You are on page 1of 8

1.1 Dùng 1200 cm2 vật liệu làm một hộp đáy vuông không nắp.

Tìm thể tích


lớn nhất mà hộp này có thể chứa, suy ra các cạnh ( đáy và chiều cao) tương
ứng
Bài làm:
Gọi x là cạnh đáy (x>0)
h là chiều cao (h>0)
Diện tích mặt đáy:
S đáy = x2 (cm2)
Diện tích xung quanh hộp:
Sxq= 4xh (cm2)
Theo đề: S đáy + Sxq = 1200
 x2 + 4xh = 1200
300 x
 h= x - 4 (cm)

Thể tích lớn nhất mà hộp có thể chứa được:


3
300 x x
Vmax = hx2 = ( x - 4 )x2 = 300x - =f(x)
4
2
3x
Ta có V’= f’(x) = 300−
4

V’ = f’(x) =0 => { x=−20(l)


x=20( n)

BBT
x 0 20 +∞
f’(x) +¿ 0 −¿
f(x) 4000

1
300 20
 h = 20 - 4 = 10 cm

Vậy thể tích lớn nhất là V= 4000 cm3 , khi đó:


x (cạnh đáy)= 20 cm
h (chiều cao)= 10 cm

1.2 Một thùng chứa không nắp có thể tích 10 m3 với đáy hình chữ nhật có
chiều dài gấp đôi chiều rộng. Biết vật liệu làm đáy thùng có giá $10/m2 và làm
thành thùng có giá $6/m2. Tìm các cạnh (dài, rộng, cao) của thùng sao cho chi
phí là tối thiểu.

Bài làm:
Gọi x là chiều rộng (x>0)
a= 2x là chiều rộng ( a>0)
h là chiều cao (h>0)
V=hSđáy = 2hx2 = 10 (m3)
5
h= 2 (m)
x

Chi phí của đáy thùng: 2 x 2 .10=20 x 2 ($)


Chi phí của thành thùng: (2. 2 x . h+2. x . h ¿ .6=36 xh($)
Tổng chi phí tối thiểu để làm thùng:
2 2 5 2 180
C= 20 x + 36 xh=20 x + 36 x . 2 =20 x + x ($)
x
2 180
Ta có: C= f(x)= 20 x + x (D=R\{0})
3
180 40 x −180
C’= f’(x)= 40− 2
= 2
x x

C’=f’(x) =0  x ≈1 , 65

2
BBT

X 0 1,65 +∞
f’(x) −¿ 0 +
f(x)

163,54

Vậy chi phí để làm thùng tối thiểu bằng 163,54 ($) khi:
x (chiều rộng) ≈ 1,65 m
a (chiều dài) = 2x ≈ 3,3 m
5
h (chiều cao)= 2
≈1 , 84 m
x

1.3 Tương tự bài 1.2 nhưng thùng có thêm nắp và cùng loại vật liệu với thành
thùng.
Bài làm
Chi phí nắp thùng: 2 x 2 .6=12 x 2 ($)
Tổng chi phí tối thiểu để làm thùng:
2 5 2
C= 20 x + 36 x . 2 +12 x
x
2 180
= 32 x + x ($)

2 180
Ta có: C= f(x)= 32 x + x (D=R\{0})
180 64 x 3−180
C’= f’(x)= 64 x− 2 = 2
=0
x x

 x≈ 1,4 m

3
BBT
x 0 1,4 +∞
f’(x) −¿ 0 +¿
f(x)
191,3

Vậy chi phí để làm thùng tối thiểu bằng 191,3 ($) khi:
x (chiều rộng) ≈ 1,4 m
a (chiều dài) = 2x ≈ 2,8 m
5
h (chiều cao)= 2
≈2 , 55 m
x

1.4 Một nông dân muốn rào một mảnh đất hình chữ nhật kề với mặt phía bắc
chuồng ngựa (hình chữ nhật) của ông ấy. Mặt tiếp giáp chuồng ngựa không
cần rào và mặt phía đông giáp với nhà hàng xóm và người hàng xóm sẽ chia
đôi chi phí làm rào mặt này. Chi phí làm rào là $20/m và ngân sách tối đa của
ông ấy là $5000. Tìm kích thước mảnh đất (dài và rộng) sao cho diện tích của
nó là lớn nhất.
Bài làm
Gọi x (chiều rộng) (x>0)
y (chiều dài) (y>0)
Theo đề:
Chi phí để rào mảnh đất này là:
x 3
C = (y+x+ 2 ¿ .20=20.( 2 x + y ) ($)

