You are on page 1of 19

Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.

389)

TRÍ ANH EDUCATION


CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2020
Môn: Toán
ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO TUẦN 06

Câu 1. Chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và
2 3
( SCD ) là  trong đó tan  = . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD .
3
a 21 a 3 a 5 a 15
A. R = B. R = C. R = D. R =
6 3 2 6
Lời giải: Ta có: Gọi H là trung điểm của AB , K là trung điểm của CD .
2 3 HK a 3
Khi đó tan  = =  SH = .
3 SH 2
a 3 a 2 AB 2 a 21
Vậy tam giác SAB là tam giác đều nên RSAB = ; RABCD = nên R = RSAB
2
+ RABCD
2
− =
3 2 4 6

Câu 2. Chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh huyền AC = a 2 . Tam giác SAC cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng góc giữa SB và ( SAC )
bằng 450 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC ?
A.  a 2 . B. 2 a2 . C. 3 a 2 . D. 4 a2 .
1 a 2
Lời giải: Từ giả thiết  SH ⊥ ( ABC )  H là trung điểm AC  BH = AC = .
2 2

Do ( SB, ( SAC ) ) = 450  BSH = 450  BH = SH =


a 2
.
2
AC 2 a 2
 Rcau = BH 2 + SH 2 − =  Smc = 4 Rcau
2
= 2 a 2 . Chọn đáp án B.
4 2

Câu 3. Cho hình hóp S.ABC có SA = SB = SC = a, ASB = ASC = 900 , BSC = 600 . Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
7 a 2 7 a 2 7 a 2 7 a 2
A. B. C. D.
6 3 18 12
 SA ⊥ SB
Lời giải: Ta có   SA ⊥ ( SBC ) . Vì vậy áp dụng công thức cho trường hợp khối chóp có cạnh
 SA ⊥ SC
bên vuông góc đáy có:
2
 
 
SA
2
 BC 
2
 
SA
2  a   a 2 7
R = RSBC
2
+  =   +   =   +  = a
 2   2sin BSC   2   3  2 12
2 
 2 
7 a 2
Diện tích mặt cầu S = 4 R = 2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có hai mặt ( SAB ) ⊥ ( ABC ) ,


S
AB = 2a, ASB = 30, ACB = 60 . Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện.
30°
52 a 2
A. S = .
3

13 a 2
B. S = . C
3 A 60°

26 a 2
C. S = .
3
D. S = 13 a 2 . B
Lời giải: Áp dụng định lí sin cho hai tam giác SAB và ABC ta có:
AB 2a AB 2a 2a
= 2 R1  = 2 R1  R1 = 2a ; = 2 R2  = 2 R2  R2 =
sin S sin 30 sin C sin 60 3
Với R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB và ABC .
AB 2 13a 52 a 2
Khi đó R 2 = R12 + R22 − = . Suy ra S = 4 R 2 = .
4 3 3

Câu 5. (Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1) Cho hình vuông A B


ABCD cạnh bằng 1, điểm M là trung điểm CD . Cho hình
vuông ABCD (tính cả các điểm trong của nó) xoay quanh trục H

là đường thẳng AM ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích
khối tròn xoay đó.
M
C
7 10 7 5 D
A. . B. . H'
15 30
7 2 7 2
C. . D. .
30 15
Lời giải: Xét một mặt cắt đi qua trục của khối tròn xoay đó, gọi H và E

H  lần lượt là hình chiếu của B và C xuống AE , ta có:


5 1 1 1 2
AM= AD 2 + DM 2 =
; 2
= 2
+ 2
 BH =
2 BH AB BE 5
MC ME CE CH  1 1
= = = = ;  AE = 5;CH  =
AB AE BE BH 2 5
Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi xoay tam giác ABE quanh trục AE
1 1 4 5
 V1 =  .BH 2 . ( HA + HE ) =  .BH 2 . AE= 
3 3 15
Gọi V2 là thể tích khối tròn xoay khi xoay tam giác MCE quanh trục ME
1 1 5
 V2 =  .CH 2 . ( H M + H E ) =  .CH 2 .ME = 
3 3 30
7 5
Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là: V = V1 − V2 =  . Chọn B.
30

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 6. (CHUYÊN LAM SƠN-THANH HÓA LẦN 2) Cho tam giác SAB
vuông tại A , ABS = 600 . Phân giác của góc ABS cắt SA tại I . Vẽ
nửa đường tròn tâm I , bán kính IA (như hình vẽ). Cho miền tam giác
SAB và nửa hình tròn quay quanh trục SA tạo nên các khối tròn xoay
thể tích tương ứng là V1 ;V2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 3
A. V1 = V2 B. V1 = V2
9 2
9
C. V1 = 3V2 D. V1 = V2
4

x
Lời giải: Đặt AB = x dễ dàng suy ra SA = x 3 và IA =
3
1  4 x3 V 9
 V1 =  AB 2 .SA = x 2 .x 3 và V2 =   1 = . Chọn đáp án D.
3 3 3 3 3 V2 4
Câu 7. Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với nhau theo giao tuyến  . Trên đường  lấy hai
điểm A , B với AB = a . Trong mặt phẳng ( P ) lấy điểm C và trong mặt phẳng ( Q ) lấy điểm
D sao cho AC , BD cùng vuông góc với  và AC = BD = AB . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện ABCD là:
a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
3 2 3

Lời giải: Ta có hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau theo C

giao tuyến AB mà CA ⊥ AB  CA ⊥ ( ABD ) suy ra CA ⊥ AD .


a
Tương tự, ta cũng có DB ⊥ BC .
a B
Hai điểm A , B cùng nhìn đoạn CD dưới một góc vuông nên bốn điểm A , B , A I
C , D nằm trên mặt cầu đường kính CD , tâm I là trung điểm CD .
a
Xét tam giác vuông ACD , ta có CD = AC 2 + AD 2 = a 2 + 2a 2 = a 3 .
a 3
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là R = . Chọn đáp án B. D
2
Câu 8. (Chuyên Quang Trung Bình Phước lần 3 – 2019). Thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp
hình cầu có bán kính R bằng ?

