You are on page 1of 45

Câu 1. (Đề chính thức 2019) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  .

SA  2a . Tam giác ABC vuông cân tại B và AB  a ( minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng


A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 900 .
Lời giải
Chọn A

Ta có AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng  ABC  .


  .
Suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng SCA
Ta có AC  a 2 , SA  a 2 nên tam giác SAC vuông cân tại A    450 .

Câu 2. (Đề chính thức 2019) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a
, tam giác ABC vuông tại B , AB  a và BC  3a (minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng


A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn D

Vì SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
.
 ABC  bằng SCA
 SA 2a
Mà tan SCA  1.
AC a  3a 2
2

  45 .
Vậy SCA

Câu 3. (Đề chính thức 2019) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a
, tam giác ABC vuông cân tại B và AB  a 2 (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng
A. 60 o . B. 45o . C. 30o . D. 90o .
Lời giải
Chọn B
Ta có SA   ABC  nên đường thẳng AC là hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt
phẳng  ABC  .
   (tam giác SAC vuông tại A ).
Do đó,   SC  
,  ABC   SC , AC  SCA 
Tam giác ABC vuông cân tại B nên AC  AB 2  2a .
  SA  1 nên   45o .
Suy ra tan SCA
AC

Câu 4. (Đề chính thức 2019) Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a
, tam giác ABC vuông tại B , AB  a 3 và BC  a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng:

A C

B
0 0 0 0
A. 90 . B. 45 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
Chọn B
Ta có SA   ABC  nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng  ABC  .
.
Do đó  SC ,  ABC     SC , AC   SCA

Tam giác ABC vuông tại B , AB  a 3 và BC  a nên AC  AB 2  BC 2  4a 2  2a .


  450 .
Do đó tam giác SAC vuông cân tại A nên SCA
Vậy  SC ,  ABC    450 .

Câu 5. (Đề Tham Khảo 2018) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
OA  OB  OC . Gọi M là trung điểm của BC ( tham khảo hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai
đường thẳng OM và AB bằng
A. 900 B. 300 C. 600 D. 450
Lời giải
Chọn C

Đặt OA  a suy ra OB  OC  a và AB  BC  AC  a 2

a 2
Gọi N là trung điểm AC ta có MN / / AB và MN 
2

Suy ra góc 
OM , AB    
OM , MN  . Xét OMN

a 2
Trong tam giác OMN có ON  OM  MN  nên OMN là tam giác đều
2

  600 . Vậy 
Suy ra OMN OM , AB   
OM , MN   600

Câu 6. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C , AC  a ,
BC  2 a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng đáy bằng
A. 60 B. 90 C. 30 D. 45
Lời giải
Chọn C
Có SA   ABC  nên AB là hình chiếu của SA trên mặt phẳng  ABC .
  .

 SB  
,  ABC   SB 
, AB  SBA
2 2
Mặt khác có ABC vuông tại C nên AB  AC  BC  a 3 .
 SA 1 
Khi đó tan SBA
AB

3
nên SB  
,  ABC   30 .

Câu 7. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB  a và
SB  2a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 600 . B. 450 . C. 300 . D. 900 .
Lời giải
S

2a

a B
A

Ta có SA   ABC  tại A nên AB là hình chiếu của SB lên mặt phẳng đáy.
.
Suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy là SBA
  AB  1  SBA
Tam giác SAB vuông tại A nên cos SBA   600
SB 2
Câu 8. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  2a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
S

D
A
B C

.
Do SA   ABCD  nên góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng góc SCA

  SA  1  SCA
Ta có SA  2a , AC  2a  tan SCA   45 .
AC
Vậy góc giữa đường thẳng SC và và mặt phẳng đáy bằng bằng 45 .
Câu 9. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SB  2a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 60o . B. 90o . C. 30o . D. 45o .
Lời giải
S

A D

B C

Ta có AB là hình chiếu của SB trên  ABCD  .

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng góc giữa SB và AB .
AB 1
Tam giác SAB vuông tại A , cos 
ABS   
ABS  60o .
SB 2
Câu 10. (Đề Tham Khảo 2018) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M
là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt
phẳng  ABCD bằng
S

A D

B C

2 3 2 1
A. B. C. D.
2 3 3 3
Lời giải
Chọn D

A D

H
O

B C

a2 a 2
Gọi O là tâm của hình vuông. Ta có SO   ABCD  và SO  a 2  
2 2

Gọi M là trung điểm của OD ta có MH / / SO nên H là hình chiếu của M lên mặt phẳng
1 a 2
 ABCD và MH  SO  .
2 4

.
Do đó góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD ) là MBH

a 2
 MH 1
Khi đó ta có tan MBH  4  .
BH 3a 2 3
4
1
Vậy tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD bằng
3

Câu 11. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , BC  a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
2a a 3a
A. 2a . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
S

//

a
H

//
B
A
a a

C
 BC  AC
Vì   BC   SAC 
 BC  SA
Khi đó  SBC    SAC  theo giao tuyến là SC .
Trong  SAC  , kẻ AH  SC tại H suy ra AH   SBC  tại H .
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng AH .
Ta có AC  BC  a , SA  a nên tam giác SAC vuông cân tại A .
1 1
Suy ra AH  SC  a 2 .
2 2
3V 3V
Cách 2: Ta có d  A,  SBC    A.SBC  S . ABC .
S SBC S SBC
 BC  AC
Vì   BC  SC nên tam giác SBC vuông tại C .
 BC  SA
1 1
3. SA. CA2
3VA.SBC 3VS . ABC a 2
Suy ra d  A,  SBC      3 2 
S SBC S SBC 1 2
SC.BC
2
Câu 12. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a a 6 a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
Lời giải
S

H
A C

B
Kẻ AH  SB trong mặt phẳng  SBC 
 BC  AB
Ta có:   BC   SAB   BC  AH
 BC  SA
 AH  BC 1 a 2
Vậy   AH   SBC   d  A,  SBC    AH  SB  .
 AH  SB 2 2

Câu 13. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , cx AB  a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
2 5a 5a 2 2a 5a
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Lời giải
S

