You are on page 1of 20

Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP

KHOẢNG CÁCH
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

+ AH ⊥ Δ⇔ d ( A ; Δ)=AH

B
A
+ AB// Δ ⇔d ( A ; Δ)=d(B ; Δ)

H K

A
d ( A ; Δ) AH AI B
AB∩Δ=I ⇔ = =
+ d (B ; Δ) BK BI
I K H

+ AH ⊥( α)⇔d ( A ;( α))= AH

A
B

+ AB// Δ ⇔d ( A ;( α))=d ( B ;(α ))

A
d ( A ;(α )) AH AI B
AB∩(α )=I ⇔ = =
d( B ;(α )) BK BI

I H
 K

BÀI TÂP :
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tai A ; SA ¿ (ABC)
Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 1
Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
SA = 3a; AB = 3a; AC = 4a . Tính khoảng cách từ A đến mp( SBC) và d(A; BC)
Bài 2 : (ĐH – 2003) : Cho hai măt phẳng ( P) và ( Q) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao
Δ Δ
tuyến . Lấy A,B thuôc và AB = a . Lấy C,D lần lươt thuôc (P) và (Q) sao cho AC; BD
Δ
vuông góc với và AC = BD = a .
a. Tính khoảng cách từ A đến mp ( BCD)
b. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
Bài 3(ĐHD – 2012): Cho hình hôp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông , tam giác
A’AC vuông cân ; A’C = a . Tính d(A; (BCD’)) theo a
¿
0
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a; SA ¿ (ABC) và AB = BC = 2a ; ABC =120
Tính khoảng cách từ A đến mp( SBC)
0< a∈ R
Bài 5( HKII- ĐN2016): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều AB = 2a ;
hình chiếu vuông góc giữa SC và đáy là 450 . Tính khoảng cách từ A đến mp( SBC)
Bài 6(ĐH D 2011): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tai B ; BA = 3a;
¿
BC = 4a ; (SBC )⊥( ABC) ; SB = 2a √ 3 ; SBC =30 . Tính d( B; (SAC)) theo a
0

Bài 7 : ( ĐH B 2011): Cho hình lăng tru ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhât ;
AB = a; AD = a √ 3 . Hình chiếu vuông góc của A1 trên ABCD trùng với giao điểm của AC và
BD . Góc giữa 2 măt phẳng ( ADD1A1) và ( ABCD) bằng 600 . tính khoảng cách từ B1 đến
mp( A1BD)
Bài 8 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tai B , AC= 2a ; SA = a và
SA ⊥( ABC )
1) Tính khoảng cách từ S đến BC
2) Goi H là chân đường vuông góc của A trên SB . Tính khoảng cách từ trung điểm M của
AC đến CH
Bài 9 : Cho tứ diên OABC có OA, OB, OC đôi môi vuông góc với nhau kẻ OH ⊥( ABC )
1) Chứng minh H là trưc tâm tam giác ABC
1 1 1 1
2
= 2
+ 2
+ 2
2) Chứng minh OH OA OB OC

Bài 10( ĐH D 2002): Cho tứ diên ABCD có AD ⊥( ABC ) ; AC= AD = 4 cm; AB = 3cm; BC
= 5cm. Tìm khoảng cách từ A đến ( BCD)
¿ ¿ ¿
0 0 0
Bài 11 : Cho hình chóp S.ABC có SA= SB = SC = a , ASB =120 ; BSC =60 ; CSA =90
Tính khoảng cách từ S đến ( ABC)
SA ⊥( ABC )
Bài 12 : Cho hình chóp S.ABC có . Biết AB = 7cm; BC = 5 cm; CA = 8cm; SA
= 4cm
1) Tính khoảng cách từ A đến ( SBC)
2) Tính khoảng cách từ các điểm S và A đến đường thẳng BC

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 2


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
¿ ¿
0
Bài 13: (ĐH D 2007): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang , ABC =BAD =90
BA = BC = a , AD = 2a . SA ⊥( ABCD) ; SA = a √ 2 . Goi H là hình chiếu vuông góc của A
trên SB. Tính khoảng cách từ H đến mp( SCD) theo a

Bài 14:( ĐH D 2009): Cho hình lăng tru đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tai
B , AB = a; AA’ = 2a; A’C = 3a . Goi M là trung điểm của đoan A’C , I là giao điểm của AM
và A’C . Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(IBC) thao a

