You are on page 1of 11

Câu 1.

Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc và AB 6a, AC 9a,

AD 3a . Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , ACD, ADB . Tính
thể tích V của khối tứ diện AMNP .
A. V 8a3 . B. V 4a 3 . C. V 6a3 . D. V 2a3 .
1
HD. Ta có VABCD AB.AC .AD 27a 3 . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của BC , CD, DB .
6
1 27 3
Suy ra VAEFG VABCD a .
4 4
2
Do M , N , P là trọng tâm của các tam giác ABC , ACD, ADB nên ta có AM AN AP
.
AE AF AG 3
VA. MNP AM AN AP 8 8
Ta có . . VA. MNP VA.EFG 2a 3 . Chọn D.
VA.EFG AE AF AG 27 27
Câu 2. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Gọi M
là trung điểm SB , N là điểm trên đoạn SC sao cho NS 2NC . Tính thể tích V của
khối chóp A.BCNM .
a 3 11 a 3 11 a 3 11 a 3 11
A. V . B. V . C. V . D. V .
36 16 24 18
HD: Gọi O là tâm của ABC , suy ra SO ABC .

a 11 1 a 2 3 a 11 a 3 11
Tam giác vuông SOA , có SO SA 2 AO 2 . Suy ra VS . ABC . . .
3 3 4 3 12
VS . AMN SM SN 1 2 1 V 2 2 a 3 11
Ta có . . . Suy ra ABCNM VABCNM VS . ABC . Chọn D.
VS . ABC SB SC 2 3 3 VS . ABC 3 3 18

Câu 3. Cho hình chóp đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng a . Mặt phẳng P song
song với mặt đáy ABC và cắt các cạnh bên SA, SB, SC lần lượt tại M , N , P . Tính
diện tích tam giác MNP biết mặt phẳng P chia khối chóp đã cho thành hai phần
có thể tích bằng nhau.
a2 3 a2 3 a2 3
A. S MNP . B. S MNP . C. S MNP . D.
8 16 43 2
a2 3
S MNP .
43 4
HD. Mặt phẳng P ABC và cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại M , N , P.
VS . MNP SM SN SP
Theo Talet, ta có SM SN SP
x. Do đó . . x 3.
SA SB SC VS . ABC SA SB SC
VS . MNP 1 1 1 a
Theo giả thiết x3 x . Suy ra tam giác MNP là tam giác đều cạnh .
VS . ABC 2 2 3
2 3
2
2
a 3 a2 3
Vậy diện tích S MNP . . Chọn D.
3
2 4 43 4
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB a. Trên đường thẳng qua C và
vuông góc với ABC lấy điểm D sao cho CD a . Mặt phẳng qua C và vuông góc
với BD , cắt BD tại F và cắt AD tại E . Tính thể tích V của khối tứ diện CDEF .
a3 a3 a3 a3
A. V . B. V . C. V . D. V .
6 24 36 54
AB AC
HD: Ta có AB ACD AB CE . 1 Lại có BD BD CE . 2
AB CD

Từ 1 và 2 , suy ra CE ABD CE AD. Tam giác vuông ABC , có


BC AB 2 AC 2 a 2.

Tam giác vuông DCB , có BD BC 2 CD 2 a 3 .Tam giác vuông DCB , có


2
DF CD 1 DE CD 2
1
CD 2 DF .DB . Tương tự, ta cũng có .
DB DB 2 3 DA DA2 2
VD.EFC DE DF 1 1 1 1 1 2 a3
Suy ra . VD.EFC .VD. ABC . . a .a . Chọn C.
VD. ABC DA DB 6 6 6 3 2 36

Câu 5. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt phẳng MNE chia
khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có
thể tích V . Tính V .
7 2a 3 11 2a 3 13 2a 3 2a 3
A. V . B. V . C. V . D. V .
216 216 216 18
a3 2
HD. Thể tích khối tứ diện đều ABCD cạnh a là VABCD . Gọi P EN CD và
12
Q EM AD .
Suy ra P , Q lần lượt là trọng tâm của BCE và ABE . Gọi S là diện tích tam giác BCD ,
1 S
suy ra S CDE S BNE S. Ta có S PDE .S CDE .
3 3
h h
Gọi h là chiều cao của tứ diện ABCD , suy ra d M , BCD ; d Q, BCD .
2 3
1 S.h 1 S.h
Khi đó VM .BNE S BNE .d M , BCD ; VQ.PDE S PDE .d Q, BCD .
3 6 3 27
S.h S.h 7S.h 7 S.h 7
Suy ra VPQD.NMB VM .BNE VQ.PDE . .VABCD .
6 27 54 18 3 18
11 a 3 2 11 2 a 3
Vậy thể tích khối đa diện chứa đỉnh A là V VABCD VPQD.NMB . . Chọn B.
18 12 216
Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SB, SD . Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khối chóp
S. AMEN và V1 là thể tích khối chóp S . ABCD . Khẳng định nào sau đây là đúng?
1 1 1 1
A. V2 = V1 B. V2 = V1 C. V2 = V1 D. V2 = V1
3 4 8 6
SM SN SI 1
Lời giải: = = = ⎯⎯ → Qua O dựng OK AE .
SB SD SO 2
OK AE

