You are on page 1of 12

Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐỀ THI ONLINE – CẤP SỐ CỘNG – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Mục tiêu đề thi:

- Nắm được định nghĩa cấp số cộng.

- Hiểu và sử dụng thành thạo các công thức số hạng tổng quát u n  u1   n  1 d và công thức tổng của n số
n  2u1   n  1 d 
hạng đầu tiên của cấp số cộng Sn  
2

- Thành thạo trong các dạng bài tập tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng, tìm số hạng đầu tiên và công sai,
tìm số hạng thứ n, tính tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.

Cấu trúc đề thi:

Đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm được phân thành 4 cấp độ:

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao


6 6 6 2

Câu 1 (Nhận biết) Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?

5 1 1 7 5 1 1
A. -3; 1; 5; 9; 14 B. 5; 2; -1; -4; -7 C. ,1, ,  , 3 D.  ,  , 2;  ;
3 3 3 2 2 2 2

Câu 2 (Nhận biết) Trong các dãy số sau, dãy số nào không là cấp số cộng?

A. Dãy số  a n  với a n  3n  5

B. Dãy số  b n  với b n  3  5n

C. Dãy số  cn  với cn  n 2  n

D. Dãy số  d n  với d n  2017 cot


 4n  1   2018
2

Câu 3 (Nhận biết) Cho cấp số cộng  u n  xác định bởi u 3  2 và u n 1  u n  3, n  N *. Xác định số
hạng tổng quát của cấp số cộng đó.

A. u n  3n  11 B. u n  3n  8 C. u n  2n  8 D. u n  n  5
T
E
N

Câu 4 (Nhận biết) Cho cấp số cộng  x n  có Sn  3n 2  2n . Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số
I.
H

cộng đó.
T
N
O

A. u1  2;d  7 B. u1  1, d  6 C. u1  1;d  6 D. u1  2;d  6


U
IE
IL

Câu 5 (Nhận biết) Cho cấp số cộng  u n  có u 2  2017 và u 5  1945. Tính u 2018 .
A
T

1 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

A. u 2018  46367 B. u 2018  50449 C. u 2018  46391 D. u 2018  50473

Câu 6 (Nhận biết) Cho cấp số cộng 6, x, -2, y. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. x = 2, y = 5 B. x = 4, y = 6 C. x = 2, y = -6 D. x = 4, y = -6.

u 3  u 5  5
Câu 7 (Thông hiểu) Cho cấp số cộng  u n  với  . Tìm số hạng đầu của cấp số cộng.
 3 5
u .u  6

 u1  1  u1  1  u 1  1  u 1  1
A.  B.  C.  D. 
 u1  4  u 1  4  u1  4  u1  1

1 1 1
Câu 8 (Thông hiểu) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện ba số , , theo thứ tự lập
xy yz zx
thành một cấp số cộng. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng ?

A. Ba số x 2 , y2 , z 2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

B. Ba số y 2 , z 2 , x 2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

C. Ba số y 2 , x 2 , z 2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

D. Ba số z 2 , y 2 , x 2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

Câu 9 (Thông hiểu) Viết sáu số xen giữa 3 và 24 để được một cấp số cộng có 8 số hạng. Sáu số hạng cần
viết thêm là :

A. 6, 9, 12, 15, 18, 21 B. 21, 18, 15, 12, 9, 6

13 27 41 16 23 37 44 58 65
C. ,10, ,17, , 24 D. , , , , ,
2 2 2 3 3 3 3 3 3

Câu 10 (Thông hiểu) Nghiệm của phương trình 1 + 7 + 13 + … + x = 280 là:

A. x = 53 B. x = 55 C. x = 57 D. x = 59

Câu 11 (Thông hiểu) Cho cấp số cộng  u n  có công sai d = 2 và u 22  u 32  u 42 đạt giá trị nhỏ nhất. Số 2018
là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng  u n  ?

A. 1012 B. 1011 C. 1014 D. 1013

Câu 12 (Thông hiểu) Cho cấp số cộng  x n  có x 3  x13  80. Tính tổng S15 của 15 số hạng đầu tiên của
T
E

cấp số cộng đó?


N
I.
H

A. S15 = 600 B. S15 = 800 C. S15 = 570 D. S15 = 630


T
N

Câu 13 (Vận dụng) Biết rằng tồn tại các giá trị của x   0; 2 để ba số 1  sin x, sin 2 x, 1  sin 3x lập thành
O
U
IE

một cấp số cộng, tính tổng S các giá trị đó của x.


