You are on page 1of 7

II.

CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1. Giải tam giác
Phương pháp giải
Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác Ví dụ:
khi cho biết các yếu tố khác. Cho ∆ABC biết AB 6 , AC 8 và BAC 60 .
Ta thường gặp các bài toán sau đây: Tính các cạnh và các góc còn lại của ∆ABC.
 Biết một cạnh và hai góc: Ta sử dụng Hướng dẫn giải
định lý sin để tính các cạnh còn lại.
 Biết hai cạnh và góc xen giữa: Ta sử
dụng định lý côsin để tính cạnh thứ ba và
định lý sin để tính các góc còn lại.
 Biết ba cạnh: Ta sử dụng định lý côsin Tam giác đã cho có độ dài hai cạnh và số đo góc

để tính các góc. xen giữa, vì vậy ta sử dụng định lý côsin để tính

Chú ý các công thức tính diện tích tam giác, cạnh thứ ba và định lý sin để tính các góc còn lại.

định lý “tổng ba góc của một tam giác bằng Ta có BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC. cos A

“180” và đặc biệt có thể sử dụng hệ thức lượng 62 82 2.6.8.cos 60 52 .


trong tam giác vuông. Suy ra BC 2 13 .

BC AC AB 2 13 8 6
sin A sin B sin C sin 60 sin B sin C

2 39
sin B
13 B 74
.
3 39 C 46
sin C
26

Vậy BC 2 13 , B 74 và C 46 .

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AB 1 , AC 2 và A 120 .


a) Tính BC và diện tích tam giác ABC.
b) Tính độ dài đường cao AH và trung tuyến BK của tam giác ABC.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có AB 4 , AC 5 và BC 6.

a) Tính các góc A , B , C .


b) Tính độ dài đường trung tuyến và diện tích của ∆ABC.
c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của ∆ABC.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có BC 12 , CA 13 , trung tuyến AM 8 . Khi đó diện tích tam giác ABC
bằng

9 30 55
A. S ABC . B. S ABC .
2 2

30 9 55
C. S ABC . D. S ABC .
2 2
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có AC 8, A 60 và diện tích S ABC 20 (đvdt). Khi đó độ dài đường
cao AH của tam giác ABC bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. AH 5, 2 . B. AH 5, 6 .
C. AH 5,9 . D. AH 5.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1. Diện tích của tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 5cm, 7cm và 8cm là
A. S 140 cm2. B. S 10 3 cm2. C. S 20 cm2. D. S 60 13 cm2.
Câu 2. Cho tam giác ABC có A 30 , B 45 và AC 10 2 . Độ dài cạnh BC là
5
A. 10. B. 5 2 . C. . D. 5.
2
Câu 3. Cho tam giác ABC có B 45 , C 75 và BC 5 . Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là
5 5 3 5 3
A. 5. .B. C. . D. .
2 3 2
Câu 4. Cho tam giác ABC có AB 4 cm, AC 3 cm và BC 6 cm. Độ dài trung tuyến kẻ từ C của tam
giác ABC là
74 65 61 57
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
2 2 2 2
Câu 5. Cho tam giác DEF có DE 5a , EF 7a và DF 9a . Tích vô hướng DE.DF bằng
105a 2
57a 2
7a 2 155a 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 6. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm và AB 5 cm, BC 7 cm và AC 9 cm. Giá trị của
GA2 GB 2 GC 2 bằng
145 155 465 175
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
3 3 3 3
Câu 7. Cho tam giác ABC có BC 2 3 , AC 2 AB và độ dài đường cao AH 2 . Độ dài cạnh AB
bằng
2 3
A. AB 2. B. AB .
3
2 21 2 3
C. AB 2 hoặc AB . D. AB 2 hoặc AB .
3 3
sin K 1
Câu 8. Cho tam giác HIK có và HI 2 IK 2 45a 2 . Tính độ dài cạnh KI theo a.
sin H 2
A. KI a 3 . B. KI 6a . C. KI a 6 . D. KI 3a .
Câu 9. Cho tam giác ABC có chu vi bằng 24, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là 5. Tính tổng
S sin A sin B sin C .
A. S 4,8 . B. S 2, 4 . C. S 2 . D. S 1, 4 .
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB AC 30 cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau
tại G. Diện tích tam giác GFC bằng
A. 50cm 2 . B. 50 2cm 2 . C. 15 105cm2 . D. 75cm 2 .
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 , AC 8 . Gọi M là điểm trên cạnh BC thỏa
BM 2MC . Độ dài đoạn thẳng AM bằng

265
A. 17 . B. 29 12 5 . . C. D. 35 .
3
Câu 12. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM, CN vuông góc với nhau và có BC 3,

BAC 30 . Diện tích tam giác ABC bằng

3 3
A. 3 3 . B. 6 3 . C. 9 3 . D. .
2
Câu 13. Cho tam giác ABC có BC a, AB c, AC b và diện tích là S. Biết
1
S a b c a b c . Tìm số đo góc A.
4

