You are on page 1of 6

CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

VECTƠ

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 6. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ


HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:….….….….….….….….….….….….….…LỚP 10A2

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA HAI VECTƠ.

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
· Sử dụng định nghĩa góc giữa 2 vectơ.
· Sử dụng tính chất của tam giác, hình vuông…

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 1. Cho tam giác đều ABC. Tính P  cos AB, BC  

3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


=
Câu 1: Tam giác ABC vuông ở A và có góc Bˆ  50o .Hệ thức nào sau đây sai?
 
A. AB, BC  130o . 
B. BC , AC  40o .  
C. AB, CB  50o .   
D. AC , CB  40o .
Câu 2: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP . Góc nào sau đây bằng 120o ?

A. MN , NP .  
B. MO, ON . C.  MN , OP  . D.  MN , MP  .

Câu 3: Cho tam giác đều ABC. Tính P  cos  AB, BC   cos  BC , CA  cos  CA, AB  .

3 3 3 3 3 3
A. P  . B. P  . C. P   . D. P   .
2 2 2 2
Câu 4: Cho tam giác đều ABC có đường cao AH Tính AH , BA .  
A. 30o . B. 60o . C. 120o . D. 150o .
Câu 5: Tam giác ABC vuông ở A và có BC  2 AC. Tính cos AC , CB .  

A. cos AC , CB   1
2
. B. cos  AC , CB    .
1
2


C. cos AC , CB   2
3
.  
D. cos AC , CB  
2
3
.

Câu 6: Cho tam giác ABC . Tính tổng  AB, BC    BC , CA   CA, AB  .
A. 180o . B. 360o . C. 270o . D. 120o .
Câu 7: Cho tam giác ABC với Aˆ  60o . Tính tổng AB, BC  BC , CA .   
A. 120o B. 360o C. 270o D. 240o
Câu 8: Cho hình vuông ABCD . Tính cos AC , BA .  

A. cos AC , BA  22 .   22 .
B. cos AC , BA  

C. cos  AC , BA  0 . D. cos  AC , BA  1 .

Page 1
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

Câu 9:   
Cho hình vuông ABCD tâm O Tính tổng AB, DC  AD, CB  CO, DC .   
A. 45o B. 405o C. 315o D. 225o
Câu 10: Tam giác ABC có góc A bằng 100o và có trực tâm H. Tính tổng
 HA, HB    HB, HC    HC, HA .
A. 360o B. 180o C. 80o D. 160o

DẠNG 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ.

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
 Dựa vào định nghĩa a.b  a . b cos a; b  
 Sử dụng tính chất và các hằng đẳng thức của tích vô hướng của hai vectơ

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a, BC  2a và G là trọng tâm.
a) Tính các tích vô hướng: BA.BC ; BC.CA
b) Tính giá trị của biểu thức AB.BC  BC.CA  CA. AB
c) Tính giá trị của biểu thức GA.GB  GB.GC  GC.GA
Câu 2. Cho hình vuông ABCD cạnh a . M là trung điểm của AB , G là trọng tâm tam giác ADM . Tính
giá trị các biểu thức sau:
a) ( AB  AD)( BD  BC ) 
b) CG. CA  DM 
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Page 2
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


=
Câu 1: Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a.b  a . b . B. a.b  0 . C. a.b  1 . D. a.b   a . b .

Câu 2: Cho hai vectơ a và b khác 0 . Xác định góc  giữa hai vectơ a và b khi a.b   a . b .

A.   180o . B.   0o . C.   90o . D.   45o .


Câu 3: Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a  3, b  2 và a.b  3. Xác định góc  giữa hai vectơ a

và b.
A.   30o . B.   45o . C.   60o . D.   120o .

2
Câu 4: Cho hai vectơ a và b thỏa mãn a  b  1 và hai vectơ u  a  3b và v  a  b vuông góc với
5
nhau. Xác định góc  giữa hai vectơ a và b.
A.   90o . B.   180o . C.   60o . D.   45o .
Câu 5: Cho hai vectơ a và b . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. a.b 
1
2  2
a b  a  b
2 2
 B. a.b 
1
2  2
a  b  a b
2 2

