You are on page 1of 20

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

CS1: Thái Hà/Thành Công: 05.6868.0666


CS2: Hoàng Quốc Việt: 094.868.8992
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: Toán
THỂ TÍCH VÀ KHOẢNG CÁCH – A+

PHẦN 1: MỘT SỐ HÌNH ĐA DIỆN THƯỜNG GẶP


Tứ diện đều Chóp tam giác đều Chóp có cạnh bên ⊥ đáy

Chóp tứ giác đều Chóp có mặt bên ⊥ đáy Lăng trụ tam giác đều

Lăng trụ xiên Hình hộp Hình hộp chữ nhật

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 1/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

PHẦN 2: XÁC ĐỊNH NHANH KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN


Khoảng cách trực tiếp từ một điểm đến mặt phẳng
Khoảng cách từ chân đường vuông góc Khoảng cách từ một điểm trên mặt đáy
đến mặt bên đến mặt đứng
S S

B B
K
H I H

A A

d ( H ; ( SAB ) ) = HK d ( A; ( SHB ) ) = AK

Khoảng cách gián tiếp từ một điểm đến mặt phẳng


A B

AB // ( P )
⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → d ( A, ( P ) ) = d ( B, ( P ) )
H K
P

A
B
AB  ( P ) = I  d ( A, ( P ) ) AI
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → =
d ( B, ( P ) ) BI H K I
P

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2

d1 ⊥ d2 , ( SH ⊥ ( P ) , AH ⊥ BC  BC ⊥ ( SAI ) ) d1 ⊥ d2

d ( BC , SA ) = IK d ( d1 , d2 ) = d ( M , ( P ) ) = MH

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 2/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

CÁCH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO

Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = a, AC = a 3 . Tính độ dài đường cao AH của ABC .

AB. AC AB. AC
Hướng dẫn: Ta có AH .BC = AB. AC  AH = = .
BC AB 2 + AC 2
Nhập vào máy tính Màn hình máy tính

XY CALC 3
⎯⎯⎯⎯→
X 2 +Y 2
X =1;Y = 3
2

PHẦN 3: BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
a3
mặt đáy ( ABC ) và khối chóp S. ABC có thể tích bằng . Tính khoảng cách d từ A đến
4
mặt phẳng ( SBC ) .
a 15 a 5 a 5
A. d = . B. d = a. C. d = . D. d = .
5 5 6
a 3
Lời giải: Gọi M là trung điểm BC , suy ra AM ⊥ BC và AM = .
2
Gọi K là hình chiếu của A trên SM
Ta có SA = a 3 ; d ( A, ( SBC ) ) = AK .
SA. AM a 15
Trong SAM , có AK = = .
SA2 + AM 2 5

Vậy d ( A, ( SBC ) ) = AK =
a 15
. Chọn A.
5

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AD = DC = a,
AB = 2a, tam giác SAD cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) .
a3 3
Khối chóp S.ABCD có thể tích bằng . Gọi H là trung điểm của AD. Khoảng cách từ
4
H tới mặt phẳng ( SBC ) bằng
3a 3 3a 5
A. . B. .
2 10
3a 3 3a 5
C. . D. .
8 8
Lời giải: Gọi H là trung điểm của AD, theo đề bài,
 a 3
 SH =
SAD đều cạnh bằng a suy ra  2 .
 SH ⊥ ( ABCD )

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 3/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

3 3 3 2a
Ta có: d ( H , BC ) = d ( A, BC ) = AC =
4 4 4
SH .d ( H , BC )
Từ đó, d ( H , ( SBC ) ) =
3a 5
= . Chọn B.
SH 2 + d 2 ( H , BC ) 10

Câu 3: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M là trung điểm của
3a
BC, biết khoảng cách từ M đến ( ABC ) bằng . Gọi M là trung điểm của BC. Tính
8
thể tích khối lăng trụ ABC. ABC .
3a 3 3 a3 3a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
8 3 6 3
Lời giải:
Ta có: d ( A , ( ABC ) ) = d ( B , ( ABC ) ) = 2d ( M , ( ABC ) ) =
3a
4

