You are on page 1of 3

KIỂM TRA GIỮA KỲ 2

NĂM HỌC 2022 - 2023


Môn: TOÁN - Lớp 10 –
DÙNG CHO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (……).
Nếu mỗi giá trị của x thuộc tập hợp số D . giá trị tương ứng của y thuộc tập hợp số thì ta
có một hàm số.
A. có. B. có một. C. có một và chỉ một. D. có nhiều.
Câu 2. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào cho ta y là hàm số của x ?
A. x = y 2 . B. y = x 2 . C. x 2 + y 2 = 2 . D. x =| y | .
3
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = là:
x+5
A. D = . B. D = \{1; 2} . C. D = \{−5} . D. D = \ {5} .
Câu 4. Một cửa hàng bán tất thông báo giá bán như sau: mua một đôi giá 10000 đồng; mua hai đội thì
đôi thứ hai được giảm giá 10% ; mua từ đôi thứ ba trở lên thì giá của mỗi đôi từ đôi thứ hai trở
lên được giảm 15% so với đôi thứ nhất. Hỏi với 100 nghìn đồng thì mua được tối đa được bao
nhiêu đôi tất?
A. 12. B. 11. . C. 10. D. 9.
Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
2022
A. y = x3 − 2 x 2 + 5 x − 7 . B. y = 2 .
x + 3x − 1
1 3
C. y = x 2 − 4 x + 3 . D. y = 2 + − 1 .
x x
Câu 6. Đồ thị hàm số y = ax + bx + c(a  0) có trục đối xứng là:
2

b b b b
A. x = . B. x = − . C. x = . D. x = − .
a a 2a 2a
Câu 7. Đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c(a  0) có điểm thấp nhất là:
 b   b 
A. I  − ; −  . B. I  − ; −  .
 2a 4a   a 4a 
 b   b  
C. I  ;  . D. I  − ;  .
 2a 4a   2a 4a 
Câu 8. Giả sử một quả bóng được ném lên từ mặt đất rồi rơi xuống theo quỹ đạo là một đường parabol.
Biết rằng quả bóng được ném lên từ độ cao ban đầu là 1m , sau 1 giây nó đạt độ cao 10 m và
sau 3,5 giây nó ở độ cao 6, 25 m . Độ cao lớn nhất mà quả bóng đạt được là
A. 11m . B. 12 m . C. 13 m . D. 14 m .
Câu 9. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
1 1
( )
2
A. 0 x 2 + 5 x − 3 . B. 2 + + 1 . C. 7 x − x 2 + 5 . D. x 2 − 2 x + 3 .
x x
Câu 10. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (.).
Nếu tam thức bậc hai f ( x) = ax 2 + bx + c(a  0) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1  x2 ) thì
f ( x) ..(1) ... với hệ số a với mọi x  ( −; x1 )  ( x2 ; + ) và f ( x ) .(2). với hệ số a với
mọi x  ( x1; x2 ) .
A. (1) trái dấu - (2) cùng dấu. B. (1) trái dấu - (2) trái dấu.
C. (1) cùng dấu - (2) trái dấu. D. (1) cùng dấu - (2) cùng dấu.
Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình x − 2 x + 3  0 là:
2

