You are on page 1of 49

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 1.
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Các phép toán véc tơ .............................................................................................................................................. 2

Dạng 2. Tập hợp điểm.......................................................................................................................................................... 7

LỜI GIẢI THAM KHẢO ................................................................................................................................................12

Dạng 1. Các phép toán véc tơ ............................................................................................................................................12

Dạng 2. Tập hợp điểm........................................................................................................................................................35

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

CÂU HỎI
Dạng 1. Các phép toán véc tơ
     
Câu 1. Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn: BM  BC  2 AB , CN  x AC  BC . Xác
định x để A , M , N thẳng hàng.
1 1
A. 3. B.  . C. 2. D.  .
3 2
Câu 2. Cho tam giác ABC và D là điểm thuộc cạnh BC sao cho DC  4 DB . Nếu
  
AD  m AB  n AC  m, n    thì m, n có giá trị bằng bao nhiêu?
4 1 3 1 3 1 4 1
A. m  , n  . B. m   , n   . C. m  , n  . D. m   , n   .
5 5 4 4 4 4 5 5

Câu 3. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD , AB  a , CD  2a . Gọi M là trung điểm của
 
đoạn thẳng BC . Tính MA  MD .
3a
A. 3a . B. 4a . C. . D. 6a .
2
 21  5 
Câu 4. Cho tam giác OAB vuông cân tại O với OA  OB  a . Độ dài của véc tơ u  OA  OB là:
4 2
a 140 a 321 a 520 a 541
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
 
Câu 5. Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC . Tính CA  HC .
  a   3a   2 3a   a 7
A. CA  HC  . B. CA  HC  . C. CA  HC  . D. CA  HC  .
2 2 3 2
Câu 6. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
    1  1 
A. AG  AB  AC . B. AG  AB  AC .
3 3
 1  2   2  2 
C. AG  AB  AC . D. AG  AB  AC .
3 3 3 3
     
Câu 7. Cho tam giác ABC và hai điểm M , N xác định bởi MA  MB  0 , 2 NA  NC  0 . Gọi I là
 
trung điểm MN . Điểm D thỏa mãn hệ thức DB  k DC (với k khác 1). Biết ba điểm A, I , D
thẳng hàng, tìm k .
1 2 3
A. k  2 . B. k   . C. k   . D. k   .
2 3 2  
Câu 8. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai véctơ GB  GC có
độ dài bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 3 .
Câu 9. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm tam giác ABC . Khẳng định nào
sau đây đúng ?
 2    1  

A. AG  AB  AC .
3
 
B. AG  AB  AC .
3

 1  2   2  
C. AG  AB  AC . D. AI  AB  3 AC .
3 2 3
 
Câu 10. Cho tứ giác ABCD . Trên cạnh AB và CD lấy lần lượt các điểm M và N sao cho 3 AM  2 AB
    
và 3DN  2 DC . Tính véctơ MN theo hai véctơ AD và BC .
 1  1   1  2 
A. MN  AD  BC . B. MN  AD  BC .
3 3 3 3
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
 1  2   2  1 
C. MN  AD  BC . D. MN  AD  BC .
3 3 3 3
Câu 11. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NC  2 NA , gọi K là trung điểm của MN . Khi đó
 1  1   1  1   1  1   1  1 
A. AK  AB  AC . B. AK  AB  AC . C. AK  AB  AC . D. AK  AB  AC .
6 4 4 6 4 6 6 4
  
Câu 12. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BCD  600 . Gọi O là tâm hình thoi.Tính AB  AC .

a 5
A. a 7 . . B. C. a 2 . D. a 3 .
2
Câu 13. Cho ABC , gọi E là trung điểm BC , I là trung điểm AB . Gọi D , I , J , K lần lượt là các điểm
   1   
thỏa mãn BE  2 BD , AJ  JC , IK  m.IJ . Tìm m để A , K , D thẳng hàng.
2
5 1 1 2
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
6 3 2 5

Câu 14. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi I LÀ điểm trên BC sao cho 2CI  3BI và J là điểm trên BC
  
sao cho 5 JB  2 JC . Tính AG theo AI , AJ
 35  1   15  1 
A. AG  AI  AJ . B. AG  AI  AJ .
48 16 16 16
 15  1   35  1 
C. AG  AI  AJ . D. AG  AI  AJ .
16 16 48 16
  
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2, AD  3. Giá trị AB  2 AD  BC bằng
A. 82 . B. 3 5 . C. 85 . D. 2 10 .
   
Câu 16. Cho tam giác ABC. Xét các điểm M , N thỏa mãn MA  2MB; NB  5 NC. Hai đường thẳng
AN và CM cắt nhau tại I . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 3  7   1  7 
A. BI  BA  BC . B. BI  BA  BC .
10 10 10 10
 1  10   3  10 
C. BI  BA  BC . D. BI  BA  BC .
13 13 13 13
Câu 17. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G, điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Gọi I , J , K lần lượt
là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB, BC, CA. Khi đó tổng
     
MA  MB  MC  MI  MJ  MK bằng
9    
A. MG . B. 4MG . C. 6MG . D. 5MG .
2
  
Câu 18. Cho tam giác ABC và điểm I thuộc đoạn AC sao cho AC  4 IC . Biết BI  mAC  nAB tính
4m  n .
A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
 
Câu 19. Cho ABC đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC . Tính CA  HC
7a a 7 2 3a a
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 2
Câu 20. Cho tam giác ABC , gọi M là điểm thuộc cạnh AB , N là điểm thuộc cạnh AC sao cho
3 AM  AB ;4 AN  3 AC . Gọi O là giao điểm của CM và BN. Trên đường thẳng BC lấy điểm E và
 
đặt BE  xBC . Xác định x để A;O; E thẳng hàng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
6 2 9 8
A. . B. . C. . D. .
7 3 13 9
 
Câu 21. Cho tam giác ABC đều cạnh a , có AH là đường trung tuyến. Tính AC  AH
a 3 a 13
A. . B. . C. 2a . D. a 3 .
2 2
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
  
MN  a. AB  b. AD . Tính a  b .
1 3 1
A. a  b  . B. a  b  . C. a  b  1 . D. a  b  .
4 4 2
Câu 23. Cho AD và BE là hai tia phân giác trong của tam giác ABC. Biết AB  4, BC  5, CA  6 . Khi đó

DE bằng:
3  5  5  3  9  3  3  9 
A. CA  CB B. CA  CB C. CA  CB D. CA  CB
5 9 9 5 5 5 5 5
Câu 24. Cho M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CA của tam giác ABC . Giả sử I là
   
điểm thỏa mãn điều kiện IA  2 IB  IC  0 . Khi đó vị trí điểm I là
A. trực tâm của tam giác ABC . B. trọng tâm của tam giác MNP .
C. tâm của hình bình hành BMPN . D. đỉnh thứ tư của hình bình hành AMPI .
    
Câu 25. Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn 2 IA  3BI . Nếu CB  mAC  nCI thì
7 7
A. n  m  1 . B. n  m  . C. n  m   . D. n  m  1 .
3 3
   
Câu 26. Cho tam giác ABC , N trên đường thẳng AC sao cho NC  3 NA  0 . Phân tích véc tơ BN theo

hai véc tơ AB và AC ta được
  1    1 
A. BN   AB  AC . B. BN  AB  AC .
4 4
  1    1 
C. BN  AB  AC . D. BN   AB  AC .
3 3
Câu 27. Cho tam giác ABC . Trên đoạn AB , AC lấy các điểm M , N sao cho BM  2MA, AN  CN . Gọi
I là giao điểm của BN và CM . Đường thẳng AI cắt đoạn BC tại điểm P . Đặt CI  x.IM ,
 
BC  y.PB . Tính giá trị của biểu thức T  x. y
9
A. T  1 . B. T  1 . C. T   . D. T  3 .
4
Câu 28. Cho tam giác ABC . Biết AB  8, AC  9, BC  11 . Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm
trên đoạn AC sao cho AN  x  0  x  9  . Chọn hệ thức đúng.
  1 x   1    1 x   1 
A. MN     AC  AB . B. MN     AC  BA .
2 9 2 2 9 2
  1 x   1    x 1   1 
C. MN     AC  AB . D. MN     AC  BA .
2 9 2 9 2 2
  
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD . Gọi I là trung điểm của BC , biết rằng AI  mAD  n AB . Cặp
 m; n  thỏa mãn bài toán là.
 1 1 3 1  3 1
A. 1;  . B.  ;  . C.  ;1 . D.  ;  .
 2   4 4   2   4 4 
Câu 30. Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Trên đoạn AM , xác
  
định các điểm I , J sao cho AI  IJ  JM . Đặt BC  x.BI  y.CJ .Tính giá trị của biểu thức
T  2x  y .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
5 3
A. T  3 . B. T  0 . C. T  . D. T  .
2 2

Câu 31. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB , AC sao cho
 
BM  2 MA , AN  2 NC . Đường thẳng MN cắt BC kéo dài tại P . Đặt BC  xPC . Tìm x .
A. x  4 . B. x  4 . C. x  3 . D. x  3 .
Câu 32. Cho tam giác đều ABC tâm O , M là điểm bất kỳ trong tam giác. Hình chiếu của M xuống ba
  
cạnh của tam giác lần lượt là D , E , F . Hệ thức giữa các vectơ MD, ME , MF là:
   1     2 
A. MD  ME  MF  MO . B. MD  ME  MF  MO .
2 3
   3     3 
C. MD  ME  MF  MO . D. MD  ME  MF  MO .
4 2
Câu 33. Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD . Hệ thức
nào sau đây đúng?
        3    
A. AI  AK   AC . B. AI  AK  2 AC . C. AI  AK  AC . D. AI  AK  IK .
2
Câu 34. Ba đường trung tuyến AM , BN , CP của tam giác ABC đồng quy tại G. Hỏi vectơ
  
AM  BN  CP bằng vectơ nào?
         
A. GA  GB  2GC . B. 0 . C. GA  GB  GC . D. GA  GB  GC .
Câu 35. Cho tam giác đều ABC tâm O , M là điểm bất kỳ trong tam giác. Hình chiếu của M xuống ba
   
cạnh của tam giác lần lượt là D , E , F . Hệ thức giữa các vectơ MD , ME , MF , MO là
   1     2 
A. MD  ME  MF  MO . B. MD  ME  MF  MO .
2 3
   3     3 
C. MD  ME  MF  MO . D. MD  ME  MF  MO .
4 2
Câu 36. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC . Các điểm N , P lần lượt nằm trên các cạnh
 2   1    
AB, AC sao cho AN  AB, AP  AC . Biểu diễn AM theo hai vectơ AN , AP .
5 3
 5    5  3 
A. AM  AN  3 AP . B. AM  AN  AP .
2 4 2
 1  1   5  3 
C. AM  AN  AP . D. AM  AN  AP .
5 6 4 2 
Câu 37. Cho tam giác ABC , điểm M trên cạnh BC sao cho MB  3MC . Biểu diễn véctơ AM theo
 
AB , AC . Hãy chọn đẳng thức đúng.
 1  3   1  3 
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC .
2 2 4 4
 1  3   3  1 
C. AM  AB  AC . D. AM  AB  AC .
4 4 4 2
Câu 38. Cho ABC vuông tại A có AB  4a; AC  3a . Đường tròn nội tiếp ABC tiếp xúc với các cạnh
BC ; CA; AB lần lượt tại D; E ; F . Biết các đường thẳng AD; BE ; CF đồng quy tại điểm I . Chọn
khẳng địnhđúng:     
A. 2IA  3IB  6IC  0 . B. 6IA  3IB  2IC  0 .
       