A C

B
Trong tam giác SAB dựng AH vuông góc SB thì AH   SBC  do đó khoảng cách cần tìm là
1 1 1 5 2a 5
AH . Ta có: 2
 2 2
 2 suy ra AH  .
AH SA AB 4a 5

Câu 14. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng

5a 3a 6a 3a
A. B. C. D.
3 2 6 3
Lời giải
Chọn B

 BC  AB
Ta có:   BC   SAB
 BC  SA
  SAB   SBC 

 SAB   SBC   SB
Trong mặt phẳng  SAB  : Kẻ AH  SB  AH  d  A;  SBC  
1 1 1 1 1 4
   2  2  2.
AH 2 SA 2 AB 2 a 3a 3a
3a
 d  A;  SBC    AH  . Chọn B
2
Câu 15. (Đề chính thức 2018) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD , SC bằng
a 30 4 21a 2 21a a 30
A. . B. . C. . D. .
6 21 21 12
Lời giải
S

B
C

Gọi O là tâm hình chữ nhật và M là trung điểm SA , ta có: SC //  BMD  .


Do đó d  SC, BD   d  SC,  BMD    d  S ,  BMD    d  A,  BMD    h
Ta có: AM , AB , AD đôi một vuông góc nên
1 1 1 1 4 1 1
2
 2
 2
 2
 2  2  2
h AM AB AD a a 4a
2a 21
Suy ra: h  .
21
Câu 16. (Đề tham khảo 2019) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai mặt phẳng
 ABCD  và  ABC D bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D.
A B

D C

I J
O
A B

D C
Ta có: CD   ADDA  CD  AD
 AD  AD
  AD   ABCD 
CD  AD
Mà AD   ABC D    ABC D    ABCD 
Do đó: góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC D  bằng 90 .
Câu 17. (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần 1 - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có
cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Độ lớn của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy
bằng
A. 45 . B. 75 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
Chọn D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD , ta có SO   ABCD  .


SA,  ABCD       .
SA, AO   SAO
1 1 a 2
Ta có OA  AC  AB 2  BC 2  .
2 2 2
a 2
OA 1
SAO vuông tại O có cos    2  suy ra   60 .
SA a 2 2
Vậy góc giữa SA và  ABCD  bằng 60 .

Câu 18. (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần 1 - 2019) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy
bằng 2 và cạnh bên bằng 2 2 . Gọi  là góc của mặt phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( SAB ) . Khi
đó cos bằng
5 2 5 21 5
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 5
Lời giải
Chọn C
S

C B

O H
D
A

AC  2 2  SAC là tam giác đều  SSAC  2 3  SSAO  3


SH  SA2  AH 2  7  S SAB  7 .

Hình chiếu vuông góc của SAB lên mặt phẳng ( SAC ) là SAO .

S SAO 3 21
Suy ra: cos    .
S SAB 7 7

Câu 19. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - 2019) Cho hình lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC
là tam giác vuông tại A , AB  a, AC  2a . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  ABC 
là điểm I thuộc cạnh BC . Tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng  ABC  .
2 3 2 5 1
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 2 5 3
Lời giải
Chọn C

A' C'

B'

2a
A
C
a
I
H
B

Xét tam giác ABC có AB  a, AC  2a  BC  a 5 .

Trong mp  ABC  kẻ AH  BC , H  BC .

 ABC    A ' BC 

Ta có:  ABC    A ' BC   BC  AH   ABC   d  A,  ABC    AH
 AH  BC

AB. AC 2 5 2 5
Trong tam giác vuông ABC ta có AH   a  d  A,  ABC    a.
BC 5 5

Câu 20. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1 - 2019) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có I , J
lần lượt là trung điểm của BC và BB ' . Góc giữa hai đường thẳng AC và IJ bằng
A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 1200 .
Lời giải
Chọn B
B

B'
A'

Vì IJ // B ' C nên  IJ , AC    B ' C, AC  .

Mà AC, AB ', CB ' là đường chéo của các hình vuông bằng nhau nên AC  AB '  CB ' .

 ACB ' đều. Vậy  IJ , AC    B ' C , AC   


ACB '  600 .

Câu 21. (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABCD có
đáy ABCD là hình thoi, AC  2 AA  2a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng  A ' BD  và  C BD  bằng
A. 90 0 . B. 600 . C. 450 . D. 300 .
Lời giải
Chọn A
B C
O

A
D

B'
C'

A' D'

 BD  AC
Ta có:   BD   ACC A   BD  OA, BD  OC 
 BD  AA
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  C BD  là góc giữa hai đường thẳng OA và OC .
Theo giả thiết: AC  2 AA  2a 3  AO  AA  a 3  OA  OC   a 6
OA2  OC 2  AC 2 6a 2  6a 2  12a 2
Trong tam giác OAC  : cos O   0
2.OA.OC  2.6a 2
Suy ra 
AOC   900 .
Chú ý: có thể suy ra góc 
AOC  vuông bằng cách nhận xét 2 tam giác AOA, COC  vuông cân.

Câu 22. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2019) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có có đáy là
hình vuông cạnh 2a ; cạnh SA  a và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm CD . Tính cos 
với  là góc tạo bởi SB và AM .
2 1 2 4
A.  . B. . C. . D. .
5 2 5 5
Lời giải
Chọn C

Ta có AM  AD 2  DM 2  a 5, SB  SA2  AB 2  a 5 .
             
  
AM .SB  AD  DM . SA  AB  AD.SA  AD. AB  DM .SA  DM . AB  DM . AB  2a 2 .
     
