You are on page 1of 4

1

y   x2 –2 0 –2
2
* Đồ thị hàm số y  3 x  4 là đường thẳng  d  đi qua hai điểm  0; 4  và 1;1

1
c. Dựa vào đồ thị ta thấy toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y   x 2  P  và đường thẳng  d  :
2
y  3 x  4 là: A  2; 2  ; B  4; 8  .

C.TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN PHẢN XẠ (Hàm số bậc hai một ẩn và đồ thị hàm số y=ax2 )
Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 với a ¹ 0 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0 . B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0 .
C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0 . D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0 .
Câu 2. Cho hàm số y = ax 2 với a ¹ 0 .Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x < 0 . B. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x > 0 .
C. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x < 0 . D. Hàm số đồng biến khi a < 0 và x = 0 .
Câu 3. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị của hàm số y = ax 2 với a ¹ 0 .
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 4. Giá trị của hàm số y = f (x ) = -7x 2 tại x 0 = -2 là:

A. 28 . B. 14 . C. 21 . D. -28 .
4 2
Câu 5. Giá trị của hàm số y = f (x ) = x tại x 0 = -5 là
5
A. 20 . B. 10 . C. 4 . D. - 20 .
Câu 6. Cho hàm số y = f (x ) = (-2m + 1)x 2 . Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4) .
A. m = 0 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = -2 .
2m - 3 2
Câu 7. Cho hàm số y = f (x ) = x . Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm B(-3; 5)
3
3 7
A. m = 1 . B. m = . C. m = . D. m = 3 .
7 3
2
Câu 8. Cho hàm số y = (5m + 2)x 2 với m ¹ - . Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x > 0 .
5
2 2 2 5
A. m < - . B. m > . C. m < . D. m > - .
5 5 5 2

13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 
 
 
m -7 2
Câu 9. Cho hàm số với y = x . Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x < 0 .
-3
A. m > 7 . B. m < 7 . C. m < -7 . D. m > -7 .
4
Câu 10. Cho hàm số y = (4 - 3m )x 2 với m ¹ . Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x > 0 .
3
4 4 4 4
A. m > . B. m < - . C. m < . D. m < - .
3 3 3 3
2 5
Câu 11. Cho hàm số y = x 2 với m ¹ . Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x < 0
5 - 2m 2
5 5 2 2
A. m > . B. m < . C. m > . D. m < .
2 2 5 5

Câu 12. Trong các điểm A(1;2); B (- 1; - 1);C (10; - 200); D ( 10; - 10) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị

hàm số y = -x 2 .
A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 13. Cho hàm số y = f (x ) = 3x 2 . Tìm b biết f (b ) ³ 6b + 9
éb £ -1 éb < -1
A. 1 < b < 3 . B. -1 £ b £ 3 . C. êê . D. êê .
êëb ³ 3 êëb > 3

Câu 14. Cho hàm số y = f (x ) = -2x 2 . Tìm b biết f (b) £ -5b + 2


é é
1 1 êb < 1 êb £ 1
A. < b < 2 . B. £ b £ 2 . C. ê 2. D. ê 2.
2 2 ê ê
êëb > 2 êëb ³ 2

Câu 15. Cho hàm số y = (2m + 2)x 2 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(x ; y ) với (x ; y ) là
ìïx - y = 1
nghiệm của hệ phương trình ïí
ïï2x - y = 3
î
7 1 7 7
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = - .
4 4 8 8
Câu 16. Cho hàm số y = (-3m + 1)x 2 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(x ; y ) với (x ; y ) là
ìï4x - 3y = -2
nghiệm của hệ phương trình ïí
ïïx - 2y = -3
î
1 1
A. m = . B. m = - . C. m = 3 . D. m = -3 .
3 3
Câu 17. Cho hàm số y = (-m 2 + 4m - 5)x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng
A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành.
14. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 
 