4 R 3 3 8 R 3 3 8 R3 8 R 3 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 27 9

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Lời giải: Ta có V =  r 2 h, h = 2 R 2 − r 2  V = 2 r 2 R 2 − r 2 = 2 r 2 r 2 ( 2 R 2 − 2r 2 )
3
 r 2 + r 2 + 2 R 2 − 2r 2  4 3
 V   2.   =  R 3 . Chọn A.
 3  9

Câu 9. (Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Tại trung tâm một thành phố người ta tạo điểm nhấn
bằng cột trang trí hình nón có kích thước như sau: chiều dài đường sinh l = 10m, bán kính đáy
R = 5m. Biết rằng tam giác SAB là thiết diện qua trục của hình nón và C là trung điểm SB.
Trang trí một hệ thống đèn điện tử chạy từ A đến C trên mặt nón. Xác định giá trị ngắn nhất
của chiều dài dây đèn điện tử.
A. 15m. B. 10m. C. 5 3m. D. 5 5m.
2 R
Lời giải: Ta có: Độ dài cung AB là =  R = 5 .
2


Có 5 = 10. ASC  ASC = . Do đó ACmin = SA2 + SC 2 = 102 + 52 = 5 5. Chọn D.
2
Câu 10. (THPT HOÀNG HOA THÁM-HƯNG YÊN) Một cái thùng
đựng đầy nước được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của
một hình nón bởi một mặt phẳng vuông góc với trục của hình
nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba lần bán kính
mặt đáy của thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường
3
kính bằng chiều cao của thùng nước và đo được thể tích nước
2
tràn ra ngoài là 54 3 (dm3). Biết rằng khối cầu tiếp xúc với mặt
trong của thùng và đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể tích nước còn
lại trong thùng có giá trị nào sau đây?
46 46
A. 3 (dm3). B. 18 3 (dm3). C. 3 (dm3). D. 18 (dm3).
5 3
Lời giải:Ta có:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Giả sử thiết diện qua trục thùng nước cắt thùng nước theo hình thang cân ABCD và cắt khối cầu theo
hình tròn tâm O (như hình vẽ trên). Gọi H là giao điểm của O và cạnh BC , I là giao điểm của hai tia
AD và BC , K là trung điểm của cạnh CD . Khi đó OK là trục của thùng nước.
2
Thể tích nước tràn ra ngoài bằng nửa thể tích khối cầu bằng OH 3 54 3 OH 3 3 dm
3
3
Mặt khác khối cầu có đường kính bằng chiều cao của thùng nước nên ta có
2
2OH 3 4
OK OH 4 3 dm
OK 2 3
IK KC 1 IO IK 2 OK 2 3
Ta có IO OK 6 3 dm
IO OB 3 IO 3 IO 3 2
1 1 1 OH .OI 1
Trong tam giác OBI ta có 2 2
OB 6 dm CK OB 2 dm
OH OB OI 2 OI 2 OH 2 3
1 208 3
Thể tích thùng nước ban đầu: V OB 2 .OI CK 2 .IK dm3
3 3
46 3
Thể tích nước còn lại trong thùng: V V 54 3 dm 3 . Chọn C
3
Câu 11. Cho hai đường thẳng Ax, By chéo nhau và vuông góc với nhau, có AB là đoạn vuông góc
chung của hai đường thẳng đó và AB = a . Hai điểm M và N lần lượt di động trên Ax và By
sao cho MN = b . Biết thể tích khối tứ diện ABMN đạt giá trị lớn nhất khi AM = c . Mệnh đề
nào sau đây đúng ?
A. b 2 − a 2 = 4c 2 . B. b 2 − a 2 = 2c 2 . C. b 2 − a 2 = c 2 . D. a 2 − b 2 = 2c 2 .
Lời giải: Dựng hình trụ có đường sinh AB như hình vẽ.
Gọi M  là hình chiếu vuông góc của M trên đường tròn tâm O .
Do AM ⊥ BN nên ta có BM  ⊥ BN .
1 1 a x2 + y 2
Đặt AM = x, BN = y  VABMN = AB. AM .BN = axy  . .
6 6 6 2
Lại có x 2 + y 2 = BM 2 + BN 2 = M N 2 = MN 2 − MM 2 = b 2 − a 2 .
a b2 − a 2
Vậy VABMN  . Dấu “=” xảy ra
12
b2 − a 2 b2 − a 2
x= y=  AM = = c  b 2 − a 2 = 2c 2 . Chọn B.
2 2
Câu 12. (THPT Cổ Loa – Hà Nội 2019) Một chiếc cốc hình trụ có đường kính đáy 6 cm , chiều cao
15 cm chứa đầy nước. Nghiêng cốc cho nước chảy từ từ ra ngoài đến khi mép nước ngang với
đường kính của đáy cốc. Khi đó diện tích của bề mặt nước trong cốc bằng