C. 6IA  2IB  3IC  0 . D. 2IA  6IB  3IC  0 .
 1 
Câu 39. Cho tam giác ABC có N là điểm định bởi CN  BC và G là trọng tâm tam giác ABC .Hệ
2
  
thức tính AC theo AG và AN là:
 2  1   4  1 
A. AC  AG  AN . B. AC  AG  AN .
3 2 3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 3  1   3  1 
C. AC  AG  AN . D. AC  AG  AN .
4 2 4 2
Câu 40. Cho tam giác ABC có M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Gọi A là điểm đối
xứng của A qua B , B  là điểm đối xứng của B qua C , C  là điểm đối xứng của C qua A .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Chỉ có 2 tam giác ABC và ABC  có cùng trọng tâm.
B. Chỉ có 2 tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
C. Chỉ có 2 tam giác ABC  và MNP có cùng trọng tâm.
D. Cả ba tam giác ABC , ABC  và MNP có cùng trọng tâm.
Cho ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
Câu 41.  hìnhchữ
 nhật
MN  a. AB  b. AD . Tính a  b .
1 3 1
A. a  b  1 . B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  .
2 4 4
    
Câu 42. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, lấy M , N là các điểm thỏa 3MA  4MB  NB  3NC  0 .
Gọi I là giao điểm của AG và BC . Khi đó phát biểu nào sau đây là đúng?
 15  3 
A. MN   AB  AC . B. C là trung điểm IN .
14 2
C. Cả A&B đều sai. D. Cả A và B đều đúng.
 1   1   1 
Câu 43. Cho tam giác ABC , I , J , K lần lượt là các điểm thỏa BI  BC; CJ  CA; AK  AB . Khi đó
3 3 3
phát biểu nào dưới đây là phát biểu đúng?
A. Hai tam giác ABC và IJK có cùng trọng tâm.
 1  1 
B. IK   AC  AB .
 3  3
C. IC  JA  KB  0 .
D. Tất cả đều đúng.
Câu 44. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N là các điểm nằm trên các cạnh AB và CD sao cho
1 1 
AM  AB, CN  CD . Gọi G là trọng tâm của BMN . Hãy phân tích AG theo hai vectơ
3 2
   
AB  a, AC  b .
 1  5   1  1 
A. AG  a  b B. AG  a  b
18 3 18 5
 5  1   5  1 
C. AG  a  b D. AG  a  b .
18 3 18 3
Câu 45. Cho ABC . Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3BI và J là điểm trên tia đối của BC sao
     
cho 5 JB  2 JC . Tính AI , AJ theo a  AB, b  AC .
 3  2   5  2   3  2   5  2 
A. AI  a  b, AJ  a  b B. AI  a  b, AJ  a  b
5 5 3 3 5 5 3 3
 2  3   5  2   3  2   5  2 
C. AI  a  b, AJ  a  b D. AI  a  b, AJ  a  b .
5 5 3 3 5 5 3 3
   2   4 
Câu 46. Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM  k BC , CN  CA , AP  AB .
3 15
Tìm k để AM vuông với với PN
1 2 3 1
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
3 3 4 2

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Câu 47. Cho tam giác ABC biết M là trung điểm của BC , N là điểm thuộc cạnh AC sao cho
    a  c 
CN  3 AN . Biết AB được biểu diễn duy nhất qua 2 vectơ AM, BN dạng AB  AM  BN
b b
a c
(trong đó các phân số , tối giản). Tính a  b  c
b b
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 48. Cho tam giác ABC, lấy các điểm trên M , N cạnh BC sao cho BM  MN  NC . Gọi G1 , G2 lần

lượt là trọng tâm các tam giác ABN , ACM . Biết rằng G1G2 được biểu diễn theo 2 vec tơ
    
AB, AC dưới dạng G1G2  x AB  y AC . Khi đó tổng x  y bằng
2 4
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Câu 49. Cho tam giác đều ABC có tâm O . Gọi I là một điểm tùy ý bên trong tam giác ABC . Hạ
   a  a
ID, IE , IF tương ứng vuông góc với BC , CA, AB . Giả sử ID  IE  IF  IO (với là phân số
b b
tối giản). Khi đó a  b bằng
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
  
Câu 50. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi biểu diễn vectơ AI theo vectơ AB và AD với I là
  
trung điểm của BO thì ta có AI  a. AB  b. AD . Tính a  b .
6 5
A. a  b  1 . B. a  b  . C. a  b  2 . D. a  b  .
5 3
Câu 51. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 nội tiếp trong đường tròn tâm O, gọi M là điểm
   
bất kỳ trên đường tròn (O). Tính P  MA  MB  MC  MC .
A. 5 B. 4 C. 20 10
 D.
Câu 52. Cho tam giác ABC đều, cạnh 4a , trọng tâm G . Độ dài của vectơ AB  CG là
4a 3 8a 3 4a 3
A. 8a 3 . B. 4a  . C. . D. .
3 3 3
Dạng 2. Tập hợp điểm
Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD và một số k  0 .Tìm tập hợp tất cả những điểm M thỏa mãn đẳng
   
thức MA  MB  MC  MD  k .
A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn.
C. Một đoạn thẳng. D. Một điểm.
Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
   
MA  MB  MC  MD là
A. Trung trực của đoạn thẳng AB . B. Trung trực của đoạn thẳng AD .
AC AB  BC
C. Đường tròn tâm I , bán kính . D. Đường tròn tâm I , bán kính .
2 2
Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
   
MA  MB  MC  MD là
A. đường trung trực của đoạn thẳng AD . B. đường trung trực của đoạn thẳng AB .
AB  BC AC
C. đường tròn tâm I , bán kính . D. đường tròn tâm I , bán kính .
2 2
    
Câu 4. Cho tam giác ABC . Tập hợp điểm M thỏa mãn MA  2 MB  3MC  MB  MC là
A. Đường tròn bán kính BC . B. Đường trung trực của đoạn BC .
BC
C. Trung điểm của BC . D. Đường tròn bán kính .
6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 5. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn
    2    2   2
  
MA  MB  MC  BC  MA  MC  3MG  CB  AC   
A. Đường tròn đường kính AB .
B. Đường trung trực đoạn thẳng AB .
C. Đường tròn đường kính AC .
D. Đường trung trực đoạn thẳng AC .
Câu 6. Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
   
MA  MB  MA  MC là
A. đường trung trực của đoạn BC. B. đường tròn đường kính BC.
a
C. đường tròn tâm G, bán kính . D. đường trung trực đoạn thẳng AG.
3  
Câu 7. Cho tam giác ABC . Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức MB 2  MA.MB  a 2 với BC  a là
A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn.
C. Một đường parabol. D. Một đoạn thẳng.
   
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MB .
A. Đường tròn đường kính AB . B. Đường tròn tâm A, bán kính AB .
C. Đường tròn tâm B, bán kính AB . D. Đường trung tực của đoạn thẳng AB .
   
Câu 9. Cho tam giác ABC , M là điểm bất kì thỏa mãn: 2MA  3MB  4MC  AB . Quỹ tích
điểm M là một đường tròn có bán kính R . Độ dài của R là:
AB AB AB
A. R  . B. R  2AB . C. R  . D. R  .
4 9 16
Câu 10. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 10. Biết tập hợp các điểm M thỏa mãn
     
MA  5MB  4MC  MA  5MB  4MC là một đường tròn. Hỏi đường tròn đó có bán kính bằng
bao nhiêu?
A. 21 . B. 2 5 . C. 19 . D. 22 .
    
Câu 11. Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức 3MA  2 MB  2 MC  MB  MC là:
AB
A. Một đường tròn có bán kính là .
2

BC
B. Một đường tròn có bán kính là .
3

C. Một đường thẳng qua A và song song với BC .

D. Một điểm.

Câu 12. Cho tam giác ABC , với G là trọng tâm. Tìm vị trí của điểm M sao cho:
    
MA  2MB  MC  4MG  AM .
       
A. CM  GB . B. AM  GB . C. AM  GC . D. BM  GA .
  
Câu 13. Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  6 là
A. trọng tâm của tam giác ABC. B. một đường tròn có bán kính bằng 3.
C. một đường thẳng song song với AB. D. một đường tròn có bán kính bằng 2.
   
Câu 14. Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MB  MC  BM  BA là
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
A. Đường thẳng AB. B. Trung trực đoạn BC .
C. Đường thẳng đi qua A và song song với BC .
D. Đường tròn tâm A, bán kính BC.
Câu 15. Cho tam giác ABC . Gọi E là trung điểm BC và G là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tập hợp
    
các điểm M thỏa mãn đẳng thức véctơ MA  MB  MC  3 MB  MC .
A. Đường tròn tâm G , bán kính BC .
B. M trùng với điểm G .
C. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành GBCM .
D. Đoạn thẳng GE .
Câu 16. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm, tìm tập hợp điểm M sao cho
    
MA  MB  MC  AB  AC
1
A. Đường tròn tâm G , đường kính BC . B. Đường tròn tâm G , đường kính BC .
3
1
C. Đường tròn tâm G , đường kính 3MG . D. Đường tròn tâm G , bán kínhBC
3
Câu 17. Cho hai điểm A , B phân biệt và cố định, I là trung điểm của AB . Tập hợp các điểm M thỏa
   
mãn đẳng thức 2 MA  MB  MA  2 MB là
A. Đường trung trực của đoạn thẳng IA . B. Đường trung trực của đoạn thẳng IA .

C. Đường trung trực của đoạn thẳng AB . D. Đường tròn tâm A , bán kính AB .
    
Câu 18. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 MA  MB  MC  3 MB  MC . Tập hợp điểm M là
A. Một đường tròn. B. Một nữa đường tròn.
C. Một đoạn thẳng. D. Một đường thẳng
  
Câu 19. Cho hình bình hành ABCD , I là trung điểm của AB , điểm J thỏa mãn 3 JB  JC  0 . Tập hợp
   
điểm M là đường nào biết 3MB  MC  2 MA  MB ?
A. Đường trung trực đoạn IJ . B. Đường tròn tâm I bán kính 2IJ .
C. Đường tròn tâm J bán kính AB . D. Đường trung trực đoạn JB .
   
Câu 20. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MB là
A. Đường tròn tâm I bán kính R  AB , với I là trung điểm của đoạn AB .
AB
B. Đường tròn tâm I bán kính R  , với I là trung điểm của đoạn AB .
2
C. Đường tròn tâm A bán kính R  AB .
D. Đường trung trực của đoạn AB .
Câu 21. Cho tam giác ABC đều cạnh a và M ìa điểm di động trên đường thẳng AB. Giá trị nhỏ nhất của
  
biểu thức 2MA  MB  MC bằng:

3
A. 0 . B. a. C. 2 3a . D. 4a .
2
  
Câu 22. Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  1 ?
A. 1 . B. Vô số. C. 2 . D. 0 .
    
Câu 23. Cho tam giác ABC . Điểm M thỏa mãn đẳng thức 2 MA  CA  AC  AB  CB . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. M trùng với B . B. M là trung điểm đoạn BC .
C. M thuộc đường tròn tâm A , bán kính BC . D. M thuộc đường tròn tâm C , bán kính BC .
   
Câu 24. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện MA  MB  MA  3MC là
A. Một điểm. B. Một đường thẳng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
C. hai đường thẳng song song. D. Một đường tròn.
     
Câu 25. Cho ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA  3MB  2 MC  2 MA  MB  MC .
A. Tập hợp các điểm M là một đường tròn.
B. Tập hợp của các điểm M là một đường thẳng.
C. Tập hợp các điểm M là tập rỗng.
D. Tập hợp các điểm M chỉ là một điểm trùng với A .
   
Câu 26. Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M sao cho: MA  2 MB  6 MA  MB là
A. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AB với I nằm trên cạnh AB sao cho

IA  2IB.

B. M nằm trên đường trung trực của BC .

C. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AC với I nằm trên cạnh AB sao cho

IA  2IB.

