You are on page 1of 31

Câu 1: Tính 

diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là  5 ,  12 ,  13 . 
A. 60 .  B. 30 .  C. 34 . D. 7 5 . 
Lời giải
Chọn B 
5  12  13
Nửa chu vi của tam giác là:  p   15  
2
Diện tích của tam giác là: 
S  p  p  5 p  12  p  13  15 15  515  12 15  13  30 . 

Câu 2: Tính diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là  3 ,  2  và 1.  


3 6 2
A. .  B. 3 .  C. .  D. . 
2 2 2
Lời giải
Chọn D
3  2 1
Nửa chu vi của tam giác là:  p  . 
2
2
Diện tích tam giác là:  S  
p p 3  p  2   p 1  2

Câu 3: Tính diện tích tam giác có ba cạnh là  9, 10, 11.  


A. 50 3.   B. 44.   C. 30 2.   D. 42.  
Lời giải
Chọn C
9  10  11
Nửa chu vi:  p   15.  
2

Diện tích: S  p( p  9)( p  10)( p  11)  30 2.  

Câu 4: Tính diện tích tam giác  ABC  có ba cạnh là  13, 14, 15.  


A. 84.   B. 6411 .  C. 168.   D. 16 24 . 
Lời giải
Chọn A
13  14  15
Nữa chu vi:  p   21. . 
2

Diện tích: S  p( p  13)( p  14)( p  15)  84. . 

Câu 5: Cho tam giác  ABC . Trung tuyến  AM  có độ dài : 


1
A. b2  c 2  a2 . B. 2b 2  2c 2  a 2 .
2
C. 3a 2  2b2  2c 2 . D. 2b2  2c 2  a 2 .
Lời giải
Chọn B
2  b2  c 2   a 2
Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến  AM 2   . 
4
Câu 6: Trong tam giác ABC , câu nào sau đây đúng?  
A. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc.cos A .
C. a 2  b 2  c 2  bc.cos A .   D. a 2  b 2  c 2  bc.cos A .
Lời giải
Chọn B 
Áp dụng định lí hàm số cos tại đỉnh  A  ta có:  a 2  b 2  c 2  2bc.cos A . 

Câu 7: Tam giác  ABC  có  AC  3 3 ,  AB  3 , BC  6 . Tính số đo góc  B


A. 60 .  B. 45 .  C. 30 .  D. 120 . 
Lời giải
Chọn A
2
2 2
2 2
Ta có:  cos B  AB  BC  AC  3  6  3 3
2
  
1   60 . 
B
2 AB.BC 2.3.6 2
Câu 8: Tam giác  ABC  có  BC  5 5 , AC  5 2 , AB  5 . Tính  A
A. 60 .  B. 45 .  C. 30 .  D. 120 . 
Lời giải
Chọn A
AB 2  AC 2  BC 2 (5 2)2  52  (5 5)2 2
Ta có:  cos A     A  135 . 
2 AB. AC 2.5 2.5 2

Câu 9:   45 . Tính tỉ số  AB . 


Tam giác  ABC  có các góc  A  75, B
AC
6 6
A. .  B. 6 .  C. .  D. 1, 2 . 
3 2
Lời giải 
Chọn C 
b c AB c sin C sin(180  75  45) 6
Ta có:        . 
sin B sin C AC b sin B sin 45 2

Câu 10:   30, C


Tam giác  ABC  có các góc  B   45 , AB  3 . Tính cạnh  AC . 

3 6 3 2 2 6
A. .  B. .  C. 6 .  D. . 
2 2 3
Lời giải 
Chọn B 
b c c.sin B AB.sin B 3.sin 30 3. 2
Ta có:    AC  b     . 
sin B sin C sin C sin C sin 45 2

Câu 11:   60 ,  C


Tam giác  ABC  có  B   45 , AB  3 . Tính cạnh  AC . 
3 6 3 2 2 6
A. .  B. .  C. 6 .  D. . 
2 2 3
Lời giải 
Chọn A 
b c c.sin B AB.sin B 3.sin 60 3. 6
Ta có:    AC  b     . 
sin B sin C sin C sin C sin 45 2
Câu 12: Tam giác  ABC  có    45 ,  AC  10 . Tính cạnh  AB . 
A  105 ,  B
5 6
A. 10 2 .  B. 5 6 .  C. .  D. 5 2 . 
2
Lời giải 
Chọn D 
b c b.sin C AC.sin C 10.sin 30
Ta có:    AB  c     5 2 . 
sin B sin C sin B sin B sin 45

Câu 13: Tam giác  ABC  có A  75, B


  45 , AC  2 . Tính cạnh  AB . 

2 6 6
A. .  B. 6 .  C. .  D. . 
2 2 3
Lời giải 
Chọn B 
b c b.sin C AC.sin C 2.sin(180  75  45 )
Ta có:    AB  c     6 . 
sin B sin C sin B sin B sin 45

Câu 14: Tam giác  ABC  có tổng hai góc  B  và  C  bằng  1350  và độ dài cạnh  BC  bằng a . Tính bán kính 
đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
a 2 a 3
A. .  B. a 2 .  C. .  D. a 3 . 
2 2
Lời giải 
Chọn A 
Ta có  A  180  135  45 . 
BC BC a a 2
 2R  R    . 
sin A 2sin A 2sin 45 2

Câu 15: Tam  giác  ABC   có AB  9 ,  BC  10 , CA  11.  Gọi  M   là  trung  điểm  BC   và  N   là  trung 
điểm AM . Tính độ dài  BN . 
A. 6 .  B. 4 2 .  C. 5 .  D. 34 .
Lời giải 
Chọn D 
AB 2  AC 2 BC 2
Ta có  AM 2    76 . 
2 4
BA2  BM 2 AM 2
BN 2    34 . 
2 4
Câu 16: Tam  giác  ABC   có  AB  5 ,  BC  8 , CA  6 .  Gọi  G   là  trọng  tâm  tam  giác.  Độ  dài  đoạn 
thẳng  CG  bằng bao nhiêu? 
5 7 5 7 5 7 13
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 3 6 3
Lời giải 
Chọn B 
CB 2  AC 2 AB 2 175
Gọi  M là trung điểm  AB , ta có  CM 2    . 
2 4 4
2 2 175 5 7
CG  CM   . 
3 3 4 3
Câu 17: Tam giác  ABC  có  AB  5 ,  BC  8 , CA  6 . Gọi  G  là trọng tâm tam giác. Độ dài đoạn thẳng 
AG  bằng bao nhiêu? 
58 58 7 2 7 2
A. .  B. .  C. .  D. . 
3 2 3 2
Lời giải 
Chọn A 
AB 2  AC 2 BC 2 29
Gọi  M là trung điểm  BC , ta có  AM 2    . 
2 4 2
2 2 29 58
AG  AM   . 
3 3 2 3
Câu 18: Tam giác  ABC  có  AB  5 ,  BC  8 , CA  6 . Gọi  G  là trọng tâm tam giác. Độ dài đoạn thẳng 
BG  bằng bao nhiêu? 
142 142
A. 4 .  B. 6 .  C. .  D. . 
3 2
Lời giải 
Chọn C 
AB 2  BC 2 AC 2 71
Gọi  M là trung điểm  AC , ta có  BM 2    . 
2 4 2
2 2 71 142
BG  BM   . 
3 3 2 3

Câu 19: Tam giác  ABC  có  AB  5 ,  AC  9  và đường trung tuyến AM  6 . Tính độ dài cạnh  BC . 


