3 C. < m < 2 D.


Lời giải
Xét phương trình x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0 ta có:
= (m – 1)2 + m + 1 = m2 – 2m + 1 + m + 1 = m2 – m + 2

= m2 – 2m. + > 0,
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt mọi giá trị của m
Từ giả thiết ta có:

x1 – 2 < 0; x2 – 2 < 0
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có thay vào (*) ta được:

−(m + 1) – 2.(−2)(m – 1) + 4 > 0 −m – 1 + 4m – 4 + 4 > 0

Vậy
Đáp án cần chọn là: D

You might also like