D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC .
    
Câu 27. Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức: 3MA  2 MB  2 MC  MB  MC là:
AB
A. Một đường tròn có bán kính là .
2
CB
B. Một đường tròn có bán kính là .
3
C. Một đường thẳng qua A và song song với BC .
D. Một điểm.
Câu 28. Cho ABC đều cạnh bằng a cm nội tiếp đường tròn  O  . Điểm M thuộc O sao cho
  
T  MA  MB  MC lớn nhất. Khi đó giá trị của T bằng bao nhiêu?
A. 2a 3 . B. a 3 . C. 2a . D. a 2 .
   
Câu 29. Cho 2 điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M sao cho MA  MB  MA  MB là
A. Đường tròn đường kính AB. B. Trung trực của đoạn AB.
C. Nửa đường tròn đường kính AB. D. Đường tròn bán kính AB.
Câu 30. Cho tứ giác ABCD , gọi K , N thứ tự là trung điểm của AC , BD . Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ
   
thức MB  2 MC  MD  2 MA là:
A. Trung trực của đoạn thẳng IA với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành DCKI .
B. Trung trực của đoạn thẳng ID với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDNI .
C. Trung trực của đoạn thẳng ID với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành DCKI .
D. Trung trực của đoạn thẳng IA với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDNI .
Câu 31. Cho đoạn thẳng AB  6 . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2  MB2  18 là
A. một đoạn thẳng. B. một điểm. C. một đường tròn. D. một đường thẳng.
Câu 32. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD , BC  a . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài vectơ
   
u  MA  2 MB  3MC , trong đó M là điểm thay đổi trên đường thẳng BC .
A. 2a . B. a . C. 6a . D. 4a .
Câu 33. Cho hình thang ABCD  AB //CD  , có CD  2 AB , H là trung điểm của cạnh DC , M là điểm
   
thỏa mãn đẳng thức MH  AD  MH  HD . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BC .
B. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng HD .
C. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
D. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BD .
   
Câu 34. Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a . Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB .
Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?
a a 3
A. . B. . C. a. D. 2 a.
2 2
   
Câu 35. Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB .
Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?
a a 3
A. . B. . C. a . D. 2a .
2 2
Câu 36. Cho tam giác ABC , trọng tâm G , gọi I là trung điểm BC , M là điểm thỏa mãn:
    
2 MA  MB  MC  3 MB  MC . Khi đó tập hợp điểm M là:
A. Đường trung trực của IG . B. Đường tròn tâm I , bán kính BC .
C. Đường tròn tâm G , bán kính BC . D. Đường trung trực của BC .
Câu 37. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
    
2 MA  3MB  4 MC  MB  MA là đường tròn cố định có bán kính R. Tính R theo a.
a a a a
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
3 9 2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Các phép toán
 véc
 tơ    
Câu 1. Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn: BM  BC  2 AB , CN  x AC  BC . Xác định
x để A , M , N thẳng hàng.
1 1
A. 3. B.  . C. 2. D.  .
3 2
Lời giải
Chọn D
Ta có
        
BM  BC  2 AB  AM  BC  AB  AM   AC  2 BC
         
CN  x AC  BC.  CA  AN  x AC  BC  AN   x  1 AC  BC
 
Để A, M , N thẳng hàng thì k  0 sao cho AM  k AN
 1
     k
 x  1  k  2

Hay  x  1 AC  BC  k  AC  2 BC    1  2k

 x  1
 2
Câu 2. Cho tam giác ABC và D là điểm thuộc cạnh BC sao cho DC  4 DB . Nếu
  
AD  m AB  n AC  m, n    thì m, n có giá trị bằng bao nhiêu?
4 1 3 1 3 1 4 1
A. m  , n  . B. m   , n   . C. m  , n  . D. m   , n   .
5 5 4 4 4 4 5 5

Lời giải
Chọn A
     
 Vì D là điểm thuộc cạnh BC và DC  4 DB  DC  4 DB  AC  AD  4 AB  AD  
    4  1  4 1
 5 AD  4 AB  AC  AD  AB  AC  m  , n  .
5 5 5 5
Câu 3. Cho hình thang ABCD có AB song song với CD , AB  a , CD  2a . Gọi M là trung điểm của
 
đoạn thẳng BC . Tính MA  MD .
3a
A. 3a . B. 4a . C. . D. 6a .
2

Lời giải
Chọn A

  


 Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AD , ta có: MA  MD  2.MN  2.MN .

 Vì M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng BC , AD nên MN là đường trung bình của
AB  CD 3a
hình thang ABCD  MN   .
2 2
  3a
 Vậy MA  MD  2.MN  2.  3a .
2
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
 21  5 
Câu 4. Cho tam giác OAB vuông cân tại O với OA  OB  a . Độ dài của véc tơ u  OA  OB là:
4 2
a 140 a 321 a 520 a 541
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn D

 21   5 


Dựng điểm M,N sao cho: OM  OA, ON  OB . Khi đó:
4 2
    2 2
2
 21a   5a 
2
a 541
u  OM  ON  NM  MN  OM  ON       .
 4   2  4
 
Câu 5. Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC . Tính CA  HC .
  a   3a   2 3a   a 7
A. CA  HC  . B. CA  HC  . C. CA  HC  . D. CA  HC  .
2 2 3 2
Lời giải
Chọn D

Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ACHD là hình bình hành


    
 AHBD là hình chữ nhật. CA  HC  CA  CH  CD  CD.
2
2 a
2 a 3
2
AH  AC  HC  a     .
2 2
3a 2 a 7
Ta có CD  BD 2  BC 2  AH 2  BC 2   a2  . Suy ra chọn D.
4 2
Câu 6. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
    1  1 
A. AG  AB  AC . B. AG  AB  AC .
3 3
 1  2   2  2 
C. AG  AB  AC . D. AG  AB  AC .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
 1  

Gọi M là trung điểm của BC , khi đó AM  AB  AC .
2

 2 
Mà G là trọng tâm ABC nên AG  AM .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 2 1   1  1 
3 2
 3

Vậy AG  . AB  AC  AB  AC.
3
     
Câu 7. Cho tam giác ABC và hai điểm M , N xác định bởi MA  MB  0 , 2 NA  NC  0 . Gọi I là trung
 
điểm MN . Điểm D thỏa mãn hệ thức DB  k DC (với k khác 1). Biết ba điểm A, I , D thẳng
hàng, tìm k .
1 2 3
A. k  2 . B. k   . C. k   . D. k   .
2 3 2
Lời giải
Chọn C
 1  k   1  1  1  1 
Có AD  AB  AC và AI  AM  AN  AB  AC .
1 k 1 k 2 2 4 6
1 k

Do đó A , I , D thẳng hàng khi 1  k  1  k  k   2.
1 1 3
4 6  
Câu 8. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai véctơ GB  GC có độ
dài bằng bao nhiêu?
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 3 .
Lời giải
Chọn B

Gọi M là trung điểm của BC . M cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC
tại A .   
Ta có: GB  GC  2GM .
 1 
Mà G là trọng tâm tam giác vuông ABC nên GM  AM
3
   2 
Do đó: GB  GC  2GM  AM .
3
   2  2 2 1 2 1
Suy ra GB  GC  2 GM  AM  AM  . BC  . .12  4 .
3 3 3 2 3 2
Câu 9. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm tam giác ABC . Khẳng định nào
sau đây đúng ?
 2    1  
 
A. AG  AB  AC . B. AG  AB  AC .
3 3
 
 1  2   2  
C. AG  AB  AC . D. AI  AB  3 AC .
3 2 3
Lời giải
Chọn B
 1  
Vì M là trung điểm của BC nên ta có AM 
2
 
AB  AC . 1
 2 
Mặt khác G là trọng tâm tam giác ABC nên AG  AM .  2 
3
 2 1   1  
 
Từ 1 và  2 suy ra AG  . AB  AC  AB  AC .
3 2 3
 
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10

Vậy chọn B.
Chú ý: Trong đề điểm I không có nên phương án D chưa hợp lí.  
Câu 10. Cho tứ giác ABCD . Trên cạnh AB và CD lấy lần lượt các điểm M và N sao cho 3 AM  2 AB
    
và 3DN  2 DC . Tính véctơ MN theo hai véctơ AD và BC .
 1  1   1  2 
A. MN  AD  BC . B. MN  AD  BC .
3 3 3 3
 1  2   2  1 
C. MN  AD  BC . D. MN  AD  BC .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C

     


Ta có: MN  MA  AD  DB  BC  CN
2     1 
 BA  AD  DB  BC  CD
3 3
  2  2  1  1 
 AD  BC  BA  DB  DB  CD
3 3 3 3
  2   1  

 AD  BC  DB  BA  CD  DB
3 3
  
  2  1 
 AD  BC  DA  CB
3 3
1  2 
 AD  BC
3 3
Câu 11. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NC  2 NA , gọi K là trung điểm của MN . Khi đó
 1  1   1  1   1  1   1  1 
A. AK  AB  AC . B. AK  AB  AC . C. AK  AB  AC . D. AK  AB  AC .
6 4 4 6 4 6 6 4
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Chọn C


1  
Có K là trung điểm của MN  AK 
2
 
AM  AN (tính chất trung điểm)
 1 
Mặt khác M là trung điểm của AB  AM  AB
2
 1 
N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC  2 NA  AN  AC
3
 1  1 
Vậy AK  AB  AC .
4 6
  
Câu 12. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BCD  600 . Gọi O là tâm hình thoi.Tính AB  AC .

a 5
A. a 7 . B. . C. a 2 . D. a 3 .
2
Lời giải


Do ABCD là hình thoi và BCD  600 , suy ra ABD và BCD là hai tam giác đều.
a 3
Gọi O là tâm hình thoi ABCD , ta có: AO  AB.cos 300   AC  2. AO  a 3
2
  
Gọi E là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABEC , ta có: AB  AC  AE  AE
Gọi F là
hình chiếu của A lên BC . Ta có:
a a 3
AF  OB  ; FB  AO  ; BE  AC  a 3
2 2
3a 3
Suy ra: FE  FB  BE  .
2
2
 a 
2
 
Tam giác AFE vuông tại F , suy ra: AE  AF  FE 
2 2     3a 3   a 7

 2   2  
 
 
Vậy: AB  AC  a 7
Câu 13. Cho ABC , gọi E là trung điểm BC , I là trung điểm AB . Gọi D , I , J , K lần lượt là các điểm
   1   
thỏa mãn BE  2 BD , AJ  JC , IK  m.IJ . Tìm m để A , K , D thẳng hàng.
2

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
5 1 1 2
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
6 3 2 5

Lời giải
Chọn B

 
 A , K , D thẳng hàng  AD , AK cùng phương
   

  n sao cho AD  n. AK  n AI  IK  1
    1   3  1 
2

 2 AD  AB  AE  AB  AB  AC  AB  AC .
2 2

 3   3   9  3 
2 2
 2 2

  3 AI  AJ  3 AI  AI  IJ  AI  IJ .

   9  3   9  3 


 Mà IK  m.IJ nên 2 AD  AI  IK  AD  AI  IK .  2 
2 2m 4 4m

9 3 1
 Từ 1 ,  2    m .
4 4m 3

Câu 14. Cho ABC có trọng tâm G . Gọi I LÀ điểm trên BC sao cho 2CI  3BI và J là điểm trên BC
  
sao cho 5 JB  2 JC . Tính AG theo AI , AJ
 35  1   15  1 
A. AG  AI  AJ . B. AG  AI  AJ .
48 16 16 16
 15  1   35  1 
C. AG  AI  AJ . D. AG  AI  AJ .
16 16 48 16

Lời giải
Chọn A

 Gọi M là trung điểm BC .