Bài 15: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có canh đáy bằng 3a, canh bên bằng 2a. Goi G là
tâm của đáy ,M là trung điểm canh SC.
1) Tính khoảng cách từ điểm S đến đường mp(ABC)
2) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường mp(SAG)
Bài 16: Cho tam giác ABC vuông cân tai B, BA = a. Trên đường thẳng vuông góc với
mp(ABC) tai A lấy điểm S sao cho SA = a . Goi I, M theo thứ tư là trung điểm của SC, AB
1) Tính khoảng cách từ I đến mp( ABC)
2) Tính khoảng cách từ các điểm S và I đến đường thẳng CM
Bài 17: Cho hình chóp S.ABC, có

độ dài các cạnh


Tính d(A;(SBC))
Bài 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Mặt bên (SAB) là tam giác cân
tại S và mặt phẳng (SAB ) vuông góc với mặt phẳng (ABCD), cạnh bên SC tạo với mặt phẳng
đáy một góc .Tính khoảng cách từ chân đường cao hình chóp đến mp(SCD)

Bài 19: (ĐH 2013B) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là
tam giác đều và nằm trong mặt phảng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (SCD)
Bài 20: Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB=BC=a. Cạnh bên
AA’ = a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC , E là trung điểm của BB’. Tính khoảng cách từ
B’ đến (AME)
Bài 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA =
và vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
a) Tính khoảng cách từ trung điểm M của SC tới mặt phẳng (ABCD)
b) Tính khoảng cách từ A đến mp (SBC), từ đó suy ra khoảng cách từ O đến mp (SBC)
c) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mp (SAC)
Bài 22. (Khối A, A1 2014) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD=

. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABCD) chính là trung điểm của cạnh AB,
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Bài 23 ( khối B 2014) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu
vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng
A’C và mặt đáy bằng 60o. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’)

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 3


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
Bài 24. ( Khối A,A1 2013) Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A. ,
SBC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt
phẳng (SAB)
Bài 25. ( Khối D 2013) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với đáy, M là trung điểm của cạnh BC và . Tính khoảng cách
từ D đến (SBC)

Bài 26: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy . Dựng khoảng cách từ A đến mặt
phẳng ( SBC) và khoảng cách từ S đến BC
Bài 27 : Cho Hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA = a
.
a. Tính khoảng cách từ O đến ( SAB)
b. Tính Khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB)
c. Tính khoảng cách từ K đến mặt phẳng ( SAB) ( Với K là trung điểm của SC)
Bài 28: Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc . Gọi H là chân đường
vuông góc hạ từ O đến mặt phẳng ( ABC)
Cmr : a) H là trực tâm tam giác
b) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABC)
Bài 29: Cho Tứ diện ABCD có AD vuông góc với ( ABC) , AC= AD= 4 ; AB = 3; BC = 5 .
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD

Bài 30 : Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ co đáy là hình vuông , tam giác A’AC vuông
cân , A’C = a . Tính khoảng cách từ A đến ( BCD’) theo a
Bài 31: Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB = a; AD =
. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng ( ABCD) trùng với giao điểm của AC và
BD . Góc giữa ( ADD’A’) và ( ABCD) bằng 600 . Tính khoảng cách từ B’ đến ( A’BD)
Bài 32 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh A , AB = . Gọi I là trung
điểm của BC, hình chiếu vuông góc H của S lên ( ABC) thỏa , Góc giữa SC và mặt
phẳng ( ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách từ E đến mặt phẳng SAH với E là trung điểm của
0

SB

KHOẢNG CÁCH HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

Cho a, b chéo nhau


¿ MN ⊥ a t ạ i M
}
Cách 1: ¿ MN ⊥ b t ạ i N ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của a và b

Khi đó : d (a ;b )=MN

Cách 2:

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 4


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

a//(α)¿} ¿ ¿⇒d(a;b)=d(a;(α))=d(A;(α))¿ ( với ∀ A ∈a)


