You are on page 1of 3

1.

Giai đoạn 1: Ngôn ngữ/ Bài đọc (Buổi chiều)

Ngày 3 Ngày 4
Những bức tranh tĩnh vật Xung quanh hoạt động

Hành động, nêu lên ý kiến bản thân, hiểu thông qua các hoạt động Sử dụng ngôn ngữ trong tất cả các khía cạnh của
nghệ thuật → Thực hành các cách sử dụng khác nhau của ngôn ngữ giao tiếp: Kể,
→ Mô tả một hình ảnh và thể hiện cảm xúc hoặc sự hiểu biết của nó bằng cách
mô tả, gợi lên, giải thích, đặt câu hỏi
sử dụng từ vực phù hợp
→ Diễn đạt lại lời nói của họ để hiểu tường tận hơn
Trình bày các bản sao mới của các bức tranh tĩnh vật.
Hãy gọi tên, miêu tả cảnh vật được giới thiệu bằng cách hỏi học sinh Trước hoạt động: hãy đưa ra các giả định về đầu bài đã cho bằng cách
đang nhắc chúng về điều gì: “Các em đang nhìn thấy gì? Nó giúp các trưng bày sản đã phẩm hoàn thành hoặc vật liệu (Ví dụ: hoạt động 36):
em liên tưởng đến điều gì? Làm thế nào mà những đồ vật ấy liên kết "Cần phải làm gì để thực hiện hoạt động này? Có thể làm gì với vật liệu
với nhau ở đó? Hãy tưởng tượng những gì có thể xảy ra xung quanh.” này?..."
Sau đó, hãy mô tả chính xác hơn các yếu tố được trình bày, đặc biệt là
Sau một hoạt động: những học sinh đã hoàn thành sẽ giải thích cho các
vị trí bố cục.
bạn cùng lớp những gì mình đã làm và mình đã làm như thế nào.
Hãy xác định cùng học sinh về các đặc điểm chung của các bản sao:
Khi tất cả các nhóm đã thực hiện xong hoạt động, các em sẽ nhận xét
“Sự giống nhau giữa những bản sao này ở đâu? Các đồ vật được đặt ở
và so sánh các sản phẩm với nhau.
vị trí nào? Chúng ta có nhìn thấy được con người không?..."

Cuối cùng, hãy định nghĩa về bức tranh tĩnh vật:


“Bức tranh tĩnh vật là một bức hoạ với những thứ tĩnh lặng của thiên
nhiên (trái cây, hoa, rau củ quả…) và những đồ vật thường ngày (bình
hoa, hũ…).”

Trong tuần, hãy cùng gia đình thu thập những tờ rơi mới của siêu thị và
cả tạp chí trang trí. Những tờ đó sẽ phục vụ bạn cho hoạt động vẽ tranh
tĩnh vật vào tuần thứ 7.

Những bức tranh tĩnh vật cần biết:


- Bức tranh tĩnh vật về đàn cá, bởi Manet
- Bức tranh tĩnh vật về những trái cam, bởi Matisse
- Bức tranh tĩnh vật về khăn trải bàn màu xanh lam, bởi Matisse
- Bức tranh tĩnh lặng về trái cây, bởi Gauguin
- Trái cây miền Nam nước Pháp, bởi Renoir
- Hoa trong bình, bởi Renoir
- Hoa hướng dương, bởi Van Gogh
Chủ đề về nửa ngày

Trộn màu Có những màu sắc nào? Con quay dùng để làm gì? Sẽ như thế nào
Xanh lam + đỏ = tím nếu ta làm nó quay?”

·Buổi 21· 2. Nhắc lại các màu khác nhau đã học từ trước tới bây giờ:
Album màu “Ba màu sắc chính là những màu nào? Làm thế nào để có màu xanh
lá? Làm thế nào để có màu cam? Có một màu sắc trên con quay mà
Sử dụng ngôn ngữ trong tất cả các khía cạnh chúng ta chưa nhìn thấy là màu gì? (màu tím). Theo em, màu tím trộn
→ Bộc lộ sự tò mò đối chiếu theo việc hiểu biết và viết văn bản từ những màu gì?”
→ Hiểu những đoạn viết mà không cần bất kỳ sự trợ giúp nào ngoài Hãy thử nghiệm các cách trộn màu của học sinh.
ngôn ngữ với kỹ năng nghe 3. Thiết kế con quay của các em nhỏ: in văn bản 39 trên giấy carton cho
từng em
Các em sẽ tô màu xanh lam lên các mẫu (B) trước, màu đỏ lên mẫu (R)
và mẫu (J) màu vàng.
Sau đây là một danh sách đề xuất các album mà bạn sẽ tìm hiểu theo Ở mẫu (V), trộn màu xanh + vàng để được màu xanh lá.
nhiều cách khác nhau để tiếp tục thực thành việc trộn màu sắc: Ở mẫu (O), trộn màu đỏ + vàng đẻ được màu cam.
Ở mẫu (Vio), trộn màu xanh lam + đỏ để được màu tím.
- Khám phá album: bìa trang thứ nhất và thứ tư, tiêu đề tác giả, hình Chọc thủng giữa hình tròn và xuyên qua một sợi chỉ: hãy quay!
minh họa, đưa các vấn đề giả thuyết về chủ đề của album, trao đổi tự Chúng ta sẽ nhìn thấy màu sắc của cầu vồng và nếu ta quay rất nhanh,
do. con quay sẽ thành màu trắng!