       3  2 
   5 5

 Ta có 2 IC  3IB  2 AC  AI  3 AB  AI  AI  AB  AC .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
       5  2 
   
 Và 5 JB  2 JC  5 AB  AJ  2 AC  AJ  AJ  AB  AC .
3 3

 3  2     5  3 


 5 AB  5 AC  AI  AB  8 AI  8 AJ
 Ta có hệ        25  9  .
 5 AB  2 AC  AJ  AC  AI  AJ
 3 3  16 16
 2  1  
 Mà AG  AM  AB  AC .
3 3
 
 1  5  3  25  9   35  1 
  AG   AI  AJ  AI  AJ   AI  AJ .
38 8 16 16  48 16
  
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2, AD  3. Giá trị AB  2 AD  BC bằng
A. 82 . B. 3 5 . C. 85 . D. 2 10 .
Lời giải
Chọn C
D
A 3

B C F
 
Gọi F là điểm sao cho CF  2 AD
Mà AD // BC nên B , C , F thẳng hàng
Khi đó BF  BC  CF  BC  2 AD  9
Vậy AF  AB 2  BF 2  85
        
 
Ta có: AB  2 AD  BC  AB  BC  2 AD  AC  CF  AF  AF  85
   
Câu 16. Cho tam giác ABC. Xét các điểm M , N thỏa mãn MA  2MB; NB  5 NC. Hai đường thẳng
AN và CM cắt nhau tại I . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 3  7   1  7 
A. BI  BA  BC . B. BI  BA  BC .
10 10 10 10
 1  10   3  10 
C. BI  BA  BC . D. BI  BA  BC .
13 13 13 13
Lời giải
Chọn C

+ Xét tam giác ABN với M , I , C thẳng hàng ta có:


MA CB IN 2 6 IN IN 1  
. . 1 . . 1   12 IN   IA
MB CN IA 1 1 IA IA 12

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
     12  1   12 5  1 
 12( BN  BI )  ( BA  BI )  BI  BN  BA  BI  . BC  BA
13 13 13 6 13
 10  1 
 BI  BC  BA .
13 13
Câu 17. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G, điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Gọi I , J , K lần lượt
là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh AB, BC, CA. Khi đó tổng
     
MA  MB  MC  MI  MJ  MK bằng
9    
A. MG . B. 4MG . C. 6MG . D. 5MG .
2
Lời giải
Chọn A
A
A2 A1
K I
C3 M B3

C C1 J B2 B
Qua M kẻ AB // A2 B2 , AC // AC
1 1 , CB // C3 B3 .

Suy ra các tam giác MC3 A2 , MC1B2 , MB3 A1 là các tam giác đều.
Khi đó MK , MJ , MI là đường cao, đường trung tuyết tương ứng các tam giác MC3 A2 , MC1B2 ,
MB3 A1 .
 1  
Ta có MJ  MC1  MB2
2
 
 1  

MK  MC3  MA2
2

 1  

MI  MA1  MB3
2

   1       1   

Khi đó MJ  MK  MI  MC1  MC3  MB2  MB3  MA1  MA2  MC  MB  MA
2 2
  
      3    9 

Suy ra MA  MB  MC  MI  MJ  MK  MA  MB  MC  MG .
2
 2

  
Câu 18. Cho tam giác ABC và điểm I thuộc đoạn AC sao cho AC  4 IC . Biết BI  mAC  nAB tính
4m  n .
A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D  
Ta có: điểm I thuộc đoạn AC sao cho AC  4 IC nên AC  4 IC
      3 
 
 AC  4 IA  AC  4 AI  3 AC  AI  AC.
4
    3  
Mặt khác: BI  AI  AB  BI  AC  AB.
4
 3
m 
Vậy  4  4m  n  3  1  2.
n  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 
Câu 19. Cho ABC đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC . Tính CA  HC
7a a 7 2 3a a
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 2
Lời giải
Chọn B
    
Ta có: CA  HC  CA  CH  2CM  2CM ( M là trung điểm của AH ).
BC a A
+ H là trung điểm của BC nên CH   .
2 2
a 3
+ ABC đều cạnh a nên AH  .
2 M
AH a 3
+ M là trung điểm của AH nên MH   .
2 4
2 2
2 2 a a 3 7a 2 a 7 C H B
Ta có: CM  MH  CH         .
2  4  16 4
Câu 20. Cho tam giác ABC , gọi M là điểm thuộc cạnh AB , N là điểm thuộc cạnh AC sao cho
3 AM  AB ;4 AN  3 AC . Gọi O là giao điểm của CM và BN. Trên đường thẳng BC lấy điểm E và
 
đặt BE  xBC . Xác định x để A;O; E thẳng hàng.
6 2 9 8
A. . B. . C. . D. .
7 3 13 9
Lời giải
Chọn A

A
M P

N
O
B C
E
 AM AP 1
 AB  AN  3 CN 1
Kẻ MP / / BN . Theo định lý Ta lét ta có:    .
 AN  3 CP 3
 AC 4
CN CO 1 
 1 

Mà    CO  CM
CP CM 3 3
    2   2  
Mặt khác lại có: AO  AM  MO  AM  MC  AM  AC  AM
3 3
 
1  2  1  2 
 AM  AC  AB  AC
3 3  
 9 3  
Vì BE  xBC  AE  (1  x) AB  x AC
1 x x 3x 6
Để 3 điểm A, O, E thẳng hàng    9  9x   18  18 x  3 x  x 
1 2 2 7
9 3
 
Câu 21. Cho tam giác ABC đều cạnh a , có AH là đường trung tuyến. Tính AC  AH

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
a 3 a 13
A. . B. . C. 2a . D. a 3 .
2 2
Lời giải
a A
Ta có ABC đều cạnh a trung tuyến AH  HB  HC 
2
a 3
và đồng thời AH là đường cao AH  AB 2  HB 2  .
   2
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: AC  AH  AD sao
cho ACDH là hình bình hành.
  
 AC  AH  AD  AD E
C B
Gọi E là giao điểm của AD và CH suy ra E là trung H
điểm của AD và CH .
HB a AD
EH  EC   ; EA  ED  .
2 4 2
22
  90  AE  AH 2  EH 2   a 3    a   a 13
AHE : H  2   4  4
  D
a 13
 AD  2 AE 
2
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
  
MN  a. AB  b. AD . Tính a  b .
1 3 1
A. a  b  . B. a  b  . C. a  b  1 . D. a  b  .
4 4 2
Lời giải

   1  1  1   1  1  3 
2 4
 
MN  MO  ON  AC  AD  AB  AD  AD  AB  AD .
4 2 4 4
1 3
Vậy a  b    1 .
4 4
Câu 23. Cho AD và BE là hai tia phân giác trong của tam giác ABC. Biết AB  4, BC  5, CA  6 . Khi đó

DE bằng:
3  5  5  3  9  3  3  9 
A. CA  CB B. CA  CB C. CA  CB D. CA  CB
5 9 9 5 5 5 5 5
Lời giải
Vì AD là phân giác trong góc A nên ta có:
DB AB 4 2 3  3 
    CD  .CB  DC   CB .
DC AC 6 3 5 5
Vì BE là phân giác trong góc B nên ta có:
EA BA 4 5  5 
   CE  CA  CE  CA .
EC BC 5 9 9
   5  3 
Khi đó: DE  DC  CE  CA  CB .
9 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 24. Cho M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CA của tam giác ABC . Giả sử I là
   
điểm thỏa mãn điều kiện IA  2 IB  IC  0 . Khi đó vị trí điểm I là
A. trực tâm của tam giác ABC . B. trọng tâm của tam giác MNP .
C. tâm của hình bình hành BMPN . D. đỉnh thứ tư của hình bình hành AMPI .
Lời giải
Ta có:
       

* IA  2 IB  IC  0  IA  IC  2 IB  0
  

 2 IP  2 IB  0 (vì P là trung điểm cạnh AC )
  
 IP  IB  0
 I là trung điểm của BP .
        
  
* IA  2 IB  IC  0  IA  IB  IB  IC  0 
  
 2 IM  2 IN  0 (Vì M , N lần lượt là trung
điểm cạnh AB , BC )
  
 IM  IN  0
 I là trung điểm của MN .
* Do đó: I là trung điểm của BP và MN .
Kết luận: I là tâm của hình bình hành BMPN .
    
Câu 25. Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn 2 IA  3BI . Nếu CB  mAC  nCI thì
7 7
A. n  m  1 . B. n  m  . C. n  m   . D. n  m  1 .
3 3
Lời giải
Chọn A
   3 
2 IA  3BI  IA  BI
2
       3   1   1   
CB  AB  AC  IB  IA  AC  IB  IB  AC   IB  AC   IC  CB  AC
2 2
 2

 1  
  3   1  3  2  1 
 
 CB   IC  CB  AC  CB   AC  IC  CB   AC  CI
2 2 2 2 3 3
2 1
n  m     1 .
3 3    
Câu 26. Cho tam giác ABC , N trên đường thẳng AC sao cho NC  3 NA  0 . Phân tích véc tơ BN theo

hai véc tơ AB và AC ta được
  1    1 
A. BN   AB  AC . B. BN  AB  AC .
4 4
  1    1 
C. BN  AB  AC . D. BN   AB  AC .
3 3
Lời giải
Chọn B
          
Do    
NC  3 NA  0  NB  BC  3 NB  BA  0  4 NB  3 AB  BC
         1 
 
 4 NB  3 AB  AC  AB  4 NB  4 AB  AC  BN   AB  AC .
4
  1 
Vậy BN   AB  AC .
4
Câu 27. Cho tam giác ABC . Trên đoạn AB, AC lấy các điểm M , N sao cho BM  2MA, AN  CN . Gọi
I là giao điểm của BN và CM . Đường thẳng AI cắt đoạn BC tại điểm P . Đặt CI  x.IM ,
 
BC  y.PB . Tính giá trị của biểu thức T  x. y

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
9
A. T  1 . B. T  1 . C. T   . D. T  3 .
4
Lời giải
Chọn C

PB AC IN
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác BNC ta có: . . 1 1 .
PC AN IB

PB IN 1
Vì AN  CN  AC  2 AN nên thay vào 1 nên ta có: .   2 .
PC IB 2

MA IB CN
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABN ta có: . . 1  3 .
MB IN CA

 AN  CN  AC  2CN IB 1
Vì   nên thay vào  3  ta có  .
 MB  2 MA  MB  2 MA IN 4

IB 1 PB  3  3
Thay  vào  2  ta được  2  BC   .PB  y   .
IN 4 PC 2 2
 3  3
Tương tự ta dễ dàng chứng minh được CI  IM  x  .
2 2

9
Vậy ta có T  x. y  
4

Câu 28. Cho tam giác ABC . Biết AB  8, AC  9, BC  11 . Gọi M là trung điểm của BC , N là điểm
trên đoạn AC sao cho AN  x  0  x  9  . Chọn hệ thức đúng.
  1 x   1    1 x   1 
A. MN     AC  AB . B. MN     AC  BA .
2 9 2 2 9 2
  1 x   1    x 1   1 
C. MN     AC  AB . D. MN     AC  BA .
2 9 2 9 2 2
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

   1  9  x  1   9  x   x 1   1 
Ta có: MN  MC  CN  BC 
2 9 2

CA  AC  AB 
9
 AC     AC  BA .
9 2 2
  
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD . Gọi I là trung điểm của BC , biết rằng AI  m AD  nAB . Cặp
 m; n  thỏa mãn bài toán là.
 1  1 3 1   3 1
A. 1;  . B.  ;  . C.  ;1 . D.  ;  .
 2   4 4   2   4 4 
Lời giải
Chọn C

  


