You are on page 1of 9

Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng

Khóa học: Chinh phục Hình không gian

Bài tập chuyên đề: Quan hệ vuông góc


02. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Tham gia Combo Svip Toán tại www.LuyenThiTop.Vn để chinh phục những điểm số cao nhất

Câu 1 [ĐVH]: Khẳng định nào sau đây sai?


A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) thì d vuông góc với bất
kì đường thẳng nào nằm trong (α )
B. Nếu đường thẳng d ⊥ (α ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α )
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α ) thì d ⊥ (α )
D. Nếu d ⊥ (α ) và a / / (α ) thì d ⊥ a
HD: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) thì d ⊥ (α ) .
Khẳng định sai là C. Chọn C.

Câu 2 [ĐVH]: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ), trong đó a ⊥ ( P ). Chọn mệnh đề
sai trong các mệnh đề dưới đây?
A. Nếu b ⊥ ( P ) thì a / / b B. Nếu b / / a thì b ⊥ ( P )
C. Nếu b ⊂ ( P ) thì b ⊥ a D. Nếu a ⊥ b thì b / /( P )
HD: Nếu a ⊥ b thì b / /( P ) hoặc b ⊂ ( P ) nên khẳng định sai là D. Chọn D.

Câu 3 [ĐVH]: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng ( P ), mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Nếu a ⊥ ( P ) và b ⊥ a thì b / /( P ) B. Nếu a / /( P ) và b ⊥ ( P ) thì b ⊥ a
C. Nếu a / /( P ) và b ⊥ a thì b / /( P ) D. Nếu a / /( P ) và b ⊥ a thì b ⊥ ( P )
HD: Nếu a ⊥ ( P ) và b ⊥ a thì b / /( P ) hoặc b ⊂ ( P )
Nếu a / /( P ) và b ⊥ ( P ) thì b ⊥ a nên mệnh đề B đúng.
Nếu a / /( P ) và b ⊥ a thì b nằm trong mặt phẳng vuông góc với ( P ) nên C và D sai
Chọn B.

Câu 4 [ĐVH]: Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a / / c
B. Nếu a ⊥ (α ) và b / / (α ) thì a ⊥ b
C. Nếu a / / b, b ⊥ c thì c ⊥ a
D. Nếu a ⊥ b, b ⊥ c và a cắt c thì b ⊥ ( a, c )
HD: Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì a / / c hoặc a chéo c nên mệnh đề A sai. Chọn A.

Câu 5 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam gíac cân tại C. Cạnh bên SA ⊥ ( ABC ) . Gọi
H , K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. CH ⊥ AK B. CH ⊥ SB C. CH ⊥ SA D. AK ⊥ SB
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

HD: Ta có: CH là đường trung tuyến trong tam giác ABC là tam giác
S
cân tại C.
Do đó CH ⊥ AB , mặt khác CH ⊥ SA  CH ⊥ ( SAB )
Vậy CH ⊥ AK , CH ⊥ SB, CH ⊥ SA K
Chưa thể kết luận AK ⊥ SB nên khẳng định sai là D. Chọn D.

B
A H

Câu 6 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi i H là
chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. SA ⊥ BC B. AH ⊥ BC C. AH ⊥ AC D. AH ⊥ SC
HD: Ta có: SA ⊥ ( ABC )  SA ⊥ BC S
CB ⊥ AB
Mặt khác   CB ⊥ ( SAB )
CB ⊥ SA
Khi đó CB ⊥ AH , do AH ⊥ SB  AH ⊥ ( SBC )
H
 AH ⊥ SC
Vậ y  . Khẳng đinh sai là C. Chọn C.
 AH ⊥ BC C
A

Câu 7 [ĐVH]: Cho tứ diện ABCD. Gọi H là trực tâm của tam giác BCD và AH ⊥ ( BCD). Khẳng định
nào dưới đây đúng?
A. CD ⊥ BD B. AC = BD C. AB = CD D. AB ⊥ CD
HD: Do AH ⊥ ( BCD)  AH ⊥ CD
A
Tam giác BCD có 2 đường cao là BE và CF
CD ⊥ AH
Ta có:   CD ⊥ ( SBE )  CD ⊥ AB. Chọn D.
CD ⊥ BE

D
B

F H E

Câu 8 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA = SC , SB = SD.
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. AB ⊥ ( SAC ) B. CD ⊥ AC C. SO ⊥ ( ABCD) D. CD ⊥ ( SBD)
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

HD: Tam giác SAC cân tại S có đường trung tuyến SO nên
S
SO ⊥ AC
Tương tự ta có SO ⊥ BD
Vậy SO ⊥ ( ABCD) . Chọn C.