Cách 3:

a⊂(α)¿} b⊂(β)¿ }¿ ¿⇒d(a;b)=d(α;β)=¿[d(A;(β)) [¿


[d(B;(α)) ( với A ∈(α ) và B ∈( β ) )
BÀI TÂP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông canh a, SA vuông góc với
( ABCD) và góc giữa ( SBC) và đáy bằng 600 . Tính khoảng cách

a) Giữa hai đường BC và SD


b) Giữa hai đường CD và SB
c) Giữa hai đường SA và BD
d) Goi I là trung điểm của CD tính khoảng cách giữa SI và AB
e) Goi M là điểm trên canh BC sao cho BM = 2 MC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng DM và SA
f) Goi E là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AE và SC

F D
A
P

O I
K
B E M C
Đa :

a)

b)

c)

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 5


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

d)

e)

f)

Gọi F là trung điểm của AD khi đó

k ẻ AP ⊥CF ⇒CF ⊥( SAP)k ẻ AQ ⊥ SP ⇒ AQ ⊥(SCP)

Vây

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhât với AB = a; AD = a √ 3 , tam giác
SAB đều và nằm trong măt phẳng vuông góc với đáy . Goi H là trung điểm của AB. Tính
khoảng cách

a) Từ A đến mp( SBD)


b) Giữa hai đường SH và CD
c) Giữa hai đường SH và AC
d) Giữa hai đường SB và CD
e) Giữa hai đường BC và SA
f) Giữa hai đường SC và BD

K A D
M
R H P
I
B C

Z
C'

a) ( kẻ , kẻ )
b) ( P là trung điểm của CD)
Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 6
Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

c) ( Kẻ )
d) ( BC là đường vuông goc chung)
e)

( Kẻ )
f) Kẻ CC’ // BD
BD// ( SCC’)

Kẻ )

Vậy

Bài 3: Cho hình chóp tam giác S.ABC, đáy ABC là tam giác đều canh 2a. Goi I là trung điểm
1
AH = HI
của BC, hình chiếu vuông góc của S trên mp (ABC) là điểm H thuôc AI sao cho 2 .
Biết góc giữa SC và đáy bằng 600 . Tính khỏang cách

a) Từ M tới mp ( ABC), M là trung điểm của SC


b) Tính khoảng cách giữa hai đường SA và BC

Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhât với AB = a √ 2 ; AD = 2a . Biết
tam giác SAB là tam giác cân tai S, nằm trong măt phẳng vuông góc với đáy và có diên tích
a2 √ 6
bằng 6 . Goi H là trung điểm của AB. Tính khoảng cách

a) Từ A đến (SBD)
b) Giữa hai đường thẳng SH và AC
c) Giữa hai đường thẳng BC và SA

Bài 5: ( ĐH- 2008 KD)

Cho lăng tru đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông có BA = BC = a, canh bên

AA’ = a √ 2 . Goi M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa AM và B’C

Gọi N là trưng điểm BB’ ta có :


Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 7
Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

Ta có BM, BN, BA đôi một vuông góc nên :

Vậy

Bài 6: ( A- 2006) Cho hình lâp phương ABCD.A’B’C’D’ có canh bằng 1 , Goi M, N lần lươt
là trung điểm của AB, CD . Tính khỏang cách giữa A’C và MN

Bài 7: ( KA- 2004) cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi đường chéo AC = 4 ; O là giao
điểm của AC và BD ; SO = 2 √ 2 , SO vuông góc với đáy ; Goi M là trung điểm của SC . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM

DH: ta có

hay

Trong ( OMC) kẻ :

Ta co :

Chu vi : P =

Bài 8 : ( B- 2002): Cho hình lâp phương ABCD.A’B’C’D’ canh a,Tính theo a khỏang cách
giữa hai đường thẳng A’B và B’D

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 8


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
Bài 9: Cho tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là hình vuông canh a ; canh bên a √ 2 . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB

Bài 10: ( A- 2010) : Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình vuông canh a , M, N lần lươt
là trung điểm của AB và AD , H là giao điểm của CN và DM; SH ¿ ( ABCD); SH = a √ 3 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC

Bài 11: ( B- 2007) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là hình vuông canh a ; E là
điểm đối xứng với D qua trung điểm của SA. M là trung điểm của AE, N là trung điểm của
BC. Chứng minh rằng MN ¿ BD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC

Bài 12: Cho tứ diên ABCD có AB = a; tất cả các canh bằng 3a. Tính khoảng cách giữa hai
đường AB và CD

