You are on page 1of 5

Ở lớp 2, lớp 3 học về từ loại động từ thông qua các bài tập tìm “ từ chỉ hoạt động,

trạng thái”; sử dụng câu theo mô hình: ai làm gì? Ai thế nào?
Bộ sách cánh diều.
Lớp 2
*Chủ đề: Em là búp măng non
Bài 1: Cuộc sống quanh em ( trang 5)
Các em quan sát bức tranh để biết mỗi người đang làm việc gì
Bài đọc 1: Làm việc thật là vui ( trang 6,7)
Trong bài đọc mỗi vật con vật được nói trong bài đều làm việc.
Bài 4: Em yêu bạn bè ( trang 30)
Các em tìm hiểu về hoạt động kéo co.
*Chủ đề: Em đi học
Bài 5: Ngôi nhà thứ hai ( Trang 39)
Thông qua những hình ảnh để các em đoán xem họ làm gì
Luyện tập (trang 44)
Luyện tập ( trang 58)
- Các từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo và học sinh.
- Sử dụng câu theo mô hình ai làm gì?
Lớp 3
*Chủ đề: Măng non.
Bài 1: Chào năm học mới ( trang 6,7)
Các em chuẩn bị đi khai giảng như thế nào? Có những hoạt động gì?
Luyện tập ( trang 7)
Các em nói về những hoạt động trong ngày khai giảng
Bài 2: Em đã lớn
Bài đọc 3: Giặt áo ( trang 25,26)
Tả bạn nhỏ làm việc và cảm xúc của bạn nhỏ khi hoàn thành công việc.
*Chủ đề: Cộng đồng
Bài 6: Yêu thương, sẻ chia ( trang 67)
Bài đọc 2: Bận ( trang 71)
Sử dụng câu theo mô hình ai thế nào?
Luyện tập ( trang 72)
Những từ chỉ trạng thái của con người
Bài 8: Rèn luyện thân thể ( trang 94)
Luyện tập ( trang 96)
Các trò chơi hoạt động thể thao.
Bộ sách chân trời sáng tạo
Lớp 2
*Chủ đề: Em đã lớn hơn
Tuần 1: Bài 1: Bé Mai đã lớn ( trang 10)
- Các em kể những việc nhà mà các em làm ở nhà và trường.
- Qua những bức tranh ảnh để chọn mỗi người mỗi việc.
*Chủ đề: Mỗi người một vẻ
Tuần 3: Bài 1: Tóc xoăn và tóc thẳng ( trang 28)
Các em tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của con người, con vật trong tranh.
Bài 2: Làm việc thật là vui ( trang 29)
Nói về hoạt động của từng vật, con vật được nhắc đến trong bài học.
*Chủ đề : Bố mẹ yêu thương
Tuần 6: Bài 3: Mẹ ( trang 50,51)
- Nói về việc người thân thường làm gì để chăm sóc em.
- Các em thấy được những việc làm của mẹ để con ngủ ngon.
*Chủ đề : Ông bà yêu quý
Tuần 7: Bài 1: Cô chủ nhà tí hon
- Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người trong mỗi bức tranh. ( Trang 60)
- Các em đặt và trả lời câu hỏi về hoạt động của 1-2 người có trong bức tranh
ở hoạt động trên.
VD: Bố làm gì? – Bố tỉa lá cho cây.
*Chủ đề: Nghề nào cũng quý
Tuần 16: Bài 1: Mẹ của Oanh
- Các em hiểu được nghề nào cũng có những hoạt động riêng.( trang 131,
132)
- Tìm từ ngữ gọi tên hoạt động có trong từng bức tranh
Bài 2: Mục lục sách.
Bài tập 3,4 (trang 135 ) sử dụng câu theo mô hình ai làm gì?
Tuần 17: Bài 3: Cô giáo lớp em. ( trang 138)
Một số công việc ở trường của thầy cô như đọc bài , viết bảng…
Lớp 3
*Chủ đề: Mái trường mến yêu
Tuần 3: Bài 2: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí (trang 28, 29)
Khám phá và luyện tập: Các câu lạc bộ của trường tiểu học Mùa xuân tổ
chức các hoạt động.
*Chủ đề: Vòng tay bè bạn
Tuần 14: Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
- Tìm 2-3 từ ngữ chỉ hoạt động học tập và vui chơi cùng bạn và kể về hoạt
động đó. (trang 106)
Bài 4: Hai người bạn
Khám phá và luyện tập: - Nói về những hoạt động hoặc trò chơi em thường
tham gia cùng bạn và chia sẻ những cảm xúc khi em cùng bạn tham gia hoạt
động đó( trang 115).
*Chủ đề: Mái ấm gia đình
Tuần 16: Bài 1: Ông ngoại (trang118)
Khởi động: Nói về hoạt động của mọi người trong các bức ảnh.
*Chủ đề: Bốn mùa mở hội
Tuần 19: Bài 1: Chiếc áo của hoa đào
Đặt 1-2 câu về hoạt động trong lễ hội em đã chứng kiến hoặc tham gia(trang 13)
*Chủ đề: Niềm vui thể thao
Tuần 23: Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng
Khởi động: Thi kể tên và nói về một môn thể thao em biết. (trang 40)
Khám phá và luyện tập: Trả lời các câu hỏi về cuộc thi chạy đua trong rừng.(trang
42)
Tuần 24: Bài 3: Chơi bóng với bố
Khởi động: Nói về trò chơi vận động trong tranh (trang 47)
Bài 4: Ngọn lửa Ô-lim-pích
Khám phá và luyện tập: Đoán tên môn thể thao qua động tác( trang 52)
*Chủ đề: Một mái nhà chung