Gọi N là trung điểm BC , dựng AH ⊥ AN  AH = d ( A , ( ABC ) ) =


3a
.
4
1 1 1 AN  AH 3a
Xét AAN có = +  AA = = .
AH 2
AA 2
AN 2 AN 2 − AH 2 2
3a a 2 3 3a 3 3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = . = . Chọn A.
2 4 8
Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B, với
3a 3
AC = 2a, BC = a. Đỉnh C cách đều các điểm A, B, C và thể tích khối lăng trụ bằng .
2
Khoảng cách từ trung điểm M của CC đến mặt phẳng ( C AB ) bằng
a 39 3a 13 a 39 a 13
A. . B. . C. . D. .
13 13 26 26
Lời giải: Gọi H là hình chiếu của C lên mp ( ABC ) , vì
CA = CB = CC nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Mà ABC vuông tại B nên H là trung điểm của AC. Do
đó MH là đường trung bình của CAC suy ra
MH // C A  MH // ( C AB )  d ( M , ( C AB ) ) = d ( H , ( C AB ) ) .
Gọi K hìnhlà chiếu của H lên
1 a
AB  HK // BC  HK = BC = .
2 2
Ta có: C H = a 3
C H  HK
d ( H , ( C AB ) ) =  d ( M , ( C AB ) ) =
39a 39a
= .
C H 2 + HK 2 13 13
Chọn A.
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có diện tích các mặt ABCD , ABBA và ADDA
lần lượt là 6, 8 và 12 (đơn vị diện tích). Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
( C BD ) .

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 4/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

12 12 15 21
A. . B. . C. . D. .
61 5 2 61
 xy = 6 x = 2
 
Lời giải: Đặt AB = x, AD = y, AA = z , khi đó ta có hệ:  xz = 8   y = 3 .
 yz = 12  z = 4
 
Áp dụng công thức tính đường cao của tam diện vuông ta có:
= 2 + 2 + 2  d ( C , ( C BD ) ) =
1 1 1 1 1 1 1 12
= + + . Chọn A.
d ( C , ( C BD ) ) CB CD CC 
2 2 2 2
x y z 61

16a 3
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = 2a và thể tích khối chóp S.ABCD bằng .
3
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD bằng
14a 3a 14a 4a
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 3
3V
Lời giải: Ta có SO = = 4a .
S ABCD
Gọi O = AC  BD  SO ⊥ ( ABCD ) .
 AC ⊥ BD
Ta có   AC ⊥ ( SBD ) .
 AC ⊥ SO
OH ⊥ AD
Do đó kẻ OH ⊥ SD thì   d ( AC , SD ) = OH .
OH ⊥ SC
SO.OD 4a
Ta có OD = a 2 . Suy ra OH = = . Chọn D.
SO + OD
2 2 3

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với
a 6
đáy. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng . Thể tích khối chóp
6
S. ABC bằng ?
a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. a 3 .
3 2 6
Lời giải: Ta có BD ⊥ ( SAC ) , gọi O = AC  BD .
Dựng OH ⊥ SC , ta có d ( BD, SC ) = OH .
a 6
Dựng AK ⊥ SC  AK = 2OH = .
3
1 1 1 AC. AK
Ta có 2
= 2+ 2
 SA = = a.
AK SA AC AC 2 − AK 2
1 1 a2 a2
Vậy VS . ABC = .SA.SABC = .a. = . Chọn C.
3 3 2 6

Câu 8: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a và hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm cạnh BC , thể tích khối lăng
trụ bằng 2a3 2 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 5/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

3 2a 2 2 2
A.
a. B. . C. a . D. a.
4 3 3 3
Lời giải: Gọi M là trung điểm cạnh BC , ta có
 BC ⊥ AM
  BC ⊥ ( AMA ) .
 BC ⊥ AM
Do đó kẻ MN ⊥ AA  MN = d ( AA, BC ) .
2a 3 2
Ta có VABC . ABC  = AM .S ABC  AM = = 2 2a .
a2
AM . AM 2 2
Vì vậy MN = = a . Chọn D.
AM + AM
2 2 3

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3a, AD = 4a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm BC , N là điểm trên cạnh AD sao cho DN = a .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SB , biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng
4a3 .
3a 3a 6a 6a
A. . B. . C. . D. .
11 19 19 11
1
Lời giải: Ta có VS . ABCD = SA.S ABCD  SA = a
3
Dựng BP //MN  MN // ( SBP )
Suy ra d ( MN , SB ) = d ( N , ( SBP ) ) = 2d ( A, ( SBP ) ) = 2h .
Áp dụng công thức tính đường cao cho tam diện vuông A.SBP có
1 1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
+ 2
= 2+ 2+ 2.
h AS AB AP a 9a a
3a 6a
Vậy h =  d ( MN , SB ) = . Chọn C.
19 19
Câu 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Gọi E là trung
điểm AB . Cho biết AB = 2a, BC = a 13 và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CE
6a
bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
7
A. 4a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 2a3 .
Lời giải: Gọi F là trung điểm AA  AB //EF  AB // ( CEF )
 d ( AB, CE ) = d ( AB, ( CEF ) ) = d ( B, ( CEF ) ) = d ( A, ( CEF ) ) .
1 1 1 1
Tứ diện ACEF
. vuông tại A  = + +
d ( A, ( CEF ) ) AC
2 2
AE 2
AF 2
1 1 1 1 49 1 1
 = 2 − + = − 2− 2
AF 2
d ( A, ( CEF ) ) AC 2
AE 2 2
36a 9a a
 AF = 2a  AA = 2 AF = 4a .