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

9 26 9 26 9 26
A.  cm 2 . B. 9 26 cm2 . C.  cm 2 . D.  cm 2 .
10 2 5
Lời giải:

Ta có: OH = 3 , OB = OH 2 + HB 2 = 3 26 .
1 1 1 9 26
Áp dụng công thức diện tích hình elip: S = S( E ) =  ab =  .3.3 26 = cm 2 . Chọn C.
2 2 2 2
Câu 13. (Nguyễn Khuyến–TPHCM) Cho một cái bình hình trụ có bán
kính đáy bằng R và 4 quả cam dạng hình cầu, trong đó có 3 quả
cam cùng bán kính và 1 quả cam cùng bán kính với đáy bình. Lần
lượt bỏ vào bình 3 quả cam cùng bán kính sao cho chúng đôi một
tiếp xúc nhau, mỗi quả cam đều tiếp xúc với đáy bình và tiếp xúc
với một đường sinh của bình; Bỏ tiếp quả cam thứ tư còn lại vào
bình sao cho quả cam này đồng thời tiếp xúc với 3 quả cam trong
bình và tiếp xúc với mặt nắp của bình. Chiều cao của bình bằng

( ) ( )
2 2
A. R 2 3 − 3 +1 . B. R 2 3 − 3 −1 .

C. R ( 2 3 + 3 + 1) . D. R ( 2 3 + 3 − 1) .
2 2

Lời giải: Gọi O1 , O2 , O3 lần lượt là 3 tâm của 3 quả cam nhỏ, r là bán
kính 3 quả cam nhỏ, xét một mặt cắt đi qua tâm của 3 quả cam như hình O1
bên, R là bán kính của đáy cốc, gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác O1O2 O3 , khi đó ta có: I

( 2r )
3
O1O2 .O2 O3 .O3O1 2r
IO1 = = = O2 O3
( 2r )
2
4 SO1O2O3 3 3
4.
4

2+ 3 R 3 2R
 R = OI + r = r r= ; O1 I = O
3 2+ 3 2+ 3
Gọi O là tâm quả cam lớn, khi đó tứ giác O.O1O2 O2 là hình chóp đều
2+2 3
với: OO1 = r + R = R  
 2+ 3 

(2 + 2 3) − 2
2
2
O1 O3
I
OI = OO − OI = R
2 2

(2 + 3)
1

O2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

( )
2
Vậy chiều cao của cốc là: h = OI + r + R = R 2 3 − 3 + 1 . Chọn A.

Câu 14. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai) Hai hình nón bằng nhau có chiều
cao bằng 2dm , được đặt như hình vẽ bên (mỗi hình đều đặt thẳng
đứng với đỉnh nằm phía dưới). Lúc đầu, hình nón trên chứa đầy nước
và hình nón dưới không chứa nước. Sau đó, nước được chảy xuống
hình nón dưới thông qua lỗ trống ở đỉnh của hình nón trên. Hãy tính
chiều cao của nước trong hình nón dưới tại thời điểm khi mà chiều
cao của nước trong hình nón trên bằng 1dm .
1
A. 3 7 . B. .
3
1
C. 3 5 . D. .
2
Lời giải: Xét một mặt phẳng đi qua trục của hình nón, cắt các mặt hình
nón theo các điểm như hình vẽ, gọi R, V lần lượt là bán kính và thể tích C
I B
của hình nón
Với hình nón 1: tại thời điểm chiều cao cột nước là 1dm  AH = 1dm ,
H
AH HN HN 1
AI = 2dm , ta có tỉ lệ: =  = . Tỉ lệ thể tích của cột M N
AI IB IB 2
2
V1 AH  HN  1
nước trong hình nón thứ nhất: = .  =
V AI  IB  8
A
Xét hình nón 2: Gọi V2 là thể tích của cột nước trong hình nón thứ 2 I
C B
7
 V2 = V − V1 = V H'
8 M' N'
Mặt khác tương tự ta cũng có tỉ lệ:
AH  H N  AH   H N    AH  
2 3
V 7
=  2 = .  =  =
AI IB V AI  IB   AI  8
7
 AH  = 3 . AI = 3 7 . Chọn A. A
8
Câu 15. Cho tam giác nhọn ABC , biết rằng khi quay tam giác này quanh các cạnh AB , BC , CA ta lần
3136 9408
lượt được các hình tròn xoay có thể tích là 672 , , .Tính diện tích tam giác
5 13
ABC .
A. S = 1979 . B. S = 364 . C. S = 84 . D. S = 96 .
Lời giải: Ta có:Vì tam giác ABC nhọn nên các chân đường cao nằm trong tam giác.
Gọi ha , hb , hc lần lượt là đường cao từ đỉnh A , B , C của tam giác ABC , và a , b , c lần lượt
là độ dài các cạnh BC , CA , AB .
Khi đó
1
+ Thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác quanh AB là . .hc 2 .c = 672 .
3
1 3136
+ Thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác quanh BC là . .ha 2 .a = .
3 5

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

1 9408
+ Thể tích khối tròn xoay khi quay tam giác quanh CA là . .hb 2 .b = .
3 13
Do đó
1 2 4 S2  4S 2
 3 c.hc = 672  3 c = 672 c = 3.672
  