A. 2 17 .  B. 17 .  C. 129 .  D. 22 . 
Lời giải
Chọn A
A

5 9
6

B M C

AC 2  AB 2 BC 2
Ta có:  AM 2    
2 4
 AC 2  AB 2   92  52 
 BC 2  4   AM 2   4   6 2      68  BC  2 17.  
 2   2 
Câu 20: Tam giác  ABC  có  AB  4 ,  AC  10  và đường trung tuyến AM  6 . Tính độ dài cạnh  BC . 
A. 2 6 .  B. 5 .  C. 22 .  D. 2 22 . 
Lời giải
Chọn D
A

4 10
6

B M C

AC 2  AB 2 BC 2
Ta có:  AM 2    
2 4
 AC 2  AB 2   102  4 2 
 BC 2  4   AM 2   4   62      88  BC  2 22 . 
 2   2 
Câu 21: Tam giác  ABC  có  AB  4 ,  AC  6  và trung tuyến BM  3 . Tính độ dài cạnh  BC . 
A. 17 .  B. 2 5 .  C. 4 . D. 8 . 
Lời giải
Chọn B
B

4
3

A 6M C
 
2 2 2
AB  BC AC
Ta có:  BM 2    
2 4
 AC 2 
 BC 2  2  BM 2  2
  AB  
 4 
 62 
 2  32    42  20  BC  2 5 . 
 4

Câu 22: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  5,12,13.  Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất. 


60 120 30
A. .  B. .  C. .  D. 12 . 
13 13 13
Lời giải 
Chọn A
Đặt  a  5 ,  b  12 ,  c  13 . Ta có: 
5  12  13
Nửa chu vi của tam giác là:  p   15  
2
Diện tích của tam giác là: 
S  p  p  5 p 12  p 13  15 15  515  12 15  13  30 . 
2S 2.30 60
Đường cao ứng với cạnh lớn nhất là:  hc    . 
c 13 13

Câu 23: Tam giác  ABC có  AB  12 ,  AC  13 ,  A  30 . Tính diện tích tam giác  ABC . 


A. 39 .  B. 78 .  C. 39 3 .  D. 78 3 . 
Lời giải
Chọn A
1 1
Diện tích  ABC  là:  S  . AB. AC.sin A  .12.13.sin 30  39 . 
2 2

Câu 24: Tam giác  ABC có  AB  1, AC  3, 


A  600 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp  ABC . 
21 5
A. 7 .  B. .  C. .  D. 3 . 
3 2
Lời giải
Chọn B
Ta có:  BC 2  AC 2  AB2  2. AC. AB.cos A  32  1  2.3.1.cos 60  7  BC  7  
BC BC 7 21
Ta lại có:   2R  R    . 
sin A 2.sin A 2.sin 60 3

Câu 25: Tam giác  ABC có góc  B  tù,  AB  3 ,  AC  4  và có diện tích bằng  3 3.  Góc  A  có số đo bằng 


bao nhiêu? 
A. 30 .  B. 60 .  C. 45 .  D. 120 . 
Lời giải
Chọn B
1 2S 2.3 3 3
Ta có:  S  . AB. AC .sin A  sin A     
2 AB. AC 3.4 2
Vì góc  B  tù nên  A  là góc nhọn. 
A   60 . 

Câu 26: Tam  giác  ABC có  AB  10 ,  AC  24 ,  diện  tích  bằng  120.   Tính  độ  dài  đường  trung  tuyến 
AM .  
A. 13 .  B. 7 3 .  C. 26 .  D. 11 2 . 
Lời giải
Chọn A
1 2S 2.120
Ta có:  S  . AB. AC.sin A  sin A    1  A  90 . 
2 AB. AC 10.24
1 1 1
 ABC  vuông tại  A    AM  BC  AB 2  AC 2  102  242  13 . 
2 2 2
Câu 27: Tam giác  ABC có góc  A  nhọn,  AB  5 ,  AC  8 , diện tích bằng  12.  Tính độ dài cạnh  BC.  
A. 2 3 .  B. 4 .  C. 5 .  D. 3 2 . 
Lời giải
Chọn C
1 2S 2.12 3   365212  
Ta có:  S  . AB. AC.sin A  sin A    A
2 AB. AC 5.8 5
BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC .cos A  52  82  2.5.8.cos 365212  25  BC  5 . 

Câu 28: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  3 ,  2  và  1. Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất. 


6 6 3 3
A. .  B. .  C. .  D. . 
6 3 2 2
Lời giải
Chọn B
3  2 1
Nửa chu vi của tam giác là:  p  . 
2
2
Diện tích tam giác là:  S  
p p 3  p  2   p 1  2

Đặt  a  3 ,  b  2 ,  c  1 . 
2
2.
2S 2  6 . 
Độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất là:  ha  
a 3 3

Câu 29: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  1,  2 ,  5 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất 


2 5 2 5
A. .  B. .  C. 1, 4 .  D. 1,3 . 
5 3
Lời giải
Chọn A
1 2  5
Nửa chu vi của tam giác là:  p  . 
2
Diện tích tam giác là:  S   
p  p  1 p  2  p  5  1 . 

Đặt  a  1 ,  b  2 ,  c  5 . 
2S 2.1 2 5
Độ dài đường cao ứng với cạnh lớn nhất là:  hc    . 
c 5 5

Câu 30: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  5 ,  6 ,  7 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 


6.  
5 3
A. 6 .  B. 2 6 .  C. 5 .  D. . 
2
Lời giải
Chọn B
5 6  7
Nửa chu vi của tam giác là:  p   9 . 
2
Diện tích tam giác là:  S  p  p  5 p  6 p  7   6 6 . 
Đặt  a  5 ,  b  6 ,  c  7 . 
2 S 2.6 6
Độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 6 là:  hb    2 6 . 
b 6
Câu 31: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  7 ,  8 ,  9 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 
8.  
3 5
A. 4 3 .  B. 2 2 .  C. .  D. 3 5 . 
2
Lời giải
Chọn D
789
Nửa chu vi của tam giác là:  p   12 . 
2
Diện tích tam giác là:  S  p  p  7  p  8  p  9   12 5 . 
Đặt  a  7 ,  b  8 ,  c  9 . 
2S 2.12 5
Độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 8 là:  hb    3 5 . 
b 8
Câu 32: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  21 ,  22 ,  23 . Tính độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài 
bằng  22.  
4 11
A. . B. 27 .  C. 3 10 .  D. 6 10 . 
7
Lời giải
Chọn D
21  22  23
Nửa chu vi của tam giác là:  p   33 . 
2
Diện tích tam giác là:  S  p  p  21 p  22  p  23  66 10 . 
Đặt  a  21 ,  b  22 ,  c  23 . 
2 S 2.66 10
Độ dài đường cao ứng với cạnh có độ dài bằng 22 là:  hb    6 10 . 
b 22
Câu 33: Tam giác có ba cạnh là  9, 10, 11. Tính đường cao lớn nhất của tam giác. 
60 2
A. .  B. 3 2.   C. 70.   D. 4 3.  
9
Lời giải
Chọn A
9  10  11
Nữa chu vi:  p   15.  
2

Diện tích: S  p( p  9)( p  10)( p  11)  30 2.  

Đường cao lớn nhất ứng với cạnh nhỏ nhất. 

2 S 2.30 2 60 2
Nên ta có:  hmax    . 
a 9 9
Câu 34: Tam giác có ba cạnh  13, 14, 15.  Tính đường cao ứng với cạnh có độ dài  14.  
A. 10.   B. 12.   C. 1.   D. 15.  
Lời giải
Chọn B

Diện tích: S  p( p  13)( p  14)( p  15)  84.  

2.S
Đường cao cần tìm:  h   12.  
14
Câu 35: Cho tam giác với ba cạnh  a  13, b  14, c  15.  Tính đường cao  hc . 
1 1 3
A. 10 .   B. 11 .   C. 5 .   D. 12.  
5 5 5
Lời giải
Chọn B

Diện tích: S  p( p  13)( p  14)( p  15)  84.  


