You are on page 1of 8

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY

I. ĐỀ TÀI: TÀU DẦU


II. THÔNG SỐ: tàu thiết kế

thông số ký hiệu giá trị thứ nguyên


vận tốc thiết kế Vtk 11 hl/h
chiều dài lớn nhất Lmax 148 m
chiều dài thiết kế Ltk 140 m
chiều rộng lớn nhất Bmax 23 m
chiều rộng thiết kế Btk 22.5 m
chiều cao mạn D 13.6 m
chiều chìm thiết kế d (T) 12.3 m
trọng tải DWT 13950 T
hệ số béo thể tích CB (δ) 0.66
vùng hoạt động k hạn chế

2.1.1.tính sức cản: áp dụng pp papmiel

điều kiện tính toán 1hl/h= 0.514444


CB=(0.35-0.8) 0.66 thỏa mãn 1hl= 1852
L/B=(4-11) 6.222222 thỏa mãn V=Vtk*1852/3600 5.658889
B/d=(1.5-3.5) 1.829268 thỏa mãn Fr=V/căn(g*Ltk) 0.152698
Fr<0.9 0.152698 thỏa mãn

tính sức cản theo phương pháp papmeil:

deta=δ*V=CB*V
deta=CB*Ltk*Btk*d 25571.7 m3
vì Ltk=140>=100 nên λ= 1
ε là hệ số phụ thuộc theo trục chân vịt
vì tàu 1 chân vịt nên ε= 1

ψ= 1.060714 1.06 thỏa mãn ψ=0.35-1.2

suy ra EPS= 188.0548 188.0548*(V^3/C1)

BẢNG TÍNH SỨC CẢN THÂN VỎ TÀU


ký hiệu và ct tính đơn vị kết quả
Vs HL/h 8 8.5 9 10 11
Vs' m/s 4.12 4.3 4.63 5.14 5.66
V1=Vs*√(ψ/L) HL/h 0.696112 0.739619 0.783126 0.87014 0.957154
0.69 0.74 0.78 0.87 0.95
C1(tra đồ thị) 98 99 99.5 99 98
EPS PS 982.4906 1166.557 1377.809 1899.544 2554.092
EHP=76/75*EPS HP 995.5904 1182.111 1396.18 1924.871 2588.146
RT=EHP*75/Vs KG 9333.66 10430.39 11634.83 14436.53 17646.45

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỨC CẢN VÀ CÔNG SUẤT KÉO

30000 5000

4500
25000
4000

3500
20000
3000

15000 2500 RT
EPS
2000
10000
1500

1000
5000
500

0 0
7 8 9 10 11 12 13 14

2.1.2. Chọn máy chính theo chế độ chạy tự do:


theo chương 5 của sổ tay thiết kế tàu thủy - Trần Công Nghị ta có các đặc trưng hình học:

chọn số lượng chân vịt X= 1


Chọn chiều quay chân vịt Quay phải
Chọn vật liệu làm chân vịt Hợp kim đồng
Chọn đường bao cánh Seri B của bể thử Wageningen
Chọn độ côn của củ chân vịt K= 1:15

Đường kính chân vịt lớn nhất: Dmax=(0.7-0.8)*dtk


chọn Dmax=0.7*dtk 8.61 m
Hệ số dòng theo: được tính theo công thức taylor

0.28

Hệ số lực hút: t=K.w= 0.7*0.28 0.196


trong đó: K=0.5-0.7 cho tàu có bánh lái dạng thoát nước nên chọn K=0.7
Lực đẩy khi kể đến hệ số hút t:

31959.57 KG với R= 25695.49 KG

Hệ số lực đẩy theo Dmax:

trong đó: mật độ nước biển ở 21 độ

vận tốc tiến chân vịt Vp= 0.514*Vs*(1-W)= 4.07088 m/s


vậy:
K'd= 1.977787 <2 nên ta chọn số cánh chân vịt z=4

Tỷ số mặt đĩa Ae/A0: Với tàu vận tải biển thông dụng,chân vịt 4 cánh seri B-Wageningen
tỉ số diện tích mặt đĩa chọn theo khuyến cáo của các chuyên gia bể thử Wageningen

trong đó: K= 0.2 cho tàu 1 chân vịt


P0 là áp suất thủy tĩnh tính đến thời điểm trong lòng chất lỏng,ngang trên trục chân vịt
với hs là độ chìm trục chân vịt