 
Mặt khác AM .SB  AM .SB.cos AM , SB  5a 2 .cos AM , SB .  
    2
 
 2a 2  5a 2 .cos AM , SB  cos AM , SB  .
5
 
2
Suy ra cos   .
5

Câu 23. (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác BCD ,
M là trung điểm cạnh BC , N là điểm cạnh thuộc cạnh AB sao cho NB  2 NA . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. AC / /  MNG  . B. AD / /  MNG  . C. MN / /  ACD  . D. NG / /  ACD  .
Lời giải
Chọn D
A

B
D

G
M E

+  ABC  : MN  AC , loại A, C.
+  BCD  : MG  AD  D , loại B.
+ Lấy E là trung điểm cạnh CD
BG BN
Trong  ABE :   NG / / AE mà AE   ACD   NG / /  ACD  , chọn D.
BE BA
Câu 24. (HSG 12 - Bắc Ninh - 2019) Cho tứ diện OABC , có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau,
kẻ OH vuông góc với mặt phẳng  ABC  tại H . Khẳng định nào sau đây là khẳng định SAI?
A. H là trực tâm tam giác ABC . B. AH   OBC  .
1 1 1 1
C. 2
   . D. OA  BC .
OH OA OB OC 2
2 2

Lời giải
Chọn B

H
O C

OA  OB
Ta có   OA  BC 1 suy ra D đúng.
OA  OC

OH   ABC   OH  BC  2 

Từ (1) và (2) suy ra AH  BC , tương tự ta cũng có CH  AB , từ đó suy ra H là trực tâm tam


giác ABC , do vậy A đúng.

Gọi I là giao điểm của AH và BC , dễ thấy OI  BC .

1 1 1
Tam giác OBC vuông tại O nên: 2
   3
OI OB OC 2
2

1 1 1
Tam giác OIA vuông tại A nên: 2
 2
 2  4
OH OA OI
Từ (3) và (4) suy ra C đúng.

Từ OA   OBC  nên nếu OH   OBC  thì O, A, H thẳng hàng, điều này không đúng, do đó B
sai.

Câu 25. (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 450 .
Gọi E là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE và SC .
a 5 a 5 a 38 a 38
A. . B. . C. . D. .
5 19 5 19
Lời giải
Chọn D

Dựng hình bình hành DKCE , khi đó DE / /( SCK ) .


1
d ( DE ; SC )  d ( DE ;( SCK ))  d ( D; ( SCK ))  d ( A;( SCK )) .
3
Kẻ AI  CK  CK  ( SAI )  ( SCK )  ( SAI ) .
Kẻ AJ  SI  AJ  ( SCK )  d ( A; ( SCK )  AJ .
3a 2 a 5 3a 5
Ta có SACK  , CK  DE  , suy ra AI  .
4 2 5
1 1 1 3a 38 1 a 38
2
 2  2  AJ   d ( D;( SCK ))  AJ  .
AJ SA AI 19 3 19

Câu 26. (THPT Quảng Xướng 1 - Thanh Hóa - Lần 3 - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông
góc với mặt phẳng đáy, AB  a và SB  2a . Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng.
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B
S

A D

  
  AB  1  SB
  cos SBA
Ta có SB ,  ABCD   SB , AB  SBA
SB 2
  ,  ABCD   60
Câu 27. (Chuyên Sơn La - Lần 1 - 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a ,
SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC )
bằng
a 2 a 3 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
2 7 7 5
Lời giải
Chọn C

Kẻ AI  BC , lại có SA  BC nên BC  ( SAI )  ( SBC )  ( SAI ) .

Kẻ AH  SI  AH  ( SBC )  d ( A;( SBC )  AH .

1 1 1 1 1 a 21
Xét tam giác SAI vuông tại A ta có : 2
 2  2  2  2  AH  .
AH AI SA 3a a 7
4

a 21
Vậy d ( A;( SBC ))  .
7

Câu 28. (THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 2 - 2019) Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có
AB  a , AA  2a . Khoảng cách giữa AB và CC  bằng
2a 5 a 3
A. . B. a . C. a 3 . D. .
5 2
Lời giải
Chọn D

Gọi I là trung điểm của AB .


Ta có: CC  / / BB nên CC  / /  ABBA  .
Vì AB   ABBA  nên d  CC, AB   d  CC,  ABBA    CI .

a 3
Do lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  nên tam giác ABC đều cạnh a nên CI  
2

a 3
Nên d  CC , AB   CI  
2

Câu 29. (THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều
cạnh a , SA   ABC  , góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  là 60  . Độ dài cạnh SA bằng
3a a a
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 2 3
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BC , khi đó BC  AI


Mặt khác BC  AI , BC  SA  BC   SAI   BC  SI
.
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  là SIA

 SA   a 3 . 3  3a .
Tam giác SIA vuông tại A nên tan SIA  SA  IA. tan SIA
AI 2 2

------------- HẾT -------------

Câu 30. (Chuyên QH Huế - Lần 2 - 2019) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Tính
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A ' BD) theo a .
a 3 a 3
A. . B. a 3 . C. 2a 3 . D. .
3 6
Lời giải
Chọn A
Gọi I  AC  BD và H là hình chiếu của A lên đường thẳng A ' I .


Ta có: BD  AI  BD  AH
BD  AA '


 AH  BD  AH  ( A ' BD)  d( A, ( A ' BD))  AH .
AH  A ' I

1 1 1 1 1 3 a 3
Ta có: 2
 2 2
  2  2  AH  .
AH AI AA ' a 2 2 a a 3
( )
2

Câu 31. (Chuyên QH Huế - Lần 2 - 2019) Cho parabol P  có phương trình y  2x 2  3x  1 .Tịnh

tiến parabol P  theo vectơ v  1; 4 thu được đồ thị hàm số nào dưới đây?

A. y  2x 2  13x  18. B. y  2x 2  19x  44.


C. y  2x 2  x  2. D. y  2x 2  7x .
Lời giải
Chọn C
Xét điểm M x ; y   P  , gọi M ' x '; y ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ

v.
x '  x  1
 x  x ' 1

Ta có 
 
  M x ' 1; y ' 4 .

y' y 4 
y  y ' 4
 

Vì M  P  nên y ' 4  2 x ' 1  3 x ' 1  1  y '  2x '2  x ' 2 .


2

Vậy, điểm ảnh M ' thuộc parabol P  có phương trình y  2x 2  x  2 .

Câu 32. (THPT Trần Phú - Hà Tĩnh - Lần 2 - 2019) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một
vuông góc và OB  OC  a 6, OA  a . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và (OBC ) .
A. 30 0 . B. 60 0 . C. 90 0 . D. 450 .
Lời giải
Chọn A
Gọi H là trung điểm của đoạn BC . Do tam giác OBC cân tại O nên OH  BC , mà
OA  (OBC ) nên BC  OA . Vậy BC  (OAH )  BC  AH .
Suy ra góc giữa mặt phẳng ( ABC ) và (OBC ) là góc giữa hai đường thẳng OH và AH .
1
BC 2  OB 2  OC 2  a 3  OH  BC  a 3 .
2
OA a 1
tan AHO     
AHO  300 .
OH a 3 3
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và (OBC ) bằng 300 .