 1 2 3136  4 S 2 3136  20 S 2
 a .ha =   =   a =
3 5 3 a 5  3.3136
 1 2 9408 4 S 2
9408  52 S 2
3 bb. h =  = b =
 13 3 b 13  3.9408
1 1 1
 ( a + b + c )( a + b − c )( b + c − a )( c + a − b ) = S 8 . 4
. .
3 9408 28812
1 1 1
 16 S 2 = S 8 . 4
. .  S 6 = 16.81.9408.28812  S = 84 .
3 9408 28812
Câu 16. Cho bốn hình cầu có cùng bán kính bằng 1 và chúng được sắp xếp sao cho đôi một tiếp xúc
nhau. Một hình nón ( N ) có mặt đáy tiếp xúc với ba hình cầu và mặt nón xung quanh tiếp xúc
với cả bốn hình cầu. Tính thể tích của hình nón ( N ) (làm tròn 2 chữ số thập phân).

A. V = 40, 45 . B. V = 43,55 . C. V = 35, 74 . D. V = 38, 75 .


Lời giải: Chiều cao của hình nón ( N ) bao gồm 3 phần:
• Khoảng cách r từ tâm mặt cầu dưới tới đáy.
• Chiều cao của tứ diện đều nhỏ được nối bởi bốn tâm
6 2 6
mặt cầu: AH = 2r = .
3 3
• Khoảng cách từ tâm mặt cầu trên tới đỉnh của hình
nón.
Xét hình tứ diện đều có các đỉnh là tâm của bốn hình cầu.

Ta dễ thấy đường sinh SI của hình nón song song với AB (đoạn nối tâm của hai hình cầu).
a 3
AG r HB 3
Ta có SA = = . Xét HAB ta có sin HAB = = 3 = , suy ra SA = r 3 = 3 .
sin ASG sin HAB AB a 3
6 2 6
Suy ra chiều cao của hình nón: h = r + 2r + r 3 = 1+ + 3.
3 3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 8/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

BH 2 2 2 6 
Bán kính hình nón: R = h.tan HAB = h. =h = 1 + + 3  .
AH 2 2  3 
1  h3
Vậy thể tích hình nón: V =  R 2 h =  43,55 . Chọn B.
3 6
Câu 17. (THUẬN THÀNH BẮC NINH 2019) Cho hình nón tròn
xoay nằm giữa hai mặt phẳng song song ( P ) và ( Q ) như
hình vẽ. Kẻ đường cao SO của hình nòn và gọi I là trung
điểm của SO . Lấy M  ( P ) , N  ( Q ) : MN = a và đi
qua I cắt mặt nón tại E và F đồng thời tạo với SO một
góc  . Biết góc giữa đường cao và đường sinh của hình
nón bằng 450 . Độ dài đoạn EF bằng
a
A. EF = 2a B. EF = − tan 2  C. EF = −a tan 2  D. EF = −2a tan 2 
2
a
Lời giải: Ta có: dễ thấy NI = S
M
2
 a
 NO = SM = sin 
F
 2 E
I
 SO = AO = 2 IO = a cos 

 a N
 NA = NO − AO = 2 sin  − a cos  A O B


 NB = NO + BO = a sin  + a cos 
 2
EM SM MN 2 ( sin  − cos  )
Ta có ANE đồng dạng với SME  =  =
NE AN NE sin  − 2cos 
a ( sin  − 2 cos  )
 NE =
2 ( sin  − cos  )

a sin 
Tương tự ta có: NBF đồng dạng với MSF . Cũng có được MF =
2 ( sin  + cos  )

 tan 2   a
Ta có: ME + NF = a  1 +   EF = − tan 2  . Chọn B
 2  2

Câu 18. (Liên trường Nghệ An - lần 1 2019). Cho hình cầu tâm O bán kính R = 5 , tiếp xúc với mặt
phẳng ( P ) . Một hình nón tròn xoay có đáy nằm trên ( P ) , có chiều cao h = 15 , có bán kính
đáy bằng R . Hình cầu và hình nón nằm về một phía đối với mặt phẳng ( P ) . Người ta cắt hai
hình đó bởi mặt phẳng ( Q ) song song với ( P ) và thu được hai thiết diện có tổng diện tích là
S . Gọi x là khoảng cách giữa ( P ) và ( Q ) , (0  x  5) . Biết rằng S đạt giá trị lớn nhất khi
a a
x= (phân số tối giản). Tính giá trị T = a + b .
b b

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 9/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

A. T = 17 . B. T = 19 . C. T = 18 . D. T = 23 .
Lời giải:

Gọi G là tâm của thiết diện cắt bởi mặt phẳng ( Q ) và mặt cầu.
Theo giả thiết, ta có OA = OB = OH = R = 5 và HG = x . GF là bán kính của đường tròn thiết diện. Dễ
thấy, GF = 25 − ( 5 − x ) = − x 2 + 10 x .
2