IL
A
T

2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

7 23
A. S  5 B. S  3 C. S  D. S 
2 6

Câu 14 (Vận dụng) Độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng . Nếu cạnh trung bình
bằng 6 thì công sai của cấp số cộng này là:

A. 7,5 B. 4,5 C. 0,5 D. Đáp án khác.

Câu 15 (Vận dụng) Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông. Người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô vuông đầu tiên, sau đó
đặt tiếp vào ô vuông thứ hai nhiều hơn ô đâug tiên là 5 hạt dẻ, tiếp tục đặt vào ô vuông thứ ba số hạt dẻ
nhiều hơn ô thứ hai là 5 hạt dẻ,… và cứ thế tiếp tục đến ô cuối cùng. Biết rằng đặt hết số ô trên bàn cờ người
ta phải sử dụng hết 25450 hạt dẻ. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô?

A. 98 ô B. 100 ô C. 102 ô D. 104 ô

Câu 16 (Vận dụng) Cho cấp số cộng có tổng của 4 số hạng liên tiếp bằng 22, tổng bình phương của chứng
bằng 166. Bốn số hạng của cấp số cộng này là:

A. 1, 4, 7, 10 B. 1, 4, 5, 10 C. 2, 3, 5, 10 D. 2, 3, 4, 5

Câu 17 (Vận dụng) Mặt sàn tầng một của một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5m. Cầu thang đi từ tầng một lên
tầng hai gồm 21 bậc, mỗi bậc cao 18cm. Ký hiệu hn là độ cao của bậc thứ n so với mặt sân. Viết công thức
để tìm độ cao hn.

A. h n  0,18n  0,32  m  B. h n  0,18n  0,5  m 

C. h n  0,5n  0,18  m  D. h n  0,5n  0,32  m 

1 1 1
Câu 18 (Vận dụng) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện , , lập thành một
b c c a a b
cấp số cộng. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

1 1 1
A. Ba số a, b, c lập thành một cấp số cộng. B. Ba số , , lập thành cấp số cộng.
a b c

C. Ba số a 2 , b 2 , c 2 lập thành cấp số cộng. D. Ba số a , b, c lập thành cấp số cộng.

Câu 19 (Vận dụng cao) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân
biệt lập thành một cấp số cộng : x 3  3mx 2  2m  m  4  x  9m2  m  0 ?

17  265 17  265
A. m = 0 B. m  C. m  D. m = 1
12 12
T
E

Câu 20 (Vận dụng cao) Biết rằng tồn tại hai giá trị của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân
N
I.

biệt lập thành một cấp số cộng: x 4  10x 2  2m2  7m  0 , tính tổng lập phương của hai giá trị đó.
H
T
N

343 721 721 343


A.  C. 
O

B. D.
U

8 8 8 8
IE
IL
A
T

3 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

1B 2C 3A 4B 5A 6C 7A 8C 9A 10B
11A 12A 13A 14D 15B 16A 17B 18A 19D 20C

Câu 1.

Phương pháp:

Cấp số cộng là một dãy số mà hiệu giữa hai số hạng liên tiếp là một số không đổi.

Cách giải:

Kiểm tra từng đáp án cho đến khi tìm được đáp án đúng.

Đáp án A: 1   3  5  1  9  5  4  14  9  5

Đáp án B: 2  5   1  2   4    1   7    4   3  Đáp án B là 1 CSC.

Chọn B.

Câu 2.

Phương pháp:

Chứng minh hiệu u n 1  u n  const n  1 .

Cách giải:

Đáp án A ta có a n 1  a n  3  n  1  5   3n  5   3n  3  5  3n  5  3   a n  là 1 CSC có công sai d = 3.

Đáp án B ta có bn 1  bn    
3  5  n  1  
3  5n  3  5n  5  3  5n   5   bn  là 1

CSC có công sai d   5

Đáp án C ta có c n 1  c n   n  1   n  1  n 2  n  n 2  2n  1  n  1  n 2  n  2n   c n  không là CSC.


2

Đáp án D ta có cot
 4n  1   0 n  1  d  2018 n  N  d n 1  d n  0   d n  là CSC có công sai d
n
2
= 0.
T

Chọn C.
E
N
I.