D
A

O
B C

Câu 9 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA ⊥ ( ABCD ) .
Khẳng định nào dưới đây sai?
A. SA ⊥ BD B. SC ⊥ BD C. SO ⊥ BD D. AD ⊥ SC
HD: Ta có SA ⊥ ( ABCD )  SA ⊥ BD S
ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD mặt khác BD ⊥ SA
nên BD ⊥ ( SAC )
Do đó SC ⊥ BD và SO ⊥ BD
Khẳng định sai là D. Chọn D.
A D

O
B C

Câu 10 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I
là trung điểm SC. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. SO ⊥ ( ABCD ) B. BC ⊥ SB
C. ∆SCD vuông tại D D. ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD
 BC ⊥ AB
HD: Do   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ SB S
 BC ⊥ SA
Tương tự ta có CD ⊥ ( SAD )  CD ⊥ SD nên ∆SCD
vuông tại D
Mặt khác AC ⊥ BD tại trung điểm O và BD ⊥ SA nên I
A D
BD ⊥ ( SAC ) nên ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.
Chọn D.
O
B C
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

Câu 11 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại
A, D, AD = CD = a, AB = 2a. Cạnh bên SA ⊥ ( ABCD ) , E là trung điểm của AB. Chỉ ra mệnh đề sai
trong các mệnh đề dưới đây?
A. CE ⊥ ( SAB ) B. CB ⊥ ( SAC )
C. ∆SDC vuông tại D D. CE ⊥ ( SDC )
HD: Ta có: ADCE là hình vuông nên CE ⊥ AB
S
Mặt khác CE ⊥ SA suy ra CE ⊥ ( SAB )
1
Lại có CE = AB  ∆ACB vuông tại C
2
Khi đó AC ⊥ BC , mặt khác SA ⊥ BC nên BC ⊥ ( SAC ) A
E
B
CD ⊥ SA
  CD ⊥ ( SAD )  ∆SDC vuông tại D
CD ⊥ AD
D C
Chọn C.

Câu 12 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi
AE , AF lần lượt là đường cao của ∆SAB và ∆SAD. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. SC ⊥ ( AFB ) B. SC ⊥ ( AEC ) C. SC ⊥ ( AED) D. SC ⊥ ( AEF )
CD ⊥ SA
HD: Ta có:   CD ⊥ ( SAD )  CD ⊥ AF S
CD ⊥ AD
Mặt khác AF ⊥ SD  AF ⊥ ( SCD ) do đó AF ⊥ SC F

Tương tự ta có AE ⊥ SC suy ra ( AEF ) ⊥ SC E


Chọn D.
D
A

B C

Câu 13 [ĐVH]: Cho hình chóp SABC có SA ⊥ ( ABC ) . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác
SBC , ABC. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC ⊥ ( SAH ) B. SB ⊥ (CHK ) C. HK ⊥ ( SBC ) D. BC ⊥ ( SAB )
HD: Dựng AI ⊥ BC mà SA ⊥ BC nên BC ⊥ ( SAI ) S
Do đó BC ⊥ SI  H ∈ SI , vậy BC ⊥ ( SAH )
CK ⊥ AB
Lại có:   CK ⊥ ( SAB )  CK ⊥ SB
CK ⊥ SA
Mặt khác CH ⊥ SB nên SB ⊥ ( CHK )  SB ⊥ KH H
Tương tự ta có SC ⊥ KH nên HK ⊥ ( SBC ) C
Vậy các khẳng định A, B, C đúng. A
K
Khẳng định sai là D. Chọn D. I
B
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

Câu 14 [ĐVH]: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '. Đường thẳng AC ' vuông góc với mặt phẳng
nào sau đây?
A. ( A ' BD) B. ( A ' DC ') C. ( A ' CD ') D. ( A ' B ' CD)
 BD ⊥ AC
HD: Ta có:  → BD ⊥ ( A ' AC ' C ) A' D'
 BD ⊥ AA '
 A ' B ⊥ AB '
Do đó BD ⊥ AC ' (1) , lại có   A ' B ⊥ ( AB ' C ' ) B'
 A' B ⊥ B 'C ' C'
Suy ra A ' B ⊥ AC ' ( 2 ) , từ (1) và ( 2 ) suy ra AC ' ⊥ ( A ' BD ) .
Chọn A. A
D