Gọi S1 là diện tích của thiết diện cắt bởi ( Q ) và mặt cầu. Ta có S1 =  ( − x2 + 10 x )
Gọi M là tâm của thiết diện cắt bởi ( Q ) và hình nón. Theo giả thiết, ta có MI = x
SM ML SM .ID (15 − x ) .5 x
Ta có =  ML = = = 5−
SI ID SI 15 3
Gọi S 2 là diện tích của thiết diện cắt bởi ( Q ) và hình nón
2
 x
Ta có S2 =  .  5 − 
 3
  x 
2
 8 20 
Vậy S = S1 + S 2 =  .  − x 2 + 10 x +  5 −   =  .  − x 2 + x + 25 
  3    9 3 
8 20 15
S đạt giá trị lớn nhất khi f ( x ) = − x 2 + x + 25 đạt giá trị lớn nhất  x =
9 3 4
a
Theo giả thiết, ta có x = . Suy ra a = 15 và b = 4 . Vậy T = a + b = 19 . Chọn B.
b

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 10/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1. Chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) ; đáy ABCD là hình thang AB = 2a; AD = DC = CB = a . Góc
giữa SC với ( ABCD ) bằng 450 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABCD.
a 7 a 3 a 2 a 13
A. R = B. R = C. R = D. R =
2 2 2 2
Lời giải: Ta có hình thang ABCD có AB = 2a ; AD = DC = CB = a là nửa lục giác đều. Khi đó ta có:
RD = a . ADC vuông tại A, AD = a ; DC = 2a  AC = SA = a 3 .
SA2 a 7
Do vậy: R 2 = RD 2 + = . Chọn A.
4 2
Câu 2. Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a . Khối tròn xoay thu được khi quay tam giác
ABD quanh trục AA có thể tích bằng bao nhiêu?
 a3  a3  a3  a3
A. V = B. V = C. V = D. V =
6 3 2 12
Lời giải: Ta gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Khi đó khối tròn xoay thu được có thể tích bằng hiệu
giữa hình nón đường cao AA , bán kính đáy AB với hình nón đường cao AA , bán kính đáy AO .
  a 2   a3
Thể tích cần tìm bằng: V = a  a2 −  = .
3  2  6

Câu 3. Người ta cắt một khối nón có chiều cao h = 4 , bán kính đáy r = 3
bởi một mặt phẳng song song với đường tròn đáy và chia khối nón
thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính diện tích xung quanh của
hình nón cụt bị cắt ra?
 1   1 
A. S xq = 5 1 − 3  B. S xq = 5 1 − 3 
 4  2
 1   1 
C. S xq = 15 1 − 3  D. S xq = 15 1 − 3 
 2  4
V   r    h  1
3 3
r 3 h
Lời giải: Ta có tỷ số thể tích: =   =   =  r  = 3 = 3 ; h = 3 .
V r h 2 2 2 2
 1   1 
Lại có đường sinh nón cụt: l = ( r − r  ) + ( h − h ) = 1 − 3  r 2 + h 2 = 5 1 − 3  .
2 2

 2  2
 1  1   1 
Vậy diện tích xung quanh: S xq =  l ( r  + r ) = 15 1 − 3  1 + 3  = 15  1 − 3  . Chọn D.
 2  2  4

Câu 4. Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Dựng hai đường sinh SA và SB , biết tam
giác SAB vuông và có diện tích bằng 4a 2 . Góc tạo bởi giữa trục SO và mặt phẳng ( SAB )
bằng 30 0 . Đường cao h của hình nón bằng:
a 6 a 3
A. h = . B. h = . C. h = a 3. D. h = a 2.
4 2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 11/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Lời giải: Theo giả thiết ta có tam giác SAB vuông cân tại S .
 SE ⊥ AB 1
Gọi E là trung điểm AB , suy ra  và SE = AB .
OE ⊥ AB 2
1 1 1
Ta có SSAB = AB.SE = 4a 2  AB. AB = 4a 2  AB = 4a  SE = 2a .
2 2 2
Gọi H là hình chiếu của O trên SE , suy ra OH ⊥ SE .
 AB ⊥ OE
Ta có   AB ⊥ ( SOE )  AB ⊥ OH . Từ đó suy ra OH ⊥ ( SAB )
 AB ⊥ SO
nên 300 = SO, ( SAB ) = SO, SH = OSH = OSE.
Trong tam giác vuông SOE , ta có SO = SE.cos OSE = a 3. Chọn C.
Câu 5. Cho hình nón có thể tích V = 2019; h, R thay đổi và lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của
hình nón. Khi diện tích xung quanh đạt giá trị nhỏ nhất thì biểu thức P = h3 + R3 bằng?
 3 2 + 12   2+3 2 
A. P =   .2019. B. P =   .2019.
 2  
   
 3+3 2  6+2 2 
C. P =   .2019. D. P =   .2019.
 2   
   
Lời giải: Kí hiệu  là góc giữa đường thẳng chứa đường sinh ( l ) và mặt phẳng đáy hình nón.
R  
Khi đó ta có: l = , h = R tan  ,  0     .
cos   2
 R2
Từ đó diện tích xung quanh S của hình nón là: S =  Rl = (1) .
cos 
1
Thể tích V của khối nón là: V =  R3 tan  ( 2).
3
 9V 2 9 V 2
Từ ( 2 ) suy ra R = 3 ()
3V
. Thay vào 1 ta có: S= 3 = 3 .
 tan  cos   2 tan 2  sin 2 .cos 

S đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi hàm f ( ) = sin 2 .cos ; 0    đạt giá trị lớn nhất hay
2
( )
f ( x ) = x 1 − x 2 với 0  x  1 đạt giá trị lớn nhất, x = cos  .