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 6/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

1
Ta có SABC = AB. AC = 3a 2 . Suy ra VABC . ABC  = AA.S ABC = 12a 3 . Chọn C.
2

Câu 11: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , BA = BC = a 3 , góc
SAB = SCB = 900 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a 2 . Tính
thể tích V của khối chóp S. ABC
6 3 3 3 3 2 3
A. V = a . B. V = a . C. V = 6a3 . D. V = a .
2 2 2
Lời giải: Ta có: gọi D là hình chiếu vuông góc của S lên mặt
 AB ⊥ SD
( ABC ) . Do   AB ⊥ ( SAD )  AB ⊥ AD
 AB ⊥ SA
Tương tụ cũng có CB ⊥ CD . Nên ABCD là hình vuông.
Dễ thấy d A→( SBC ) = DH = a 2  SD = a 6

1 a3 6
Vậy VS . ABCD = S ABC .SD = . Chọn A.
3 2

Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có SA = SB = SC = a , ASB = 60 , BSC = 90 và CSA = 120 . Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng AC và SB .
a 3 a 3 a 22 a 22
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
4 3 11 22
Lời giải: Dễ dàng kiểm tra thấy ABC vuông tại B .
Khi đó gọi H là trung điểm AC , do SA = SB = SC nên
SH ⊥ ( ABC ) .
Gọi E là hình chiếu vuông góc của B xuống AC .
Trên đường thẳng d qua B và song song với AC lấy điểm
F sao cho HF //BE ta có AC ⊥ ( SHF ) .
Kẻ HK ⊥ SF  d ( SB, AC ) = d ( AC , ( SBF ) ) = HK .
 a 6
 BE. AC = AB.BC  BE =
 3
Ta có  2
.
 SH = SA2 −  AC  a
   =
  2  2
HS .HF a 22
Vậy HK = = . Chọn C.
HS 2 + HF 2 11

Câu 13: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1 , khoảng cách từ điểm A
6 15
đến ( SBC ) bằng , khoảng cách từ điểm B đến ( SAC ) bằng và khoảng cách từ
4 10
30
điểm C đến ( SAB ) bằng . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng
20
( ABC ) nằm bên trong tam giác ABC . Tính thể tích khối chóp S.ABC .

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 7/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 48 12 24
Lời giải: Gọi SH là đường cao của hình chóp và M , N , P lần
lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, BC, CA .
1 3 h 3
Đặt SH = h , ta có VS . ABC = .h. = .
3 4 12
2S 6VS . ABC
SM = SAB = = h 10 .
AB AB.d ( C , ( SAB ) )

HM = SM 2 − SH 2 = 3h .
Tương tự ta có HP = 2h và HN = h .
Ta có SABC = SHAB + SHBC + SHAC
3 1 3 3
 = ( HM + HN + HP )  = 3h  h = .
4 2 4 12
1 3 3 1
Vậy VS . ABC = . . = . Chọn B.
3 12 4 48
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết rằng khoảng cách giữa hai
đường thẳng SB và AD bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AB và bằng
3a 10
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD ?
10
a 26 a 15 4a 41 3a 22
A. . B. . C. . D. .
13 5 41 22
3a 10
Lời giải: Vì d ( SB, AD ) = d ( SD, AB ) = suy S
10
ra hình chiếu H của S nằm trên đường thẳng AC
do đáy là hình vuông cạnh a .
Đặt SH = y, CH = x . Do vậy:

= d ( E , ( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) )
3a 10 a 2
I
10 x A E D
x G
y 2
3a 10 a 2 2  3 10  y 2 + x = y H
 =  O
10 x x2 10 2
y2 +
2 B F C
9 2 x  2
y 2
 y + = y  x=
2
.
10  2 3
a 2 a 2 xy 3a 22
Khi đó: d ( SC , BD ) = OG = HI =  = . Chọn D.
2x 2x x +y
2 2 22

Câu 15: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = 3a, AC = 4a , hình chiếu
vuông góc của đỉnh S là một điểm H nằm trong tam giác ABC . Biết rằng khoảng cách

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 8/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