Xét AEC :  1 . Suy ra: K là trung điểm EC
OK = AE
2
 IE OK
 SE 1
Xét SOK :  1 . Suy ra : E là trung điểm của S. Vậy =
 IE = OK SC 3
 2
VS . AMEN 2VS . AME SA SM SE 1 1 1 1 1
Ta có: =   =  =  VS . AMEN = VS . ABCD hay V2 = V1  Chọn D.
VS . ABCD 2VS . ABC SA SB SC 2 3 6 6 6
Câu 7. Cho tứ diện đều ABCD . Điểm M là trung điểm AB và N trên cạnh CD
sao cho CN = 2 ND . Tỉ số thể tích của khối ABCD và khối MNBC bằng
3 1 4
A. 3. B. . C. D.
2 3 3
V 1 V 2 V V 1 V 1 V
Lời giải:Ta có BMCN = ; BACN =  BMCN  BACN =  BMCN =  BACD = 3.  Chọn
VBACN 2 VBACD 3 VBACN VBACD 3 VBACD 3 VBMCN
A.
Câu 8. Cho hình chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SC sao cho
SM = MB, SN = −2CN . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối chóp thành hai phần, gọi
V1 = VS . AMN và V2 = VABCNM . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1 1 2
A. V1 = V2 B. V1 = V2 C. V1 = V2 D. V1 = V2
3 2 3
VS . AMN SM SN 1 2 1 1 2
Lời giải :Ta có : =  =  =  VS . AMN = VS . ABC  V ABCNM = VS . ABC
VS . ABC SB SC 2 3 3 3 3
1
Vậy V1 = V2  Chọn đáp án C.
2
Câu 9. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh BC , SM .Mặt phẳng ( ABN ) cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khốối chóp
S.ABE và V1 là thể tích khối chóp S. ABC . Khảng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. V2 = V1 B. V2 = V1 C. V2 = V1 D. V2 = V1
3 4 8 6
 MK BE

Lời giải: Qua M dựng MK BE . Xét tam giác BEC :  1 .Suy ra E là trung
 MK = 2 MK
điểm SK .
SE 1 V SA SB SE 1 1 1
Vậy = . Ta có: S . ABE =   =  VS . ABE = VS . ABC hay V2 = V1  Chọn A.
SC 3 VS . ABC SA SB SC 3 3 3

Câu 10. Cho hình chóp S. ABC , trên AB, BC , SC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao
cho AM = 2MB, BN = 4 NC , SP = PC . Tỉ lệ thể tích hai khối chóp S .BMN và ACPN
.
là:
4 5 8
A. B. C. D. 1
3 6 3
Lời giải
V V BM BN BS 1 4 4 V V CA CN CP 1 1 1
+ S .BMN = B.MNS =   =  = ; + A.CPN = C . ANP =   =  =
VS . ABC VB. ACS BA BC BS 3 5 15 VS . ABC VC . ABS CA CB CS 5 2 10
VS .BMN 4 1 8
 =  =  Chọn đáp án C.
VA.CNP 15 10 3
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng đi
qua A, B và trung điểm M của SC . Mặt phẳng chia khối chóp đã cho thành hai
V1
phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với V1 V2 . Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 3 V1 5 V1 3
A. . B. . C. . D. .
V2 4 V2 8 V2 8 V2 5

HD. Kẻ MN CD N CD , suy ra ABMN là thiết diện của khối chóp.