1 1
Ta có: f ' ( x ) = 1 − 3x 2 ; f ' ( x ) = 0  x = . Dễ thấy f ( x ) đạt giá trị lớn nhất khi x = .
3 3
1 3V 6V
Suy ra: cos  = ; tan  = 2  R = 3 , h = R tan  = 3 .
3  2 
3V 6V  3 + 6 2   3+6 2 
Vậy: h3 + R3 = + =   .V =   .2019. Chọn A.
 2    2    2 

a 5
Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB = BC = AC = BD = a , AD = ; hai mặt phẳng ( ACD ) và
2
( BCD ) vuông góc với nhau. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 12/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

 a2 16 a 2
A. . B. . B
21 7
16 a 2 4 a 2
C. . D. .
21 7
Lời giải: Kẻ BH ⊥ CD  BH ⊥ ( ACD ) . a
a
Mà BA = BC = BD  Chân đường cao trùng với tâm đáy.
Suy ra: ACD vuông tại A a
5a 2 3a A D
 CD = AC 2 + AD 2 = a 2 + = .
4 2
1 3 a O H
Lại có: RACD = CD = a;
2 4
BC.BD.CD a.a 2a 7 C
RBCD = = = .
1 9 a 2 7
4. .CD.BH 2. a 2 −
2 16

CD 2 2a 7
 Rc = R2ACD + R2BCD − = .
4 7
16 a 2
 S = 4 .R =
2
. Chọn B.
7
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD = DC = CB = a ; AB = 2a . Chân
đường cao là trung điểm OA , đường thẳng AC cắt BD tại O , góc giữa đường thẳng SC và
( ABCD ) bằng 600. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD ?
31 61 31 51 61 61 17 59
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
81 162 162 54
Lời giải: Chọn C. Dễ thấy: (( SBC ) , ( ABCD )) = SCH = 600 S

2a 3
 SH = CH .tan 600 = . 3 = 2a.
3
2 2 2 2a 3
 CH = AC = AB 2 − BC 2 = 4a 2 − a 2 = .
3 3 3 3
1 1 2 a 3
 IH = OB = . .BD = . A
I
D
2 2 3 3
1
Lại có bán kính đáy R = AB = a. Ta có : H
2
O
 SH + IH − R
2 2 2 2 2
2  5a  61
Rc = R 2 +   = a +   = . B C
 2SH  6  6
 
3
4 4  61  61 61
 Vc =  .Rc3 =  .   = .
3 3  6  162

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 13/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 8. Cho hình trụ (T ) có MN , PQ vuông góc với nhau lần lượt là hai đường kính nằm trên hai
đường tròn đáy của hình trụ. Thể tích khối tứ diện MNPQ bằng 10 . Tính thể tích của khối trụ
(T ) .
A. 60 B. 30 C. 45 D. 15
Lời giải: Ta có MN = PQ = 2r , d ( MN , PQ ) = h, ( MN , PQ ) = 900 .
1 1 2hr 2
Do đó VMNPQ = .MN .PQ.d ( MN , PQ ) .sin ( MN , PQ ) = .2r.2r.h.1 = = 10 .
6 6 3
Vì vậy r 2 h = 15  V(T ) =  r 2 h = 15 . Chọn D.

Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng a 2,
SAB = SCB = 90 . Góc giữa SB và mặt phẳng ( SAC ) bằng 60 . Gọi E là trung điểm SB,
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.EAC biết ABC = 30 và ASC = 60 .
16a 2 8a 2 a 2
A. . B. . C. a 2 . D. .
3 3 9
Lời giải: Nhận xét: EA = EB = EC = ES  hình chiếu E lên ( SAC ) là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC. S

Áp dụng định lý sin với tam giác ABC ta có:


AC
2 RABC =  AC = a 2.
sin ABC I
Áp dụng định lý sin với tam giác SAC ta có: E

AC a 6 A C
RSAC = = IS = .
2sin ASC 3

2a 6 ES 2 2a 2 a 2
 ES =  IE = a 2  RS .EAC = =  S mc = .
3 2 EI 3 9 B
Chọn đáp án D.
Câu 10. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a .
Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A , trên đường tròn tâm O lấy điểm B . Đặt  là góc
giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OOAB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào
sau đây đúng?
1 1
A. tan  = 2 . B. tan  = . C. tan  = . D. tan  = 1.
2 2
Lời giải:Gọi A , B  là hình chiếu của A , B lên mặt phẳng chứa đường tròn tâm O và O .
Gọi R là bán kính của đường tròn tâm O , suy ra: R = 2a . Ta có:  = BAB .
R O'
Suy ra: AB = . Gọi I là trung điểm của AB  OI ⊥ AB .
tan  B
A'
R2 4 tan 2  − 1
Ta có: OI = OB2 − IB2 = R 2 − = R .
4 tan 2  4 tan 2 
1 1 4 tan 2  − 1 R R 2 4 tan 2  − 1
Và: S OAB = OI . AB = R . = . .
2 2 4 tan 2  tan  4 tan 2  O

I
B'
A
Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 14/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