Câu 3.
H
T

Phương pháp :
N
O
U

Xác định u1 và d.
IE
IL

Sử dụng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng u n  u1   n  1 d


A
T

4 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Cách giải :

u n 1  u n  3   u n  là CSC có công sai d = 3.

u 3  u1  2d  u1  u 3  2d  2  2.3  8

Vậy số hạng tổng quát của CSC trên là u n  u1   n  1 d  8   n  1 .3  3n  11.

Chọn A.

Câu 4.

Phương pháp :

Tính S1  u1 ,S2  u1  u 2 . Sau đó tìm hiệu u 2  u1 và suy ra công sai của CSC đó

Cách giải :

Ta có S1  3.1  2.1  1  u1 , S2  3.22  2.2  8  u1  u 2  u 2  7  d  u1  u 2  6

Chọn B.

Câu 5.

Phương pháp :

Biểu diễn u2 và u5 theo u1 và d, lập hệ phương trình 2 ẩn u1 và d.

Sử dụng công thức u 2018  u1  2017d

Cách giải :

u 2  2017 u  d  2017 u  2041


  1  1  u 2018  u1  2017d  2041  2017  24   46367
u 5  1945 u1  4d  1945 d  24

Chọn A.

Câu 6.

Phương pháp :

Sử dụng tính chất của CSC u n 1  u n 1  2u n

Cách giải :
T
E

6  2  2x x  2
N

Ta có  
I.

 x  y  4  y  6
H
T
N

Chọn C.
O
U
IE

Câu 7.
IL
A

Phương pháp :
T

5 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Tìm hai số khi biết tổng S và tích P là nghiệm của phương trình X2  SX  P  0 .

Sử dụng công thức số hạng tổng quát của CSC u n  u1   n  1 d

Cách giải :

 u 3 3

u 3  u 5  5  X  3  u 5 2
  u 3 , u 5 là nghiệm của phương trình X  5X  6  0  
2

 3 5
u .u  6  X  2  u 3 2

 u 5 3

 u1  4
u 3  3 u1  2d  3 
TH1 :    1
u 5  2 u1  4d  2 d   2

 u1  1
u 3  2 u1  2d  2 
TH2 :    1
u 5  3 u1  4d  3 d  2

 u1  1
Vậy  .
 u1  4

Chọn A.

Câu 8.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của cấp số cộng u n 1  u n 1  2u n

Cách giải :

Ta có

 yz  z 2  xy  xz  xy  xz  y2  yz  2  xz  x 2  yz  xy   z 2  y 2  2x 2
1 1 1
 2
xy zx yz

Vậy ba số y 2 , x 2 , z 2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.

Chọn C.

Câu 9.
T
E
N

Phương pháp :
I.
H
T

Coi u1  3, u 8  24 , biểu diễn u8 theo u1 và d nhờ công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng
N
O

u n  u1   n  1 d
U
IE
IL

Cách giải :
A
T

6 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 u1  3
  24  3  7d  d  3  Sáu số hạng cần viết thêm là : 6, 9, 12, 15, 18, 21.
u 8  24  u1  7d

Chọn A.

Câu 10.

Phương pháp:

Nhận xét : Tổng trên là tổng của 1 cấp số cộng, áp dụng công thức tổng n số hạng đầu tiên của CSC:
n  2u1   n  1 d 
Sn 
2

Cách giải:

Ta thấy tổng 1 + 7 + 13 + … + x là tổng của cấp số cộng với u1  1, d  6 .

Giả sử x là số hạng thứ n, khi đó x  u1   n  1 d  1   n  1 6 , và


n  2u1   n  1 d  n  2   n  1 .6 
1  7  13  x    280
2 2
 2n  6n  n  1  560
 6n 2  4n  560  0  n  10

Vậy x  1  9.6  55 .

Chọn B.

Câu 11.

Phương pháp:

Sử dụng công thức số hạng tổng quát u n  u1   n  1 d , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức u 22  u 32  u 42 .

Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng.

Cho u n  2018 và tìm n.

Cách giải:

u 22  u 32  u 42   u1  2    u1  4    u1  6   3u12  24u1  56
2 2 2

 3  u12  8u1   56  3  u1  4   8  8
2
T
E

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi u1  4  0  u1  4


N
I.
H

Số hạng tổng quát u n  u1   n  1 d  4   n  1 .2  2n  6 .


T
N
O
U

Nếu u n  2018  2n  6  2018  n  1012


IE
IL

Chọn A.
A
T

7 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12.