2.S 56 1
Đường cao cần tìm:  hc    11 .  
15 5 5
Câu 36: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh lần lượt là  5, 12, 13.  
A. 11.   B. 5 2.   C. 6.   D. 6,5.  
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Đây là tam giác vuông với cạnh huyền là 13. 
13
Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  R  . 
2

Câu 37: Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có ba cạnh lần lượt là  3 ,  2  và  1.  


1 2  3 1 2  3 2 1 2  3
A. .  B. .  C. . .  D. . 
2 2 1 2  3 2
Lời giải
Chọn A

1 2  3 2
Ta có:  p  S   . 
2 2

S 1 2  3
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác  r   0.34  . 
p 2
Câu 38: Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có ba cạnh lần lượt là  5, 12, 13.  
A. 2.   B. 2.   C. 2 2.   D. 3.  
Chọn B
Nhận xét: Đây là tam giác vuông với cạnh huyền là 13. 
1
Diện tích tam giác:  S  .5.12  30.   
2
S 30
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác:  r    2.   
p 15
Câu 39: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC  có ba cạnh là  13, 14, 15.  
33 1
A. 8.   B. .  C. 8 .   D. 6 2.  
4 8
Lời giải
Chọn C
Sử dụng công thức Hê-rông tính được diện tích tam giác:  S  84.   
13.14.15 65 1
Bán kính: R    8 .   
4.S 8 8
Câu 40: Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác  ABC  có ba cạnh là  13, 14, 15.  
A. 2.   B. 4.   C. 2 .  D. 3.  
Lời giải
Chọn B
Diện tích: S  p( p  13)( p  14)( p  15)  84.  

S 84
Bán kính:  r    4.   
p 21

Câu 41:  Cho  tam giác  ABC  có diện tích  S . Nếu tăng độ dài mỗi cạnh  BC  và  AC  lên hai lần đồng 


thời giữ nguyên độ lớn của góc  C  thì diện tích của tam giác mới được tạo nên là: 
A.   2S .  B. 3S .  C. 4S .  D. 5S . 
Lời giải 
Chọn C
1
Ta có  S  BC. AC.sin C  
2
1 1 
Khi  BC ,  AC  tăng 2 lần, ta có  S1  .2 BC.2 AC .sin C  4  BC . AC sin C   4 S . 
2 2 

Câu 42: Cho tam giác  ABC có  BC  6, CA  4, AB  5.  Mệnh đề nào sau đây sai ? 


  1   1
 
A. cos AB, AC  . B. cos BA, AC   .
8
 8

  1   3
 
C. cos BA, CA   . D. cos BA, BC  .
8
 4

Lời giải
Chọn C
    b2  c 2  a 2 1
  
Ta có  cos BA, CA  cos AB, AC  cos A   2bc
 .
8
Câu 43: Tam giác  ABC có  A  120  thì câu nào sau đây đúng? 
A. a 2  b 2  c 2  3bc .  B. a 2  b 2  c 2  bc .
C. a 2  b 2  c 2  3bc .  D. a 2  b 2  c 2  bc .
Lời giải
Chọn B 
Áp dụng định lí hàm số cos tại đỉnh  A  ta có:  a 2  b 2  c 2  2bc.cos A . 
 a 2  b 2  c 2  2bc.cos120  a 2  b 2  c 2  bc . 
Câu 44: Trong tam giác ABC , hệ thức nào sau đây sai? 
b.sin A c.sin A
A. a  .  B. sin C  .
sin B a
C. a  2 R.sin A .  D. b  R.tan B .
Lời giải
Chọn D 
a b c
Theo định lí hàm số sin ta có:     2R  
sin A sinB sinC
Suy ra: 
a b b.sin A
+   a . 
sin A sinB sin B
a c c.sin A
+    sin C  . 
sin A sinC a
a
+   2 R  a  2 R.sin A . 
sin A
b b b
+   2 R   R sin B   R tan B . 
sinB 2 2 cosB
Câu 45: Tam giác  ABC  có  a  8 ,  b  7 ,  c  5 . Diện tích của tam giác là: 
A. 5 3 . B. 8 3 .  C. 10 3 .  D. 12 3 .
Lời giải
Chọn C 
a b c 875
Ta có:  p    10 . 
2 2
Áp dụng:  S  p  p  a  p  b  p  c   10 3 . 
Câu 46: Tính diện tích tam giác  ABC  biết  A  60 ,  b  10 ,  c  20 . 
A. 50 3 .  B. 50 . C. 50 2 .  D. 50 5 . 
Lời giải
Chọn A 
1 1
Áp dụng công thức :  S  .bc.sin A  .10.20.sin 60  50 3 . 
2 2
Câu 47: Cho  tam  giác ABC ,  các  đường  cao  ha , hb , hc   thỏa  mãn  hệ  thức  3ha  2hb  hc .  Tìm  hệ  thức 
giữa  a,  b,  c . 
3 2 1 3 2 1
A.   .  B. 3a  2b  c .  C. 3a  2b  c .  D.   . 
a b c a b c
Lời giải
Chọn D
Kí hiệu  S  S ABC . 

3.2S 2.2 S 2 S 3 2 1
Ta có:  3ha  2hb  hc       . 
a b c a b c

Câu 48: Cho tam giác ABC có  a  2 ,  b  6 ,  c  3  1 . Góc  B là : 


A. 115 .  B. 75 .  C. 60 .  D. 5332 ' . 
Lời giải
Chọn C
a 2  c 2  b2 1
Ta có:  cos B    B  60 . 
2ac 2
Câu 49: Cho tam giác ABC có  a  2 ,  b  6 ,  c  3  1 . Tính góc  A . 
A. 30 .  B. 45 .  C. 68 . D. 75 . 
Lời giải
Chọn B
b2  c 2  a 2 2
Ta có :  cos A    A  45 . 
2bc 2
Câu 50: Cho tam giác ABC có  a  2 ,  b  6 ,  c  3  1 . Tính bán kính  R của đường tròn ngoại tiếp. 
2 2
A. 2 .  B. .  C. . D. 3.  
2 3
Lời giải
Chọn A
b2  c 2  a 2 2 a 2
Ta có :  cos A    A  45 . Do đó :  R    2 . 
2bc 2 2sin A 2.sin 45
Câu 51: Diện tích  S  của tam giác sẽ thỏa mãn hệ thức nào trong hai hệ thức sau đây? 
I. S 2  p  p  a  p  b  p  c  . 
II.  16S 2   a  b  c  a  b  c  a  b  c  a  b  c  . 
A. Chỉ I. B. Chỉ II.  C. Cả I và II.  D. Không có. 
Lời giải
Chọn C
Ta có: I. đúng vì là công thức Hê-rông tính diện tích tam giác. 
a  b  c a  b  c a  b  c a  b  c
Khi đó:  S 2  . . .  
2 2 2 2
 16S 2   a  b  c  a  b  c  a  b  c  a  b  c  . Do đó II. đúng 

Câu 52: Cho  tam  giác  ABC  vuông  cân  tại  A   có  AB  AC  30   cm.  Hai  đường  trung  tuyến  BF   và 
CE  cắt nhau tại  G . Diện tích tam giác  GFC  là: 
A. 50 cm2.  B. 50 2  cm2.  C. 75 cm2.  D. 15 105  cm2. 
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Nối  AG  cắt  BC  tại  H  ta có:  S GFC  S AGC  S AHC  S ABC  
2 3 6
1 1
Mà  S ABC  .30.30  450 cm 2  nên  S GFC  .450  75 cm2 . 
2 6

Câu 53:      và 


Cho  tam  giác  ABC   vuông  tại  A   có  AB  5   cm,  BC  13   cm.  Gọi  góc  ABC

ACB   . Hãy chọn kết luận đúng khi so sánh    và   :
A.    .  B.    .  C.    .  D.    . 
Lời giải
Chọn B
Ta có:  AC  BC 2  AC 2  12  AB  suy ra     . 