Vì ABCD là hình bình hành, nên ta có: AC  AB  AD
 1   1   1  
   
Vì I là trung điểm của BC , ta có: AI  AB  AC  AD  2 AB  AD  AB (1)
2 2 2
  
Theo bài ta có : AI  m AD  n AB (2)
 1
m 
Từ   và   ta có: 
1 2 2.
n  1
1 
Vậy cặp  m; n    ;1  Chọn đáp án C .
2 
Câu 30. Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Trên đoạn AM , xác
  
định các điểm I , J sao cho AI  IJ  JM . Đặt BC  x.BI  y.CJ .Tính giá trị của biểu thức
T  2x  y .
5 3
A. T  3 . B. T  0 . C. T  . D. T  .
2 2

Lời giải
Chọn B

 1 
Ta có: M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC  CM   BC .
3
Trên đoạn AM có các điểm I , J sao cho AI  IJ  JM  I , J lần lượt là trung điểm của
AJ , IM . Khi đó:

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
  
 BI  BC  CI      1  4   3  3 
     BI  2CJ  BC  CM  BC  BC  BC  BC  BI  CJ . (1) Lại
2CJ  CM  CI 3 3 4 2
  
có:. BC  x.BI  y.CJ (2)
 3
 x  4
Từ (1) và (2) suy ra:  .
y   3
 2
3 3
Do đó, T  2 x  y  2.   0 .
4 2
Câu 31. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N lần lượt thuộc các đoạn thẳng AB , AC sao cho
 
BM  2 MA , AN  2 NC . Đường thẳng MN cắt BC kéo dài tại P . Đặt BC  xPC . Tìm x .
A. x  4 . B. x  4 . C. x  3 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn C

Cách 1 (Trắc 


nghiệm)

Hai vectơ BC và PC ngược hướng nên x  0 . Dùng thước đo ta được BC  3PC nên chọn đáp
án x   3 .
Cách 2 (Tự luận)
MA PB NC 1 PB 1  
Theo định lí Menelaus thì . . 1  . .  1  PB  4 PC  BC  3PC .
MB PC NA 2 PC 2
Cách 3 (Tự luận)
1 1 1
Q  BC sao cho CQ  BC  NQ // AB ; NQ  AB  MB nên NQ là đường trung bình
3 3 2
trong tam giác PBM , do đó N là trung điểm MP .
    
BC  BA  AC  3MA  3 NC .
         
PC  PN  NC  NM  NC  AM  AN  NC   MA  NC .
 
Vậy BC  3 PC .
Câu 32. Cho tam giác đều ABC tâm O , M là điểm bất kỳ trong tam giác. Hình chiếu của M xuống ba
  
cạnh của tam giác lần lượt là D , E , F . Hệ thức giữa các vectơ MD, ME , MF là:
   1     2 
A. MD  ME  MF  MO . B. MD  ME  MF  MO .
2 3
   3     3 
C. MD  ME  MF  MO . D. MD  ME  MF  MO .
4 2
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
A

c0

F2

E2 F
c0

E F1
c0

E1 M
c0

B c0

D C
D2 c0

D1

Qua M: kẻ đường thẳng song AB lần lượt cắt BC , AC tại D2 , F2 ; kẻ đường thẳng song song BC
lần lượt cắt AB, AC tại E1 , F1 ; kẻ đường thẳng song song AC lần lượt cắt AB, BC tại E2 , D1 .
Ta có AE2 MF2 , BE1MD2 là hai hình bình hành và BD2  AF2 .
 E1M  E2 M  E1 E2 M cân tại M.
 1  
Mà EM  E1 E2  ME  ( ME1  ME 2 ) (1) .
2
 1    1  
Tương tự ta có MD  ( MD1  MD 2 ) (2), MF  ( MF 1  MF 2 ) (3) .
2 2
Cộng (1), (2), (3) ta có:
   1      
MD  ME  MF  ( ME1  MD2  ME2  MF2  MF1  MD1 )
2
1   
 ( MB  MA  MC )
2
1      
 ( MO  OB  MO  OA  MO  OC )
2
3     
 MO (vì OA  OB  OC  0 ).
2
Câu 33. Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD . Hệ thức
nào sau đây đúng?
        3    
A. AI  AK   AC . B. AI  AK  2 AC . C. AI  AK  AC . D. AI  AK  IK .
2
Lời giải
Chọn C

       1    1  3 
Ta có AI  AK  AC  CI  AC  CK  2 AC  CB  CD  2 AC  CA  AC .
2 2 2
 
Câu 34. Ba đường trung tuyến AM , BN , CP của tam giác ABC đồng quy tại G. Hỏi vectơ
  
AM  BN  CP bằng vectơ nào?
         
A. GA  GB  2GC . B. 0 . C. GA  GB  GC . D. GA  GB  GC .
Lời giải
Chọn B
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10

  1  



 AM  2 AB  AC 
 
 1  

Vì AM , BN , CP là 3 đường trung tuyến của tam giác ABC nên ta có:  BN  BA  BC
2


 
 1  


CP 
2

CA  CB
   1   1   1  
  
Suy ra: AM  BN  CP  AB  AC  BA  BC  CA  CB
2 2
  2

1       1  
 
 AB  AC  BA  BC  CA  CB  .0  0 .
2 2
Câu 35. Cho tam giác đều ABC tâm O , M là điểm bất kỳ trong tam giác. Hình chiếu của M xuống ba
   
cạnh của tam giác lần lượt là D , E , F . Hệ thức giữa các vectơ MD , ME , MF , MO là
   1     2 
A. MD  ME  MF  MO . B. MD  ME  MF  MO .
2 3
   3     3 
C. MD  ME  MF  MO . D. MD  ME  MF  MO .
4 2
Lời giải
Chọn D

Từ M kẻ:
+) Đường thẳng song song với AC , cắt AB , BC lần lượt tại A1 , C1 ;
+) Đường thẳng song song với AB , cắt AC , BC lần lượt tại A2 , B2 ;
+) Đường thẳng song song với BC , cắt AB , AC lần lượt tại B1 , C2 .
Khi đó dễ dàng chứng minh được:
+) Ba tam giác MA1 B1 , MA2C2 , MB2C1 là các tam giác đều.
        
Suy ra: 2MD  MB2  MC1 ; 2ME  MA2  MC2 ; 2MF  MA1  MB1 .
+) Ba tứ giác AA1 MA2 ; BB1MB2 ; CC1MC2 là các hình bình hành.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
        
Suy ra: MA1  MA2  MA ; MB1  MB2  MB ; MC1  MC2  MC . Khi đó:
            
 
2 MD  ME  MF  MA1  MA2  MB1  MB2  MC1  MC2  MA  MB  MC  3.MO
   3 
Hay MD  ME  MF  MO .
2
Câu 36. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC . Các điểm N , P lần lượt nằm trên các cạnh
 2   1    
AB, AC sao cho AN  AB, AP  AC . Biểu diễn AM theo hai vectơ AN , AP .
5 3
 5    5  3 
A. AM  AN  3 AP . B. AM  AN  AP .
2 4 2
 1  1   5  3 
C. AM  AN  AP . D. AM  AN  AP .
5 6 4 2
Lời giải
Chọn D
 1  

Ta có: AM  AB  AC
2

 1  5     5  3 
AM   AN  3 AP  do đó AM  AN  AP
22  4 2

Câu 37. Cho tam giác ABC , điểm M trên cạnh BC sao cho MB  3MC . Biểu diễn véctơ AM theo
 
AB, AC . Hãy chọn đẳng thức đúng.
 1  3   1  3 
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC .
2 2 4 4
 1  3   3  1 
C. AM  AB  AC . D. AM  AB  AC .
4 4 4 2
Lời giải
 
Ta có M nằm giữa hai điểm B và C nên MB, MC ngược hướng. Hơn nữa, MB  3MC nên
          1  3 
 
MB  3MC  AB  AM  3 AC  AM  4 AM  AB  3 AC  AM  AB  AC .
4 4
Câu 38. Cho ABC vuông tại A có AB  4a; AC  3a . Đường tròn nội tiếp ABC tiếp xúc với các cạnh
BC ; CA; AB lần lượt tại D; E ; F . Biết các đường thẳng AD; BE ; CF đồng quy tại điểm I . Chọn
khẳng định đúng:
       
A. 2IA  3IB  6IC  0 . B. 6IA  3IB  2IC  0 .
       
C. 6IA  2IB  3IC  0 . D. 2IA  6IB  3IC  0 .
Lời giải

Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp ABC .


Ta có
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
1
S ABC  S AOB  SCOB  S AOC  r  AB  BC  AC 
2
1
 AB. AC  6ar  r  a  OD  OE  OF
2
Lại có
+) OFA vuông cân tại F nên OF  FA  a  BF  AB  AF  3a .
+) OEA vuông cân tại E nên OE  AE  a  EC  AC  AE  2a .
+) BF và BD cùng là tiếp tuyến của đường tròn tâm O nên
BF  BD  3a  CD  BC  BD  2 a .
Xét AFC áp đụng định lý Menelaus ta có:
BF EA IC 3 1 IC IC 8 IC 8
. . 1 . . 1    .
BA EC IF 4 2 IF IF 3 FC 11
     1     
  
 11IC  8FC  8 AC  AF  8 AC  8. AB  8 IC  IA  2 IB  IA
4
  
      
 3IC  6 IA  2 IB  6 IA  2 IB  3IC  0
 1 
Câu 39. Cho tam giác ABC có N là điểm định bởi CN  BC và G là trọng tâm tam giác ABC .Hệ
   2
thức tính AC theo AG và AN là:
 2  1   4  1 
A. AC  AG  AN . B. AC  AG  AN .
3 2 3 2
 3  1   3  1 
C. AC  AG  AN . D. AC  AG  AN .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn C
      1   1  1 
Ta có: AC  AN  NC  AN  CN  AN  BC  AN  BG  GC
2   2 2

G
Mà là
trọng 
tâm tam giác ABC nên ta có GA  GB  GC  0
 
 GA  GC  GB  BG
  1  1   1   1 
Vậy AC  AN  BG  GC  AN  GA  GC  GC
2 2 2
 2

 1  
 AN  AG  GC
2
 1     3  
 AN  AG  GA  AC  AN  AG  AC
2 2
  3   3  1 
 2 AC  AN  AG  AC  AG  AN
2 4 2
Câu 40. Cho tam giác ABC có M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Gọi A là điểm đối
xứng của A qua B , B  là điểm đối xứng của B qua C , C  là điểm đối xứng của C qua A .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Chỉ có 2 tam giác ABC và ABC  có cùng trọng tâm.
B. Chỉ có 2 tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
C. Chỉ có 2 tam giác ABC  và MNP có cùng trọng tâm.
D. Cả ba tam giác ABC , ABC  và MNP có cùng trọng tâm.
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
C'

P N

B
B'
M C

A'
   
Ta đã biết điều kiện để 2 tam giác ABC , A1 B1C1 có cùng trọng tâm là AA1  BB1  CC1  0
     
   AB  AC BA  BC CA  CB 
Ta có AM  BN  CP    0
2 2 2
         

AC   CB  BA   AC  CB  BA   AC  CB  BA  0 
Vậy cả ba tam giác ABC , ABC  và MNP có cùng trọng tâm.
Câu 41. Cho ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
 hìnhchữ
 nhật

MN  a. AB  b. AD . Tính a  b .
1 3 1
A. a  b  1 . B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  .
2 4 4
Lời giải
Chọn A
A B
M
O