Phương pháp:

Sử dụng công thức số hạng tổng quát u n  u1   n  1 d và áp dụng công thức tổng n số hạng đầu tiên của
n  2u1   n  1 d 
CSC: Sn 
2

Cách giải:

Ta có x 3  x13  80  x1  2d  x1  12d  80  2x1  14d  80

15  2u1  14d  15.80


S15    600 .
2 2

Chọn A.

Câu 13.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của CSC: u n 1  u n 1  2u n

Cách giải:

Ta có

1  sin x  1  sin 3x  2sin 2 x


 2  sin x  3sin x  4sin 3 x  2sin 2 x
 4sin 3 x  2sin 2 x  4sin x  2  0
 
 x  2  k
sin x  1 cos x  0 

  1   1   x    k2  k  Z 
sin x   sin x    6
 2  2 
 x  7  k2
 6
 
 x
  1 kZ
3  k  0 
) x   k  k  Z  ; x   0; 2  0   k  2    k     2
2 2 2 2 k  1  x  3
 2
  1 13 kZ 11
) x    k2  k  Z  ; x  0; 2  0    k2  2   k  k 1 x 
T
E

6 6 12 12 6
N

7 7 7 5 k Z 7
 k2  k  Z  ; x   0; 2  0 
I.

) x   k2  2   k  k  0  x 
H

6 6 12 12 6
T

 3 11 7
N

S     5
O
U

2 2 6 6
IE
IL

Chọn A.
A
T

8 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 14.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của cấp số cộng u n 1  u n 1  2u n .

Sử dụng tính chất ba cạnh của tam giác vuông (định lí Py – ta – go).

Cách giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác vuông là a, b, c  a  b  c  . Khi đó ta có hệ phương trình:


a 2  b 2  c 2 a 2  b 2  c 2 a 2  b 2  c 2 b  6
    2
a  c  2b  a  c  2b  a  c  2b  a  36  c
2

a  b  c   
 6 a  b  c  18 3b  18 a  12  c
 3

b  6
b  6 
  15 9 3
 a  12  c  c   d  b  a  6    1,5
144  24c  c2  36  c 2  2 2 2
  9
a  2

Chọn D.

Câu 15.

Phương pháp:

Dãy số (un) với un là số hạt dẻ ở ô thứ n là một cấp số cộng có u1 = 7 và công sai d = 5. Sử dụng công thức
n  2u1   n  1 d 
tổng n số hạng đầu tiên của CSC: Sn 
2

Cách giải:

Gọi un là số hạt dẻ ở ô thứ n. Khi đó ta có u1 = 7 và un+1 = un + 5 n  1.

Dãy số (un) là cấp số cộng với u1 = 7 và công sai d = 5 nên ta có

n  2u1   n  1 d  n  2.7   n  1 5 5n 2  9n


Sn   
2 2 2
T

5n 2  9n
E

Theo giả thiết ta có Sn  25450   25450  n  100 . Vậy bàn cờ có 100 ô.


N
I.

2
H
T
N

Chọn B.
O
U

Câu 16.
IE
IL

Phương pháp:
A
T

9 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Gọi bốn số hạng của cấp số cộng là u, u  d, u  2d, u  3d , dựa vào giả thiết lập hệ hai phương trình 2 ẩn u
và d, giải hệ phương trình tìm u, d và kết luận.

Cách giải:

Gọi 4 số hạng liên tiếp của CSC là u, u  d, u  2d, u  3d . Theo giả thiết ta có:

u  u  d  u  2d  u  3d  22 4u  6d  22
 2  2
u   u  d    u  2d    u  3d   166 4u  12ud  14d  166
2 2 2 2

 11  3d
 u
 2u  3d  11  2
 2  2
2u  6ud  7d  83  9d  66d  121  6 11  3d d  7d 2  83 *
2

 2 2
*  9d  66d  121  66d  18d  14d  166
2 2 2

 5d 2  45  d  3

11  3.3
d  3 u   1  4 số cần tìm là 1, 4, 7, 10
2

11  3  3
d  3  u   10  4 số cần tìm là 10, 7, 4, 1.
2

Chọn A.

Câu 17.

Phương pháp :

Dãy số (hn) với hn là độ cao của bậc thứ n so với mặt sân là một cấp số cộng có u1 = 0,5 và công sai d = 0,18.
Sử dụng công thức số hạng tổng quát của CSC: h n  h1  n  1 d

Cách giải :

Ký hiệu hn là độ cao bậc n so với mặt sân.