Câu 54: Cho tam giác  ABC  có  BC  a,  CA  b,  AB  c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Nếu  b2  c2  a 2  0  thì góc  A  nhọn.  B. Nếu  b2  c2  a 2  0  thì góc  A  tù. 
C. Nếu  b2  c2  a 2  0  thì góc  A  nhọn.  D. Nếu  b2  c 2  a 2  0  thì góc  A  vuông. 
Lời giải
Chọn A
Áp dụng định lí cô sin ta có: a 2  b 2  c2  2bc cos 
A  2bc cos A  b 2  c2  a 2 . 
Suy ra: Nếu  b2  c 2  a 2  0  cos A  0  nên  A  nhọn. 
Câu 55: Đường  tròn  tâm  O   có  bán  kính  R  15   cm.  Gọi  P   là  một  điểm  cách  tâm  O   một  khoảng 
PO  9  cm. Dây cung đi qua  P  và vuông góc với  PO  có độ dài là:
A. 22  cm.  B. 23  cm.  C. 24  cm.  D. 25  cm. 
Lời giải
Chọn C
Gọi độ dài dây cung phải tìm là  l . 
Khi đó:  l  2 R 2  PO2  24 . 
Câu 56: Cho tam giác  ABC  có  AB  8  cm,  AC  18  cm và có diện tích bằng  64  cm2. Giá trị  sin A  
là:
3 3 4 8
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 8 5 9
Lời giải
Chọn D
1 2S 8
Ta có:  S  AB. AC.sin A  sin A   . 
2 AB. AC 9
Câu 57: Cho tam giác  ABC  có  AB  4  cm, BC  7  cm,  CA  9  cm. Giá trị  cos A  là:
2 1 2 1
A. .  B. .  C.  .  D. . 
3 3 3 2
Lời giải
Chọn A
2 2 2
Ta có:  BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos    AB  AC  BC  2 . 
A  cos A
2 AB. AC 3
Câu 58: Tam giác  ABC  vuông cân tại  A  và nội tiếp trong đường tròn tâm  O  bán kính  R . Gọi  r  là 
R
bán kính đường tròn nội tiếp tam giác  ABC . Khi đó tỉ số   bằng:
r
2 2 2 1 1 2
A. 1  2 .  B. .  C. .  D. . 
2 2 2
Lời giải
Chọn A
a 2
Giả sử  AB  AC  a  BC  a 2  R  . 
2
AB. AC 2a  a 2 a2 a
Mặt khác  S  pr   r r  
2 2 2 2 2
R
Suy ra   1  2 . 
r
Câu 59: Tam giác  ABC  có  AB  9  cm,  AC  12  cm và  BC  15  cm. Khi đó đường trung tuyến  AM  
của tam giác có độ dài là:
A. 8  cm.  B. 10  cm.  C. 9  cm.  D. 7, 5 cm. 
Lời giải
Chọn D
AB 2  AC 2 BC 2 9 2  12 2 152
Cách 1: Ta có  AM      7,5 . 
2 4 2 4
BC
Cách 2: Tam giác  ABC  vuông tại  A  nên  AM   7,5 . 
2
Câu 60: Tam giác  ABC  có  BC  a ,  CA  b ,  AB  c  và có diện tích  S . Nếu tăng cạnh  BC  lên 2 lần 
đồng thời tăng cạnh  AC  lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc  C  thì khi đó diện tích của tam 
giác mới được tạo nên bằng:
A. 2S .  B. 3S .  C. 4S .  D. 6S . 
Lời giải
Chọn D
1  . 
Ta có  S  BC. AC.sin C
2
1   6S . 
Ta có  S 2  2 BC.3 AC .sin C
2
Câu 61: Cho  tam  giác  DEF   có  DE  DF  10   cm  và  EF  12   cm.  Gọi  I   là  trung  điểm  của  cạnh 
EF . Đoạn thẳng  DI  có độ dài là:
A. 6, 5  cm.  B. 7 cm.  C. 8 cm.  D. 4 cm. 
Lời giải
Chọn C
DE 2  DF 2 EF 2 102  102 12 2
Cách 1: Ta có  DI      8 . 
2 4 2 4
Cách 2: Tam giác  DIE  vuông tại  I  nên  DI  DE 2  EI 2  102  62  8  

Câu16. Cho  tam  giác  ABC  có  AB  5,  AC  8,   


A  60O . Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài 
cạnh  BC ?
A. 129 .  B. 7 .  C. 49 .  D. 69 . 
Lờigiải
Chọn C
1
Ta có:  BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos A  52  82  2.5.8.  49  7 . 
2
Câu17. Tam giác  ABC  có  a  14,  b  18,  c  20 . Kết quả nào sau đây là gần đúng nhất? 
  42o50' . 
A. B B. B   60o56' .    119o 04' . 
C. B   90o . 
D. B
Lờigiải
Chọn B
a 2  c 2  b2 142  202  182 17
Ta có  cos B    . 
2ac 2.14.20 35
  60o56 ' . 
Suy ra:  B

  120o  thì độ dài cạnh  MN  (làm tròn đến chữ 


Câu18. Nếu tam giác  MNP  có  MP  5 ,  PN  8  và  MPN
số thập phân thứ nhất) là: 
A. 11,4.  B. 12,4.  C. 7,0.  D. 12,0. 
Lờigiải
Chọn A
Áp dụng định lí Cô – sin cho tam giác  MNP  ta có: 
MN 2  MP 2  NP 2  2.MP.NP.cos MPN 
 52  82  2.5.8.cos120o  129 . Suy ra:  MN  11, 4 . 
Câu20. Tam giác  ABC  có  BC  10 ,  A  30o . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC  bằng bao 
nhiêu? 
10
A. 5.  B. 10.  C. .  D. 10 3 . 
3
Lờigiải
Chọn B
Gọi  R  là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC , ta có: 
BC BC 10
 2R  R    10 . 
sin A 2.sin A 2.sin 30 o
Câu21. Tam giác với ba cạnh là  5,12  và  13 có diện tích bằng bao nhiêu? 
A. 30.  B. 20 2 .  C. 10 3 .  D. 20 . 
Lờigiải
Chọn A
5  12  13
Nữa chu vi của tam giác trên là:  p   15 . 
2
Vậy diện tích của tam giác là:  S  p( p  5)( p  12)( p  13)  30  (đvdt). 

Câu22. Tam giác có ba cạnh là  6,10,8 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu? 


A. 3 .  B. 4.  C. 2.  D. 1. 
Lờigiải
Chọn C
Gọi  p, r  lần lượt là nữa chi vi và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đã cho, ta có: 
6  8  10
p  12 . 
2
Diện tích tam giác là  S  p( p  6)( p  8)( p  10)  24  (đvdt). 
S 24
Suy ra  r    2 . 
p 12

  60O ,  C
Câu23. Tam giác  ABC  có  B   45O ,  AB  5 . Hỏi cạnh  AC  bằng bao nhiêu? 