 
B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm cao nhất.
C. Hàm số nghịch biến với x < 0 .
D. Hàm số đồng biến với x > 0 .
Câu 18. Cho hàm số y = (4m 2 + 12m + 11)x 2 . Kết luận nào sau đây là sai?
A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành.
B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm thấp nhất.
C. Hàm số nghịch biến với x > 0 .
D. Hàm số đồng biến với x > 0 .
Câu 19. Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

A. y = -x 2 . B. y = x 2 . C. y = 2x 2 . D. y = -2x 2 .
Câu 20. Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?
1 2 1 2
A. y = x 2 . B. y = x . C. y = 3x 2 . D. y = x .
2 3

Câu 21. Cho hàm số y = 3x 2 có đồ thị là (P ) . Có bao nhiêu điểm trên (P ) có tung độ gấp đôi
hoành độ.
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
2
Câu 22. Cho hàm số y = - x 2 có đồ thị là (P ) . Điểm trên (P ) (khác gốc tọa độ O (0; 0) ) có tung độ
5
gấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là:
15 -15 2 2
A. . B. . C. . D. - .
2 2 15 15
1 2 1
Câu 23. Cho (P ) : y = x ; (d ) : y = x - . Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d )
2 2
æ 1ö æ1 ö
A. çç1; ÷÷÷ . B. (1;2) . C. çç ;1÷÷÷ . D. (2;1) .
çè 2 ÷ø çè 2 ø÷

Câu 24. Cho (P ) : y = 3x 2 ; (d ) : y = -4x - 1 . Tìm tọa độ giao điểm (P ) và (d )

15. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 
 
 
æ1 1ö æ1 1ö æ 1 1ö æ 1 1ö
A. çç ; - ÷÷÷;(1; 3) . B. çç ; ÷÷÷;(1; 3) . C. çç- ; ÷÷÷;(-1; 3) . D. ççç- ; ÷÷÷ .
çè 3 3 ÷ø çè 3 3 ÷ø çè 3 3 ø÷ è 3 3 ÷ø

1 2
Câu 25. Cho parabol . y = x Xác định m để điểm A( 2; m ) nằm trên parabol.
4
1 1
A. m = . B. m = - . C. m = 2 . D. m = -2 .
2 2

( )
Câu 26. Cho parabol y = - 5x 2 . Xác định m để điểm A m 5; -2 5 nằm trên parabol.

5 2 5 2
A. m = - . B. m = . C. m = . D. m = - .
2 5 2 5
Câu 27. Cho parrabol (P ) : y = (m - 1)x 2 và đường thẳng (d ) : y = 3 - 2x . Tìm m để đường thẳng
d cắt (P ) tại điểm có tung độ y = 5 .
A. m = 5 . B. m = 7 . C. m = 6 . D. m = -6 .

Câu 28. Cho parrabol (P ) : y = 5m + 1.x 2 và đường thẳng (d ) : y = 5x + 4 . Tìm m để đường


thẳng d cắt (P ) tại điểm có tung độ y = 9 .
A. m = 5 . B. m = 15 . C. m = 6 . D. m = 16 .
æ1 - 2m ö÷ 2
Câu 29. Cho parrabol (P ) : y = çç ÷.x và đường thẳng (d ) : y = 2x + 2 . Biết đường thẳng d
çè m ÷÷ø

cắt (P ) tại một điểm có tung độ y = 4 . Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P )

1 1 1 1
A. x = - . B. x = . C. x = - . D. x = .
2 2 4 4
æ 7ö
Câu 30. Cho parrabol (P ) : y = ççç 3m + 4 - ÷÷÷ x 2 và đường thẳng (d ) : y = 3x - 5 . Biết đường
è 4 ø÷

thẳng d cắt (P ) tại một điểm có tung độ y = 1 . Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và
parabol (P )

1
A. m = 0; x = 2 . B. m = ; x = -10 . C. m = 2; x = 8 . D. m = 0; x = 10 .
4
Câu 31. Cho đồ thị hàm số y = 2x 2 như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình

2x 2 - m - 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

16. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com 
 
 

You might also like