Câu 33. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - Lần 3 - 2019) Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Tính
B A

C D

B'
A'

C' D'
góc giữa AC  và BD .
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 120 .
Lời giải
Chọn A
Ta có CC   ABCD  ( ABCD. ABCD là hình lập phương )
Suy ra AC là hình chiếu của AC lên mặt phẳng  ABCD  .
Mà AC  BD ( tính chất đường chéo hình vuông ).
Do đó AC  BD ( định lí ba đường vuông góc ).
------------- HẾT -------------

Câu 34. (Chuyên KHTN - Lần 2 - 2019) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AA ', B ' C ' . Khi đó đường thẳng AB ' song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  BMN  . B.  C ' MN  . C.  A ' CN  . D.  A ' BN  .
Lời giải
Chọn C

A B

C
M

B'
A'
N

C'

Cách 1: Ta có: BM  AB '    đáp án A loại; C ' N  AB '  B '  đáp án B loại;
A ' B  AB '    đáp án D loại; vậy đáp án đúng là C

 AE / / A ' N
Cách 2: Gọi E là trung điểm BC     A ' CN  / /  AB ' E    A ' CN  / / AB '
CN / / EB '

Câu 35. (Chuyên KHTN - Lần 2 - 2019) Cho tứ diện ABCD AC  AD  BC  BD  a ,


 ACD    BCD  và  ABC    ABD  . Tính độ dài cạnh CD.
2 3 3
A. a. B. a. C. 2a . D. 2 2a .
3 3
Lời giải

Chọn A
C

a a
N

A M B

a
a

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


ABC  ABD  CM  DM .
  90o .
 ABC    ABD   CMD
 MCD vuông cân tại M.
 MN  CD .
Tương tự, ta cũng có ABN vuông cân tại N  MN  AB
Đặt CD  2 x,  0  x  a  ta có:
CN  DN  MN  x .
AN  BN  a 2  x 2 .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABN ta có:
1 1 1 2 1 3
2
 2
 2
 2 2
 2 x a.
AN BN MN a x x 3
2 3
 CD  2 x  a.
3
Câu 36. (THPT Bình Giang - Hải Dương - Lần 2 - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có
AB  AA  a, BC  2 a; AC  a 5 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AC   2a 2 .
B. Góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  có số đo bằng 45 .
C. Đáy ABC là tam giác vuông.
D. Hai mặt phẳng  AABB  và  BBC   vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn A
A B

B'
A'

C'

Ta có: Tam giác ACC vuông tại C .

Mà CC   AA  a; AC  a 5  AC   AC 2  CC 2  a 6 do đó khẳng định AC  2a 2 là


sai.

+) Ta có AB 2  BC 2  a 2  4a 2  5a 2  AC 2 chứng tỏ tam giác ABC vuông tại B

+) Ta có AB  BC ; AB  BB  AB   BBC  mà AB   AABB    AABB    BBC  

+) Ta có AB  AA  ABBA là hình vuông do đó 


ABA  45 .

Mặt khác:  ABC    ABC   BC

BC  AB và BC  BB  BC   ABBA 

 ABBA    ABC   AB;  ABBA    ABC   AB  góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC 
bằng góc giữa AB và AB và bằng 
ABA . Vậy góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  có số
đo bằng 45 .
Câu 37. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 2 - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A B C  có đáy
ABC là tam giác vuông tại B , AC  2, BC  1, AA  1 . Tính góc giữa AB và ( BCC B ) .
A. 45. B. 90. C. 30. D. 60.
Lời giải
Chọn D
A C

A'
C'

B'

AB  BC 
Ta có:   AB  (BCCB) , suy ra BB là hình chiếu vuông góc của AB  trên mặt
AB  BB
phẳng ( BCC B) .
Vậy góc giữa đường AB và ( BCC B) chính là góc góc 
ABB .
Xét tam giác ABB  vuông tại B có BB  AA  1 , AB  AC 2  BC 2  3
AB
Suy ra tan 
AB B   3 ABB  60 .
BB 
Câu 38. (Hội 8 trường Chuyên DBSH - Lần 2 - 2019) Cho hình lập phương ABCD. ABC D có thể
tích bằng 27 . Một mặt phẳng   tạo với mặt phẳng  ABCD  góc 60 và cắt các cạnh AA ,
BB  , CC  , DD  lần lượt tại M , N , P , Q . Tính diện tích tứ giác MNPQ .
9 3 9
A. . B. . C. 6 3 . D. 18 .
2 2
Lời giải
Chọn D

Đặt a ,  a  0  là độ dài cạnh của hình lập phương, từ giả thiết ta có a3  27  a  3 .


Ta có tứ giác ABCD là hình chiếu vuông góc của tứ giác MNPQ trên mặt phẳng  ABCD  .
S ABCD 32
Suy ra S ABCD  S MNPQ .cos 60  SMNPQ    18 .
cos 60 1
2
Vậy S MNPQ  18 .
Câu 39.   60 ,
(Sở GD Nam Định - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
cạnh bên SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng
 SCD  .
a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Lời giải
Chọn A
S

H
a

D M
K C
60°
a
60°
A a B

  60 nên các tam giác ABD và BCD là các tam giác đều.
Vì ABCD là hình thoi và BAD
Nhận thấy AB //  SCD  , nên d  B,  SCD    d  A,  SCD   .
Gọi M là trung điểm của CD và K là điểm thuộc CD sao cho D là trung điểm đoạn thẳng
MK . Khi đó BM và AK vuông góc với CD . Kẻ AH  SK , H  SK .
Vì CD  AK và CD  SA nên CD   SAK  . Mà AH   SAK  nên suy ra AH  CD .
Như vậy AH  SK và AH  CD nên AH   SCD  . Vì thế d  A,  SCD    AH .
a 3 a 3
Ta có: BCD là tam giác đều cạnh a nên chiều cao BM  . Suy ra AK  BM  .
2 2
Xét tam giác SAK vuông tại A và có chiều cao AH , ta có:
1 1 1 1 1 4 1 7 2 3a 2 a 21
2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
 AH   AH  .
AH AK AS 3a a 3a a 3a 7 7
4
a 21
Vậy d  B,  SCD    .
7
Câu 40. (THPT Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a ,

BAD  60 , SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi I điểm thuộc cạnh BD sao cho
ID  3IB . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
4 a 21 3a 21 3a 21 2 a 21
A. B. C. D.
21 28 14 21
Lời giải

Chọn B
S

B K C
I

A D
H

3 3 3
Ta có ID  BD và AB // CD , suy ra d ( I , ( SCD ))  d ( B , ( SCD ))  d ( A, ( SCD )) .
4 4 4

Kẻ AH  CD và AK  SH (1).