B C

Câu 15 [ĐVH]: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu
của O trên mặt phẳng ( ABC ). Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1 1 1
A. OA ⊥ BC B. 2
= + +
OH OA OB OC 2
2 2

C. H là trực tâm ∆ABC D. 3OH 2 = AB 2 + AC 2 + BC 2


HD: Ta có: OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau nên OA ⊥ OB
A
và OA ⊥ OC  OA ⊥ ( OBC )  OA ⊥ BC
Mặt khác H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ( ABC )
nên OH ⊥ ( ABC )  OH ⊥ BC , gọi E = AH ∩ BC H

Do đó BC ⊥ ( OAE )  AE ⊥ BC , tương tự ta có BH ⊥ AC suy ra


O C
H là trực tâm tam giác ∆ABC
1 1 1 1 1 1 E
Mặt khác 2
= 2
+ 2
, 2
= +
OH OA OE OE OB OC 2
2
B
1 1 1 1
 2
= + + .
OH OA OB OC 2
2 2

Các khẳng định đúng là A, B, C. Khẳng định sai là D. Chọn D.

Câu 16 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi O là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC , H là hình chiếu của O trên ( ABC ). Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. H là trung điểm của cạnh AB
B. H là trung điểm của cạnh BC
C. H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
D. H là trọng tâm của ∆ABC
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

CB ⊥ AB
HD: Ta có:   CB ⊥ ( SAB )  CB ⊥ SB S
CB ⊥ SA
Tam giác SBC vuông tại B nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác O
SBC là trung điểm cạnh huyền SC
Do SA ⊥ ( ABC ) , OH ⊥ ( ABC )  OH / / SA  H là trung điểm của
C
cạnh AC nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ∆ABC A
H
vuông tại B. Chọn C.

Câu 17 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có BSC = 120o , CSA = 60o , ASB = 90o và SA = SB = SC. Gọi I
là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) , khi đó
A. I là trung điểm của AB. B. I là trọng tâm của tam giác ABC.
C. I là trung điểm của AC. D. I là trung điểm của BC.
HD: Do I là hình chiếu vuông góc của S trên ( ABC ) nên các tam S
giác SHA, SHB, SHC là các tam giác vuông.
Ta có ∆SIA = ∆SIB = ∆SIC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Do đó IA = IB = IC.
Vậy I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Đặt SA = SB = SC = a, ∆SAC đều nên AC = a, ∆SAB vuông tại
A C
S nên AB = a 2.
I
Lại có BC = SB 2 + SC 2 − 2 SB.SC cos BSC = a 3
Suy ra AB 2 + AC 2 = BC 2 = 3a 2  ∆ABC vuông tại A nên I là B
trung điểm của cạnh huyền BC. Chọn D.

Câu 18 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) và đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi I
là trung điểm của SC. Xét các khẳng định sau
(1). OI ⊥ ( ABCD ) .
(2). BD ⊥ SC.
(3). ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD.
(4). SB = SC = SD.
Trong bốn khẳng định trên, số khẳng định sai là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

HD: Vì OI là đường trung bình của tam giác SAC


S
 OI SA mà SA ⊥ ( ABCD )  OI ⊥ ( ABCD ) .
 SA ⊥ BD
• Ta có   BD ⊥ ( SAC )  BD ⊥ SC.
 AC ⊥ BD
I
• Vì BD đi qua trung điểm O của AC
Suy ra ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD. A D
• SB = SD ≠ SC. Chọn A.
O
B C

Câu 19 [ĐVH]: Hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Số các mặt của
hình chóp S . ABC là tam giác vuông là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
HD: Ta có: SA ⊥ ( ABC ) nên SA ⊥ AB, SA ⊥ AC suy ra các tam giác S
SAB, SAC là các tam giác vuông.
 BC ⊥ SA
Lại có:   BC ⊥ ( SAB ) do đó BC ⊥ SB suy ra tam giác
 BC ⊥ AB
SBC vuông. Chọn B.

A C

Câu 20 [ĐVH]: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Mặt phẳng (α ) đi
qua A và vuông góc với SC. Tìm hệ thức giữa a và b để (α ) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa S và C
A. a > b 2 B. a > b 3 C. a < b 2 D. a < b 3

HD: Gọi H là trọng tâm tam giác ABC thì SH ⊥ ( ABC ) S


 AB ⊥ SC
Ta có:   AB ⊥ SC , dựng AC1 ⊥ SC
 AB ⊥ CH C1
Khi đó SC ⊥ ( ABC1 ) , để C1 nằm giữa S và C thì ASC là góc nhọn
SA2 + SC 2 − AC 2 2b 2 − a 2 C
suy ra cos ASC = = >0 A
2.SA.SC 2 SA.SC
H
⇔ a < b 2. Chọn C.