Khi đó ta có h n 1  h n  0,18  m  , trong đó h1 = 0,5 + 0,18 = 0,68 m.

Dãy số  h n  là cấp số cộng có h1  0, 68 và công sai d = 0,18. Suy ra số hạng tổng quát của cấp số cộng này
là h n  h1   n  1 d  0, 68   n  1 0,18  0,18n  0,5 (mét).

Chọn B.
T
E
N

Câu 18.
I.
H

Phương pháp :
T
N
O

Sử dụng tính chất của CSC: u n 1  u n 1  2u n


U
IE
IL

Cách giải :
A
T

10 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Ta có

1 1 2
 
b c a b c a
  c a  a b    c a   
b c 2 b c  a b 
 ac  bc  a  ab  bc  c  ab  ac  2 ab  2b  2 ac  2 bc
 a  c  2b

Khi đó a, b, c lập thành một cấp số cộng.

Chọn A.

Câu 19.

Phương pháp :

Giá sử phương trình có 3 nghiệm phân biệt, sử dụng định lí Vi-et và tính chất của cấp số cộng để tìm ra một
trong ba nghiệm đó.

Thử lại và kết luận.

Cách giải:

Cách 1: Giải bài toán bằng cách tự luận:

Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt x1 , x 2 , x 3 lập thành một cấp số cộng. Theo định lí Vi-et ta có
b
x1  x 2  x 3    3m
a

Vì x1 , x 2 , x 3 lập thành một cấp số cộng nên x1  x 3  2x 2  x1  x 2  x 3  3x 2  3m  x 2  m .

m  0
Thay x2 = m vào phương trình ban đầu ta được m3  3m3  2m2  m  4   9m 2  m  m2  m  0  
m  1

Thử lại:

Khi m = 0, phương trình trở thành x 3  0  x  0 , phương trình có nghiệm duy nhất (loại)

 x  2
Khi m = 1, phương trình trở thành x  3x  6x  8  0   x  1 . Dễ thấy -2, 1, 4 lập thành 1 cấp số cộng
3 2

 x  4
có công sai d = 3.
T
E

Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


N
I.
H

Cách 2: Giải bài toán bằng cách trắc nghiệm.


T
N
O

Thử lần lượt từng đáp án. Trước hết ta thử đáp án A và D vì m nguyên.
U
IE

Khi m = 0 ta có phương trình x 3  0  x  0 , phương trình có nghiệm duy nhất (loại)


IL
A
T

11 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 x  2
Khi m = 1 phương trình trở thành x  3x  6x  8  0   x  1 . Dễ thấy -2, 1, 4 lập thành 1 cấp số cộng
3 2

 x  4
có công sai d = 3. Vậy m = 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

Câu 20.

Phương pháp:

Đặt t  x 2  t  0  , đưa phương trình đã cho về phương trình bậc 2 ẩn t.

Tìm điều kiện của m để phương trình bậc hai ẩn t có hai nghiệm dương phân biệt.

Sử dụng tính chất của cấp số cộng u n 1  u n 1  2u n để suy ra mối quan hệ giữa hai nghiệm của phương trình
bậc hai ẩn t.

Sử dụng định lý Vi-et.

Cách giải:

Đặt t  x 2  t  0  , khi đó phương trình trở thành t 2  10t  2m2  7m  0 (*)

 '  0 25  2m2  7m  0


 
Phương trình đã cho có 4 nghiệm dương phân biệt  S  0  10  0  0  2m2  7m  25
P  0  2
 2m  7m  0

Với điều kiện trên thì (*) có 2 nghiệm phân biệt dương là t1 , t 2  t1  t 2  . Do đó phương trình ban đầu có 4
nghiệm phân biệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau  t 2 ,  t1 , t1 , t 2 .

Bốn nghiệm này lập thành cấp số cộng thì  t1  t 2  2 t1  3 t1  t 2  9t1  t 2

Mà theo định lí Vi-et ta có t1  t 2  10  9t 2  t 2  10  t 2  1  t1  9

m  1
Lại có t1t 2  2m  7m  9  
2
 tm 
m   9
 2
3
 9 721
Do đó 13      
T

 2 8
E
N
I.
H

Chọn C.
T
N
O
U
IE
IL
A
T

12 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like