6a 34 12a
giữa SA và BC là , khoảng cách giữa SB và CA là , khoảng cách giữa SC và
17 5
12a 13
AB là . Tính thể tích khối chóp S. ABC .
13
A. 9a3 . B. 12a3 . C. 18a3 . D. 6a3 .
1
Lời giải: Đặt SH = h , ta có VS . ABC = SH  SABC = 2ha 2 .
3
Qua các điểm A, B, C kẻ các đường thẳng song song với
các cạnh BC, CA, AB chúng cắt nhau tại M , N , P như
hình vẽ. Khi đó A, B, C lần lượt là trung điểm của
PN , NM , MP , PN = 10, MN = 4, MP = 6
Ta có:

d ( M , ( SNP ) ) = 2d ( C , ( SNP ) ) = 2d ( BC , SA ) =
12a 34
.
17
Gọi K , E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên
NP, PM , MN . Ta có
2SSNP 6VS .MNP 6  4  2ha 2 h 34
SK = = = = .
NP NP  d ( M , ( SNP ) ) 12a 34 5
10a 
17
3 2 3
HK = SK 2 − SH 2 = h . Tương tự ta có HE = h, HF = h .
5 3 4
1 3 2 3 
Lại có SMNP = SHNP + SHPM + SHMN  24a 2 = 10a  h + 6a  h + 8a  h   h = 3a .
2 5 3 4 
Vậy VS . ABC = 2ha 2 = 6a 3 . Chọn D.

Câu 16: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 2, BC = 4 . Mặt bên
ABBA là hình thoi có góc B bằng 60 . Gọi K là trung điểm cạnh BC ; khoảng cách giữa
3
hai đường thẳng AB và BK bằng . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
2
A. 4 3 . B. 6 . C. 3 3 . D. 2 3 .
Lời giải:
Gọi M , N , K lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, BC, BC và I là trung điểm BK .
Ta có d ( AB, BK ) = d ( B, ( ABK ) ) .
1
Lại có BK = BC  = 2 = BB  BI ⊥ BK .
2
Mặt khác MN //AC  MN ⊥ AB , tứ giác ABBA là
hình thoi và BBA = 60  BM ⊥ AB .
Suy ra AB ⊥ ( BMN )  AB ⊥ BI .
3
Vậy BI ⊥ ( ABK )  BI = d ( AB, BK ) = .
2
Kẻ BH ⊥ MN  BH ⊥ ( ABC ) .

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 9/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Khi đó V = BH  S ABC = BH  2 3 .


BM = BM  tan 60 = 3 

Xét BMN có 1   BMN cân tại M  MI ⊥ BN .
MN = AC = 3 
2 
9
3 3−
MI  BN 4 3 3
Suy ra MI  BN = BH  MN  BH = = = . Vậy V =  2 3 = 3 3 . Chọn C.
MN 3 2 2
ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 3. Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 5 a 3 a a
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
Lời giải: Kẻ AH ⊥ SB ( H  SB ) . (1)
Ta có: CB ⊥ AB (vì ABCD là hình vuông); CB ⊥ SA (vì
SA ⊥ ( ABCD ) ).
Suy ra CB ⊥ ( SAB )  CB ⊥ AH . (2)
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra AH ⊥ ( SBC ) nên d  A , ( SBC )  = AH .

SA. AB a 3
Tam giác vuông SAB, có AH = = . Chọn B.
2
SA + AB 2 2

Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AD = 2a và
AB = BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
2a a 6
A. . B. a 2. C. . D. 2a.
5 3
Lời giải: Gọi M là trung điểm AD, suy ra ABCM là hình vuông.
AD
Do đó CM = MA = nên tam gác ACD vuông tại C.
2
Kẻ AK ⊥ SC. Chứng minh được AK ⊥ ( SCD )
SA. AC a 6
nên d  A, ( SCD )  = AK = = . Chọn C.
SA 2 + AC 2 3

Câu 3: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng ( A BC ) bằng
a 12 a 21 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 4 4

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 10/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Chọn B. Gọi D là trung điểm cạnh BC, suy ra


a 3
AD ⊥ BC và AD = .
2
Kẻ AE ⊥ AD.
Chứng minh được AE ⊥ ( A BC ) nên d  A , ( A BC )  = AE .
Trong tam giác vuông AAD, có
AA. AD a 21
AE = = .
AA + AD
2 2 7

Câu 4: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a 3. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
a 15 a 3 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 2
Lời giải: Gọi M là trung điểm BC, suy ra AM ⊥ BC.
Gọi K là hình chiếu của A trên SM , suy ra AK ⊥ SM . (1)
 BC ⊥ AM
Ta có   BC ⊥ ( SAM )  BC ⊥ AK . (2)
 BC ⊥ SA
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra AK ⊥ ( SBC ) nên d  A , ( SBC )  = AK .

a 3 SA. AM 3a a 15
Tính được AM = . Do đó d  A, ( SBC )  = AK = = = . Chọn A.
2 2
SA + AM 2
15 5

Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a và ABC = 60. Cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình thoi.
Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
2 21 2 21 21
A. a. B. a. C. a. D. a.
2 7 7 14
Lời giải: Gọi T là trung điểm SC, suy ra TO ⊥ ( ABCD ) và d O , ( SCD )  = d O , (TCD )  .
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC đều.
a a a 3
Tính được OT = , OC = và OD = .
2 2 2
Ta có OC, OD, OT đôi một vuông góc nên
1 1 1 1 28
= + + = 2.
d O, (TCD )  OC
2 2 2
OD OT 2
3a

a 21
Suy ra d O, (TCD )  = . Chọn D.
14
Câu 6: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, biết rằng khoảng cách từ điểm D đến
a 3
mp ( SAB ) bằng . Khối chóp có thể tích bằng?
2
a3 a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 6 2

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 11/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Ta có: S

d ( D; ( SAB ) ) = 2d ( O ; ( SAB ) ) =
 d ( O ; ( SAB ) ) =
a 3 a 3
.
2 4
Tứ diện SODC có các góc ở đỉnh O vuông nên
H
1 1 1 1 1 1 1
= + + = + +
d ( O ; ( SAB ) ) OA 2 2 2 2 2
A D
2
OB OS a 2 a 2 OS 2
   
 2   2  M
O
3 B
a 3 1 a 3 2 a 3 C
 SO = . Suy ra: VS . ABCD = . ,a = Chọn C.
2 3 2 6
Câu 7: Cho hình hộp đứng ABCD. ABCD có đáy là hình vuông, tam giác AAC vuông cân, thể
tích hình hộp bằng 2 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( BCD  )
2 3 6 6
A.. B. . C. . D. .
3 2 3 6
Lời giải: Tam giác AAC vuông cân nên đặt AC = AA = x mà A B
x
ABCD là hình vuông nên AD = AB = . Từ đó thay vào công
2
thức thể tích tính được x = 2 . D C
Xét trong tam giác vuông AAB, dựng đường cao AH ta có
A' B'
 AH ⊥ AB
  AH ⊥ ( ABCD )  d ( A ; ( ABCD ) ) = AH
 AH ⊥ CB
AA. AB D' C'
2 6
AAB vuông tại A nên AH = = = . Chọn C
AA + AB
2 2
3 3

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
a3 2
BA = BC = a, AD = 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và V S . ABCD = .
2
Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Khoảng cách từ H tới mặt phẳng ( SCD ) bằng
2a 3a a a
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Lời giải: Không mất tính tổng quát, giả sử a = 1  SA = 2
Gọi E là giao điểm của AB và CD. Dễ thấy B là trung điểm S
của AE.
SH SH .SB SA2 2
Ta có: = = 2 =
SB SB 2 SB 3 H

 d ( H ; ( SCD ) ) = .d ( B ; ( SCD ) ) = d ( B ; ( SCD ) )


SH 2 A D
SB 3

Lại có d ( B ; ( SCD ) ) = .d ( A ; ( SCD ) ) = d ( A ; ( SCD ) ) .


BE 1
AE 2 B
Ta thấy AC ⊥ DE , kẻ AK ⊥ SC  d ( A, ( SDE ) ) = AK C

= 1  d ( A, ( SDE ) ) = 1
1 1 1
= +
d ( A, ( SDE ) ) AS
2 2
AC 2
E

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 12/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Do đó d ( B ; ( SCD ) ) = d ( H ; ( SCD ) ) = . = . Chọn D


1 2 1 1
2 3 2 3
Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , gọi M là trung điểm
của AB , tam giác ACM cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể
a3 3
tích khối lăng trụ bằng . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABBA ) .
4
2a 57 2a 57 2a 39 2a 39
A. . B. . C. . D. .
5 19 13 3
Lời giải: Ta có ( AMC ) ⊥ ( ABC ) . Gọi H là trung điểm của A' C'

CM , ta có AH ⊥ CM suy ra AH ⊥ ( ABC ) .


 AB ⊥ CM
  AB ⊥ ( ACM )  ( ABBA ) ⊥ ( ACM ) .
 AB ⊥ AH
B'
K
Trong mặt phẳng ( ACM ) , kẻ CK ⊥ AM , ta có
CK ⊥ ( ABBA )  CK = d ( C , ( ABBA ) ) . A C
H
Hai tam giác CKM và AHM đồng dạng nên ta có M
CK AH CM  AH
=  CK = . B
CM AM AM
a3 3
VABC . ABC  3a 2 a 19
Ta có AH = = 24 = a ; AM = AH 2 + MH 2 = a 2 + = .
S ABC a 3 16 4
4
a 3
a
2a 57
Vậy CK = 2 = . Chọn B.
a 19 19
4
Câu 10: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có mặt đáy đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AC = a 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm H
a 6
của cạnh BC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AA và BC bằng .
4
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
3a 3 2 a3 2 3a 3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải: Ta có BC ⊥ ( AAH ) .
Dựng HK ⊥ AA  d ( AA, BC ) = HK .
BC a 6
Xét AAH , ta có AH = = ,
2 2
1 1 1 HA.HK a 2
= +  AH = = .
HK 2
HA HA2
2
HA − HK
2 2 2
a 2 3a 2 3a 3 2
Vậy VABC . ABC = AH .SABC = . = .
2 2 4
Chọn A.