D C
N

   1  1  1   1  1   1  1  3 
2 4
 2

MN  MO  ON  AC  AD  AB  BC  AD  AB  AD  AD  AB  AD .
4 4
  2 4 4
1 3
 a  ; b  . Vậy a  b  1 .
4 4     
Câu 42. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, lấy M , N là các điểm thỏa 3MA  4MB  NB  3NC  0 .
Gọi I là giao điểm của AG và BC . Khi đó phát biểu nào sau đây là đúng?
 15  3 
A. MN   AB  AC . B. C là trung điểm IN .
14 2
C. Cả A&B đều sai. D.Cả A và B đều đúng.
Lời giải
Chọn D
Ta có: I là giao điểm của AG và BC và G là trọng tâm tam giác ABC nên I là trung điểm
BC .
Ta
có:                
NB  3NC  0  NI  IB  3NI  3IC  0  IB  2 NI  3IB  0  2 IB  NI  0  IN  2 BI
        
Ta có: CI  CN  IB  CI  IN  IB  IB  2 BI  0
Vậy C là trung điểm IN .
          4  
Ta có: 3MA  4MB  0  3MA  4MA  4 AB  0  7 MA  4 AB  0  AB  AM
7
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Ta có:
             1  3 
NB  3NC  0  NA  AB  3NA  3 AC  0  2 NA  AB  3 AC  0  AN   AB  AC
2 2
   1 
 3  4  15  3 
Ta có: MN  AN  AM   AB  AC  AB   AB  AC
2 2 7 14 2
 1   1   1 
Câu 43. Cho tam giác ABC , I , J , K lần lượt là các điểm thỏa BI  BC; CJ  CA; AK  AB . Khi đó
3 3 3
phát biểu nào dưới đây là phát biểu đúng?
A. Hai tam giác ABC và IJK có cùng trọng tâm.
 1  1 
B. IK   AC  AB .
 3  3 
C. IC  JA  KB  0 .
D.Tất cả đều đúng.
Lời giải
Chọn D
 1    1   2 
Ta có: AK  AB  AB  BK  AB  BK   AB
3 3 3
   2  1  1  1 
Ta có: IK  BK  BI   AB  BC   AC  AB
3 3 3 3
Ta có:
            1  1  1  
IC  JA  KB  IB  BC  JC  CA  KA  AB  IB  JC  KA   BC  CA  AB  0
3 3  3   
Gọi G và G ' lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và IJK . Suy ra GA  GB  GC  0 và
   
IG '  JG '  KG '  0
Ta có:
             
IC  JA  KB  0  IG '  G ' G  GC  JG '  G ' G  GA  KG '  G ' G  GB  0
         
 3G ' G  IG '  JG '  KG '  GA  GB  GC  0  3G ' G  0
Vậy G và G ' trùng nhau.
Câu 44. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N là các điểm nằm trên các cạnh AB và CD sao cho
1 1 
AM  AB, CN  CD . Gọi G là trọng tâm của BMN . Hãy phân tích AG theo hai vectơ
 3  2
AB  a , AC  b .
 1  5   1  1 
A. AG  a  b B. AG  a  b
18 3 18 5
 5  1   5  1 
C. AG  a  b D. AG  a  b .
18 3 18 3
Lời giải
Chọn C
     1 
Ta có AM  AN  AB  3 AG mà AM  AB và
3
 1   1    1 
  
AN  AC  AD  AC  AC  AB   a  b
2 2
 2
 1  1    5  
 3 AG  AB  AB  AC  AB  AB  AC
3 2 6
 5  1 
 AG  a  b .
18 3
Câu 45. Cho ABC . Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3BI và J là điểm trên tia đối của BC sao
     
cho 5 JB  2 JC . Tính AI , AJ theo a  AB, b  AC .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 3  2   5  2   3  2   5  2 
A. AI  a  b, AJ  a  b B. AI  a  b, AJ  a  b
5 5 3 3 5 5 3 3
 2  3   5  2   3  2   5  2 
C. AI  a  b, AJ  a  b D. AI  a  b, AJ  a  b .
5 5 3 3 5 5 3 3
Lời giải
Chọn A
     
  
Ta có: 2 IC  3IB  2 AC  AI  3 AB  AI 
    3  2 
 5 AI  3 AB  2 AC  AI  AB  AC .
5 5
     
  
Lại có: 5 JB  2 JC  5 AB  AJ  2 AC  AJ 
    5  2 
 3 AJ  5 AB  2 AC  AJ  AB  AC .
3 3
   2   4 
Câu 46. Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM  k BC , CN  CA , AP  AB .
3 15
Tìm k để AM vuông với với PN
1 2 3 1
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
3 3 4 2
Lời giải
Chọn A

Ta có:
   4  1 
PN  PA  AN   AB  AC .
15 3
         
 
AM  AB  BM  AB  k BC  AB  k AC  AB  1  k  AB  k AC .
 
Để AM  PN thì PN . AM  0
 4  1    
   AB  AC   1  k  AB  k AC   0
 15 3 
  4  4 k   2 k  2  1 3k   
  AB  AC     AB. AC  0
 15  3 3 5 
 4 3   1 3k 
    k  a 2     a.a.cos 60  0
 15 5  3 5 
4 3 1  1 3k 
  k   0
15 5 23 5 
1
k .
3
Câu 47. Cho tam giác ABC biết M là trung điểm của BC , N là điểm thuộc cạnh AC sao cho
    a  c 
CN  3 AN . Biết AB được biểu diễn duy nhất qua 2 vectơ AM, BN dạng AB  AM  BN
b b
a c
(trong đó các phân số , tối giản). Tính a  b  c
b b
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Lời giải
A
N

B C
M
Ta có:
   1   1    1  1  
4

4

AB  AN  BN  AC  BN  2 AM  AB  BN  AM  AB  BN
2 4
   
   .
5 1 2 4
 AB  AM  BN  AB  AM  BN
4 2 5 5
Do đó a  2; b  5; c  4  a  b  c  3 .
Câu 48. Cho tam giác ABC, lấy các điểm trên M , N cạnh BC sao cho BM  MN  NC . Gọi G1 , G2 lần

lượt là trọng tâm các tam giác ABN , ACM . Biết rằng G1G2 được biểu diễn theo 2 vec tơ
    
AB, AC dưới dạng G1G2  x AB  y AC . Khi đó tổng x  y bằng
2 4
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn A

Do G1 là trọng tâm tam ABN giác với trung tuyến AM, G2 là trọng tâm tam giác AMC với trung
tuyến AN nên:
   2  2  2   2  2 1 
Ta có G1G2  AG2  AG1  AM  AN 
3 3 3
 
AM  AN  MN  . BC
3 3 3
 2 1  2   2  2 
3 3 9
 
G1G2  . BC  AC  AB   AB  AC
9 9
2 2
Suy ra x   ; y  .
9 9
Vậy x  y  0 .
Câu 49. Cho tam giác đều ABC có tâm O . Gọi I là một điểm tùy ý bên trong tam giác ABC . Hạ
   a  a
ID, IE , IF tương ứng vuông góc với BC , CA, AB . Giả sử ID  IE  IF  IO (với là phân số
b b
tối giản). Khi đó a  b bằng
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

Qua điểm I dựng các đoạn MQ / / AB , PS / / BC , NR / / CA . Vì ABC là tam giác đều nên các tam
giác IMN , IPQ, IRS cũng là tam giác đều. Suy ra D, E, F lần lượt là trung điểm của MN , PQ, RS .
Khi đó:
   1   1   1  
ID  IE  IF  ( IM  IN )  ( IP  IQ)  ( IR  IS )
2 2 2
1       1   
  ( IQ  IR )  ( IM  IS )  ( IN  IP )   ( IA  IB  IC )
2 2
1  3 
 .3IO  IO  a  3, b  2 . Do đó: a  b  5 .
2 2   
Câu 50. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Khi biểu diễn vectơ AI theo vectơ AB và AD với I là
  
trung điểm của BO thì ta có AI  a. AB  b. AD . Tính a  b .
6 5
A. a  b  1 . B. a  b  . C. a  b  2 . D. a  b  .
5 3
Lời giải
Chọn A

 1  



Vì I là trung điểm của BO nên ta có: AI  AB  AO
2
 1
 1  
Vì O là trung điểm của BD nên ta có: AO  AB  AD
2
  2
Thay  2  vào 1 ta được:
 1   1    1   1  1   1  3  1   3  1 
2 2
 
AI   AB  AB  AD    AB  AB  AD    AB  AD   AB  AD .
 2 2 2  22 2  4 4
 3  1 
 AI  AB  AD .
4 4
3 1
Ta có a  , b   a  b  1 .
4 4
Câu 51. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 nội tiếp trong đường tròn tâm O, gọi M là điểm
   
bất kỳ trên đường tròn (O). Tính P  MA  MB  MC  MC .
A. 5 B. 4 C. 20 D. 10
Giải

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O nên O là giao điểm của AC và BD
Ta có:
1 1 5
R  OA  AC  AB 2  BC 2 
2 2 2
     
O là giao điểm AC và BD nên ta có: OA  OC  0; OB  OD  0 .
Do đó:
           
MA  MB  MC  MD  MO  OA  MO  OB  MO  OC  MO  OD
      5
 4 MO  (OA  OC )  (OB  OD) | 4 MO | 4MO  4 R  4   10(cm)
2  
Câu 52. Cho tam giác ABC đều, cạnh 4a , trọng tâm G . Độ dài của vectơ AB  CG là
4a 3 8a 3 4a 3
A. 8a 3 . B. 4a  . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn C

Dựng D sao cho ABDG là hình bình hành.


Dựng N sao cho GCND là hình bình hành.
Gọi P là trung điểm của BC ,
Có ABNC là hình bình hành nên suy ra A, P, N thẳng hàng và P là trung điểm của AN
      
Khi đó, AB  CG  AB  GC  GD  GC  GN
   1 3 2 4a 3 8a 3
Suy ra AB  CG  GN  GN  GP  PN  GA  GA  2GA  2.  .
2 2 3 2 3
Dạng 2. Tập hợp điểm
Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD và một số k  0 .Tìm tập hợp tất cả những điểm M thỏa mãn đẳng
   
thức MA  MB  MC  MD  k .
A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn.
C. Một đoạn thẳng. D. Một điểm.
Lời giải
Chọn B
Gọi I là trung điểm của AB và J là trung điểm của CD ta có:
   
MA  MB  MC  MD  k
 
 2 MI  2 MJ  k
k
 4 MO  k  MO  .
4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
(Với O là trung điểm của đoạn thẳng IJ ).
   
Vậy tập hợp tất cả những điểm M thỏa mãn đẳng thức MA  MB  MC  MD  k là đường tròn
k
tâm O bán kính R  .
4
Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
   
MA  MB  MC  MD là
A. Trung trực của đoạn thẳng AB . B. Trung trực của đoạn thẳng AD .
AC AB  BC
C. Đường tròn tâm I , bán kính . D. Đường tròn tâm I , bán kính .
2 2
Lời giải
Chọn B
A E B

C
D F
Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD .
     
MA  MB  MC  MD  2 ME  2 MF  ME  MF
E , F cố định
Khi đó M thuộc đường thẳng d là đường trung trực của đoạn EF .
Mà ADFE là hình chữ nhật nên d cũng là đường trung trực của đoạn AD .
Câu 3. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập hợp các điểm M thỏa mãn
   
MA  MB  MC  MD là
A. đường trung trực của đoạn thẳng AD . B. đường trung trực của đoạn thẳng AB .
AB  BC AC
C. đường tròn tâm I , bán kính . D. đường tròn tâm I , bán kính .
2 2
Lời giải
Chọn A
A E B

D F C
Gọi E là trung điểm AB , F là trung điểm CD .
     
MA  MB  MC  MD  2 ME  2 MF  ME  MF
 M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF
 M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AD .
    