Bài 13 : ( KA- 2011) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tai B; AB = 2a.
hai măt phẳng ( SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy (ABC) . Goi M là trung điểm của AB,
măt phẳng qua SM song song với BC cắt AC tai N, Biết góc giữa ( SBC) và (ABC) bằng 600 .
tính thể tích khối đa diên SBCMN và khỏang cách giữa hai đường thẳng AB và SN

Bài 14 :( K A- 2012) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều canh a , hình chiếu
vuông góc của S trên ( ABC) là điểm H thuôc AB sao cho HA = 2 HB ; góc giữa SC và
( ABC) bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC
Bài 15 : Cho Lăng trụ đứng đáy ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác vuông có BA= BC = a , A
A’ = . Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách từ AM đến B’C
Bài 15 : Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a, góc tạo bởi cạnh
bên và đáy bằng 300 . Hinhf chieeus H cuar A treen ( A’B’C’) thuộc đường B’C’. Tính khoảng
cách AA’ đến B’C’ theo a
Bài 16: Cho tứ diện đều S.ABC có độ dài các cạnh bằng . Hãy xác định đường vuông góc
chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC
Bài 17 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = a; BC = 2a , SA
vuông góc với đáy SA = 2a . Xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa AB
và SC

MÔT SỐ DANG TOÁN KHÁC

THỂ TÍCH :

Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA
=2a

a. Chứng minh BD vuông góc SC

b. Tính thể tích SBCD theo a

Bài 2 : Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = BC = a


Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 9
Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

Bài 3 : Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên =

Bài 4 : Tính thể tích khối chóp S.ABC AB = BC = CA = . Góc giữa SA , SB , SC và đáy
( ABC) bằng 600

Bài 5 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A đường thẳng SA vuông góc
với đáy . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC biết SA = 3a, AB = a; BC =

1. Chứng minh đường thẳng AG vuông góc với BC

2. Tính thể tích G. ABC theo a

Bài 6 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên = . Tính thể tích
của hình chóp đã cho

Bài 7 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại điểm B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy SA = AB = BC = a . Tính thể tích S.ABC

Bài 8 : Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B; SA = và SA vuông góc
với đáy ABC , AB = BC = a . Kẻ AH vuông góc SB, AK vuông góc với SC

a. Chứng minh các mặt bên là tam giác vuông

b. Tính thể tích SABC

c. Chứng minh SC vuông góc với ( AHK)

c) Tính thể tích S.AHK

Bài 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA là đường cao khối
chóp , SA = a , Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD

a) Chứng minh các mặt bên khối chóp là các tam giác vuông

b) Tìm thể tích SABCD?

c) Chứng minh ( SAC) là mặt phẳng đối xứng của hình chóp

Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. SA vuông góc với đáy ( ABC) ,
SB tạo với đáy ( ABC) một góc 600 . Gọi I là trung điểm của BC

a) Tìm thể tích SABC

b) Chứng minh BC vuông góc với ( SAI)

c) Gọi J thuộc AB sao cho BJ = 2AJ . Tìm thể tích SACIJ

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 10


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
Bài 11 : Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = 2a . tam giác ABC vuông tại C, AB = 2a
góc CAB bằng 300 . gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A xuống SC và SB

a) Tính thể tích của SABC

b) Chứng minh AH vuông góc với SB, SB vuông góc ( AHK)

c) Tính thể tích của SAHK

Bài 12 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA = a , hình chiếu

của S trên mp (ABCD) là H, . Gọi CM là đường cao của tam giác SAC . Chứng minh
M là trung điểm của S . Tính thể tích của S. MBC

BÀI TẬP TỔNG HỢP :

Bài 1 : Cho tứ diện S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a, và góc SBA = 600

1) Tính thể tích S.ABC

2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC)

3) Tính góc tạo bởi SC và ( SAB)

4) Đinh tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và diện tích thể tích khối cầu

Bài 2: Cho hình chóp S.ABC và đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a, SB = và SA vuông
góc ( ABC)

1) Thể tích S.ABC theo a

2) Tìm số đo giữa SB và mặt phẳng ( SAC)

3) Tính khoảng cách giữa SB và AC

Bài 3 : Cho hình chóp S.ABC và đáy ABC là tam giác đều cạnh a; và SA vuông góc ( ABC)

SA = 3a , Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BA , I là trung điểm của NB