Tuần 35: Bài 5: Cóc kiện Trời


Khám phá và luyện tập. Tìm 3-4 từ ngữ trong đoạn văn chỉ hoạt động(trang
123)
SGK MỚI 2018 SO VỚI SGK CŨ 2006 CÓ NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT HƠN là:
- Ở hai bộ sách mới sử dụng nhiều hình ảnh, sơ đồ, màu sắc bắt mắt giúp các
em dễ học và hứng thú hơn.
- SGK cũ học sinh phải học và ghi nhớ nhiều nhưng khả năng vận dụng vào
đời sống rất hạn chế còn SGK mới học sinh hình thành và phát triển được
những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng.
- SGK mới chú ý tính kết nối giữa các chủ đề hơn.
- SGK mới, giáo viên cũng sẽ thực hiện phương pháp dạy học mới, tổ chức
linh hoạt các hoạt động học tập giúp học sinh dễ tiếp thu hơn
- Ngoài đọc, viết , nói và nghe để phát triển kĩ năng, học sinh còn được cung
cấp những kiến thức sơ giản về từ và câu thông qua các bài tập.
- SGK mới có các dạng bài tập gần gũi , thực tế với các em hơn.
ĐỘNG TỪ LỚP 4,5
- LỚP 4
Tuần 9: Trên đôi cánh ước mơ
Luyện từ và câu: Động từ
Tuần 11: Có chí thì nên
Luyện tập về động từ
Nhận xét:
Ở lớp 2,3 việc học động từ được thông qua các bài tập “tìm từ chỉ hoạt động,
trạng thái”sử dụng theo kiểu câu “Ai là gì?” , “Ai thế nào”
Lên lớp 4 sẽ hình thành khái niệm về động từ, phân loại, cụm động từ.
+ Về danh từ:
Ở lớp 2,3 danh từ được học thông qua các bài tập tìm từ chỉ sự vật (người,
con vật, đồ vật, cây cối)
Các dạng bài tập chủ yếu: tìm từ chỉ sự vật, cách sử dụng danh từ theo các
mô hình : Ai(cái gì, con gì) là gì?, Ai (cái gì, con gì) làm gì?, Ai(con gì, cái
gì) thế nào?
Lớp 4 hình thành khái niệm và các bài tập
Nội dung chủ yếu về: khái niệm danh từ, các tiểu loại danh từ, danh từ
chung, danh từ riêng, viết hoa tên riêng.
+ Về tính từ
Ở lớp 2,3 tính từ được học qua dạng bài tập: tìm từ chỉ tính chất qua kiểu
câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
Trong chương trình tiểu học chưa có dạng bài tập về phân loại tính từ.
+ về đại từ
Tập trung chủ yếu ở lớp 5 và chỉ học về đại từ xưng hô
+ Về quan hệ từ
Tập trung chủ yếu ở lớp 5

You might also like