B
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

Câu 21 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC = 2a. Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng (α ) đi qua S vuông góc với AB. Tính
diện tích S của thiết diện tạo bởi (α ) với hình chóp đã cho.
a2 3 a2 3 a2
A. S = . B. S = . C. S = a 2
3. D. S = .
4 2 2
HD: Gọi H là trung điểm AB  SH ⊥ AB. S
Suy ra SH ⊥ ( ABCD ) (vì ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) )
Kẻ HM ⊥ AB ( M ∈ CD )  HM ⊂ (α ) .
Do đó thiết diện là tam giác SHM vuông tại H .
a 3 A
Ta có SH = ; HM = BC = 2a. D
2 H
M
1 a 3 a2 3 B
Vậy S ∆ SHM = . .2a = . Chọn B. C
2 2 2

Câu 22 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Cho
AB = a, BC = a 3, SA = 2a. Mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc với SC. Tính diện tích thiết diện của
hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( P ) .
a2 3 a2 6 a2 6 a2 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 5
HD: Kẻ AH ⊥ SC ( H ∈ SC ) nên AH ⊂ ( P ) S
Kẻ AK ⊥ SB ( K ∈ SB ) mà BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AK
Suy ra AK ⊥ ( SBC )  AK ⊥ SC nên AK ⊂ ( P )
Do đó thiết diện cần tìm là tam giác AKH vuông tại K H
SC
Ta có AC = AB 2 + BC 2 = 2a  ∆ SAC cân  AH = =a 2
2 K
SA. AB 2a 5 A C
Tam giác SAB vuông tại A  AK = =
SA2 + AB 2 5
a 30 B
Suy ra HK = AH 2 − AK 2 =
5
1 1 2a 5 a 30 a 2 6

→ S ∆ AHK = AK .HK = . . = . Chọn D.
2 2 5 5 5

Câu 23 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a, SA ⊥ ( ABC ) và
SA = a 3. Gọi M là trung điểm BC , gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SM . Tính diện
tích thiết diện của ( P ) và hình chóp S . ABC.
a2 6 a2 a2 6 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Combo Svip Toán: Mục tiêu 9+ cùng Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học: Chinh phục Hình không gian

HD: Kẻ AI ⊥ SM ( I ∈ SM ) nên AI ⊂ ( P ) S
Ta có SM ⊥ ( P ) mà SM ⊥ BC 
→ BC ( P)
Qua I kẻ đường thẳng d BC , cắt SB, SC tại H , K
Do đó thiết diện cần tìm là tam giác AHK cân tại A
K
SM a 6
Ta có SA = AM = a 3  I là trung điểm SM  AI = = I
2 2
HK SI 1 BC A H C
Lại có HK BC  = =  HK = =a
BC SM 2 2
M
1 1 a 6 a2 6
Suy ra S ∆ AHK = AI .HK = . .a = . Chọn C.
2 2 2 4 B

Câu 24 [ĐVH]: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn
AD = 8, BC = 6, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD), SA = 6. Gọi M là trung điểm của AB. Gọi ( P )
là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với AB. Thiết diện của ( P ) và hình chóp có diện tích bằng
A. 10 B. 20 C. 15 D. 16
HD: Dựng MN ⊥ AB ( N ∈ CD )  N là trung điểm của CD . S
Dựng MQ / / SA ( Q ∈ SB )  MQ ⊥ AB và Q là trung điểm của
SB.
P
Dựng QP / / MN ( P ∈ SC ) thì thiết diện là hình thang MNPQ Q

vuông tại M và Q. A D
AD + BC BC
Ta có: MN = = 7, QP = = 3, M N
2 2
SA MN + PQ B C
MQ = = 3  S MNPQ = .MQ = 15. Chọn C.
2 2

Combo Svip Toán – LuyenThiTop.Vn


Giải pháp luyện thi toàn diện – mục tiêu 9+ gồm 7 khóa học trọn gói

1. Chinh phục Hàm số 6. Chinh phục Số phức


2. Chinh phục Hình không gian 7. Luyện giải đề (100+ đề chất)
3. Chinh phục Mũ Loga  Website: www.Luyenthitop.vn
4. Chinh phục Hình Oxyz  Hotline: 0389.025.510
5. Chinh phục Tích phân  Tiktok: luyenthitop.vn

You might also like