Câu 4. Cho tam giác ABC . Tập hợp điểm M thỏa mãn MA  2 MB  3MC  MB  MC là
A. Đường tròn bán kính BC . B. Đường trung trực của đoạn BC .
BC
C. Trung điểm của BC . D. Đường tròn bán kính .
6
Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Lời giải
Chọn D
       
 Gọi I là điểm thỏa mãn IA  2 IB  3IC  0  MA  2MB  3MC  6MI .
       BC
 Ta có MA  2 MB  3MC  MB  MC  6 MI  CB  MI 
6
    
 Tập hợp điểm M thỏa mãn MA  2 MB  3MC  MB  MC là đường tròn tâm I , bán kính
BC
.
6
Câu 5. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn
    2    2   2
  
MA  MB  MC  BC  MA  MC  3MG  CB  AC   
A. Đường tròn đường kính AB .
B. Đường trung trực đoạn thẳng AB .
C. Đường tròn đường kính AC .
D. Đường trung trực đoạn thẳng AC .
Lời giải
Chọn A
       
Ta có : MA  MB  MC  BC  MA  MC  MC  MA .
Gọi I là trung điểm cạnh AC , suy ra
           
   
MA  MC  3MG  2MI  3MG  2 MB  BI  3 MB  BG  MB  2 BI  3BG
 2 
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên BG  BI .
3
          2 
Suy ra MA  MC  3MG  2 MI  3MG  MB  2 BI  3BG  MB  2 BI  3. BI  MB .
3
  
Lại có: CB  AC  AB .
    2    2   2  2  2 
           
2
Vậy MA  MB  MC  BC  MA  MC  3MG  CB  AC  MA  MB  AB

Hay MA2  MB 2  AB 2 . Suy ra tam giác MAB vuông tại M hay tập hợp điểm M là đường tròn
đường kính AB .
   
Câu 6. Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MC

A. đường trung trực của đoạn BC. B. đường tròn đường kính BC.
a
C. đường tròn tâm G, bán kính . D. đường trung trực đoạn thẳng AG.
3
Lời giải
Chọn A

d
A

I J

B C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
  
 MA  MB  2 MI
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB , AC . Khi đó     .
 MA  MC  2 MJ
     
Theo bài ra, ta có MA  MB  MA  MC  2 MI  2 MJ  MI  MJ .
   
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MC là đường trung trực của đoạn thẳng
IJ , cũng chính là đường trung trực của đoạn thẳng BC
vì IJ là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra chọn#A.
 
Câu 7. Cho tam giác ABC . Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức MB 2  MA.MB  a 2 với BC  a là
A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn.
C. Một đường parabol. D. Một đoạn thẳng.
Lời giải
Chọn B
Đặt K , E lần lượt là trung điểm AB, BK .
   2       
 
MB 2  MA.MB  a 2  MB  MA.MB  a 2  MB MB  MA  a 2  MB.2MK  a 2
    a 2      a 2
 
 ME  EB ME  EK 
2
 
 ME 2  ME EB  EK  EB.EK 
2

2 2
a AB
 ME 2   .
2 4
a 2 AB 2
Vậy quỹ tích M là đường tròn tâm E và bán kính là R   .
2 4
   
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MB .
A. Đường tròn đường kính AB . B. Đường tròn tâm A, bán kính AB .
C. Đường tròn tâm B, bán kính AB . D. Đường trung tực của đoạn thẳng AB .
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó ta có


      AB
MA  MB  MA  MB  BA  2.MI  BA  2 MI  IM 
2
AB
 TËp hîp c¸c ®iÓm M lµ ®­êng trßn t©m I b¸n kÝnh .
2
 TËp hîp c¸c ®iÓm M lµ ®­êng trßn ®­êng kÝnh AB.
   
Câu 9. Cho tam giác ABC , M là điểm bất kì thỏa mãn: 2MA  3MB  4MC  AB . Quỹ tích điểm
M là một đường tròn có bán kính R . Độ dài của R là:
AB AB AB
A. R  . B. R  2AB . C. R  . D. R  .
4 9 16
Lời giải
         
Gọi I là điểm thỏa mãn: 2IA  3IB  4IC  0  2IA  3(IA  AB)  4(IA  AC )  0
 
    AB 4AC
 9IA  3AB  4AC  IA     I tồn tại và duy nhất.
3 9
Với I là điểm được xác định ở trên, ta có:
       
2MA  3MB  4MC  9MI  (2IA  3IB  4IC )  9MI nên

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
      AB
| 2MA  3MB  4MC || AB || 9MI || AB | MI 
9
AB
Vậy quỹ tích của M là đường tròn tâm I bán kính R  .
9
Câu 10. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 10. Biết tập hợp các điểm M thỏa mãn
     
MA  5MB  4MC  MA  5MB  4MC là một đường tròn. Hỏi đường tròn đó có bán kính bằng
bao nhiêu?
A. 21 . B. 2 5 . C. 19 . D. 22 .
Lời giải

A E

B H C Q K
         
Gọi I là điểm thỏa mãn
  

IA  5IB  4 IC  0   AI  5 AB  AI  4 AC  AI  0   
 10 AI  5 AB  4 AC . Suy ra I là điểm cố định.
     
Theo đề bài: MA  5MB  4MC  MA  5MB  4MC
       
 10 MI  IA  5 IB  4 IC  MA  MB  4 MC  MB 
  
 10MI  BA  4BC *
      
Dựng BQ  4 BC . Dựng hình bình hành ABQE . Khi đó, BE  BA  BQ  BA  4 BC nên
 
BA  4BC  BE .
Gọi H , K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A , E xuống đường thẳng BC .
Vì tam giác ABC đều có cạnh bằng 10 nên EK  AH  5 3 và EQK  ABC  600 .
KQ
Trong tam giác vuông EKQ có cot 600   KQ  5 mà BQ  4BC  40 nên BK  45
EK
Trong tam giác vuông BEK có BE  BK 2  EK 2  10 21
Do đó,  *  10MI  10 21  IM  21 không đổi mà I cố định nên tập hợp điểm M thỏa
mãn yêu cầu bài toán là đường tròn tâm I , bán kính R  21 .
    
Câu 11. Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức 3MA  2 MB  2 MC  MB  MC là:
AB
A. Một đường tròn có bán kính là .
2

BC
B. Một đường tròn có bán kính là .
3

C. Một đường thẳng qua A và song song với BC .

D. Một điểm.

Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
         
   
 Chọn điểm I sao cho: 3IA  2 IB  2 IC  0  3 AI  2 AB  AI  2 AC  AI  0

       2 


 
  3 AI  2 AB  AC  0  3 AI  2CB  AI  CB .
3
         
     
  3MA  2 MB  2MC  3 MI  IA  2 MI  IB  2 MI  IC  3MI .

     1


  3MA  2 MB  2 MC  MB  MC  3MI  CB  MI  CB .
3

BC
 Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính .
3

Câu 12. Cho tam giác ABC , với G là trọng tâm. Tìm vị trí của điểm M sao cho:
    
MA  2MB  MC  4MG  AM .
       
A. CM  GB . B. AM  GB . C. AM  GC . D. BM  GA .

Lời giải
Chọn B
♦ Ta có:
         
MA  2MB  MC  4MG  AM  3MG  MB  3MG  MG  AM
    
 MB  MG  AM  AM  GB
 
Vậy điểm M được xác định AM  GB .
  
Câu 13. Cho 3 điểm không thẳng hàng A, B, C . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  6 là
A. trọng tâm của tam giác ABC. B. một đường tròn có bán kính bằng 3.
C. một đường thẳng song song với AB. D. một đường tròn có bán kính bằng 2.
Lời giải
Chọn D
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC khi đó:
   
MA  MB  MC  6  3MG  6  MG  2 .
Do G cố định nên tập hợp điểm M thuộc đường tròn tâm G , bán kính bằng 2.
   
Câu 14. Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MB  MC  BM  BA là
A. Đường thẳng AB. B. Trung trực đoạn BC .
C. Đường thẳng đi qua A và song song với BC . D. Đường tròn tâm A,
bán kính BC.
Lời giải
     
Ta có MB  MC  BM  BA  CB  AM  CB  AM
Vậy M là tập hợp các điểm cách A một khoảng bằng BC . Hay tập hợp các điểm M là đường
tròn tâm A, bán kính BC .
Câu 15. Cho tam giác ABC . Gọi E là trung điểm BC và G là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tập hợp
    
các điểm M thỏa mãn đẳng thức véctơ MA  MB  MC  3 MB  MC .
A. Đường tròn tâm G , bán kính BC .
B. M trùng với điểm G .
C. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành GBCM .
D. Đoạn thẳng GE .
Lời giải
Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Ta có
    
MA  MB  MC  3 MB  MC
 
 3 MG  3 CB
 
 MG  CB
Vì G , B , C cố định  tập hợp các điểm M là đường tròn tâm G , bán kính BC .
Câu 16. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm, tìm tập hợp điểm M sao cho
    
MA  MB  MC  AB  AC
1
A. Đường tròn tâm G , đường kính BC . B. Đường tròn tâm G , đường kính BC .
3
1
C. Đường tròn tâm G , đường kính 3MG . D. Đường tròn tâm G , bán kính BC
3
Lời giải
Chọn D
     1
Ta có MA  MB  MC  AB  AC  3MG  BC  MG  BC
3
1
Suy ra tập hợp điểm M là Đường tròn tâm G , bán kính BC .
3
Câu 17. Cho hai điểm A , B phân biệt và cố định, I là trung điểm của AB . Tập hợp các điểm M thỏa
   
mãn đẳng thức 2 MA  MB  MA  2 MB là
A. Đường trung trực của đoạn thẳng IA . B. Đường trung trực của đoạn thẳng IA .

C. Đường trung trực của đoạn thẳng AB . D. Đường tròn tâm A , bán kính AB .

Lời giải
Chọn C
      2   2
  
2 MA  MB  MA  2 MB  2 MA  MB  MA  2 MB 
   2    2
 4MA2  4MA.MB  MB  MA2  4MA.MB  4MB
 2  2  2  2  
 3MA  3MB  MA  MB  MA  MB
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB .
    
Câu 18. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 MA  MB  MC  3 MB  MC . Tập hợp điểm M là
A. Một đường tròn. B. Một nữa đường tròn.
C. Một đoạn thẳng. D. Một đường thẳng
Lời giải
Chọn D

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , I là trung điểm cạnh BC ta có G , I là các điểm cố định và
      
2 MA  MB  MC  3 MB  MC  2 3MG  3 2MI  MG  MI .

Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng GI .
  
Câu 19. Cho hình bình hành ABCD , I là trung điểm của AB , điểm J thỏa mãn 3 JB  JC  0 . Tập hợp
   
điểm M là đường nào biết 3MB  MC  2 MA  MB ?
A. Đường trung trực đoạn IJ . B. Đường tròn tâm I bán kính 2IJ .
C. Đường tròn tâm J bán kính AB . D. Đường trung trực đoạn JB .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Chọn C
      
Biến đổi 3MB  MC  2 MA  MB  3MB  MC  2 BA , 1 .
        
 
Theo giả thiết JC  3JB  MC  MJ  3 MB  MJ  2 MJ  3MB  MC ,  2  .
     
Từ 1 ,  2  ta có: 2MJ  2 BA  2 MJ  2 BA  MJ  BA .

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm J , bán kính BA .
   