5 6
A. 5 3 .  B. 5 2 .  C. .  D. 10 . 
2
Lờigiải
Chọn C
Áp dụng định lí Sin cho tam giác  ABC  ta có: 
AB AC AB.sin B 5 6
  AC   . 
sin C sin B sin C 2
Câu24. Tam giác  ABC  có  AB  2  cm,  AC  1  cm,  A  60O . Khi đó độ dài cạnh  BC  là: 
A. 1 cm.  B. 2 cm.  C. 3  cm.  D. 5  cm. 
Lờigiải
Chọn C
Áp dụng định lí Cô – sin cho tam giác  ABC  ta có: 
BC 2  AB2  AC 2  2.AB. AC.cos A  
 12  22  2.1.2.cos 60o  3 . Suy ra:  BC  3 (cm). 
  là: 
Câu25. Tam giác  ABC  có  a  5  cm,  b  3  cm,  c  5  cm. Khi đó số đo của góc  BAC
A. A  45o .  B. A  30o .  C. 
A  60o .  D. A  90o . 
Lờigiải
Chọn C
2 2 2 2 2 2
  b  c  a  3  5  5  3 . 
Ta có  cos BAC
2bc 2.3.5 10
 
Suy ra:  BAC  72 32'  A  60 . 
o o

Câu26. Tam giác  ABC  có  AB  8  cm,  BC  10  cm,  CA  6  cm. Đường trung tuyến  AM  của tam giác 


đó có độ dài bằng: 
A. 4 cm.  B. 5 cm.  C. 6 cm.  D. 7 cm. 
Lờigiải
Chọn B
2( AB 2  AC 2 )  BC 2 2(62  82 )  102
Ta có:  AM 2    25  
4 4
Vậy  AM  5 (cm). 
Câu27. Tam giác  ABC  vuông tại  A  có  AB  6  cm,  BC  10  cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có 
bán kính  r  bằng: 
A. 1 cm.  B. 2  cm.  C. 2 cm.  D. 3 cm. 
Lờigiải
Chọn C
Ta có  AC  BC 2  AB 2  8 (cm). 
1
Diện tích tam giác  ABC là: S  AB. AC  24 cm 2  
2
 
6  8  10
Nữa chu vi  p   12  
2
S 24
Suy ra  r    2 (cm). 
p 12

Câu28. Tam giác  ABC  có  a  3  cm,  b  2  cm,  c  1  cm. Đường trung tuyến  ma  có độ dài là: 


3
A. 1 cm.  B. 1,5  cm.  C.  cm.  D. 2,5  cm. 
2
Lờigiải
Chọn C
2 2
2 22  2  2  12    3
Ta có:  2 2(b  c )  a 3 
ma     
4 4 4
3
Vậy  ma  (cm). 
2
Câu29. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính  R  4  cm có diện tích là: 
A. 13 cm2 .  B. 13 2  cm2 .  C. 12 3 cm2 .  D. 15 cm2 . 
Lờigiải
Chọn C
Gọi  a  là độ dài cạnh và  S  là diện tích của tam giác, ta có: 
a 2 3 a.a.a
S  aR 3 4 3 
4 4R
2

Vậy diện tích tam giác đã cho là:  S  
4 3 . 3
 12 3 cm 2 .  
4
Câu30. Tam giác  ABC  vuông cân tại  A  có  AB  a . Đường tròn nội tiếp tam giác  ABC  có bán kính  r  
bằng: 
a a a a
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 2 2 2 3
Lờigiải
Chọn C
a  a  a 2 2 2
Ta có:  BC  AC 2  AB2  a 2 ;  p   a . 
2 2
1 a2
Diện tích tam giác  ABC là  S  AB. AC   
2 2
S a
Suy ra  r   . 
p 2 2
  45o . Khi đó hình bình hành có diện 
Câu32. Hình bình hành  ABCD  có  AB  a ,  BC  a 2  và  BAD
tích bằng 
A. 2a 2 .  B. a 2 2 .  C. a 2 .  D. a 2 3 . 
Lờigiải
Chọn C
B C

A H D
 
Gọi  BH  là đường cao của hình bình hành  ABCD . 

  45o ,  BH  AB.sin 45o  a 2 . 


  BAC
Tam giác  BHA  vuông tại  H , góc  BAH
2
a 2
Diện tích hình bình hành  ABCD  là:  S  BH . AD  .a 2  a 2 . 
2
Câu33. Tam giác  ABC  vuông cân tại  A  có  AB  AC  a . Đường trung tuyến  BM  có độ dài là: 
a 5
A. 1,5a .  B. a 2 .  C. a 3 .  D. . 
2
Lờigiải
Chọn D
B

A M C
 
Ta có:  BC  AC 2  AB2  a 2  
2( AB 2  BC 2 )  AC 2 2(a 2  2a 2 )  a 2 5a 2
BM 2     
4 4 4
a 5
 BM  . 
2
Câu34. Tam giác đều cạnh  a  nội tiếp trong đường tròn bán kính  R . Khi đó bán kính  R  bằng: 
a 3 a 2 a 3 a 3
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 3 3 4
Lờigiải
Chọn C
Gọi  S  là diện tích của tam giác đều cạnh  a  thì ta có: 
a 2 3 a.a.a a 3
S  R . 
4 4R 3
Câu35. Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh  a  bằng: 
a 3 a 2 a 3 a 5
A. .  B. .  C. .  D. . 
4 5 6 7
Lờigiải
Chọn C
a  a  a 3a
Ta có:  p    
2 2
Gọi  S , r  lần lượt là diện tích, bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác đều cạnh  a  thì ta có: 
a2 3 a 2 3 3a a 3
S  p.r  r :   
4 4 2 6

Câu 62: Nếu tam giác  ABC  có  a 2  b 2  c 2  thì: 


A. A  là góc nhọn. B. A  là góc tù.
C. A  là góc vuông.   D. A  là góc nhỏ nhất.
Lời giải
Chọn B
b2  c 2  a 2
Ta có:  cos A  . Vì  a 2  b 2  c 2  cos A  0 . Do đó  A  nhọn. 
2bc
Câu 63: Tính góc  C  của tam giác  ABC  biết  a  b  và  a  a 2  c 2   b  b 2  c 2  . 
A. C  150 .  B. C  120 . C. C  60 .  D. C  30 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:  a  a 2  c 2   b  b 2  c 2   a 3  b3  c 2  a  b   0  

 
  a  b  a 2  ab  b 2  c 2  a  b   0  

a 2  b2  c 2 1
 a 2  ab  b 2  c 2  0  cos C    . Do đó:  C  120 . 
2ab 2
Câu 64: Cho tam giác ABC , xét các bất đẳng thức sau: 
I. a  b  c . 
II. a  b  c . 
III. ma  mb  mc  a  b  c . 
  Hỏi khẳng định nào sau đây đúng? 
A. Chỉ I, II. B. Chỉ II, III.
C. Chỉ I, III.    D. Cả I, II, III. 
Lời giải
Chọn D
Ta có I. và II. đúng vì đây là bất đẳng thức tam giác 
2 2
b2  c 2 a 2  b  c    b  c   a
2
2
Ta có :  m a   . 
2 4 4
2
2
Vì  b  c  a   b  c   a  m 2 2

b  c  bc

a  ma 
4 2
ac ac
Tương tự ta có :  mb  ;  mc  . 
2 2
Do đó :  ma  mb  mc  a  b  c . 
Vậy III. Đúng. 
Câu 65: Mệnh đề nào sau đây sai? 
A. Nếu  a 2  b 2  c 2  thì  A  là góc tù. 
B. Nếu tam giác  ABC  có một góc tù thì  a 2  b 2  c 2 .
C. Nếu  a 2  b 2  c 2  thì  A  là góc nhọn. 
D. Nếu  a 2  b 2  c 2  thì  A  là góc vuông. 
Lời giải
Chọn B
b2  c 2  a 2
Ta có :  cos A  . 
2bc
Do đó :  
*  a 2  b 2  c 2  thì  cos A  0 do đó  A  là góc tù nên A. đúng. 
*  a 2  b 2  c 2  thì  cos A  0 do đó A  là góc nhọn nên C. đúng.  
2 2 2
*  a  b  c thì  cos A  0  do đó  A  là góc vuông nên D. đúng.  
  *  Nếu  tam  giác ABC có  góc  B tù  thì  b 2  a 2  c 2 ;  nếu  góc  C tù thì  c 2  a 2  b 2 do đó B.
sai. 
Câu 66: Trong tam giác ABC , câu nào sâu đây đúng? 
bc bc bc
A. ma  .  B. ma  .  C. ma   . D. ma  b  c . 
2 2 2
Lời giải
Chọn C
2 2
b2  c 2 a 2  b  c    b  c   a
2
2
Ta có:  m  a    
2 4 4
2
2
Vì  b  c  a   b  c   a  m 2 2