A.  . B. . C. (−; −1)  (3; +) . D. (−1;3) .


Câu 12. Tam thức bậc hai − x 2 + 7 x − 12 nhận giá trị dương khi nào?
A. x  (3; 4) . B. x  [3; 4] .
C. x  (−;3)  (4; +) . D. x  (−;3]  [4; +) .
Câu 13. Cô Mai có 60 m lưới muốn rào một mảnh vườn hình chữ nhật để trồng rau. Biết rằng một cạnh
là tường (nên không cần rào), cô Mai chỉ cần rào ba cạnh còn lại của hình chữ nhật để làm
vườn. Để diện tích mảnh vườn không ít hơn 400 m 2 thì chiều rộng của vườn cần có giá trị nhỏ
nhất là bao nhiêu?
A. 20 m . B. 15 m . C. 10 m . D. 9 m .
Câu 14. Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x2 − x − 4 = x − 4 . B. x − 1 = x − 3 .
C. x + 2 = 2 3x − 2 . D. x + 2 = x − 1 .
Câu 15. Số nghiệm của phương trình x2 − 2 x − 3 = 2 x2 + x − 3 là:
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 16. Tập nghiệm của phương trình x2 − 3x + 1 = x − 1 là:
A. S = {1} . B. S = {2} . C. S = {0} . D. S =  .
Câu 17. Cho phương trình x2 − mx + m2 = x − m (với m là tham số). Giá trị của m đê phương trình
nhận x = 2 làm nghiệm là:
A. m = 2 . B. m = 3 . C. m = 0 . D. m = 1 .
(
Câu 18. Phương trình x 2 − 6 x ) 17 − x 2 = x 2 − 6 x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 19. Tổng các nghiệm của phương trình 3x + 7 − x + 1 = 2 là
A. 2. B. −1 . C. −2 . D. 4.
Câu 20. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 21. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  : y = 2 x + 1 là:
A. n (2; −1) . B. n (1; −1) . C. n (−2; −1) . D. n (1;1) .
Câu 22. Đường thẳng  có vectơ chỉ phương là u (12; −13) . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến
của  ?
A. n (−13;12) . B. n (12;13) . C. n (13;12) . D. n (−12; −13) .
Câu 23. Phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua điểm M ( x0 ; y0 ) và có vectơ pháp tuyến
n ( a; b) là:
x − x0 y − y0
A. = . B. b ( x − x0 ) − a ( y − y0 ) = 0 .
a b
C. a ( x + x0 ) + b ( y + y0 ) = 0 . D. a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0 .
Câu 24. Phương trình của đường thẳng  đi qua điểm M (5; 4) và có vectơ pháp tuyến n (11; −12) là:
A. 5 x + 4 y + 7 = 0 . B. 5 x + 4 y − 7 = 0 .
C. 11x − 12 y − 7 = 0 . D. 11x − 12 y + 7 = 0 .
Câu 25. Phương trình của đường thẳng  đi qua điểm M (5; 4) và vuông góc với đường thẳng
x − 2 y + 5 = 0 là:
A. x − 2 y + 3 = 0 . B. 2 x + y − 14 = 0 .
C. x + 2 y − 13 = 0 . D. 2 x + y = 0 .
Câu 26. Cho đường thẳng  có phương trình tổng quát là x − 2 y − 5 = 0 . Phương trình nào sau đây là
phương trình tham số của  ?
 x = 3 + 2t x = t  x = 3 + 4t  x = 5 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = 4−t  y = 5 + 2t  y = 1 − 2t y = t
Câu 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 : x − 2 y + 1 = 0 ,  2 : 3x − y + 7 = 0 . Nhận
định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng 1 và  2 vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng 1 và  2 song song với nhau.
C. Hai đường thẳng 1 và  2 trùng nhau.
D. Hai đường thẳng 1 và  2 cắt nhau.
Câu 28. Người ta quy ước góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau là:
A. 180 . B. 120 . C. 90 . D. 0 .
Câu 29. Cho  là góc tạo bởi hai đường thẳng 1 : 2 x − 3 y + 5 = 0 và  2 : 3x + y − 14 = 0 . Giá trị của
cosa là:
−3 3 3 −3
A. . B. . C. . D. .
130 130 130 130
Câu 30. Góc giữa hai đường thẳng 1 : 2 x + 4 y − 1 = 0 và  2 : x − 3 y + 1 = 0 là:
A. 0 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

 x = 2 + 3t  x = 1 + m
Câu 31. Góc giữa hai đường thẳng 1 :  và  2 :  (với t , m là các tham số) là:
 y = 1− t
  y = 5 − 3m
A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 150 .
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A(5; 0) và đường thẳng  :12 x − 5 y + 5 = 0 . Khoảng
cách từ A đến đường thẳng  là:
1
A. 2. B. 8. C. 5. D. .
2
Câu 33. Cho đường tròn (C ) : ( x − 1) 2
+ ( y − 2) 2
= 25 . Đường tròn (C ) có:
A. Tâm I (1; 2) và bán kính R = 25 . B. Tâm I (−1; −2) và bán kính R = 25 .
C. Tâm I (1; 2) và bán kính R = 5 . D. Tâm I (−1; −2) và bán kính R = 5 .
Câu 34. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 + 6 x − 4 y + 2 = 0 . Đường tròn (C ) có:
A. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11 . B. Tâm I (−3; 2) và bán kính R = 11 .
C. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11 . D. Tâm I (3; −2) và bán kính R = 11 .
Câu 35. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
A. x 2 − y 2 + 6 x − 4 y + 2 = 0 . B. x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 8 = 0 .
C. x 2 + y 2 + 6 x − 10 y + 45 = 0 . D. x 2 + y 2 + 4 x − 8 y + 13 = 0

2. Tự luận
Giải phương trình sau: x + 2 x + 4 = 2 − x
2
Câu 1.
Câu 2. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P ) biết:
3
a) ( P) : y = ax 2 + bx + 2 đi qua điểm A(1;0) và có trục đối xứng x = .
2
b) ( P) : y = ax 2 − 4 x + c có trục đối xứng là là đường thẳng x = 2 và cắt trục hoành tại điểm
M (3;0) .
 1
Câu 3. Cho các vectơ a = (2;0), b =  −1;  , c = (4; −6) .
 2
a) Tìm tọa độ của vectơ d = 2a − 3b + 5c .
b) Biểu diễn vectơ c theo cặp vectơ không cùng phương a , b .
Câu 4. Cho tam giác ABC với A(−1; −2) và phương trình đường thẳng chứa cạnh BC là
x− y +4 = 0.
a) Viết phương trình đường cao AH của tam giác.
b) Viết phương trình đường trung bình ứng với cạnh đáy BC của tam giác.

You might also like