- Lần đọc đầu tiên từng tập dựa trên các hình minh hoạ: các hình đó ·Buổi 23·
cung cấp thông tin gì? Đoạn văn? Dự đoán phần còn lại của câu Thuật toán về 2 màu sắc
chuyện.
Học hỏi những công cụ toán học đầu tiên
- Làm việc với bộ nhớ của đoạn viết gợi ý và ngôn ngữ gợi ý : nhớ lại → Định dạng một công thức thông thường và ứng dụng của nó
các tập đã xem, thể hiện sự hiểu biết về câu chuyện. Vật liệu
Từng học sinh:
- Kết nối vào hệ thống: đọc các album khác và tạo liên kết giữa các bài - hai màu sắc của cục tẩy nhỏ
đọc khác nhau trong cùng một chủ đề. - giấy A3 với 1 đường gợn sóng được kẻ lên

→ Arnold Lobel, Pháp sư màu sắc, Trường năng khiếu Đây là một bài tập về khả năng sử các kỹ năng logic
→ Éric Carle, Con tắc kè hỗn tạp, Mijade Phát cho các em nhỏ mỗi em 1 tờ A3 mà đã được kẻ đường gợn sóng,
→ C.Holland, Chiến tranh màu sắc, Mijade dán 5 cục tẩy nhỏ, ví dụ: 2 đỏ/ 1 xanh/ 2 đỏ.
→ Léo Lionni, Câu chuyên về tắc kè, Trường năng khiếu “Làm thế nào tiếp theo để ta có thể tiếp tục y như cách này?”
Đảm bảo rằng các cục tẩy được đặt theo từ trái sang phải.
·Buổi 22· Nếu cần thiết, hãy lấy lại tư liệu về điều khiển bằng cách dẫn về vòng
Con quay ma thuật ngọc trai với hai màu ngẫu nhiên mà không bị lặp màu đỏ, ví dụ: đỏ/
xanh/ đỏ/ xanh…
Khám phá thế giới
→ Sử dụng, sắp xếp, điều khiển đồ vật
→ Xây dựng các mô hình đơn giản theo bản hướng dẫn hoặc chỉ dẫn
lắp ráp

Văn bản 39
Tài liệu
- Văn bản 39 từ đĩa cd-rom
- Giấy carton
- Màu vẽ: đỏ, xanh lam và vàng
- Dây chỉ

Trước tiên, làm một con quay bằng cách in và đọc văn bản 39 từ đĩa
cd-rom.
1. Cho các em nhỏ xem con quay một các cẩn thận rồi hỏi chúng: ”Giờ
đặt tên cho nó là gì?
Chủ đề về nửa ngày

2. Mục đích của trò chơi


·Buổi 24·
Quả bóng rực cháy Ném những quả bóng vào trại đối phương càng nhanh càng tốt.

Cộng tác, hợp tác, phản đối 3. Cách chơi


→ Hợp tác, thực hiện các vai trò bổ sung khác nhau, phát triển những
chiến thuật để nhằm đến một mục tiêu hoặc hiệu quả chung a. Hướng dẫn: "Những quả bóng trong trại của mình đang cháy; ném
chúng vào trại đối phương để loại bỏ chúng."
Vật liệu
b. Khuyến khích các em hành động và đảm bảo rằng chúng ở trong trại
- Những quả bóng đủ màu sắc: 1 em nhỏ 1 quả của mình. Giải thích rằng ta phải tránh ném bóng vào đồng đội để
- Dây hoặc băng ghế để phân chia tổ không bị thương.

1. Tổ chức c. Theo tín hiệu, các đội dừng trò chơi để ước tính tổng số lượng bóng
Chia sân thành hai khu vực (với băng ghế để dễ dàng nhận dạng và trong mỗi trại. Đội có ít túi hạt giống nhất trong trại sẽ giành chiến
không thể vượt qua được bởi các đội). thắng.
Phân phối các quả bóng đủ màu sắc (và/hoặc túi hạt) trên mặt đất ở hai
khu vực này. d. Tiếp tục trò chơi bằng cách nêu một màu sắc; ví dụ: màu xanh lá cây.
Chia lớp học thành hai đội, mỗi đội một khu. Do đó, trẻ em sẽ phải ưu tiên ném những quả bóng xanh vào trại đối
phương. Đội nào có ít quả bóng xanh nhất ở điểm dừng của trận đấu sẽ
thắng.

You might also like