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 13/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Câu 11: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E, F
lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, A ' C ', C ' B '. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
DE và AB ' bằng
a 2 a 2 a 3 a 5
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 4
Lời giải: Ta có DE // ( ABBA )  d ( DE , AB ) = d ( D, ( ABBA ) ) A' B'
Từ giả thiết suy ra lăng trụ đã cho là lặng trụ đứng và hai mặt đáy là E F
những tam giác đều cạnh a.
Kẻ CH ⊥ AB ( H  AB )  CH ⊥ ( ABBA ) và DK //CH ( K  AB ) . C'

1 a 3
Suy ra d ( DE , AB ) = DK = CH = . Chọn C. H
2 4 K
A B

Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , M là trung điểm BC , hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm của AM . Cho biết
a3 3
AB = a, AC = a 3 và thể tích khối chóp S. ABC bằng . Tính khoảng cách giữa hai
8
đường thẳng SA và BC .
a 3 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 8 2 4

3V 3a
Lời giải: Ta có SH = = .
SABC 4
Kẻ AD//BC  d ( SA, BC ) = d ( M , ( SAD ) ) = 2d ( H , ( SAD ) )
a 3
Đặt h = d ( A, BC )  h = .
2
1 a 3
Gọi P là hình chiếu của H trên AD  HP = h=
2 4
Vậy d ( SA, BC ) = 2d ( H , ( SAD ) ) = 2.
SH .HP 3a
= .
SH 2 + HP 2 4
Chọn D.
Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành,
SA = SB = SC = 11, SAB = 30, SBC = 60 và SCA = 45 . Tính khoảng cách d giữa
hai đường thẳng AB và SD ?
22
A. d = 4 11 . B. d = 2 22 . C. d = . D. d = 22 .
2

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 14/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Ta dễ dàng tính được độ dài các cạnh AB = 11 3 ,


AC = 11 2 , BC = 11  ABC vuông tại C .
Khi đó gọi H là trung điểm AB , do SA = SB = SC nên
SH ⊥ ( ABC ) .
Kẻ HK ⊥ CD và HI ⊥ SK ta có HI ⊥ ( SCD ) .
Suy ra d ( AB, SD ) = d ( H , ( SCD ) ) = HI .
 11 2.11 11 6
 HK . AB = AC . BC  HK = =
Ta có   11 3 3 .
 SH = SA − AH
2 2
 SH = 11
 2
1 1 1
Xét SHK  2
= 2
+  HI = 22 . Chọn D.
HI SH HK 2
Câu 14: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 cm. Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách
giữa AC và BM là:
2 11 3 22 3 2 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
11 11 11 11
Lời giải: Gọi I , G lần lượt là trung điểm của AC và trọng tâm của
D
tam giác ABC .

Ta có DG ⊥ ( ABC ) và VABCD = DG.S ABC =


1 9 2
.
3 4
N
Gọi N là trung điểm của AD  MN || AC  AC || ( BMN ) .
K
 d ( AC , BM ) = d ( AC , ( BMN ) ) = d ( A, ( BMN ) ) = d ( D, ( BMN ) ) = h M

B A
Gọi K là trung điểm của MN , ta có
G
I
1 1 9 11
S BMN = .BK .MN = BM 2 − MK 2 .MN = .
2 2 16 C
S DMN 1 VDACB
Vì =  =4
S DAB 4 VDNMB
1 9 2 1 9 2 1 9 11 3 22
 VDACB = VDBMN  = .h.S BMN  = .h. h= . Chọn B.
4 16 3 16 3 16 11

Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA = a và SA vuông góc
với mặt đáy. M là trung điểm SD . Tính khoảng cách giữa SB và CM .
a 3 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 15/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Gọi E là điểm đối xứng với D qua A , N là trung điểm S
của SE và K là trung điểm của BE
Ta có các tứ giác NMCB và ACBE là các hình bình hành.
Có CM // ( SBE ) nên
N M
d ( CM , SB ) = d ( CM , ( SBE ) ) = d ( C , ( SBE ) ) = d ( A, ( SBE ) ) . H
a 2
ABE vuông cân tại A có AB = a nên AK ⊥ BE và AK = . A
2 E D
Kẻ AH ⊥ SK , H  SK .
 BE ⊥ AK
 BE ⊥ ( SAK )  BE ⊥ AH .
K
Có 
 BE ⊥ SA
 AH ⊥ BE
 AH ⊥ ( SBE )  d ( A, ( SBE ) ) = AH . B C
Có 
 AH ⊥ SK
a 2
a 2 a 3 a.
SA. AK 2 =a 3.
Ta có AK = , SK = SA2 + AK 2 = ; AH = =
2 2 SK a 3 3
2
a 3
Vậy d ( CM , SB ) = . Chọn D.
3