Câu 20. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MA  MB là
A. Đường tròn tâm I bán kính R  AB , với I là trung điểm của đoạn AB .
AB
B. Đường tròn tâm I bán kính R  , với I là trung điểm của đoạn AB .
2
C. Đường tròn tâm A bán kính R  AB .
D. Đường trung trực của đoạn AB .
Lời giải
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB .
      AB
Ta có: MA  MB  MA  MB  2MI  BA  2MI  BA  MI  .
2
AB
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R  .
2
Câu 21. Cho tam giác ABC đều cạnh a và M ìa điểm di động trên đường thẳng AB. Giá trị nhỏ nhất của
  
biểu thức 2MA  MB  MC bằng:

3
A. 0 . B. a. C. 2 3a . D. 4a .
2
Lời giải
Gọi E, I lần lượt là trung điểm của BC và AE
        
Ta có 2 MA  MB  MC  2 MA  2 ME  4 MI  4 MI . Vậỵ 2MA  MB  MC đạt giá trị nhỏ
nhất khi MI nhỏ nhất hay M là hình chiếu vuông góc của I lên AB . Và khi đó ta có:
   3
2MA  MB  MC  4MI  2d ( I ;AB)  d(C; AB)  a
2
Chọn B
  
Câu 22. Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa mãn MA  MB  MC  1 ?
A. 1 . B. Vô số. C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Suy ra G cố định.
     1
Khi đó ta có: MA  MB  MC  3MG  3MG  1  MG  .
3
1
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn tâm G bán kính R  .
3
    
Câu 23. Cho tam giác ABC . Điểm M thỏa mãn đẳng thức 2 MA  CA  AC  AB  CB . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. M trùng với B . B. M là trung điểm đoạn BC .
C. M thuộc đường tròn tâm A , bán kính BC . D. M thuộc đường tròn tâm C , bán kính BC .
Lời giải
Chọn D     
Ta có MA  CA  MA  AC  MC
       
và AC  AB  CB  BC  CB  BC  BC  2 BC

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
      
nên 2 MA  CA  AC  AB  CB  2 MC  2 BC  MC  BC .
Vì C cố định, BC không đổi nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm C , bán kính BC .
   
Câu 24. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện MA  MB  MA  3MC là
A. Một điểm. B. Một đường thẳng.
C. hai đường thẳng song song. D. Một đường tròn.
Lời giải
Gọi I là trung điểm của cạnh AB , J là điểm nằm trên đường thẳng AC thỏa điều kiện
    
JA  3JC JA  3JC  0 .

Ta có
            
 
MA  MB  MA  3MC  2MI  MJ  JA  3 MJ  JC  2 MI  2MJ  JA  3JC  
 
 2 MI  2 MJ  MI  MJ .
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn IJ .
     
Câu 25. Cho ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA  3MB  2 MC  2 MA  MB  MC .
A. Tập hợp các điểm M là một đường tròn.
B. Tập hợp của các điểm M là một đường thẳng.
C. Tập hợp các điểm M là tập rỗng.
D. Tập hợp các điểm M chỉ là một điểm trùng với A .
Lời giải
Chọn A
A

A N C
   
Gọi I là điểm thỏa mãn IA  3IB  2 IC  0 .
           
MA  3MB  2 MC  2 MA  MB  MC  2 MI  IA  3IB  2 IC  BA  CA 1 .
 
Gọi N là trung điểm BC . Ta được: 1  2 MI  2  AN  IM  AN .
I , A , N cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I , bán kính AN .
   
Câu 26. Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M sao cho: MA  2MB  6 MA  MB là
A. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AB với I nằm trên cạnh AB sao cho

IA  2 IB.

B. M nằm trên đường trung trực của BC .

C. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AC với I nằm trên cạnh AB sao cho

IA  2 IB.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC .

Lời giải

Chọn A

 
Gọi I là điểm trên cạnh AB sao cho 3BI  BA , ta có:
         
MA  2MB  MB  BA  2MB  3MB  BA  3MB  3BI  3MI .
  
MA  MB  BA .
     
MA  2MB  6 MA  MB  3MI  6 BA  MI  2 AB .
Vậy M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AB với I nằm trên cạnh AB sao cho
IA  2IB .
    
Câu 27. Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ thức: 3MA  2 MB  2 MC  MB  MC là:
AB
A. Một đường tròn có bán kính là .
2
CB
B. Một đường tròn có bán kính là .
3
C. Một đường thẳng qua A và song song với BC .
D. Một điểm.
Lời giải
Chọn B
Chọn điểm I sao cho:
         
  
3IA  2 IB  2 IC  0  3 AI  2 AB  AI  2 AC  AI  0 
       2 
 
 3 AI  2 AB  AC  0  3 AI  2CB  AI  CB  I cố định.
3
         
    
Ta có: 3MA  2MB  2MC  3 MI  IA  2 MI  IB  2 MI  IC  3MI 
     1
 3MA  2 MB  2 MC  MB  MC  3MI  CB  MI  CB
3
CB
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính .
3
Câu 28. Cho ABC đều cạnh bằng a cm nội tiếp đường tròn  O  . Điểm M thuộc O  sao cho
  
T  MA  MB  MC lớn nhất. Khi đó giá trị của T bằng bao nhiêu?
A. 2a 3 . B. a 3 . C. 2a . D. a 2 .
Lời giải
Chọn B

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10

   


Lấy điểm I thỏa mãn IA  IB  IC  0 . Khi đó I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI .
             
Khi đó: MA  MB  MC  ( MI  IA)  ( MI  IB)  ( MI  IC )  MI  IA  IB  IC  MI .
   
Suy ra: T  MA  MB  MC  MI .
Áp dụng bất đẳng thức cho ICM : MI  IC  MC .
Dấu bằng xẩy ra khi M trùng C .
Khi đó Tmax  IC .
Ta có ABC đều nên hình bình hành ACBI là hình thoi
a 3
 IC  2CH  2. a 3.
2
  
Vậy biểu thức T  MA  MB  MC nhận giá trị nhỏ nhất là a 3 .
   
Câu 29. Cho 2 điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M sao cho MA  MB  MA  MB là
A. Đường tròn đường kính AB. B. Trung trực của đoạn AB.
C. Nửa đường tròn đường kính AB. D. Đường tròn bán kính AB.
Lời giải
Chọn A
     
Ta có MA  MB  MA  MB  2MI  BA (Với I là trung điểm của AB)
AB
 MI 
2
Vậy M cách I cố định 1 khoảng không đổi. Tập hợp M là đường tròn đường kính là AB.
Câu 30. Cho tứ giác ABCD , gọi K , N thứ tự là trung điểm của AC , BD . Tập hợp điểm M thỏa mãn hệ
   
thức MB  2 MC  MD  2 MA là:
A. Trung trực của đoạn thẳng IA với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành DCKI .
B. Trung trực của đoạn thẳng ID với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDNI .
C. Trung trực của đoạn thẳng ID với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành DCKI .
D. Trung trực của đoạn thẳng IA với I là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDNI .
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

  


Gọi I là điểm thỏa mãn hệ thức IB  2IC  ID .
        1  
Ta có: IB  2 IC  ID  2 IC  ID  IB  BD  CI  DB  DN .
2
Vậy I là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDNI .
Từ đó ta có
          
    
MB  2 MC  MD  2 MA  MI  IB  2 MI  IC  MI  ID  2 MA 
      
 
 2 MI  IB  2 IC  ID  2 MA  2 MI  2 MA  MI  MA
Vậy tập hợp điểm M là trung trực của đoạn thẳng IA .
Câu 31. Cho đoạn thẳng AB  6 . Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2  MB2  18 là
A. một đoạn thẳng. B. một điểm. C. một đường tròn. D. một đường thẳng.
Lời giải
Chọn B   
Gọi I là trung điểm của AB  IA  IB  0 và IA  IB  3 .
Giả sử M là điểm thỏa mãn bài toán.
 2  2   2   2
  
Ta có: MA2  MB 2  18  MA  MB  18  MI  IA  MI  IB  18 
 2     2  2
 
 2MI  2 MI . IA  IB  IA  IB  18  2MI 2  IA2  IB 2  18  MI 2  0 .
Do đó: M trùng I . Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn bài toán là một điểm.
Câu 32. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  2 AD , BC  a . Tính giá trị nhỏ nhất của độ dài vectơ
   
u  MA  2 MB  3MC , trong đó M là điểm thay đổi trên đường thẳng BC .
A. 2a . B. a . C. 6a . D. 4a .
Lời giải
Chọn A

* AB  2 AD  2 BC  2a .
* AC  BD  0 (trung điểm của AC , BD ).

Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
           
 
* u  MA  2 MB  3MC  MA  MC  2 MB  2 MC  2 MD  2 MB  2 MC  6 MP (với P là
trọng tâm OBC ).

* u  6MPmin  PM  BC tại M .
min
 1
Vì OBC cân tại O , nên P thuộc trung tuyến OH và min u  6 PH  6. OH  2Oh  2a (Khi
3
M  H ).
Câu 33. Cho hình thang ABCD  AB //CD  , có CD  2 AB , H là trung điểm của cạnh DC , M là điểm
   
thỏa mãn đẳng thức MH  AD  MH  HD . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BC .
B. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng HD .
C. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB .
D. Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BD .
Lời giải

1
Ta có: AB  DH  HC  DC .
2
Xét tứ giác ABHD , ta có:

 AB  DH



 AB / / DH

 Tứ giác ABHD là hình bình hành.
 
 HB  DA .
Ta có:
         
MH  AD  MH  HD  MH  HB  MH  HC  MB  MC  MB  MC .
Suy ra: Quỹ tích điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng BC .
   
Câu 34. Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a . Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB .
Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?
a a 3
A. . B. . C. a. D. 2 a.
2 2
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

A B
H O

N
  
Gọi N là đỉnh thứ 4 của hình bình hành MANB . Khi đó MA  MB  MN .
     
Ta có MA  MB  MA  MB  MN  BA hay MN  AB .

Suy ra MANB là hình chữ nhật nên 


AMB  90o .
Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB .

AB a
MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH  MO   .
2 2
Học sinh có thể nhầm lẫn độ dài lớn nhất bằng bán kính hoặc 2 lần bán kính, hoặc độ dài đường
cao của tam giác đều.
   
Câu 35. Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB .
Gọi H là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?
a a 3
A. . B. . C. a . D. 2a .
2 2
Lời giải

  


Gọi N là đỉnh thứ 4 của hình bình hành MANB . Khi đó MA  MB  MN .
     
Ta có MA  MB  MA  MB  MN  BA hay MN  AB .

Suy ra MANB là hình chữ nhật nên 


AMB  90 .
Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB .
AB a
MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH  MO  
2 2
Câu 36. Cho tam giác ABC , trọng tâm G , gọi I là trung điểm BC , M là điểm thỏa mãn:
    
2 MA  MB  MC  3 MB  MC . Khi đó tập hợp điểm M là:

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
A. Đường trung trực của IG . B. Đường tròn tâm I , bán kính BC .
C. Đường tròn tâm G , bán kính BC . D. Đường trung trực của BC .
Lời giải
Chọn A       
Theo tính chất trọng tâm và trung điểm ta có: MA  MB  MC  3MG ; MB  MC  2 MI .
      
Khi đó: 2 MA  MB  MC  3 MB  MC  2 3MG  3 2 MI
 6MG  6MI  MG  MI  M thuộc đường trung trực của đoạn IG .
Câu 37. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
    
2 MA  3MB  4 MC  MB  MA là đường tròn cố định có bán kính R. Tính R theo a.
a a a a
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
3 9 2 4
Lời giải
Chọn B
        
    
Ta có 2 MA  3MB  4 MC  2 MI  IA  3 MI  IB  4 MI  IC . 
         
 
Chọn điểm I sao cho 2 IA  3 IB  4 IC  0  3 IA  IB  IC  IC  IA  0.
   
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC  IA  IB  IC  3 IG.
         
Khi đó 9 IG  IC  IA  0  9 IG  AI  IC  0  9 IG  CA.    . Suy ra I cố định.
         
Do đó: 2 MA  3MB  4 MC  MB  MA  9 MI  2 IA  3IB  4 IC  AB  9 MI  AB.
Vì I là điểm cố định thỏa mãn    nên tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm I , bán
AB a
kính R   .
9 9

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49

You might also like