Ta có VS . ABMN VS . ABM VS . AMN .
VS . ABM SM 1 1 1 VS . AMN SM SN 1 1
 VS . ABM VS . ABC VS . ABCD .  . VS . AMN VS . ABCD .
VS . ABC SC 2 2 4 VS . ACD SC SD 4 8
1 1 3 5 V1 3
Do đó VS . ABMN VS . ABCD VS . ABCD VS . ABCD . Suy ra VABMNDC VS . ABCD nên . Chọn D.
4 8 8 8 V2 5

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
BA BC 1 , AD 2. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA 2 . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên SB . Tính thể tích V của khối đa diện SAHCD .
2 2 4 2 4 2 2 2
A. V . B. V . C. V . D. V .
3 9 3 9
HD. Tam giác vuông SAB , có SB SA2 AB 2 3.
AD
Gọi M là trung điểm AD ABCM là hình vuông nên CM AB a tam giác
2
ACD vuông tại C .
Ta có VS . AHCD VS . ACD VS . AHC .

1 1 1 2 VS . AHC SH SA 2 2 2 2
● VS . ACD S ACD .SA AD.AB SA . ● VS . AHC VS . ABC .
3 3 2 3 VS . ABC SB SB 2 3 3 9

2 2 4 2
Vậy VS . AHCD . Chọn B.
3 9 9
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SC .
Mặt phẳng ( ) chứa AM và song song với BD , cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại N , P . Gọi
V1 = VS . ANMP và V2 = VABCDPMN .Khẳng định nào sau đây đúng?
3 7
A. V2 = 3V1 B. V2 = V1 C. V2 = 2V1 D. V2 = V1
2 2
Lời giải: Gọi BD  AC = O ; AM  SO = I  là trọng tâm SAC và SBD . Qua I dựng
PN BD  Thiết diện là tứ giác ANMP .
V1 2VS . ANM SN SM 2 1 1 1 2
Ta có: = =  =  =  V1 = VS . ABCD  V2 = VS . ABCD  V2 = 2V1
VS . ABCD 2VS . ABC SB SC 3 2 3 3 3
 Chọn đáp án C.

Câu 14. Xét khối chóp tứ giác đều S . ABCD , mặt phẳng chứa đường thẳng AB đi qua
SC '
điểm C ' của cạnh SC chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số
SC
1 2 5 −1 4
A. B. C. D.
2 3 2 5
SC '
Lời giải: Đặt = x; ( 0  x  1)
SC
VS . AD 'C ' SD ' SC ' x2
Ta có : =  = x 2  VS . AD 'C ' = x 2VS . ADC = VS . ABCD .
VS . ADC SD SC 2
VS . ABC ' SC ' x x2 + x
Và = = x  VS . ABC ' = xVS . ABC = VS . ABCD .  VS . ABC ' D ' = VS . ABC ' + VS . AC ' D ' = VS . ABCD .
VS . ABC SC 2 2
1 x2 + x 1 −1 + 5
Theo đề bài ta suy ra VS . ABC ' D ' = VS . ABCD  =  x2 + x − 1 = 0  x =
2 2 2 2
 Chọn đáp án C.
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình chữ nhật ABCD có BC = 2 AB , SA vuông góc
với đáy. Gọi M là điểm trên cạnh AD sao cho AM = AB . Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của
V1
hai khối chóp S. ABM và S. ABC . Tính 
V2
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 6 4 2
1 AD 1 1
Lời giải: Ta có: SABM =  AB  =  S ABCD  VS . ABM = VS . ABCD .
2 2 4 4
1 V 1
Mặt khác: VS . ABC = VS . ABCD  1 =   Chọn đáp án D.
2 V2 2
Câu 16. Cho hình chóp đều S .ABCD. Gọi N là trung điểm SB, M là điểm đối xứng
với B qua A. Mặt phẳng MNC chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích
V1
lần lượt là V1 , V2 với V1 V2 . Tính tỉ số .
V2
V1 5 V1 5 V1 5 V1 5
A. . B. . C. . D. .
V2 7 V2 11 V2 9 V2 13

HD. Gọi h, S lần lượt là chiều cao và diện tích đáy của khối chóp S.ABCD . Khi đó
1
VS . ABCD S.h. Nối MN cắt SA tại E , MC cắt AD tại F . Tam giác SBM có A, N lần lượt là
3
trung điểm của BM và SB suy ra E là trọng tâm tam giác SBM . Tứ giác ACDM là hình
bình hành nên F là trung điểm MC .
Ta có VBNC . AEF VABCEN VE . ACF .
VS .ENC SE SN 2 1 1 1 2 2 1 1
 . VS .ENC VS . ABC VABCEN VS . ABC VS . ABCD VS . ABCD .
VS . ABC SA SB 3 2 3 3 3 3 2 3
1 1 1 1 1
 VE . ACF S ACF .d E , ACF . S. h VS . ABCD .
3 3 4 3 12
1 1 5
Do đó VBNC . AEF VABCEN VE . ACF VS . ABCD VS . ABCD VS . ABCD V1. Suy ra
3 12 12
7 V1 5
V2 VS . ABCD .
12 V2 7