Câu 16: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, ABC = 60 , BAC = 90 ,
SB ⊥ ( ABCD ) , SB = a , AB = a . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của B trên SA, SC .
Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( BHK ) theo a .
a 4a a 5 2a
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 5
Lời giải: Trước hết ta chứng minh SC ⊥ ( BHK ) : S
CA ⊥ AB ( vì BAC = 90 ).
CA ⊥ SB vì SB ⊥ ( ABCD )  AC ⊥ ( SAB ) .
Mà BH  ( SAB )  BH ⊥ AC .
H
Mặt khác: BH ⊥ SA nên BH ⊥ ( SAC )  BH ⊥ SC (1) .
Mà BK ⊥ SC ( 2 ) . A
D
K
Từ (1) và ( 2 )  SC ⊥ ( BHK ) . Khi đó d ( C , ( BHK ) ) = CK .
O
Ta có AC = AB.tan 60 = a 3 ; B C
BC = AB + AC = a + 3a = 2a ;
2 2 2 2

SC = SB 2 + BC 2 = a 2 + 4a 2 = a 5 .
CB 2 4a 2 4a
Trong SBC ta có CK .CS = CB2  CK = = = .
CS a 5 5

Vậy, d ( C , ( BHK ) ) =
4a
. Chọn B.
5

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 16/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Câu 17: (CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ) Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA,OB,OC đôi một vuông
góc với nhau.Biết khoảng cách từ điểm O đến các đường thẳng BC,CA, AB lần lượt là
a, a 2, a 3 .Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( ABC ) theo a
a 66 11a 2a 33
A. 2a B. C. D.
11 6 11
Lời giải: Kẻ OM ⊥ AC ( M  AC ) , ON ⊥ AB ( N  AB ) ,
C
OP ⊥ BC ( P  BC ) . Khi đó ta có OP = a, OM = a 2, ON = a 3
Trong ( ONC ) kẻ OH ⊥ CN ( H  CN ) ,chứng minh OH ⊥ ( ABC ) P
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách
Kẻ OM ⊥ AC ( M  AC ) , ON ⊥ AB ( N  AB ) , OP ⊥ BC ( P  BC ) H
Khi đó ta có OP = a, OM = a 2, ON = a 3 M
Trong ( ONC ) kẻ OH ⊥ CN ( H  CN ) ,ta có: O B
 AB ⊥ ON
  AB ⊥ ( OCN )  AB ⊥ OH N
 AB ⊥ OC
OH ⊥ AB A
  OH ⊥ ( ABC )  d ( O; ( ABC ) ) = OH
OH ⊥ CN
1 1 1 1 1 1
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2
= 2
+ 2
= + +
OH OC ON 2 2
OA OB OC 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
; 2
= 2
+ 2
; 2
= +
OM OA OC ON OA OB OP 2
OB OC 2
1 1 1  1 1 1 
 + + = 2 + + 2 
 OA OB OC 
2 2 2 2 2
OM ON OP
1 1 1 1 1 1 1 
 + + =  + + 
2
OA OB OC 2 2
2  OM 2
ON 2
OP 2 
1 1 1 1 1 1 1  11
 + + =  2 + 2 + 2 =
2
OA OB OC 2 2
2  2a 3a a  12a 2
1 11 2a 33
 2
= 2
 OH =
OH 12a 11

Vậy d ( O; ( ABC ) ) =
2a 33
. Chọn D
11
Câu 18: Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , gọi M là trung điểm cạnh
2 21a
SA ; các góc SAB = SCB = 90o , khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MBC ) bằng .
7
Thể tích khối chóp đã cho bằng
10 3 3 2 13 3 5 3 3
A. a . B. 2a 3 . C. a . D. a .
9 3 4

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 17/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải:

Dựng SH ⊥ ( ABC ) .
AB ⊥ SH 
Ta có   AB ⊥ ( SAH )  AB ⊥ AH . Tương tự ta có BC ⊥ HC .
AB ⊥ SA 
Gọi K là trung điểm của AH  MK //SH  MK ⊥ ( ABC ) .