CD  AH
Ta có:   CD  ( SAH )  CD  AK (2).
CD  SA

Từ (1) và (2) suy ra AK  ( SCD )  d ( A, ( SCD ))  AK .

a 3
Ta có: AH  AD.sin 
ADH  a.sin 60 
2

1 1 1 4 1 a 21
2
 2
 2  2  2  AK 
AK AH SA 3a a 7

3a 21
Vậy d ( I , ( SCD ))  .
28

Câu 41. (Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a ,

ABC  600 , SA  a 3 và SA   ABCD  . Tính góc giữa SA và mặt phẳng  SBD  .
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn C

A
B

D C

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD , gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SO , ta có:


 BD  AC
  BD   SAC   BD  AH .

 BD  SA

Từ AH  SO, AH  BD suy ra AH   SBD  , hay SH là hình chiếu vuông góc của SA lên
 SBD ,

Suy ra  SA,  SBD  
SA, SO  
ASO .

Ta có ABC đều cạnh 2a nên OA  a .

OA 1
SAO vuông tại A nên tan 
ASO   
AOS  30 .
SA 3

Câu 42. (THPT Kinh Môn - 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , cạnh bên
SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC , J là trung điểm CM . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. BC   SAB  . B. BC   SAM  . C. BC   SAC  . D. BC   SAJ  .
Lời giải
Chọn B
S

A C

J
M

ABC cân tại A có M là trung điểm BC suy ra AM  BC 1 .


Lại có SA   ABC   SA  BC  2 .
Từ 1 & 1 BC   SAM  .
Câu 43. (THPT Kinh Môn - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB  a ,
AD  a 3 . Cạnh bên SA   ABCD  và SA  a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 SAB  là
A. 30 . B. 90 . C. 45 . D. 60 .
Lời giải
Chọn C
S

D
C

A B

Ta có BC  AB , BC  SA  BC   SAB  .

Hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng  SAB  là SB .

.
Suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  là góc BSC

Xét tam giác SBC vuông tại B có SB  SA2  AB 2  2a 2  a 2  a 3 .

BC  AD  a 3 .

Suy ra tam giác SBC vuông cân tại B .

  45 .
Suy ra BSC

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng 45 .

Câu 44. (Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai - Lần 1 - 2019) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh
đáy bằng với chiều cao. Tính góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy.
A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A
S

A C

Gọi O là tâm của tam giác đáy ABC , hình chóp đã cho là chóp tam giác đều nên ta có:
SA  SB  SC ; SO   ABC  , OC là hình chiếu của SC lên  ABC  ,  .
SC ;  ABC    SCO
Đặt độ dài cạnh đáy hình chóp là a , ta có:
2 3a 3a
SO  AB  BC  CA  a ; OC  . 
3 2 3
Xét tam giác SOC vuông đỉnh O , ta có:
  OS  a  3  SCO
tan SCO   60 .
OC 3a
3
Câu 45. (Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai - Lần 1 - 2019) Cho hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D '
có đáy là hình vuông, tam giác A ' AC vuông cân, A ' C  2 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  BCD ' .
6 2 6 3
A. B. C. D.
3 3 6 2
Lời giải
Chọn C

Kẻ AH  A ' B; H  A ' B
 AH  BC  BC  AB
Ta có   AH   A ' BCD '   BC   ABB ' A '   BC  AH
 AH  A ' B  BC  BB '
Suy ra d  A;  BCD '   d  A; A ' B   AH

A 'C 2
Xét tam giác A ' AC vuông cân có: AA '2  AC 2  A ' C 2  AA '2   AA '  2
2
AC 2
Xét hình vuông ABCD có: AC 2  AB 2  BC 2  AB 2   AB  1
2
Xét tam giác vuông A ' AB có đường cao AH
1 1 1 1 1 1 3 2 6
2
 2
 2
 2
 2
 2   AH  
AH AA ' AB AH 2 1 2 3 6

Câu 46. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu - 2019) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi M là trung
điểm của DD (Tham khảo hình vẽ). Tính cô-sin của góc giữa hai đường thẳng BC  và C M
1 1 1 2 2
A. B. C. D.
10 3 3 9
Lời giải
Chọn A

Gọi N là trung điểm của AA  BN // C M  


BC , C M   
BC , BN 

a2 a 5 a 2 3a
Xét tam giác BNC có BN  a 2   ; BC  a 2; NC  2a 2  
4 2 4 2

  BN 2  BC 2  NC 2 a2 1
Vậy cos  B C , C M   cos NB C 
    
2 BN .BC a 5 10
2. .a 2
2
Câu 47. (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a ,
cạnh bên bằng 3a . Gọi  là góc giữa mặt bên và mặt đáy, mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 10 2 14
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
4 10 2 14
Lời giải
Chọn A
Gọi O là giao điểm của AC và BD , N là trung điểm của BC .