1) Tính thể tích S.ABC

2) Tổng diện tích các mặt bên của hình chóp S.ABC

3) Chứng minh MI vuông góc với ( SAB) và tính góc tạo bởi đường thẳng ( SM; ( SAB))

4) Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng ( SBC)

Bài 4 : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 11


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
CD = AD = a ; AB = 2a , Cạnh bên SA vuông góc với đáy SA = a . Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA, SB

1) Tính thể tích S.ABCD theo a

2) Chứng minh MNCD là HÌnh chữ nhật . Tính thể tích S.MNCD theo a

3) Tính số đo góc tạo bởi SB và mặt phẳng ( SAD)

4) Tính khoảng cách giữa SA và BD

Bài 5 : Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc SA = 2a, SB = 3a, SC = 4a

a) Tính thể tích S.ABC

b) Xác định tâm và tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Bài 6 : Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông canh a, tâm O , cạnh SA vuông góc
với đáy , SB = 2a , M là trung điểm SB

a) Tính thể tích S.ABCD

b) Tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp

c) Tính khoảng cách từ M đến ( SCD)

d) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ( S) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính thể tích khối cầu

Bài 7 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là 2a , cạnh bên tạo với đáy 1 góc 600

a) Tính thể tích và diện tích xung quanh

b) tính diện tích xung quanh hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD

c) Tính khoảng cách từ O đến ( SBC)

Bài 8 : Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông canh a, cạnh SA vuông góc với
đáy góc giữa SC và đáy bằng 300

a) Nêu cách xác định góc giữa SC và đáy

b) Tính thể tích hình chóp S.ABCD

c) chứng minh BC vuông góc với SB

d) Gọi M,E, F lần lượt là trung điểm của SA, DA, AB; G1; G2 lần lượt là trọng tâm của tam
giác SAD và SAB

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 12


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

Tính :

Bài 9 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao , góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy là 600

a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD

b) Xác định tâm và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC)

Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại Avaf B biết AD = 2 AB
= 2 BC = 2a. Cạnh SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy

a) Tính thể tích S.ABCD theo a

b) Chứng minh CD vuông góc ( SAC) . Tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABCD

c) Xác định mặt cầu di qua 4 điểm S,A,B,C tính diện tích mặt cầu này

Bài 11 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB = a, AC = hai mặt
bên ( SAB) và ( SAD) cùng vuông góc với đáy , góc giữa SC và đáy bằng 600

1) Tính thể tích khối chóp SABCD 2) Gọi M là trung điểm của SB, N là điểm trên cạnh SC với
NC = 2 NS . Tính thể tích khối chóp S.AMN

3) Gọi H, K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD . Xác định tâm và tính
diện tích của mặt cầu qua các điểm A,B,C,D , H, K, L

Bài 12 : Cho hình lăng trụ đứng EFG. MNK có đáy EFG là tam giác vuông tại E ; FG = 2u ;
EM = 2u

a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có 2 đáy là hai đường tròn ngoại tiếp tam
giác EFG và tam giác MNK

b) Tính thể tích khối trụ biết EFG = 600

Bài 13 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ . Gọi E, E’ lần lượt là trung điểm của

AC và A’C’ ; AB = 2a góc giữa BC’ và mặt phẳng ( AA’C’C) là với tan

a) Tính cạnh bên lăng trụ theo a

b) tính diện tích xung quanh, và thể tích lăng trụ

c) Xác định tâm , bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp E’. ABC
Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 13
Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

BÀI 1: ( CĐ- 2008) : Cho hình lăng tru ABC.A’B’C’ có đô dài canh bên bằng 2a , đáy ABC là
tam giác vuông tai A, AB = a, AC = a √ 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ trên mp( ABC)
là trung điểm của canh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A’.ABC và tính cosin của góc giữa
hai đường thẳng AA’ và B’C’

Bài 2: ( B- 2008) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông canh 2a, SA = a, SB
= a √ 3 và măt phẳng ( SAB) vuông góc với măt đáy . Goi M , N lần lươt là trung điểm của các
canh AB,BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.BMDN và cosin của góc giữa hai đường thẳng
SM,DN
¿ ¿
0
Bài 3(KA- 2008): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, BAD = ABC =90 , AB
= BC= a ; AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA= 2a. Goi M,N lần lươt là trung điểm của
SA , SD . Chứng minh rằng BCMN là hình chữ nhât và tính thể tích của khối chóp S.BCMN
theo a.