=  d ( K , ( MBC ) ) = d ( A, ( MBC ) ) = .
KI 5 5 5 2 21a 5a
Ta có = .
AI 6 6 6 7 21
Dựng KE ⊥ BC , KP ⊥ ME  d ( K , ( MBC ) ) = KP .
2
+ 3
HC + AF 3 5 3
Xét hình thang HCFA có KE = = = .
2 2 6
1 1 1 1 9 5a 10a
Xét MKE có 2
= 2
+ 2
 2
= 2
 KM =  SH = 2 KM = .
KP KM KE KM 25a 3 3
1 1 10a 2 10 3 3
Vậy thể tích VS . ABC = SH .SABC = . .a 3 = a . Chọn A.
3 3 3 9

Câu 19: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC vuông tại A , cạnh đáy BC = 4 2. Khoảng cách từ
S đến AB bằng khoảng cách từ S đến AC và bằng 5. Biết rằng hình chiếu H của
2 3
điểm S lên mặt phẳng ( ABC ) cách đều SA và ( SBC ) một khoảng bằng , tính thể
3
tích khối chóp S. ABC.
10 16
A. . B. 2 7. C. . D. 4 2.
3 3

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 18/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Do khoảng cách từ S đến AB bằng khoảng cách từ S


đến AC nên H thuộc tia phân giác của góc BAC . Gọi M , N S
lần lượt là hình chiếu H lên AB và AC .
AH
Khi đó ta có: HM = HN = AM = AN = .
2
Do
d( S , AB ) = 5  SH 2 + HM 2 = 5  SH = 2; HM = 1 A N
   C
  1 1 3  15 30
2 3
d( H , SA) =  2+ =

SH = ; HM =
 3  SH 2 HM 2
4 3 3 H
M P
Gọi P là hình chiếu H lên BC .
B
Do
2 3 1 1 3 1 1
d( H ,( SBC )) =  2
+ 2
= = 2
+  HP = 2.HM
3 SH HP 4 SH 2 HM 2

 AB 2 + AC 2 = BC 2
Xét tam giác ABC ta có: 
 HM . AB + HN . AC + HP.BC = AB. AC

 AB 2 + AC 2 = BC 2 ( AB + BC ) − 2 ABAC = 32
 2

 
 HM . AB +( AC + 2 BC = AB)
. AC  HM ( AB + AC + 8 ) = AB. AC

( AB + AC )2 − 2 ABAC = 32 16
Trường hợp 1: HM = 1    AB = AC = 4  VS . ABC = .
 AB + AC = AB. AC − 8 3

( AB + AC )2 − 2 ABAC = 32 (1)
30 
Trường hợp 2: HM =   30
3  ( AB + AC + 8) = AB. AC ( 2 )
 3
Vì AB; AC  0 nên từ (1) ta có: AB. AC  16 .

Do H cách đểu SA và ( SBC ) nên H phải nằm trong tam giác ABC

 AB; AC  2 HM  2 , do đó từ (2) ta có: AB. AC  16.

16
Vậy thể tích khối chóp S. ABC là VS . ABC = . Chọn C.
3
Câu 20: Cho khối lăng trụ ABC. ABC , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB bằng 2 , khoảng
cách từ A đến các đường thẳng BB và CC lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông
góc của A lên mặt phẳng ( ABC  ) là trung điểm M của BC và AM = 2 . Thể tích của
khối lăng trụ đã cho bằng
2 3
A. 3. B. 1 . C. 2 . D. .
3

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 19/20
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh

Lời giải: Gọi N là trung điểm BC , AN = AM = 2 . Kẻ A C


AE ⊥ BB tại E , AF ⊥ CC tại F .
Ta có EF  MN = H nên H là trung điểm EF . N
 AE ⊥ AA
Ta có   AA ⊥ ( AEF ) B
 AF ⊥ AA
F
 AA ⊥ EF  EF ⊥ BB . E H
Khi đó d ( A, BB ) = AE = 1 ,
d ( A, CC  ) = AF = 3 , d ( C , BB ) = EF = 2 . A' C'
Nhận xét: AE + AF = EF nên tam giác AEF
2 2 2
M
EF
vuông tại A , suy ra AH = = 1. B'
2
 AA ⊥ ( AEF )
Ta lại có   MN ⊥ ( AEF )  MN ⊥ AH .
 MN // AA
1 1 1 1 3
Tam giác AMN vuông tại A có đường cao AH nên 2
= 2
− 2
= 1− =
AM AH AN 4 4
2 3
 AM = .
3
( AANM ) ⊥ ( ABC )

( AANM ) ⊥ ( AEF )
Mặt khác   Góc giữa mặt phẳng ( ABC ) và ( AEF ) là HAN và
( AANM )  ( ABC ) = AN
 AANM  AEF = AH
( ) ( )
AH 1
cos HAN = = .
AN 2
Hình chiếu của tam giác ABC lên mặt phẳng ( AEF ) là tam giác AEF nên
1 1
SAEF = S ABC .cos HAN  AE. AF = S ABC .  S ABC = AE. AF = 3
2 2
2 3
Vậy VABC . ABC  = SABC . AM = . 3 = 2 . Chọn C.
3

TRÍ tuệ được khai thông ANH dũng chép hóa rồng Trang 20/20

You might also like