You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12

HẢI DƯƠNG MÔN : TOÁN


TRƯỜNG THPT CHÍ LINH Thời gian làm bài: 180 phút
MÃ ĐỀ: T01-HSG12 CL (Đề thi gồm 05 câu, 02 trang)

Câu 4 (3,0 điểm).


a) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, mặt bên SAC là tam
giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, các mặt phẳng (SAB), (SBC)
lần lượt tạo với đáy góc 6 0 và 4 5 , biết khoảng cách giữa SA và BC bằng a. Tính thể tích
0 0

khối chóp S.ABC theo a.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho 3 số thực dương a,b,c thoả mãn abc=1. Tìm gíá trị lớn nhất của
biểu thức
1 1
P
3 3
a c .
ab bc

………………………………………Hết………………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12
HẢI DƯƠNG MÔN : TOÁN
TRƯỜNG THPT CHÍ LINH (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
MÃ ĐỀ: T01-HSG12

Câu Nội dung Điểm


4 a) (1,5 điểm)Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, mặt bên
(3,0đ)
SAC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, các mặt
phẳng (SAB), (SBC) lần lượt tạo với đáy góc 60
0
và 45
0
, biết khoảng cách giữa
SA và BC bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.

Gọi H là trung điểm AC do tam giác


SAC cân tại S nên SH AC,mà
(SAC) (ABC)
=>SH (ABC) . Kẻ HI AB có SH AB
nên AB (SHI) mà AB=(SAB) (ABC)
0,25
nên góc giữa (SAB) và (ABC) bằng góc
giữa SI và IH => S I H 6 0 . 0

Tương tự kẻ HK BC SK H 45
0

x 2x 0,25
Đặt x=SH, HI=SHcot600= , BC=2HI= ; AB=2HK=2x
3 3
2
1 2x
Diện tích tam giác ABC là S ABC
A B .B C
2 3
3
0,25
1 2x
Thể tích S.ABC là V S .ABC
S H .S ABC
3 3 3
Kẻ AD //BC (D thuộc HK)=>BC//(SAD) nên
0,25
d(SA,BC)=d(BC,(SAD))=d(H,(SAD))
AD//BC nên AD HD mà SH AD nên AD (SHD)=>(SAD) (SHD) kẻ
HE SD=>HE (SAD)=>HE=d(H,(SAD))
0,25
x
có HD=HK=x. trong tam giác vuông SHD có HE= .
2
Kẻ KF//HE =>HE là đường trung bình tam giác 0,25

2
3
a a
DKF=>KF=2HE= x 2 a x V S .ABC
2 3 6
5 Cho 3 số thực dương a,b,c thoả mãn abc=1. Tìm gíá trị lớn nhất của biểu thức
(1,0đ)
1 1
P a c
3 3
ab bc

a c 0,25
Ta chứng minh 3
a
3
c 2 3 a,c 0 (1)
2
3 3 3 3 3 3
(1) a c 3 ac ( a c) 4(a c) ac ( a c) (a c)

3 3 2 3 2 3 3 3 2
ac a c ac ( a c) 0
Bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức đầu đúng. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ
khi a=c
3 3
a c 0,25
P a c a c 2 3 (a c)
2

3 2 1 0,25
Xét f (t ) 2t 2t (t 0 ) ; f '( t ) 2 6 t ; f '( t ) 0 t
3
1 4
Lập bảng biến thiên ta có m a x f (t ) f ( )
(0; )
3 3 3

a c 4 1 4 4 0,25
P f (3 ) . Khi b=27 và a=b=c= thì P= nên max P=
2 3 3 3 3 3 3 3 3

You might also like