Phương trình ngân sách tối đa:


3
C ≤ 5000  x + y ≤ 250
2

Diện tích của mảnh đất:


4
2 3
S=x.y= 3 ( 2 x). y

Áp dụng bất đẳng thức cô si:


3
x+ y 2 3 250 2 3
3 2  x . y ≤( )  x . y ≤(125)2
x . y ≤( ) 2 2 2
2 2
2
 S ≤ 3 .(125)2

{
3

{
y= x 250
2 x= m
S đạt GTLN tại: =¿ 3
3
y + x=250 y =125 m
2

250
Vậy: x¿ 3 m

y= 125m

1.5 Tương tự bài 1.4 nhưng nếu ông nông dân muốn rào 8000 m2 thì các cạnh
là bao nhiêu để chi phí là tối thiểu?
Bài làm
Diện tích của mảnh đất:
8000
S = x.y = 8000 => y = x (x>0, y>0)

Chi phí làm rào: C= f(x) = ( 8000


x
+ x ) .20 ($)
3
2

−8000 3
C’= 20.( + )
x
2
2
−8000 3
C’=0 => 20.( + )= 0
x
2
2
40 √ 30 −40 √ 30
=> x= 3
(Nhận), x= 3 ( loại)
BBT

5
x 40 √ 30
0 3
+∞
f’(x)

f(x)

160√ 10

Vậy chi phí thấp nhất là 160√ 10 ($)


40 √ 30
Chiều rộng: x= 3
m

8000 8000
= =¿
Chiều dài: y= x 40 √ 30 20√ 30 m
3

1.6 Tìm các cạnh của hình chữ nhật nội tiếp đường tròn bán kính r sao cho
diện tích của nó lớn nhất.
Bài làm
Gọi a=2x là chiều dài (a>0)
b=2y là chiều rộng (b>0)
Ta có: r 2=x 2 + y 2 (định lí Py-ta-go)
Shcn =2x.2y=4xy
Áp dụng bất đẳng thức cô si:
2 2
x +y
4 xy ≤ 4.  4 xy ≤ 2. r 2
2

 Shcn ≤ 2.r 2
Shcn đạt GTLN  x=y mà r 2=x 2 + y 2

6
r√2
 r 2=2 x 2  x= 2 =y

Vậy a= 2x= r √ 2
b= 2y= r √ 2

1.7 Tìm diện tích lớn nhất có thể có của một hình thang nội tiếp đường tròn
biết đường tròn có bán kính bằng 1 m và đáy của hình thang trùng với đường
kính của hình tròn.
Bài làm

B x C

Gọi BC là x A D
H I
Ta có: BI =BH + HI (định lí Py-ta-go)
2 2 2


2
 BI = 1− x
4


2
Ta có: S = 1 . ( 2+ x ) . 1− x ĐK: 0 ≤ x ≤ 2
2 4
x
Đặt t = 2 với 0 ≤ t ≤ 1

f ( t )=( 1+t ) . √1−t 2

−2 t 2

 f ( t )=√ 1−t + .(1+ t) = √ 1−t 2− 2 t+2 t 2


' 2

2 √ 1+ t 2
2 √ 1+t

f ' ( t )=0
2
2 t+2 t
 √ 1−t =
2

2 √ 1+t 2
 2 ( 1−t 2 )=2 t+ 2t 2

7
 2−2t 2 =2 t+2 t 2
 4 t 2 +2 t−2=0

{
1
t=
 2
t=−1 (l )

BBT
t 0 1 1
2
f’(t) + 0 −¿
f(t) 3 √3
4
1 0

Vậy f(t) trên t ∈(0 ; 1) có GTLN là √ tại t = 2


3 3 1
4

f(x) trên x ∈(0 ; 2) có GTLN là √ tại x = 1


3 3
4

Vậy diện tích lớn nhất là: Smax = √


3 3
4

You might also like