C. a.b 
1
2  2
a b  a b
2
 D. a.b 
1
4 2
a b  a b
2

Câu 6: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB. AC.
a2 3 a2 a2
A. AB. AC  2a 2 . B. AB. AC   C. AB. AC   D. AB. AC 
2 2 2
Câu 7: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng AB.BC.
a2 3 a2 a2
A. AB.BC  a 2 B. AB.BC  C. AB.BC   D. AB.BC 
2 2 2
Câu 8: Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Mệnh đề nào sau đây là sai?
1 1 a2 1
A. AB. AC  a 2 B. AC.CB   a 2 C. GA.GB  D. AB. AG  a 2
2 2 6 2
Câu 9: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và chiều cao AH . Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. AH .BC  0  
B. AB, HA  1500 C. AB. AC 
a2
2
D. AC.CB 
a2
2
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và có AB  AC  a. Tính AB.BC.

a2 2 a2 2
A. AB.BC  a 2 B. AB.BC  a 2 C. AB.BC   D. AB.BC 
2 2

DẠNG 3: CHỨNG MINH CÁC ĐẲNG THỨC VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG HOẶC ĐỘ DÀI.

Page 3
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
 Nếu trong đẳng thức chứa bình phương độ dài của đoạn thẳng thì ta chuyển về vectơ nhờ
2
đẳng thức AB 2  AB
 Sử dụng các tính chất của tích vô hướng, các quy tắc phép toán vectơ
 Sử dụng hằng đẳng thức vectơ về tích vô hướng.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
Câu 1. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là điểm tùy ý.
Chứng minh rằng : MA.MB  IM 2  IA2
Câu 2. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Có AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn cắt nhau
tại E . Chứng minh rằng : AE. AC  BE.BD  AB 2
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


=
Câu 1: Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Đẳng thức nào
sau đây đúng?
b2  c2 c2  b2
A. AM .BC  . B. AM .BC  .
2 2
c2  b2  a 2 c2  b2  a 2
C. AM .BC  . D. AM .BC  .
3 2
Câu 2: Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để tích vô hướng

Page 4
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

OA  OB  .AB  0 là
A. tam giác OAB đều. B. tam giác OAB cân tại O.
C. tam giác OAB vuông tại O. D. tam giác OAB vuông cân tại O.
Câu 3: Cho M , N , P, Q là bốn điểm tùy ý. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?

 
A. MN NP  PQ  MN .NP  MN .PQ . B. MP.MN  MN .MP .

C. MN .PQ  PQ.MN .   
D. MN  PQ MN  PQ  MN 2  PQ 2 .
Câu 4: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đẳng thức nào sau đây đúng?
2 2 1
A. AB. AC  a 2 B. AB. AC  a 2 2 C. AB. AC 
a D. AB. AC  a 2
2 2
Câu 5: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Đẳng thức nào sau đây
đúng?
A. AE. AB  2a 2 . B. AE. AB  3a 2 . C. AE. AB  5a 2 . D. AE. AB  5a 2 .
DẠNG 4: ĐIỀU KIỆN VUÔNG GÓC.

1 PHƯƠNG PHÁP.
=
Cho a  ( x1 ; y1 ), b  ( x2 ; y2 ) . Khi đó a  b  a.b  0  x1 x2  y1 y2  0

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
1
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u  i  5 j và v  ki  4 j. Tìm k để vectơ u vuông
2
góc với v.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A  2; 4  và B  8; 4  . Tìm tọa độ điểm C thuộc trục
hoành sao cho tam giác ABC vuông tại C.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Page 5
CHUYÊN ĐỀ IV – TOÁN 10 – CHƯƠNG IV – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


=
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a   2;3 , b   4;1 và c  ka  mb với k , m  .

 
Biết rằng vectơ c vuông góc với vectơ a  b . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2k  2m B. 3k  2m C. 2k  3m  0 D. 3k  2m  0.
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u   3; 4  và v    8;6  . Khẳng định nào sau đây
đúng?
 1
A. u  v . B. M  0;   . và v cùng phương.
 2
C. u vuông góc với v . D. u   v .
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A  7; 3 , B  8; 4  , C 1;5  và D  0; 2  . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A. AC  CB. B. Tam giác ABC đều.
C. Tứ giác ABCD là hình vuông. D. Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn.
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  1;1 , B 1;3 và C 1; 1 . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC đều. B. Tam giác ABC có ba góc đều nhọn.
C. Tam giác ABC cân tại B . D. Tam giác ABC vuông cân tại A .
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1; 2  và B  3;1 . Tìm tọa độ điểm C thuộc trục
tung sao cho tam giác ABC vuông tại A.
A. C  0;6  . B. C  5;0  . C. C  3;1 . D. C  0; 6  .
B. E  3;0  . C. E 1;0  . D. E  2;0  .

Page 6

You might also like