Chọn A.
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng
48. Gọi M , N lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB, CD sao cho MA MB, NC 2ND .
Tính thể tích V của khối chóp S.MBCN .
A. V 8. B. V 20. C. V 28. D. V 40.
HD. Gọi d là khoảng cách từ đỉnh A đến cạnh CD.
Diện tích hình bình hành S ABCD AB.d . Ta có S MBCN S ABCD S AMN S ADN

1 1 1 1 7 7
AB.d AM .d DN .d AB.d AB.d AB.d AB.d S ABCD .
2 2 4 6 12 12
7 7
Vậy VS . MBCN . VS . ABCD .48 28. Chọn C.
12 12
Câu 18. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng V . Lấy điểm A ' trên cạnh SA sao
1
cho SA ' SA . Mặt phẳng qua A ' và song song với đáy ABCD cắt các cạnh
3
SB, SC , SD lần lượt tại B ', C ', D ' . Tính thể tích V ' của khối chóp S . A ' B ' C ' D ' .

A. V ' V . B. V ' V . C. V ' V


. D. V ' V
.
3 9 27 81
SB ' SA ' 1
HD. Từ giả thiết suy ra A ' B ' AB . Tương tự SC ' SD ' 1
.
SB SA 3 SC SD 3
VS . A ' B ' C ' SA ' SB ' SC ' 1 1 1 1
Ta có VS . A ' B ' C ' D ' VS . A ' B ' C ' VS . A ' D ' C ' . Mà . . . . .
VS . ABC SA SB SC 3 3 3 27
1 1
VS . A ' B ' C ' .VS . ABC . Tương tự ta cũng có VS . A ' D 'C ' VS . ADC .
27 27
1 1 1 1 V
Vậy VS . A ' B ' C ' D ' VS . ABC VS . ADC VS . ABC VS . ADC VS . ABCD . Chọn C.
27 27 27 27 27
Câu 19. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của tứ diện, song song với một mặt phẳng
của tứ diện và chia khối tứ diện thành hai phần. Tính tỉ số thể tích (phần bé chia
phần lớn) của hai phần đó.
3
A. 2 . B. 5 . C. 27 . D. .
3 7 37 4
HD. Gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , BD, EF khi đó I là trọng tâm
của tứ diện ABCD. Ta sẽ dựng mặt phẳng qua I song song với BCD .
Trong mặt phẳng EBD dựng đường thẳng qua I song song với BD cắt FB, FD lần lượt
tại M , N . Qua M , N lần lượt kẻ các đường thẳng lần lượt song song với BC , CD cắt
AB, AC , AD lần lượt tại P , Q, J .
AQ 3 3
Do Q là trung điểm của EC , suy ra AP AJ AQ
.
AC 4 AB AD AC 4
VA. PQJ AP AQ AJ 3 3 3 27 VA.PQJ 27
Ta có . . . . . Chọn C.
VA. BCD AB AC AD 4 4 4 64 VPQJBCD 37

Câu 20. Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' , V1 là thể tích tứ
diện A ' ABD . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. V 6V1. B. V 4V1. C. V 3V1. D. V 2V1.
1 1 V
HD. Ta có V S ABCD .AA ' và V1 S ABD .AA '. Mà S ABD S ABCD 6 . Suy ra V 6V1.
3 2 V1

Chọn A.
Câu 21. Cho lăng trụ đứng ABC .A ' B ' C ' . Gọi D là trung điểm AC . Tính tỉ số k
của thể tích khối tứ diện B ' BAD và thể tích khối lăng trụ đã cho.
1 1 1 1
A. k . B. k . C. k . D. k .
4 12 3 6
1 1 VB ' BAD 1
HD. Ta có VABC . A ' B ' C ' S ABC .BB ' và VB ' BAD S BAD .BB '. Mà S BAD S ABC k .
3 2 VABC . A ' B 'C ' 6
Chọn D.
Câu 22. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Tỉ số thể tích khối AA ' B ' C ' và khối
ABCC ' là
1 1 2
A. 1 B. C. D.
2 3 3

d ( A; ( A ' B ' C ' ) ) .S A ' B 'C '