Pa= 10330 kg/m2 áp suất khí quyển trên mặt thoáng

7.6506 m

18171.87 kG/m2

tra bảng 5.47 của sổ tay thiết kế tàu thủy -Trần công nghị có:
với T= 20 độ suy ra: pv= 238 kG/m2

Ae/A0>= 0.260098 0.26

ta chọn đồ thị papmiel chân vịt B4.4 Wageningen để tính toán:


ta có được thông số bảng sau:

STT tên gọi kí hiệu giá trị và đơn vị


1 Số trục chân vịt X 1
2 Đường kính chân vịt lớn nhất Dmax 8.61 m
3 Hệ số lực hút t 0.196
4 Hệ số dòng theo W 0.28
5 Sức cản toàn thân tàu RT 25695.49 KG
6 Lực đẩy của 1 chân vịt T 31959.57 KG
7 Vận tốc tàu Vs 11 HL/h
8 Vận tốc tiến của tàu Vp 4.07088 m/s
9 Mật độ nước rô 101.76 kg.m2/s4

Tính chọn máy chính và các thông số của chân vịt:


Chọn số vòng quay chân vịt : chọn sơ bộ N= 100-300 (v/ph)
Tính tần suất quay của chân vịt: n= N/60 (v/s)
Tính hệ số lực đẩy vòng quay:

từ K'n ta tra đồ thị Papmeil lập cho chân vịt B4.40 Wageningen được giá trị bước
trượt tương đối theo phương pháp nội suy tuyến tính

Tính bước trượt tương đối khi kể đến hệ số ảnh hưởng:


Tính đường kính chân vịt tối ưu:

Tính hệ số lực đẩy chân vịt:

Tra đồ thị Papmeil lập cho chân vịt B4.40 Wageningen để xác định tỉ số H/D= f(KT;J)
(với H(m) là bước xoắn) theo phương pháp nội suy tuyên tính.
Tra đồ thị Papmeil lập cho chân vịt B4.40 Wageningen để xác định hiệu suất tối ưu của
chân vịt ɳ=f(KT;Jopt) theo phương pháp nội suy tuyến tính
Tính công suất yêu cầu cần thiết để quay chân vịt
Muốn tính công suất yêu cầu cần thiết để quay chân vịt ta phải kể đến các ảnh hưởng
của các hiệu suất trục chân vịt,hiệu suất công tác của chân vịt,ảnh hưởng của môi trường,
hiệu xuất dòng xoáy…Ta chọn sơ bộ các ảnh hưởng từ sách Động lực học tàu thủy- Ts. Trần Văn Luận như sau:
Hiệu suất trục chân vịt: ɳ= (0.95-0.97) chọn ɳ= 0.95 (đường trục dài)
Hiệu suất khớp nối: ɳkn= 0.95
Hiệu suất hộp số : ɳhs= 0.95
Hiệu suất thân tàu:
1.116667 1.116

Hiệu suất chân vịt: tra theo đồ thị được giá trị ɳp
Hiệu suất dòng xoáy:
1.025
Anh hưởng của môi trường:
chọn : χ= 0.98
Công suất của động cơ:

2.1.3. Lập bảng chọn máy chính:


Tiến hành tính toán theo các bước trên với với tần số quay chân vịt : N= 100-300 (v/ph), ta lập được bảng giá trị sau
m/s
m
m/s
12 13
6.17 6.68
1.044167 1.131181
1.04 1.13
96 94
3384.987 4395.282
3430.12 4453.885
21438.25 25695.49

5000

4500

4000

3500

3000

2500 RT
EPS
2000

1500

1000

500

0
14
n trục chân vịt
Ts. Trần Văn Luận như sau:

ph), ta lập được bảng giá trị sau:

You might also like