    SBC  ,  ABC D     SN , ON   SNO

1
OB  BD  2a
2

Xét SOB vuông tại O: SO  SB 2  OB 2  a 7

Xét SON vuông tại O: SN  SO 2  ON 2  2 2a

ON 1 2
Xét SON vuông tại O: cos    
SN 2 2 4
Câu 48. (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
thang cân, đáy lớn AB . Biết AD  DC  CB  a, AB  2a, cạnh SA vuông góc với đáy và mặt
phẳng  SBD  tạo với đáy góc 450 . Gọi I là trung điểm cạnh AB . Tính khoảng cách từ I đến
mặt phẳng  SBD  .
a a a 2 a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn C
S

I
A B

D C

 AD  CI
Hai tứ giác ADCI và BCDI là hình thoi    AD  BD
CI  BD
  450 .
 BD   SAD   SD  BD . Suy ra góc giữa mặt phẳng  SBD  và  ABCD  là SDA
Do đó SA  AD  a . Gọi H là hình chiếu của A lên SD  AH   SBD 
a 2
 d  A,  SBD    AH  .
2
d  I ,  SBD   IB 1 1 a 2
Ta có    d  I ,  SBD    d  A,  SBD    .
d  A,  SBD   AB 2 2 4
Câu 49. (THPT Yên Khánh A - Ninh Bình - 2019) Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các
cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của AB và  là góc tạo bởi đường thẳng MC và mặt
phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng

2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải
Chọn D

B' C'

A' a

B C

M a
A

Ta có MC là hình chiếu của MC  trên mặt phẳng  ABC  .


Do đó góc giữa đường thẳng MC  và mặt phẳng  ABC  là góc tạo bởi hai đường thẳng MC 
.
và MC. Đó là góc   CMC
a 3
Ta có, CM là đường cao của tam giác đều ABC cạnh a nên CM  .
2
  CC   a  2 3 .
Xét tam giác CMC , ta có tan   tan CMC
CM a 3 3
2
Câu 50. (Chuyên Bắc Giang - Lần 4 - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCA' B'C ' có đáy là tam giác
ABC vuông tại A có BC  2a , AB  a 3 , (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ A đến mặt
phẳng ( BCC ' B ' ) là
a 5 a 7 a 3 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 7
Lời giải
Chọn C
Vì lăng trụ ABCA' B'C ' là lăng trụ đứng nên ( ABC )  ( BCC ' B ' ) .
Do đó kẻ AH  BC  AH  ( BCC ' B ' ) .
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCC ' B ' ) là đoạn AH .
Ta có AC  4a 2  3a 2  a .
1 1 1 1 1 4 3a
2
 2
 2
 2  2  2  AH  .
AH AB AC 3a a 3a 2
Câu 51. (Chuyên Bắc Giang - Lần 4 - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
có AB  a, AD  2 a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , SA  3a . Gọi  là góc giữa SC
và  ABCD  ( tham khảo hình vẽ bên). Khi đó tan  bằng

5 3 5 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 5
Lời giải

Chọn D
+) AC là hình chiếu của SC trên  ABCD  nên  SC ,  ABCD     SC , AC   SCA  

Ta có: AC  AD 2  DC 2  4a 2  a 2  5a .
SA 3a 3 3 5
Tam giác SAC vuông tại A nên tan      .
AC 5a 5 5
Câu 52. (Chuyên Thái Bình - Lần 4 - 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A,
cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC , J là trung điểm BM . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. BC  (S AC ). B. BC  (S AJ ). C. BC  (S AM ). D. BC  (S AB ).
Lời giải
Chọn C.

A
C
M
J
B
Ta có tam giác ABC cân tại A suy ra BC  AM . (1).
SA  ( ABC )  SA  AM . (2).
Từ (1) và (2), ta có BC  (S AM ).

Câu 53. (Chuyên Thái Bình - Lần 4 - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có ABCD là hình
thoi cạnh a , góc giữa đường thẳng A ' B và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Tính khoảng cách d
giữa hai đường thẳng AC và B ' D ' .
3 1 3
A. d  a. B. d  a . C. d  a. D. d  3a .
3 2 2
Lời giải
Chọn D

Ta có: Góc giữa A ' B và mặt phẳng  ABCD  bằng 600  


A ' BA  600 .
Xét tam giác A ' AB vuông tại A, ta có AA '  tan 600. AB  a 3 .
Do đó d ( AC; B ' D ')  AA '  3a
Câu 54. (Chuyên Thái Bình - Lần 4 - 2019) Cho hình chóp SABCD
. , mặt đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD và SA  a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến
mặt phẳng  SBC .
a 3 a a 2
A. d  . B. d  a . C. d  . D. d  .
2 2 2
Lời giải
Chọn D

BC  AB, BC  SA  BC   SAB   SBC   SAB .

Trong mặt phẳng  SAB kẻ AH  SB  AH   SBC  d  A ;  SBC    AH .

1 1 1 a 2
SAB vuông tại A , AH  SB  2
 2
 2  AH  .
AH AB SA 2
Câu 55. (Chuyên ĐHSPHN - Lần 3 - 2019) Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai mặt
phẳng  ABCD  và  ABCD  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
Chọn A
A' B'

D'
C'

A B

D C

Ta có:
 ABCD    BCDA  BC 
 
BC  DC   Góc giữa  BCDA  và  ABCD  chính là góc DCD .
BC  DC 

  45 .
Vì DCCD là hình vuông nên DCD

Câu 56. (Liên Trường Nghệ An - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và độ
dài đường cao bằng a 3 . Tính tang của góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
6 6
A. 2 3 . B. . C. . D. 6.
2 6
Lời giải
Chọn D
S

A B

H

D C

Giả sử S.ABCD là hình chóp tứ giác đều. Gọi H là giao điểm của AC và BD, suy ra SH là đường
  SBH
cao của hình chóp. Do đó góc giữa cạnh bên và mặt đáy là góc   SAH   SCH   SDH
.