1
VAA ' B 'C ' 3
Lời giải: Ta có: = (1).
d ( C; ( ABC ) ) .S ABC
VC '. ABC 1
3

Do S ABC = S A' B 'C' và d ( A; ( A ' B ' C ') ) = d ( C; ( ABC ) ) nên (1):


VAA ' B 'C '
= 1.  Chọn đáp
VC '. ABC
án A.
Câu 23. Cho khối lăng trụ ABC .A B C . Đường thẳng đi qua trọng tâm của tam
giác ABC và song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M , N . Mặt
phẳng A MN chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích (phần bé
chia phần lớn) của chúng.
A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 4 .
3 23 9 27
AG 2
HD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Gọi E là trung điểm của BC .
AE 3
Đường thẳng d đi qua G và song song BC , cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M , N .
AM AN AG 2
AB AC AE 3
2
AM AB
3 4 1
S AMN S ABC . 1 . Ta có VABC . A B C S ABC .AA ' và VA '. AMN S AMN .AA '.
2 9 3
AN AC
3
2
4 23 VA '. AMN 4
Từ 1 và 2 , suy ra VA '. AMN V VBMNC . A B C V . Vậy .
27 ABC . A B C 27 ABC . A B C VBMNC . A B C 23

Chọn B.
Câu 24. Cho hình lăng trụ ABC .A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AC 2 2 . Biết
AC tạo với mặt phẳng ABC một góc 600 và AC 4 . Tính thể tích V của khối đa

diện ABCC B
16 8 3 16 3
A. V 8 3. B. V . C. V . D. V .
3 3 3
HD. Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng A B C .
Suy ra HC là hình chiếu của AC trên mặt phẳng A B C .
Do đó 600 AC , A B C AC , HC AC H . Tam giác AHC , có AH AC .sin AC H 2 3.
AC 2
Diện tích tam giác S ABC 4. Suy ra VABC . A B C S ABC .AH 8 3.
2
1 1 8 3 16 3
Ta có VA. A ' B ' C ' S A ' B ' C ' .AH VABC . A B C . Suy ra VABCC B VABC . A B C V A. A B C . Chọn
3 3 3 3
D.
Câu 25. Cho khối hộp ABCD.A B C D có thể tích V . Các điểm M , N , P thỏa mãn
điều kiện AM 2 AC , AN 3 AB và AP 4 AD . Tính thể tích của khối tứ diện AMNP
theo V .
A. VAMNP 8V . B. VAMNP 4V . C. VAMNP 6V . D. VAMNP 12V .
HD. Ta có V VAB ' D ' C VAA ' B ' D ' VCC ' B ' D ' VD ' DAC VB ' BAC .
V V
Mà VAA ' B ' D ' VCC ' B ' D ' VD ' DAC VB ' BAC . Suy ra VAB ' D 'C .
6 3
1 AC 1 AD 1 V A. B D C AB AD AC 1
Từ giả thiết, ta có AB ; ; . Ta có . .
AN 3 AM 2 AP 4 VA.NPM AN AP AM 24
V
VA.NPM 24VA.B D C 24. 8V . Chọn A.
3

Câu 26. Cho hình hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của
các cạnh AA ' và BB ' . Đường thẳng CE cắt đường thẳng C ' A ' tại E ' . Đường
thẳng CF cắt đường thẳng B ' C ' tại F ' . Gọi V2 là thể tích khối chóp C. ABFE và
V1 là thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. V2 = V1 B. V2 = V1 C. V2 = V1 D. V2 = V1
3 4 8 6
Lời giải: Hình chóp C. A ' B ' C ' và lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đường cao và đáy bằng nhau
nên
1 1 2
VC . A ' B 'C ' = VABC . A ' B 'C '  VC . ABB ' A ' = V1 − V1 = V1 . Do EF là đường trung bình của hình
3 3 3
bình hành
1 1 1
ABB ' A '  S ABFE = S ABB ' A '  VC . ABB ' A ' = V1 hay V2 = V1  Chọn đáp án A.
2 3 3
Câu 27. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi V1 = VA. A' B 'C ' và V2 = VABC. A' B 'C ' . Khẳng
định nào sau đây đúng?
3 1 1 2
A. V1 = V2 B. V1 = V2 C. V1 = V2 D. V1 = V2
4 2 3 3