b  c  bc

a  ma 
4 2
Câu 67: Trong tam giác ABC , nếu có   2ha  hb  hc  thì : 
2 1 1
A.    . B. 2sin A  sin B  sin C .
sin A sin B sin C
2 1 1
C. sin A  2sin B  2sin C .   D.   . 
sin A sin B sin C
Lời giải
Chọn A
Ta có :  
2S 2S 2S 2 1 1 2 1 1
2ha  hb  hc  2.          
a b c a b c 2 R.sin A 2 R.sin B 2 R.sin C
2 1 1
   . 
sin A sin B sin C
Câu 68: Trong tam giác ABC , nếu có  a 2  b.c  thì : 
1 1 1 1 1 1 1 2 2
A. 2   .  B. ha2  hb .hc .  C. 2   .  D. 2   .
ha hb hc ha hb hc ha hb hc
Lời giải
Chọn B
2
2  2S   2S   2S  1 1 1 2
Ta có :  a  b.c      .   2  .  ha  hb .hc . 
h h
 a   b  c  h ha hb h c

Câu 69: Trong tam giác ABC , điều kiện để hai trung tuyến vẽ từ  A  và  B  vuông góc với nhau là: 


A. 2a 2  2b 2  5c 2 .  B. 3a 2  3b 2  5c 2 .  C. 2a 2  2b 2  3c 2 . D. a 2  b 2  5c 2 . 
Lời giải
Chọn D
Vì  hai trung tuyến vẽ từ  A  và  B  vuông góc với nhau nên   ABG  vuông tại  G  với  G  là trọng 
tâm tam giác  ABC . 
4  b2  c 2 a 2 a 2  c 2 b2 
Khi đó:  c 2  GA2  GB 2  c 2       
9 2 4 2 4
4  2 a2 b2 
 c2  2 2 2
 c     5c  a  b . 
9 4 4

Câu 70:   30O .  Gọi  A   và  B   là  hai  điểm  di  động  lần  lượt  trên  Ox   và  Oy   sao  cho 
 Cho  góc  xOy
AB  1 . Độ dài lớn nhất của đoạn  OB  bằng:
A. 1,5 .  B. 3 .  C. 2 2 .  D. 2 . 
Lời giải
Chọn D
AB
Xét tam giác  OAB  có   2  2 R  R  1 . Với  R  là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam 

sin O
giác  OAB . Vậy  OB  lớn nhất khi  OB  là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác  OAB . 
Khi đó  OB  2 . 
Câu19.  , 
Cho tam giác  MPQ  vuông tại  P . Trên cạnh  MQ  lấy hai điểm  E,  F  sao cho các góc  MPE
   bằng  nhau.  Đặt  MP  q,  PQ  m,  PE  x,  PF  y .  Trong  các  hệ  thức  sau,  hệ 
 ,  FPQ
EPF
thức nào đúng? 
A. ME  EF  FQ .    B. ME 2  q 2  x 2  xq . 
C. MF 2  q 2  y 2  yq .    D. MQ2  q 2  m2  2qm . 
Lờigiải
Chọn C
M

q x F
y
m
P Q
 

  EPF
Từ giả thiết, suy ra  MPE   MPQ  30o
  FPQ
3
  
Tam giác  MPF có  MPF  MPE  EPF  60 ; 
o

1
  q 2  y 2  2. y.q.  q 2  y 2  yq . 
MF 2  MP2  PF 2  2.MP.PF .cos MPF
2
Câu31. Tam giác  ABC  có các cạnh  a,  b,  c  thỏa mãn điều kiện:   a  b  c  a  b  c   3ab . Khi đó 
số đo của góc  C  là: 
A. 120o .  B. 30o .  C. 45o .  D. 60o . 
Lờigiải
Chọn D
Trong tam giác  ABC  ta luôn có:  c 2  a 2  b2  2ab.cos C . 
2
Hệ thức   a  b  c  a  b  c   3ab   a  b   c 2  3ab  c 2  a 2  b2  ab  
1   60o . 
Suy ra:  2.cos C  1  cos C  C
2
Câu36. Cho tam giác  ABC  có cạnh  BC  a , cạnh  CA  b . Tam giác  ABC  có diện tích lớn nhất khi 
góc  C  bằng: 
A. 60O .  B. 90O .  C. 150O .  D. 120O . 
Lờigiải
Chọn B
1
Diện tích của tam giác  ABC  là:  S  a.b.sin C  
2
S lớn nhất khi  sin C lớn nhất, hay  sin C  1  C  90o . 

Câu 71: Tam giác  ABC  có AB  3 , AC  4  và tan A  2 2 . Tính cạnh  BC


A. 33 .  B. 17 .  C. 3 2 .  D. 4 2 . 
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết  tan A  2 2  0 , ta suy ra  A là góc 
2 1 1 1 1
nhọn tan A  2 2  cos A  2
 2
  cos A 
1  tan A 1  (2 2) 9 3
1
BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos A  32  42  2.3.4.  17 . 
3

Câu 72: Tam giác  ABC  có  AB  3 ,  AC  4  và  tan A  2 2 . Tính cạnh  BC


A. 3 2 .  B. 4 3 .  C. 33 .  D. 7 . 
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết  tan A  2 2 , ta suy ra  A  là góc 
2 1 1 1 1
tù tan A  2 2  cos A  2
 2
  cos A  
1  tan A 1  (2 2) 9 3
 1
BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cosA  32  42  2.3.4.     33 . 
 3

Câu 73: Tam giác  ABC  có  BC  5 ,  AC  3  và cot C  2 . Tính cạnh  AB


9
A. 26 .  B. 21 .  C. .  D. 2 10 . 
5
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết  cot C  2 , ta suy ra  C  là góc 
1 1 1 4 2
cot C  2  tan C   cos 2 C  2
   cos C  
tù 2 1  tan C 1  ( 1 ) 2 5 5
2
2  2 
AB  AC 2  BC 2  2 AB.BC.cos C  32  5  2.3. 5.     21 . 
 5

Câu 74: Tam giác  ABC  có  BC  5 ,  AC  3  và  cot C  2 . Tính cạnh  AB


9
A. 6 .  B. 2 .  C. .  D. 2 10 . 
5
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết  cot C  2 , ta suy ra  C  là góc 
1 1 1 4 2
cot C  2  tan C   cos 2 C  2
 2
  cos C 
nhọn 2 1  tan C  1 5 5
1   
 2
2 2
AB  AC 2  BC 2  2 AB.BC.cos C  32  5  2.3. 5.  2 . 
5

1
Câu 75: Tam giác  ABC  có AB  7 , AC  5  và  cos  B  C    . Tính  BC
5
A. 2 15 .  B. 4 22 .  C. 4 15 .  D. 2 22 . 
Lời giải
Chọn A
1
Vì trong tam giác  ABC  ta có  B  C  bù với góc  A  nên  cos  B C   