1 a 2
Vì ABCD là hình vuông nên DH  BD  .
2 2

SH a 3
Trong tam giác vuông SDH, ta có: tan     6.
DH a 2
2
Câu 57. (Sở GD Quảng Nam - 2019) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi  là góc giữa hai
mặt phẳng  A ' BD  và  ABC  . Tính tan  .
1 2 3
A. tan   . B. tan   2 . C. tan   . D. tan   .
2 3 2
Lời giải
Chọn B C
B
O

A D
Ta có  A ' BD    ABC   BD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Vì ABCD là hình vuông
nên AO  BD . Mặt khác AO là hình chiếu của A ' O lên ( ABCD ) nên theo định lý 3 đường
vuông góc ta có A ' O  BD . Do đó góc giữa  A ' BD  và  ABC  là   
A ' OA .
a 2
Gọi cạnh hình lập phương là a . Tam giác A ' OA vuông tại A có AA '  a , AO  ,
2
AA ' a
tan 
A ' OA    2 . Vậy tan   2 .
AO a 2
2
Câu 58. (Sở Hà Tĩnh - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân, SA   ABCD ,
AD  2BC  2 AB . Trong tất cả các tam giác mà 3 đỉnh lấy từ 5 điểm S , A , B , C , D có bao
nhiêu tam giác vuông?
A. 5 B. 7. C. 3. D. 6.
Lời giải
Chọn B
S

I
A D

B C

Ta có SA   ABCD  SA  AC , SA  AB và SA  AD , suy ra SAC , SAB và SAD


vuông tại A .
Theo giả thiết ABCD là hình thang cân có AD  2 BC  2 AB , gọi I là trung điểm của AD .
1
Khi đó tứ giác ABCI là hình thoi và CI  AD , suy ra ACD vuông tại C , ABD vuông tại
2
B.
CD  AC và CD  SA  CD  SC , suy ra tam giác SCD vuông tại C .
BD  AB và BD  SA  BD  SB , suy ra tam giác SBD vuông tại B .
Vậy trong tất cả các tam giác mà 3 đỉnh lấy từ 5 điểm S , A , B , C , D có 7 tam giác vuông.
Câu 59. (THPT Nguyễn Đức Cảnh - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều, biết hai mặt bên đối
diện tạo với nhau một góc 60 . Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
A. 45 . B. 60 . C. 60 hoặc 30 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
Xét hình chóp tứ giác đều S . ABCD có hai mặt bên đối diện tạo với nhau một góc 60 .
d

A B

N I M

D C

Gọi d là đường thẳng qua S và song song với BC . Khi đó  SAD    SBC   d .

Gọi M , N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC , AD .

Các tam giác SBC và SAD cân tại S nên SM  BC , SN  AD . Suy ra SM  d và SN  d .

Vì  SAD    SBC   d , SM  d , SN  d nên   .


SAD  ,  SBC   MSN 
  60 .
Theo giả thiết, MSN

Ta lại có:  SAD    ABCD   AD , SN  AD , MN  AD nên  .


SAD  ,  ABCD   SNM 
  60 nên tam giác SMN là tam giác đều. Suy ra
Vì tam giác SMN cân tại S và có góc MSN
  60 .
SNM

Vậy góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp đã cho bằng 60 .

Câu 60. (THPT Nguyễn Đức Cảnh - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều
cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA  a. Tập hợp những điểm M trong không gian sao
cho SM tạo với  ABC  góc 45 là
A. Mặt nón đỉnh S có góc ở đỉnh bằng 45 .
B. Mặt nón đỉnh S có một đường sinh là SB .
C. Mặt nón đỉnh A có một đường sinh là SA .
D. Mặt nón đỉnh A có một đường sinh là AB .
Lời giải
AS

a
M
C
a
450 I
a

B
Chọn B
Gọi I là giao điểm của SM và mặt phẳng  ABC  .
   45.

Vì SA   ABC  nên SM ,  ABC   SIA 
Khi đó AI  SA  a  AB  I thuộc đường tròn tâm A , bán kính r  a.
Đồng thời  

SM , SA   SB 
, SA  45 .
Suy ra M thuộc mặt nón đỉnh S có một đường sinh là SB .

Câu 61. (THPT Nho Quan A - Ninh Bình - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam
giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm
H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Gọi  là số đo của góc giữa đường thẳng
SA và mặt phẳng  ABC  . Tính tan  .
1
A. 1. B. 3. C. 0. D. .
3
Lời giải
Chọn A

  .
AH là hình chiếu của SA trên  ABC    SA ,  ABC     SA , AH   SAH

SBC  ABC  SH  AH  SAH vuông cân tại H    SAH   45 .


Vậy tan   1 .
Câu 62. (Đại Học Hồng Đức - Thanh Hóa - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các
cạnh đều bằng a . Khoảng cách từ tâm O của đáy tới mp  SCD  bằng
a a a a
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 3
Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm của CD ; H là hình chiếu vuông góc của O lên SM  OH  SM (*) .
OM  CD
Ta có   CD   SOM   CD  OH (**)
 SM  CD
Từ (*), (**) suy ra OH   SCD  khi đó d  O,  SCD    OH .
2
2 2
a 22 a 2 a a 3
Ta có SO  SB  BO  a     ; OM  ; SM  .
 2  2 2 2

a 2 a
.
Ta lại có OH .SM  SO.OM  OH  2 2 a .
a 3 6
2
Câu 63. (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu - 2019) Cho tứ diện ABCD . Gọi P , Q lần lượt là trung điểm
a 3
của các cạnh BC , AD . Giả sử AB  CD  a và PQ  . Số đo góc giữa hai đường thẳng
2
AB và CD là
A. 900. B. 450. C. 30. D. 600.
Lời giải
Chọn D
A

a
I

B D

P a

 IP / / AB
Gọi I là trung điểm của AC , khi đó  do IP, IQ lần lượt là các đường trung bình của tam giác
 IQ / / CD
CAB và ACD .
Suy ra góc giữa hai đường thẳng AB và CD là góc giữa hai đường thẳng IP và IQ .
Xét tam giác IPQ , ta có
2 2 2
a a a 3
    
 
 IP 2
 IQ 2
 PQ 2
2 2  2  1   1200 .
cos PIQ   2
  suy ra PIQ
2 IP.IQ a 2
2.  
2
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD có số đo là 1800  1200  600.
Câu 64. (Sở Điện Biên - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tâm O . Biết
SA  2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  SBC 
bằng
a 5 2a 5 4a 5 3a 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn A

1
Ta có: d  O ;  SBC    d  A ;  SBC   .
2
Kẻ AH  SB 1 .
 BC  AB
+)   BC   SAB  .
 BC  SA
 AH  BC  2 .
Từ 1 và  2   AH   SBC   d  A ;  SBC    AH .
SA. AB 2 5
+) Xét tam giác SAB , ta có: AH   a.
2
SA  AB 2 5
a 5
Vậy khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  SBC  bằng .
5

Câu 65. (Sở Lào Cai - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Hai mặt
phẳng  SAC  ,  SBD  cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
 ABCD  là góc giữa cặp đường thẳng nào sau đây?
A.  SB, SO  . B.  SB, BD  . C.  SB, SA . D.  SO, BD  .
Lời giải

Chọn B
S

A
B

D C

Gọi O là giao điểm của AC và BD thì  SAC    SBD   SO

Vì  SAC  ,  SBD  cùng vuông góc với đáy nên SO   ABCD  .