A. A 30 . B. A 60 . C. A 90 . D. A 120 .
Câu 14. Cho tam giác ABC cân tại A có A 100 . Gọi P là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho

PBC 20 và PCB 30 . Biết AB 5 , độ dài cạnh BP là


5
A. 10. B. 5. C. 5 3 . D. .
2
6 2
Câu 15. Cho tam giác ABC có BC 3 , AB và ABC 45 . Gọi AM là đường phân giác
2

trong của BAC M BC . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC là

1
A. R 2 3 2. B. R 3 1 . C. R 3. D. R 3 1.
2
Dạng 2. Ứng dụng vào việc đo đạc
Bài toán 1. Đo chiều cao của các vật rất cao
Ví dụ 1. Để đo chiều cao của một tòa nhà, người ta lấy hai điểm A và D trên mặt
đất có khoảng cách AD 10 m cùng thẳng hàng với chân B của tòa nhà. Người ta

đo được các góc CDB 35 , CAB 40 .


Chiều cao BC của tòa nhà là
A. CB 40,3 m.
B. CB 41,3 m.
C. CB 42,3 m.
D. CB 44,3 m.
Ví dụ 2. Muốn đo chiều cao của một cái cây mà không thể đến được gốc cây,
người ta lấy hai điểm M, N trên mặt đất có khoảng cách MN 5 m cùng thẳng
hàng với gốc cây để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao
MA NB 1, 2 m. Lấy điểm D trên thân cây sao cho A, B, D thẳng hàng. Người

ta đo được CAD 36 và CBD 41 .


Chiều cao của cây bằng
A. h 23,3 m.
B. h 24,3 m.
C. h 25,3 m.
D. h 26,3 m.
Ví dụ 3. Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten thẳng BC cao 4m. Từ vị trí quan
sát A cao 7m so với mặt đất, người ta nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột lần lượt
dưới góc 50 và 40 so với phương nằm ngang.
Chiều cao CH của tòa nhà bằng
A. CH 14,5 m.
B. CH 15,5 m.
C. CH 16,5 m.
D. CH 17,5 m.
Bài toán 2. Tính khoảng cách
Phương pháp giải
Ta chuyển khoảng cách cần tính về việc tính độ dài cạnh trong tam giác rồi áp dụng hệ thức lượng trong
tam giác để giải.
Ví dụ 1. Trên biển một con thuyền thả neo ở vị trí A. một người đứng ở vị trí K
trên bờ biển muốn đo khoảng cách từ người đó đến con thuyền, người đó đã chọn
một điểm H trên bờ với K và đo được KH 380 m, AKH 50 , AHK 45 .
Khoảng cách KA từ người đó đến con thuyền bằng
A. KA 270 m. B. KA 280 m.
C. KA 290 m. D. KA 300 m.
Ví dụ 2. Một tàu khách và một tàu hàng cùng xuất phát từ một vị trí ở bến tàu, đi
thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 55. Tàu hàng chạy với tốc độ 22 hải
lý một giờ, tàu khách chạy với tốc độ 35 hải lý một giờ. Sau 2 giờ, khoảng cách
giữa hai con tàu gần với đáp án nào nhất?
A. 37 hải lý. B. 47 hải lý.
C. 57 hải lý. D. 67 hải lý.

Bài tập tự luyện dạng 2


Câu 1. Để đo khoảng cách từ một vị trí N trên bờ sông đến một gốc cây tại
A trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm M cùng ở trên bờ với N.
Biết ta đo được MN 32 m, AMN 30 , ANM 42 . Khoảng cách từ N
đến gốc cây A bằng
A. AN 14,82 m. B. AN 15,82 m.
C. AN 16,82 m. D. AN 17,82 m.
Câu 2. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD 80 m, người ta nhìn thấy hai điểm
A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn 60 và 45 (như hình vẽ). Biết ba
điểm A, B, C thẳng hàng. Tính khoảng cách AB.
A. AB 160 3 1 m.