1 1 1 R 2 4 tan 2  − 1
Suy ra: VOOAB = VOAB.OAB = OO. SOAB = . R. . .
3 3 3 4 tan 2 
4t − 1 1
Xét hàm số f ( t ) = , ta có max f ( t ) = f   = 2
t 2
1 1
Vậy Vmax khi t = hay tan  = . Chọn B.
2 2
Câu 11. (Đề Chính thức – THPT Quốc Gia 2018) Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều
có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng 200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi
được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy
là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1m 3 gỗ có giá a ( triệu đồng), 1m 3 than chì có giá 9a
(triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên gần nhất với kết quả
nào dưới đây?
A. 10,33.a (đồng). B. 97, 03.a (đồng). B. 103,3.a (đồng). D. 9, 7.a (đồng).
27 3
Lời giải: Diện tích lục giác đều có cạnh bằng 3 mm là .
2
27 3
Thể tích khối lăng trụ lục giác đều là V1 = 200. = 2700 3 mm3 .
2
Thể tích phần lõi có dạng khối trụ là V2 = 200. mm3

(
Thể tích phần thân bút chì làm bằng gỗ là V3 = V1 − V2 = 2700 3 − 200 mm 3 )
Khi đó giá nguyên vật liệu làm 1 chiếc bút chì là V3.a.10−9 + V2 .9a.10−9  9,703.a (đồng)

Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B . Biết AB = BC = a 3 ,
SAB = SCB = 90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a 2 . Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
A. 16 a 2 . B. 12 a 2 . C. 8 a 2 . D. 2 a 2 .
Lời giải: Gọi D là hình chiếu của S trên ( ABCD ) .
S
Do SA ⊥ AB  DA ⊥ AB , và SC ⊥ CB  DC ⊥ CB .
Vậy suy ra ABCD là hình vuông.
Trong ( SCD ) kẻ DH ⊥ SC tại H . Ta có:
AD // ( SBC )  d ( A, ( SBC ) ) = d ( D, ( SBC ) ) = DH . H
I
1 1 1
Ta có 2
= 2
+  SD = a 6 .
DH DC SD 2
Suy ra SB = 2a 3 . Gọi I là trung điểm SB suy ra I là D
C
SB
tâm mặt cầu và R = = a 3.
2
Vậy diện tích mặt cầu bằng S = 4 R 2 = 12 a 2 . A B

Câu 13. (Chuyên Bắc Ninh lần 2 – 2019) Một cái phễu
có dạng hình nón, chiểu cao của phễu là 30cm . Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho
chiều cao của cột nước trong phễu bằng 15cm (Hình H1 ). Nếu bịt kín miệng phễu rồi lật ngược
phễu lên (Hình H 2 ) thì chiều cao của cột nước trong phễu gần bằng với giá trị nào sau đây?

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 15/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

A. 1,553(cm) . B. 1,306 (cm) . C. 1, 233(cm) . D. 15(cm) .


Lời giải: Xét một mặt cắt đi qua đường cao của hình nón ( H1 ) . Gọi h, h1 lần
r
lượt là chiều cao của phễu và của cột nước, r , r1 lần lượt là bán kính đáy của
r1 h1 1
phễu và cột nước  = = .
r h 2 r1

V1 r12 h1 1
Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của phễu và của cột nước  = 2 = . Gọi h1
V r h 8
7
V2 thể tích phần rỗng không chứa nước của phễu  V2 = V .
8
Tương tự, ta cũng có mặt cắt đi qua đường cao của hình nón ( H 2 ) . Gọi h2 , r2
lần lượt là đường cao và đáy của phần rỗng.
3
r h V r 2h  h  7 7
 2 = 2  2 = 2 2 2 =  2  =  h2 = h . 3 h2
r h V r h h 8 8
 7 r2
Vậy chiều cao của cột nước cần tìm là: 1 − 3  h  1,306 cm . Chọn B.
 8 r

Câu 14. (THPT Cổ Loa – Hà Nội 2019) Khi sản xuất cái phễu hình nón ( không có nắp) bằng nhôm,
các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm phễu là ít nhất, tức là diện
tích xung quanh của hình nón là nhỏ nhất. Hỏi nếu ta muốn sản xuất cái phễu có thể tích là
2 dm3 thì diện tích xung quanh của cái phễu sẽ có giá trị nhỏ nhất gần với giá trị nào sau đây
nhất?
A. 6,85 dm2 . B. 6,75 dm2 . C. 6,65 dm2 . D. 6,25 dm2 .
1 6
Lời giải: Ta có thể tích của phễu là V =  r 2 h = 2  h = 2
3 r
Diện tích xung quanh của phễu là:
2
 6  36 18 18
S xq =  rl =  r r 2 + h 2 =  r r 2 +  2  = 2 +  2 r 4 = 2 + 2 +  2 r 4
r  r r r
18 18
Áp dụng BĐT Cô – si cho 3 số dương, ta có: 2 + 2 +  2 r 4  3 3 18.18. 2
r r
 S xq  3 3 18.18. 2  6, 65dm2 . Chọn C.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 16/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 15. Cho hình cầu ( O, R ) . Gọi S là một điểm cố định trên
mặt cầu. Trên mặt cầu xét các điểm A, B, C di động S
nhưng luôn thỏa mãn ASB = BSC = CSA và các
cạnh SA, SB, SC đôi một bằng nhau. Tìm giá trị lớn nhất
thể tích khối tứ diện ABCD ?
8 3 3 3 3 O
A. Vmax = R B. Vmax = R
27 4
5 3 3 3 3
C. Vmax = R D. Vmax = R A
C
18 9
E O1
Lời giải: Đặt SA = SB = SC = l . Ta có công thức tính nhanh bán
kính mặt cầu ngoại tiếp chóp đều có dạng : D
B