1
 cos A 

1
BC  AB2  AC 2  2 AB. AC.cosA  72  52  2.7.5.  2 15 . 
5
1
Câu 76: Tam giác  ABC  có  cos  A  B    ,  AC  4 ,  BC  5 . Tính cạnh  AB
8
A. 46 .  B. 11.  C. 5 2 .  D. 6 . 
Lời giải
Chọn A
Vì trong tam giác  ABC  ta có  A  B  bù với góc  C  nên 
1 1 1
cos  A  B     cos C  AB  AC 2  BC 2  2 AB.BC.cos C  42  52  2.4.5.  6 . 
8 8 8
Câu 77: Tam  giác  ABC   vuông  tại  A có  AB  AC  a .  Điểm  M nằm  trên  cạnh  BC sao  cho 
BC
BM  . Độ dài  AM bằng bao nhiêu? 
3
a 17 a 5 2a 2 2a
A .  B. .  C. .  D. . 
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
A C

BC  AB 2  AC 2  a 2  a 2  a 2  
a 2
BC  AB 2  a 2  BM 
3
2
2 2
a 20 2 a 2 2 a 5
AM  AB  BM  2 AB.BM .cos 45  a     2a. .  . 
 3  3 2 3

Câu 78: Tam  giác  ABC   có BC  12 , CA  9 , AB  6 .  Trên  cạnh  BC   lấy  điểm  M   sao  cho BM  4 . 
Tính độ dài đoạn thẳng  AM
A. 2 5 .  B. 3 2 .  C. 20 .  D. 19 . 
Lời giải
Chọn D  
AB 2  BC 2  AC 2 62  122  92 11
cos B   
2 AB.BC 2.6.12 16
11
AM  AB2  BM 2  2 AB.BM .cosB  62  42  2.6.4.  19 . 
16
Câu 79: Hình  vuông  ABCD   có  cạnh  bằng  a .  Gọi  E   là  trung  điểm  cạnh  BC ,  F   là  trung  điểm 
cạnh AE . Tìm độ dài đoạn thẳng DF . 
a 13 a 5 a 3 3a
A. .  B. .  C. .  D. .
4 4 2 4  
Lời giải
 
Chọn A
A B

F

D C
2
a a 5
Ta có:  AE  DE  a    
2

2 2
Dùng công thức độ dài trung tuyến: 
2 5a 2
DA2  DE 2 AE 2 a  5a 2 13a 2  DF  a 13 . 
DF 2
  4   4
2 4 2 16 16
Câu 80: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  3 ,  8 ,  9 . Góc lớn nhất của tam giác có cosin bằng bao nhiêu?
1 1 17 4
A. .  B.  .  C. .  D.  .
6 6 4 25  
Lời giải
Chọn B  
32  82  92 1
Góc lớn nhất tương ứng với cạnh lớn nhất: cos     . 
2.3.8 6
Câu 81: Tam giác có ba cạnh lần lượt là  2, 3, 4 . Góc bé nhất của tam giác có sin bằng bao nhiêu?
15 7 1 14
A. .  B. .  C. .  D. . 
8 8 2 8
Lời giải. 
Chọn A
Góc bé nhất ứng với cạnh có số đo bé nhất. 
b2  c2  a 2 7
Giả sử  a  2, b  3, c  4 . Ta có  cos A   . 
2.b.c 8
2
Do đó  sin A  1   7  
15 . 
8 8

Câu 82: Tam giác  ABC  có AB  4 ,  AC  5 , BC  6 . Tính cos( B  C ) . 


1 1
A. .  B.  .  C. –0,125 .  D. 0, 75 . 
8 4
Lời giải. 
Chọn C
 
Ta có  c  AB  4 ,  b  AC  5 ,  a  BC  6 . 
2 2 2
b c a 1
Tính  cos A   . 
2.b.c 8
1
Để ý  cos( B  C )   cos A    0,125 . 
8
AB
Câu 83: Tam giác  ABC  có các góc A  105 ,  B
  45 . Tính tỉ số . 
AC
2 2 6
A. .  B. 2 .  C. .  D. . 
2 2 3
Lời giải. 
Chọn A
b c AB c sin C sin(180  105  45) 2
Ta có:        . 
sin B sin C AC b sin B sin 45 2
1
Câu 84: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC  biết  AB  c  và  cos( A  B)  . 
3
c 2 3c 2 9c 2 3c
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 8 8 2
Lời giải 
Chọn B 
1
Ta có  cos C   cos( A  B)   . 
3
2
 1 2 2
Do đó  sin C  1      . 
 3 3
AB AB 3 2c
 2R  R   . 
sin C 2sin C 8
Câu 85: Tìm chu vi tam giác  ABC , biết rằng  AB  6  và 2sin A  3sin B  4sin C . 
A. 26 .  B. 13 .  C. 5 26 .  D. 10 6 . 
Lời giải 
Chọn A 
Vì  2sin A  3sin B  4sin C  nên ta có:  2a  3b  4c  24 (do  c  AB  6 ). 
Do đó:  a  12, b  8, c  6 . 
Chu vi tam giác  ABC bằng  26 . 
sin A sin B sin C
Câu 86: Tam giác  ABC  có  BC  10  và    . Tìm chu vi của tam giác đó. 
5 4 3
A. 12 .  B. 36 .  C. 24 .  D. 22 . 
Lời giải 
Chọn C 
sin A sin B sin C a b c
Vì    , nên     b  8, c  6 (do  a  BC  10 ). 
5 4 3 5 4 3
Chu vi tam giác  ABC bằng  24 . 

Câu 87: Hình bình hành có hai cạnh là  5 và  9 , một đường chéo bằng 11 . Tìm độ dài đường chéo còn 
lại. 
A. 9,5 .  B. 4 6 .  C. 91 .  D. 3 10 . 
Lời giải
Chọn C 
A 9 B

11
5

D 9 C
 
Gọi hình bình hành là  ABCD ,  AD  5 ,  AB  9 . 
Gọi    là góc đối diện với đường chéo có độ dài  11 . 
52  92  112 1
Ta có:  cos     
2.5.9 6

   là góc tù    BAD    BD  11  
 AC 2  AD 2  DC 2  2. AD.DC.cos   
ADC  AD2  DC 2  2. AD.DC.cos BAD
  và  
(vì  BAD ADC  bù nhau  cos   ) 
ADC   cos BAD
 1
 AC 2  52  92  2.5.9.     91  AC  91 . 
 6
Câu 88: Hình bình hành có hai cạnh là  3  và 5 , một đường chéo bằng 5 . Tìm độ dài đường chéo còn lại. 
A. 43 .  B. 2 13 .  C. 8 .  D. 8 3 . 
Lời giải
Chọn A
A 5 B

5
3

D 5 C
 
Gọi hình bình hành là  ABCD ,  AD  3 ,  AB  5 . 
Gọi    là góc đối diện với đường chéo có độ dài  5 . 
32  52  52 3
Ta có:  cos     
2.3.5 10

   là góc nhọn    ADC    AC  5  
  AD2  AB2  2. AD. AB.cos 
 BD2  AD2  AB2  2. AD. AB.cos BAD ADC  
  và  
(vì  BAD    cos 
ADC  bù nhau  cos BAD ADC ) 
3
 BD 2  32  52  2.3.5.  43  AC  43 . 
10
Câu 89: Hình bình hành có một cạnh là  5  hai đường chéo là  6  và 8 . Tính độ dài cạnh kề với cạnh có 
độ dài bằng  5  
A. 3 . B. 1.  C. 5 6 .  D. 5 . 
Lời giải
Chọn D
A 5 B
8
6

D C
 
Gọi hình bình hành là  ABCD . 
Ta có:  32  4 2  25  52  
 AC  BD    ABCD là hình thoi  AB  AD  5 . 
Câu 90: Hình bình hành có một cạnh là  4  hai đường chéo là  6  và 8 . Tính độ dài cạnh kề với cạnh có 
độ dài bằng  4  
A. 34 .  B. 6 .  C. 42 .  D. 5 . 
Lời giải
Chọn A
A B
8
4 6
E