Góc giữa đường thẳng SB và  ABCD  là góc giữa SB và BD .

Câu 66. (Sở GD Bắc Ninh - 2019) Trong không gian, cho các mệnh đề sau:
I. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
II. Hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song cắt nhau theo giao tuyến song
song với hai đường thẳng đó.

III. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b , đường thẳng b nằm trên mặt phẳng  P 
thì a song song với  P  .

IV. Qua điểm A không thuộc mặt phẳng  α  , kẻ được đúng một đường thẳng song song với
α .
Số mệnh đề đúng là

A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
B C

D
A

B' C'

A' D'

Xét hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' để minh họa cho các phản ví dụ.

I sai ví dụ AB   A ' B ' C ' D ' , BC   A ' B ' C ' D ' nhưng AB không song song BC .
II sai vì giao tuyến có thể trùng với một trong hai đường thẳng.

III sai, a và b có thể cùng nằm trên  P  ví dụ AB  DC , DC   ABCD  , AB   ABCD  .

IV sai, có thể kẻ được vô số đường thẳng, các đường thẳng đó cùng nằm trong mặt phẳng đi qua
A và song song với  α  , ví dụ AB , AD cùng đi qua A và song song với  A ' B ' C ' D ' .

Câu 67. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương - Lần 2 - 2019) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy
ABCD là hình vuông, gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Biết khoảng cách từ M
6a
đến mặt phẳng  SBD  bằng . Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng  SBD  .
7
12a 3a 4a 6a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn D
S

A M
D

B N C

Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình vuông ABCD , đoan thẳng MN đi qua O và nhận O
làm trung điểm.
6a
Ta có: MN   SBD   O  d  N ;  SBD    d  M ;  SBD    .
7

Câu 68. (THPT Hà Nam - 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình thoi.
Biết AC  2, AA  3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  CBD .
A. 600 . B. 900 . C. 450 . D. 300 .
Lời giải
Chọn A

Gọi O  AC   BD .


 ABD   CBD  BD
Mà BD   ACCA 
 AC CA    ABD   AO
Mặt khác: 
 AC CA    CBD   CO
suy ra góc giữa hai mặt phẳng  ABD  và  CBD  là góc giữa AO và CO .

CO  AO  AA2  AO 2  2  AC  AOC là tam giác đều.


Vậy góc cần tìm bằng 600 .
Câu 69. (THPT Hà Nam - 2019) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng
a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  A ' BC  bằng
a 12 a 21 a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 4 4
Lời giải
Chọn B

Gọi D là trung điểm cạnh BC , E là hình chiếu của A lên A' D .

 BC  AD
Ta có:   BC   ADA '  BC  AE .
 BC  AA '

 AE  BC
  AE   A ' BC  , suy ra d  A,  A ' BC    AE .
 AE  A ' D

a 3
Trong tam giác A' AD có: AA '  a , AD  ,
2

1 1 1 1 4 7 a 3 a 21
2
 2
 2
 2  2  2  AE   .
AE AA' AD a 3a 3a 7 7

Câu 70. (Sở GD Bạc Liêu - 2019) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh 3a và
BB  a 3 . Gọi  là góc giữa  ABC  và  ABC  , giá trị tan  bằng
2 3
A. 2. B. . C. 3. D. .
3 3
Lời giải
Chọn B
Gọi D là trung điểm BC .
3a 3
Vì ABC đều nên AD  BC và AD  .
2
 BC  AA
Mặt khác,   BC   AAD   BC  AD .
 BC  AD
Mà BC   ABC    ABC  . Do đó,     ABC  ,  ABC     AD , AD   
ADA .
AA BB a 3 2 2
ADA vuông tại A nên tan ADA     . Vậy tan   .
AD AD 3a 3 3 3
2
Câu 71. (Sở GD Tiền Giang - 2019) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi O là tâm của hình
vuông ABCD . Góc giữa hai đường thẳng BO và DC  bằng
A. 90 . B. 35 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn D

Gọi a là cạnh của hình lập phương.


Do DC   AB  nên DC , OB  
  
OB, AB 
Vì ABCD. ABC D là hình lập phương nên ACB là tam giác đều cạnh là a 2
O là tâm của hình vuông ABCD
Nên tam giác AOB là nửa của tam giác đều ACB nên
Vậy OB, AB   
ABO  30 .
Câu 72. (Quang Trung - Bình Phước - Lần 5 - 2019) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi 
là góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng  ABC ' D ' . Khi đó
1
A. tan   2 . B. tan   3 . C. tan   1 . D. tan   .
3
Lời giải
Chọn A

Gọi I  A ' C  AC ' và H  BC ' CB ' .

Khi đó    
A ' C ,  ABC ' D '     CI ,  ABC ' D '  

Ta có CH  BC ' (hai đường chéo hình vuông).

CH  IH (do IH   BCC ' B ' .

 CH   ABC ' D ' .

Do đó   
CI ,  ABC ' D '    .
CI , HI   CIH

a 2 a
Giả sử hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh là a , khi đó CH  và IH 
2 2

a 2
  CH 
Tam giác CHI vuông tại H  tan   tan CIH 2  2.
IH a
2

Câu 73. (Hội 8 trường Chuyên - Lần 3 - 2019) Cho lăng trụ đều ABC. ABC có tất cả các cạnh bằng
a . Góc giữa đường thẳng AB  và mặt phẳng  ABC   bằng
A. 60. B. 45. C. 30. D. 90.
Lời giải
Chọn B
B

A C

B'

A' C'

Từ giả thiết của bài toán suy ra: AB là hình chiếu vuông góc của AB ' trên  AB ' C ' .

 AB, AB  AB
Do đó,  AB,  ABC     A .

Tam giác ABA vuông tại A có AA  AB  a  AAB vuông cân tại A .

 AB, AB  
Suy ra  AB,  ABC     ABA  45.

You might also like