B. AB 160 3 m.
C. AB 160 m.
D. AB 160 3 1 m.
Câu 3. Khoảng cách từ A đến C không thể đo trực tiếp được vì phải qua một
đầm lầy nên người ta làm như sau: Xác định một điểm B có khoảng cách
AB 15 m và đo được góc ACB 42 . Biết rằng BC 7 m, tính khoảng
cách AC.
A. AC 18, 45 m. B. AC 19, 45 m.
C. AC 20, 45 m. D. AC 21, 45 m.
Câu 4. Một cây cột điện cao 20m được đóng trên một triền dốc thẳng
nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc 17 (quan sát hình vẽ bên).
Người ta nối một dây cáp từ đỉnh cột điện đến cuối dốc, biết đoạn đường từ
đáy cọc đến cuối dốc bằng 72m. Chiều dài AD của đoạn cáp bằng
A. AD 83, 4 m. B. AD 84, 4 m.
C. AD 85, 4 m. D. AD 86, 4 m.
Câu 5. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng
hợp với nhau một góc 60. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu thứ hai
chạy với tốc độ 40km/h. Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu ki-lô-
mét?
A. 5200km. B. 20 13 km.
C. 10 13 km. D. 1300km.
Câu 6. Một ô tô muốn đi từ A đến C nhưng giữa A và C là một ngọn núi cao
nên ô tô phải đi thành hai đoạn từ A đến B rồi từ B đến C, các đoạn đường
tạo thành tam giác ABC có AB 15 km, BC 20 km và ABC 120 . Giả
sử ô tô chạy 5km tốn một lít xăng. Nếu người ta làm một đoạn đường hầm
xuyên núi chạy thẳng từ A đến C. Biết rằng giá 1 lít xăng có giá 20000
đồng, khi đó ô tô chạy trên con đường này sẽ tiết kiệm được số tiền so với
chạy trên đường cũ là
A. 92000 đồng. B. 140000 đồng.
C. 18400 đồng. D. 121600 đồng.
Dạng 3. Chứng minh các hệ thức và mối quan hệ
Phương pháp giải
Để chứng minh một hệ thức, ta có thể biến đổi vế này Ví dụ:
thành vế kia, biến đổi hai vế cùng bằng một biểu thức Gọi S là diện tích và R là bán kính đường
trung gian hoặc chứng minh hệ thức cần chứng minh tròn ngoại tiếp ∆ABC. Chứng minh rằng
tương đương với một hệ thức đã biết là đúng. S 2 R 2 sin A.sin B.sin C .
Khi chứng minh cần khai thác giả thiết và kết luận để Hướng dẫn giải
tìm được các hệ thức thích hợp làm trung gian cho quá Trong hệ thức cần chứng minh có xuất hiện
trình biến đổi. S, R và giá trị sin của các góc, do đó ta sẽ
khai thác các công thức có liên quan đến
các giá trị này.
abc
Ta có VT S .
4R
a b c
Mặt khác 2R
sin A sin B sin C
a b c
sin A ; sin B ; sin C .
2R 2R 2R
VP 2 R 2 .sin A.sin B.sin C
a b c abc
2R2 . . . .
2R 2R 2R 4R
Vậy S 2 R 2 sin A.sin B.sin C .
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có AB c , BC a , CA b . Khẳng định nào sau đây là đúng?
cos A cos B cos C a2 b2 c 2
A. .
a b c 2abc
cos A cos B cos C a2 b2 c 2
B. .
a b c 2abc
cos A cos B cos C a2 b2 c 2
C. .
a b c 2abc
cos A cos B cos C a 2 b2 c 2
D. .
a b c 2abc
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi a BC , b CA , c AB và ma , mb , mc lần lượt là
đường trung tuyến hạ từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC. Chứng minh rằng
a) 4 ma 2 mb 2 mc 2 3 a2 b2 c2 .
1 2
b) GA2 GB 2 aGC 2 b2 c2 .
3
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1. Cho tam giác ABC có AB c , BC a , AC b và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
a b c a b c
A. R. B. 2R .
sin A sin B sin C sin A sin B sin C
a b c 1 a b c 1
C. . D. .
sin A sin B sin C 2 R sin A sin B sin C R
Câu 2. Cho tam giác ABC có AB c , AC b và BC a . Trung tuyến AM có độ dài là
1
A. AM b 2 c 2 a 2 . B. AM 2b 2 2c 2 a 2 .
2
C. AM 3a 2 2b 2 2c 2 . D. AM 2b 2 2c 2 a2 .
Câu 3. Cho tam giác ABC có sin 2 C sin 2 A sin 2 B . Tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác ABC vuông tại A. B. Tam giác ABC vuông tại B.
C. Tam giác ABC vuông tại C. D. Tam giác ABC đều.
Câu 4. Cho tam giác ABC có diện tích S 2 R 2 .sin B.sin C , với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của
tam giác ABC. Tìm số đo góc A.

A. A 30 . B. A 45 . C. A 60 . D. A 90 .
Câu 5. Cho tam giác ABC có ha , hb , hc lần lượt là đường cao hạ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC. Biết
2ha hb hc . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2 1 1
A. . B. 2sin A sin B sin C .
sin A sin B sin C
2 1 1
C. sin A 2sin B 2sin C . . D.
sin A sin B sin C
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán
R
kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỷ số bằng
r
2 22 1 1 2
A. 1 2. B. . . D. . C.
2 2 2
Câu 7. Cho tứ giác ABCD có E, F là trung điểm hai đường chéo AC, BD. Khẳng định nào đúng trong các
khẳng định sau?
A. AB 2 BC 2 CD 2 DA2 AC 2 BD 2 4 EF 2 .
B. AB 2 BC 2 CD 2 DA2 AC 2 BD 2 .
C. AB 2 BC 2 CD 2 DA2 AC 2 BD 2 2 EF 2 .
D. AB 2 BC 2 CD 2 DA2 AC 2 BD 2 6 EF 2 .

You might also like