D C
 
Gọi hình bình hành là  ABCD . Gọi  E  là giao điểm hai đường chéo. Giả sử  AD  4 . 
Xét  ADE . Ta có: 
AD 2  DE 2  AE 2 42  4 2  32 23
cos 
ADE     
2. AD.DE 2.4.4 32
Xét  ABD . Ta có: 
23
AB 2  AD 2  BD 2  2. AD.BD.cos 
ADB  4 2  82  2.4.8.  34  AB  34 . 
32
Câu 91: Cho tam giác vuông, trong đó có một góc bằng trung bình cộng của hai góc còn lại. Cạnh lớn 
nhất của tam giác đó bằng  a.  Tính diện tích tam giác. 
a2 2 a2 3 a2 3 a2 6
A. .  B. .  C. .  D. .
4 8 4 10  
Lời giải
Chọn B
Gọi tam giác thỏa đề là  ABC  (với  A  B  C  ). 
Đề cho tam giác vuông nên ta suy ra  A  90 . 
Ta có:  A  B  C  180 ,  mà theo đề: A  C  2 B ,  Suy ra  B  60 . 

a
Ta tính:  AB  BC.cos 60  .  
2

1 a2 3
Diện tích tam giác: S  AB.BC .sin B  . 
2 8
Câu 92: Cho  tam  giác  ABC   nội  tiếp  đường  tròn  bán  kính  R, AB  R, AC  R 3.  Tính  góc  A   nếu 
  là góc tù. 
biết  B
A. 30 .  B. 45 .  C. 60 .  D. 90 . 
Lời giải
Chọn A
  là góc nhọn. 
Góc  B  là góc tù nên  A ,  C
AB R 1   nhọn) 
  30.  (vì  C
Ta có:   2R   2 R  sin C   C
sin C sin C 2

AC R 3 3   120  (do  B  tù). 


Tương tự:   2R   2 R  sin B  B
sin B sin B 2

Suy ra:  A  180   30  120  30.   

Câu 93: Cho tam giác  ABC  nội tiếp đường tròn bán kính  R, AB  R, AC  R 2.  Tính góc  A  biết  A  


là góc tù. 
A. 135 .  B. 105.   C. 120 .  D. 150 . 
Lời giải
Chọn B
Góc  A  tù, suy ra  B, C  đều là góc nhọn. 

AB R 1   nhọn) 
  30.  (vì  C
Ta có:   2R   2 R  sin C   C
sin C sin C 2

AC R 2 2   nhọn). 
  45  (do  B
Tương tự:   2R   2 R  sin B  B
sin B sin B 2

Suy ra:  A  180   30  45   105.   

Câu 94: (Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Cho tam giác  ABC  vuông cân tại  A  và điểm 
M  trong tam giác sao cho  MA  1,   MB  2 ,  MC  2 . Tính góc  
AMC . 
A. 135 .  B. 120 .  C. 160 .  D. 150 . 
Lời giải
Chọn A
A

B C
 
Áp dụng định lý cosin trong tam giác ta có: 
 AB 2  AM 2  BM 2  2 AM .BM .cos  AMB  AB 2  5  4.cos 
AMB
 
2 2 2  2 
 BC  BM  CM  2 BM .CM .cos BMC     2 AB  6  4 2.cos BMC  
 2 2 2   2 
 AC  CM  AM  2CM . AM .cos CMA  AB  3  2 2.cos CMA
 AB 2  5  4.cos AMB
   
  1  2.cos AMB  2.cos CMA  0  
  2 AB 2  6  4 2.cos BMC 
 2   cos BMC
cos CMA 
AB  3  2 2.cos 
CMA

Chú ý     CMA
AMB  BMC   360  và thử từng đáp án ta thấy  
AMC  135  thỏa mãn đề bài. 

Câu 95: Cho  tam  giác  cân  ABC   có A  1200 và  AB  AC  a .  Lấy  điểm  M trên  cạnh  BC   sao  cho 
2 BC
BM  . Tính độ dài  AM
5
a 3 11a a 7 a 6
A. .  B. .  C. .  D. .
3 5 5 4  
Lời giải
Chọn C
A
a C
a

M
30

B
 1 2a 3
BC  AB 2  AC 2  2 ABAC cos1200  a 2  a 2  2a.a.     a 3  BM 
 2 5
2
2 2
 2a 3 
0 22a 3 3 a 7
AM  AB  BM  2 AB.BM .cos 30  a     2a. .  . 
 5  5 2 5

1 3
Câu 96: Tam giác  ABC  có AB  4 ,  AC  6 ,  cos B  , cos C  .Tính cạnh  BC . 
8 4
A. 7 .  B. 5 .  C. 3 3 .  D. 2 . 
Lời giải. 
Chọn B
63 7
sin B  1  cos 2 B  ,  sin C  1  cos 2 C  . 
8 4
9
cos A   cos( B  C )  sin B. sin C  cos B. cos C  . 
16
Do đó  BC  AB 2  AC 2  2. AB. AC. cos A  5 . 
Câu 97: Cho  tam  giác  ABC   vuông  tại A ,  AC  b , AB  c .  Lấy  điểm  M   trên  cạnh  BC   sao cho  góc 
  30  Tính tỉ số MB . 
BAM
MC
b 3 3c 3c bc
A. .  B. .  C. .  D. . 
3c 3b b bc
Lời giải 
Chọn B 
B

30°
60°

A C

MB AM AM .sin 30 AM
Ta có    MB   . 
sin 30 sin B sin B 2.sin B
MC AM AM .sin 60 AM 3
  MC   . 
sin 60 sin C sin C 2.sin C
MB sin C c 3c
Do đó     . 
MC 3 sin B 3b 3b
1
Câu 98: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC  biết  AB  10  và  tan( A  B)  . 
3
5 10 10 10
A. .  B. .  C. .  D. 5 10 . 
9 3 5
Lời giải 
Chọn D 
1 1
Ta có:  tan( A  B)   nên  tan C   . 
3 3
1 10
Do đó  3sin C   cos C , mà  sin 2 C  cos 2 C  1  sin C   . 
10 10
AB AB
 2R  R   5 10 . 
sin C 2sin C
1
Câu 99: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  ABC  biết  AB  12  và  cot( A  B)  . 
3
9 10
A. 2 10 .  B. .  C. 5 10 .  D. 3 2 . 
5
Lời giải 
Chọn A 
1 1
Ta có: cot( A  B)   nên  cot C   , suy ra 3cos C   sin C . 
3 3
3 3 10
Mà  sin 2 C  cos 2 C  1  sin C   . 
10 10
AB AB
 2R  R   2 10 . 
sin C 2sin C
  30 .  Gọi  A   và  B   là  hai  điểm  di  động  lần  lượt  trên  Ox   và  Oy   sao  cho 
Câu 100: Cho  góc  xOy
AB  2 . Độ dài lớn nhất của đoạn  OB  bằng: 
A. 2.  B. 3.  C. 4.  D. 5. 
Lời giải 
Chọn C
Đặt  OA  x  ,  OB  y    x, y  0   
Áp dụng công thức định lý hàm số cosin cho ta giác  OAB  ta có: 
x 2  y 2  2 xy cos 30  2 2  x 2  y 2  3 xy  4  0   *   
Tìm điều kiện để tồn tại  x , ta coi phương trình trên là phương trình ẩn  x , tham số  y . 
2
Khi đó, phương trình  *  có nghiệm     0   
3 y  4  y 2  4   0  4  y  4 . 
Do đó  max y  4  

You might also like