Lời giải: Ta có: VA. A ' B 'C ' = d ( A; ( A ' B ' C ' ) ) .S A ' B 'C ' Và VABC . A ' B 'C ' = d ( A; ( A ' B ' C ') ) .SA ' B 'C '
1
3
V 1
Suy ra: 1 =  Chọn đáp án D.
V2 3
Câu 28. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Điểm M trên cạnh AA ' sao cho:
AM = 2MA ' . Gọi V1 = VM .BCC ' B ' và V2 = VABC. A' B 'C ' . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 1 1 2
A. V1 = V2 B. V1 = V2 C. V1 = V2 D. V1 = V2
4 2 3 3
Lời giải: Do AA ' ( BCC ' B ')  VM .BCC ' B ' = VA.BCC ' B ' .
1 2 V 2
Ta có : VA. A ' B 'C ' = VABC . A ' B 'C '  VA. BCC ' B ' = VABC . A ' B 'C ' . Suy ra: 1 =  Chọn đáp án D.
3 3 V2 3
Nhận xét: Điểm M có vẻ như có thể nằm bất kì trên đường thẳng AA ' ? Kết quả tỉ số thể tích
trên vẫn đúng!
Câu 29. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi V1 = VBACB ' và V2 = VABCD. A' B 'C ' D ' . Khẳng
định nào sau đây đúng?
5 1 1 2
A. V1 = V2 B. V1 = V2 C. V1 = V2 D. V1 = V2
9 6 3 3

Lời giải: Ta có: VB. ACB ' = d ( A; ( BCB ') ) .S BCB ' = d ( A; ( BCB ' C ') )  SBCB 'C '
1 1 1
3 3 2

= d ( A; ( BCB ' C ') ) .SBCB 'C ' = VABCD. A ' B 'C ' D ' . Suy ra: 1 =  Chọn đáp án B.
1 1 V 1
6 6 V2 6
Câu 30. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .Gọi M là trung điểm cạnh AB . Gọi
V1 = VMBCB ' và V2 = VABCD. A' B 'C ' D ' .Khẳng định nào sau đây đúng?
5 1 1 2
A. V1 = V2 B. V1 = V2 C. V1 = V2 D. V1 = V2
12 6 12 3
1 1 1 1
Lời giải: Ta có: VMBCB ' = VABCB ' =  VABCD. A ' B 'C ' D ' = VABCD. A ' B ' C ' D '  Chọn đáp án C.
2 2 6 12
Câu 31. Cho khối lăng trụ tam giác ABCA ' B ' C ' , đường thẳng đi qua trọng tâm
tam giác ABC song song với BC cắt AB tại D , cắt AC tại E . Mặt phẳng đi qua
A ', D, E chia khối lăng trụ thành hai phần, tỉ số thể tích (số bé chia cho số lớn) của
chúng bằng:
2 4 4 4
A. B. C. D.
3 23 9 27
S AD AE 2 2 4
Lời giải: Ta có: ADE =  =  =
S ABC AB AC 3 3 9

Mặt khác: VA ' ADE = d ( A '; ( ADE ) ) .SADE = d ( A '; ( ABC ) )  S ABC
1 1 4
3 3 9

d ( A '; ( ABC ) ) .SABC = VABC . A ' B 'C '  VA ' B 'C 'CEDB = VABC . A ' B 'C ' 
4 4 23 VA ' ADE 4
= = 
27 27 27 VA ' B 'C 'CEDB 23
Chọn B.
Câu 32. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Tính thể tích khối chóp
A.CB ' D '
V V 2V 3V
A. B. C. D.
3 2 3 4
Lời giải: Hình hộp đã cho là hợp của khối chóp đang xét với 4 khối chóp
V
A '. AB ' D '; B. AB ' C; C '.B ' CD '; D. ACD ' ; 4 khối cuối này cùng có thể tích bằng nên thể
6
tích
4V V
cần tìm bằng V − =  Chọn đáp án A.
6 3
Nhận xét: Hoàn toàn có thể “thử: trường hợp đặt biệt, khi hình hộp đặt biệt trở thành hình lập
phương cạnh a thì dễ thấy thể tích khối lập phương là a 3 , còn khối A.CB ' D ' là khối tứ diện

( )
3
2 a 2 a3
đều cạnh a 2  thể tích tương ứng là = . So sánh ta đưa ra kết quả.
12 3

You might also like