SA2 l2 l4 l2
R=  SO1 =  AO1 = l 2 − 2 = l 1 − 2 mà tam giác
2SO1 2R 4R 4R
l2
ABC đều  AB = 3l 1 − .
4R2

( )
3
1 3 3 3
3  l 2 + 4R2 − l 2  3 3
Vậy thể tích tứ diện: V = AO1 AB 2 = l 4R2 − l 2  3  = R .
3 4 4 ( 2R )
3 
4 ( 2R )  2 4

Câu 16. Cho hình trụ có chiều cao bằng 6 2 cm . Biết rằng một mặt phẳng không vuông góc với đáy và
cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB , AB mà AB = AB = 6 cm , diện tích tứ giác
ABBA bằng 60 cm 2 . Tính bán kính đáy của hình trụ.
A. 5 cm . B. 3 2 cm . C. 4 cm . D. 5 2 cm .
Lời giải: Gọi O , O là tâm các đáy hình trụ (hình vẽ).

A
6 O
B

6 2
A1
A
O
B1
B

Vì AB = AB nên ( ABBA ) đi qua trung điểm của đoạn OO và ABBA là hình chữ nhật.
Ta có S ABBA = AB. AA  60 = 6.AA  AA = 10 ( cm ) .
Gọi A1 , B1 lần lượt là hình chiếu của A , B trên mặt đáy chứa A và B 

 ABB1 A1 là hình chữ nhật có AB = 6 ( cm ) , B1B = BB2 − BB12 = 102 − 6 2 ( ) = 2 7 ( cm )


2

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ, ta có 2 R = AB1 = B1B2 + AB2 = 8  R = 4 ( cm ) .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 17/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Câu 17. Cho tam giác OAB vuông cân tại O, có OA = 4 . Lấy M thuộc cạnh AB (M không trùng với A,
B) và gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên OA. Giá trị lớn nhất của thể tích khối tròn xoay
được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh OA bằng bao nhiêu?
64 81 128 256 
A. . B. . C. . D. .
81 256 81 81
 MH = AH = x
Lời giải: Gọi AH = x ( 0  x  4 ) . Khi đó: 
OH = 4 − x

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác OMH quanh
1 1
OA là: V = OH .MH 2 =  ( 4 − x ) x 2 .
3 3
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
3
 x x
 4− x+ + 
( 4 − x ) x 2  4.  2 2 = 256  V = 256 .
 max
 3  27 81
 
Chọn đáp án D.
Câu 18. Cho đường tròn C1 ( O1; R1 ) , C2 ( O2 ; R2 ) thuộc hai mặt phẳng song song ( P1 ) , ( P2 ) và
O1O2 ⊥ ( P1 ) , O1O2 = h. Xét R2 = 2 R1 , hai điểm A, B lần lượt thay đổi trên đường tròn C1 , C2 sao
cho AB = a ( a  h ) không đổi. IJ là đường vuông góc chung của AB và O1O2
( I  AB, J  O1O2 ). Biết I luôn thuộc đường tròn cố định, khi đó bán kính đường tròn bằng?
3R12 + R22 + a 2 − h2 3R12 + a 2 − h 2 3R12 + R22 − h2 R12 + R22 + a 2 − h2
A. B. C. D.
2 a 2 − h2 2 a 2 − h2 2 a 2 − h2 2 a 2 − h2
Lời giải: Vì A, B thuộc hai đường tròn đáy và a  h, tức
AB  O1O2 nghĩa là ở vị trí bất kì thì AB, O1O2 là hai đường thẳng A O1
chéo nhau.
Gọi A ' là hình chiếu của A trên ( P2 ) thì O1O2 / / ( AA2 B ) và
d ( O1O2 , AB ) = d ( O1O2 , ( AA ' B ) ) = d (O2 , ( AA ' B ) ) = O2 I ' , trong đó
O2 I ' là đường cao của A ' O2 B . J
I
Ta có: A ' O2 = R1 , O2 B = 2 R1 , A ' B = a 2 − h 2 .
Vậy độ dài O2 I ' (đường cao của A ' O2 B ) không đổi.
O2 B 2 + A ' B 2 − O2 A '2 A'
Xét O2 I ' B , ta có: cos B = O2
2 BO2 .BA '
I'
Xét O2 BI ' vuông, ta có:
O2 B 2 + A ' B 2 − O2 A '2 3R12 + a 2 − h2
B
O2 I ' = BO2 .cos B = =
2 BA ' 2 a 2 − h2
(không đổi).
Đặt O2 I ' = r. Kẻ I ' I / / O1O2 , IJ / / I ' O thì dễ thấy IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB, dĩ
JO2 II ' I ' B
nhiên IJ = r. Ta có J là điểm cố định vì = = = const (vì A ' O2 B có các kích thước xác
O1O2 AA ' A ' B
định và O2 I ' là đường cao của nó).

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 18/19
Liên hệ FB thầy ĐOÀN TRÍ DŨNG nhận đáp án chi tiết: fb.com/toanthaydung (Mob: 0902.920.389)

Mặt khác IJ ⊥ O1O2 , từ đó I thuộc mặt phẳng ( Q ) vuông góc với O1O2 tại điểm J , mặt phẳng ( Q ) cố
định.
Lại có IJ = r, từ đó I thuộc đường tròn có tâm J , bán kính r trong mặt phẳng ( Q ) .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 19/19

You might also like