Bài 4: ( KA- 2009): Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tai A và D ;
AB = AD = 2a; CD = a , góc giữa hai măt phẳng ( SBC) và ( ABCD) bằng 600 . Goi I là trung
điểm của AD. Biết hai măt phẳng (SBI) và ( SCI) cùng vuông góc với măt phẳng (ABCD) .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a

Bài 5: ( B- 2009) : Cho lăng tru tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a, góc giữa đường thẳng BB’
và măt phẳng (ABC) bằng 600 , tam giác ABC vuông tai C và góc BAC = 600 hình chiếu vuông
góc của điểm B’ lên mp(ABC) trùng với trong tâm G của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ
diên A’ABC theo a

Bài 6: (CĐ- 2009) : Cho hình chóp tứ giác đều ABCD có AB = a; SA = a √ 2 . Goi M, N, P lần
lươt là trung điểm của các canh SA,SB và CD . Chứng minh rằng MN vuông góc với SB . Tính
theo a thể tích khối tứ diên AMNP

Bài 7: (B- 2010) : Cho lăng tru tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a, góc giữa hai măt phẳng (
A’BC)và (ABC) bằng 600 . Goi G là trong tâm tam giác A’BC. Tính thể tích khối lăng tru đã
cho và tìm bán kính măt cầu ngoai tiếp tứ diên GABC theo a

Bài 8( D – 2010) : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông canh a , can bên SA =
AC
AH =
a, hình chiếu vuông góc của S trên măt phẳng ( ABCD) là điểm H thuôc AC, 4 . Goi
CM là đường cao của tam giác SAC. Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối
tứ diên SMBC theo a

Bài 9: ( CĐ- 2010) : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông canh a, măt phẳng
( SAB) vuông góc với đáy , SA = SB, góc giữa đường thẳng SC và măt đáy bằng 450 . Tính
theo a thể tích khối chóp S.ABCD

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 14


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
Bài 10: ( CĐ- 2011) : cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tai B, AB = a;
SA vuông góc với măt phẳng (ABC) , góc giữa hai măt phẳng (SBC) và ( ABC) bằng 300 . Goi
M là trung điểm của canh SC. Tính thể tích khối chóp S.ABM theo a

Bài 11: (B- 2012) : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Goi H là hình
chiếu vuông góc của A trên SC. Chứng minh SC vuông góc với mp ( ABH) . Tính thể tích của
khối chóp SABH theo a

Bài 12: ( CĐ- 2012) : Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tai A, AB = a
√ 2 , SA = SB = SC , góc giữa SA và măt phẳng đáy ( ABC) bằng 600 . tính thể tích S.ABC và
bán kính măt cầu ngoai tiếp hình chóp S.ABC theo a
Bài 13( D- 2014): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên
SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích
khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.
Bài 14: ( CD- 2014) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông canh a, SA vuông góc với
đáy , SC tao với đáy môt góc 450. Tính theo a thể tích của khối chóp SABCD và khoảng cách từ B đến
mp ( SCD)
Bài 15( CĐ- 2013): Cho lăng tru đều ABC.A’B’C’ có AB = a , đường thẳng A’B tao với đáy môt góc
bằng 600 . Goi M,N lần lươt là trung điểm của canh AC và B’C’ . Tính theo a thể tích khối lăng tru
ABC.A’B’C’ và đô dài đoan thẳng MN

Bài 16( TN – 2014): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tai A và SC = 2a √ 5 .
Hình chiếu vuông góc của S trên măt phẳng ABC là trung điểm M của canh AB. Góc giữa SC và đáy
bằng 600 . Tính thể tích khối chop SABC theo a

TUYỂN TẬP CAU HỎI TN HÌNH HỌC KG TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI
( 2007)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = 1; AC = 2, góc BAC = 1200. Giả sử D là trung điểm
của cạnh CC’ và BDA’ = 900 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’

A. B. C. D.

HD:
BC = 7
Gọi h là chiều cao hình LT

Từ tam giác A’BD vuông tại D ta suy ra h2 = 20

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 15


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

Cho hình chóp S. ABC có AB = a; AC = 2a, BAC = 600 , cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA =
. Tính bán kính R cảu mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

A. B. C. D.
HD:

Mà là bán kính đt ngoài tiếp

Gọi R1 là bán kính mặt cầu :


Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bê tạo với đáy 1 góc 60 0 . Tính
diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD

A. B. C. D.
Cho tứ diện ABCD có AB = 2; AC = 3 , AD = BC = 4 ; BD = ; CD = 5
Tính thể tích của tứ diện ABCD

A. B. C. D.
HD:
CM : tam giác ACD vuông tại A và ABD vuông tại A ( theo pitago đảo)

Tính thể tích V của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của khối bát diện đều cạnh a

A. B. C. D.
HD: Gọi G1; G2 là trọng tâm hai mặt bên của bát diện đều , S là đỉnh , I,J làn lượt là hai trung điểm

Ta có

Ta có vậy cạnh hình lập phương là

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh 1 , AA’ = . Tính d(A; (A’BC))

A. B. C. D.
Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 16
Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
HD:
Gọi M là trung điểm của BC ta có :

Trong ( A A’M) kẻ :

. Ta có

Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a, mặt bên SBC là tam giác
vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Thể tích của khối chóp S.ABC

A. B. C. D.
HD:
Gọi H là trung điểm BC ( vì tam giác cân)

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B , AB = a ; BC = 2a . Hình chiếu vuông
góc của A’ trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC, đường thẳng A’B tạo với đáy một góc 45 0 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A’B’C’

A. B. C. D.
HD:
( A’B; (ABC)) = A’BH = 45

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác ABC là tam giác vuông tại B , AB = a , BC = 2a , cạnh
bên SA vuông góc với đáy và SA = a. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC.
Tính thể tích S.AMN

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 17


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

A. B. C. D.
Cho hình trụ có chiều cao h = 2 , bán kính đáy r = 3. Một mặt phẳng ( P) không vuông góc với đáy của
hình trụ , lần lượt cắt hai đáy theo các đoạn giao tuyến AB và CD sao cho tứ giác ABCD là hình
vuông . Tính diện tích S của hình vuông ABCD
A. B. C. D.
HD: Gọi thiết diện không song song với trục là hình vuông ABCD có cạnh a

Hay tam giác A’ DC vuông tại D


AC’ là đường kính
Xét hai tam giác vuông A’ DC và A A’ D
Suy ra S = 20
Cho hình lập phương ( H) cạnh a, Gọi ( B) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của ( H) .

Gọi S1; S2 lần lượt là diện tích toàn phần của ( H) và ( B) . Tính tỉ số

A. B. C. D.
Gọi O, I là hai tâm hình vuông A’B’C’D’ và ABB’A’ nên OI là 1 cạnh của hình bát diện đều , lại có

OI là đường TB của tam giác AD’B’ . S1 là diện tích toàn phần của hình lập phương
S1 = 6 S = 6a2
S2 là diện tích toàn phần của bát diện đều

S2 =
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB = a, BC = 2a , hình chiếu vuông
góc của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm H của OA. Biết rằng mặt phẳng ( SBC) tạo với mặt phẳng
đáy một góc 600 . Tính thể tích của khối chóp S. ABCD

A. B. C. D.

HD:

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 18


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A . Biết rằng AB = a ; AC = ;
đường thẳng AB’ tạo với đáy một góc 600 . Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ
ABC.A’B’C’

A. B. C. D.
HD: B’AB = 60 0

Gọi O là trung điểm của BC


là trục đi qua O
Gọi I là trung điểm của OO’ , I là tâm mặt cầu R = IB

Ta có BC = 2a ; OB = a

;
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên đáy là

điểm H trên cạnh AC sao cho , đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy 1 góc 600 . Tính thể
tích khối chóp S. ABC

A. B. C. D.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh , cạnh bên SA vuông góc với đáy , SA
= 3. Mặt phẳng ( ) đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại M,N,P . Tính
thể tích khối cầu ngoại tiếp CMNP

A. B. C. D.

tam giác APC vuông tại P

, suy ra : tam giác ANC vuông tại N

suy ra : tam giác AMC vuông tại M

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 19


Trường THPT Tam Hiêp GV: Trần Thi Liên Hương
Do 3 đỉnh M,N,P cùng nhìn AC dưới 1 góc 900 nên AC là đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
CMNP

Chuyên đề : HÌNH HOC KHÔNG GIAN TỔNG HƠP 20

You might also like