You are on page 1of 4

Trường Đại học Kinh Tế - Luật KIỂM TRA - MÔN Toán Cao Cấp - Cuối kỳ

Bộ môn Toán - TKKT Thời gian làm bài: phút;


-----o0o----- Không được sử dụng tài liệu
Mã đề thi 134

Họ và tên SV:............................................................................... Lớp: ……………. Mã SV:……………………………


Đề thi gồm có:4 trang
Giám thị 1 Giám thị 2

……………………………………………………………………………………………………………………….....
Điểm (số) Điểm (chữ) Giám khảo 1 Giám khảo 2

PHIẾU TRẢ LỜI


HƯỚNG DẪN: TÔ ĐEN VÀO Ô CẦN CHỌN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A                    
B                    
C                    
D                    

Câu 1: Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q(K, L) = 2K0,5L0,3, ở đó K là lượng vốn đầu tư vào sản xuất, L
là lượng lao động dùng trong quá trình sản xuất. Giả sử doanh nghiệp đó tiến hành sản xuất trong quỹ ngân
sách cố định 4800$. Hỏi doanh nghiệp đó cần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn K và bao nhiêu đơn vị lao động
L để có sản lượng tối đa biết rằng giá huy động một đơn vị K là 2$, còn giá thuê một đơn vị L là 6$?
A. K= 1200, L = 400 B. K= 1500, L = 300 C. K= 900, L = 500 D. Một cặp giá trị khác
Câu 2: Trong R cho hai vectơ phân biệt v1, v2. Gọi r là hạng của hệ {v1, v2, v3 = v1 + v2, v4 = v1 – v2}. Tìm
4

khẳng định không phải luôn luôn đúng.


A. 0 ≤ r ≤ 4 B. r ≤ 2 C. r > 0 D. r > 1
2x
Câu 3: Nghiệm y = y(x) thỏa mãn điều kiện y(0) = 0 của phương trình vi phân y’ – y = x là
1  x2
1
A. y  (2 x 2  x 4 ) B. y  2( x 2  1) ln( x 2  1)
1 x 2

x 2 ( x 2  2) x2  1
C. y  D. y  ln( x 2  1)
4(1  x ) 2
2
Câu 4: Cho hàm hai biến z = z (x, y) xác định toàn bộ mặt phẳng. Xét các khẳng định dưới đây.
1. Nếu M0(x0, y0) là điểm cực trị của z thì các đạo hàm riêng của z tại M0 triệt tiêu.
2. Nếu z có các đạo hàm riêng cấp 2 tại M0(x0, y0) thì chắc chắn z có các đạo hàm riêng cấp 1 tại
M0(x0, y0).
3. Nếu M0(x0, y0) là không là điểm cực trị của z thì z xx ( x0 , y0 ).z ''yy ( x0 , y0 )   z xy ( x0 , y0 )   0 .
'' '' 2

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 5: Xét bài toán: Biết hàm cầu ngược P = Pd(Q) và hàm cung ngược P = Ps(Q) đối với một loại hàng
hóa nào đó (P là giá của loại hàng hóa đó) thỏa mãn hệ thức P d(Q) – Ps(Q) = 56 – Q – Q2 (Q là sản lượng).
Hãy tính tổng thặng dư PS + CS của nhà sản xuất và người tiêu dùng đối với loại hàng hóa đó.
Một sinh viên giải bài toán trên theo mấy bước dưới đây.
Trang 1/4 - Mã đề thi 134
Bước 1: Sản lượng cần bằng cung – cầu Q0 = Qd = Qs là nghiệm của phương trình Pd(Q) = Ps(Q).
Bước 2: Giải phương trình Pd(Q) = Ps(Q)  Pd(Q) – Ps(Q) = 56 – Q – Q2 = 0 ta được sản lượng cân
bằng Q = Q0 = 8 (vì Q ≥ 0).
Bước 3: Gọi giá cân bằng là P0 = Pd(Q0) = Ps(Q0). Tổng thặng dư của nhà sản xuất và người tiêu
dùng được tính bởi

 P (Q)dQ  P (Q)dQ   P (Q)  P (Q)dQ = 736 .


Q0 Q0 Q0

PS + CS = P0Q0 – s + d – P0Q0 = d s
0 0 0

Lời giải đó đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?
A. Lời giải đúng B. Lời giải sai ở bước 1
C. Lời giải sai ở bước 3 D. Lời giải sai ở bước 2


x1006
2014 2013

Câu 6: Tính tích phân dx .


0
2013  x 2014
  
A. B. C. D. Đáp án khác
4028 4 2013 4028 2013
Câu 7: Giả sử A, B, C1, C2 là các hằng số. Phương trình vi phân y ''  2 y ' y  e x ( x  2013) có nghiệm tổng
quát dạng nào?
A. y  C1e x  C2 e 2 x + e x ( Ax  B ) B. y  C1e x  C2 e 2 x + e x ( Ax 2  Bx)
C. y  C1e x  C2 e2 x + e x ( x 3  2013 x 2 ) D. y  C1e x  C2 e2 x + e x ( Ax 3  Bx 2 )
1 0 2   1 1
   
Câu 8: Biết ma trận X thỏa mãn hệ thức 0 1 1 X   0 2  . Phần tử x22 (ở dòng 2, cột 2) của X là
   
1 0 0  1 3 
A. 3 B. 0 C. – 2 D. Đáp án khác
 0, 2 0, 3 0, 2 
Câu 9: Giả sử một quốc gia có ba ngành sản xuất với ma trận hệ số đầu vào A =  0, 4 0,1 0, 2  và nhu
 
 0,1 0, 3 0, 2 
cầu cuối cùng của các ngành lần lượt là 10, 5, 6. Kí hiệu (x1, x2, x3) là vectơ đầu ra của các ngành. Trong đó
giá trị của x1 là
A. 24,5 B. 176/3 C. 795/32 D. Đáp án khác
Câu 10: Xét một bài toán qui hoạch tuyến tính bất kỳ. Tìm khẳng định đúng.
A. Nếu bài toán có phương án tối ưu và có phương án cực biên thì có phương án cực biên tối ưu.
B. Nếu bài toán có hàm mục tiêu bị chặn thì có phương án tối ưu.
C. Nếu bài toán có phương án thì có phương án cực biên.
D. Nếu bài toán có phương án cực biên thì có phương án cực biên tối ưu.
Câu 11: Một công ty độc quyền sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm đó trên thị trường. Giả sử hàm cầu
(theo giá P) của sản phẩm đó là Q = 1000 – 5P. Tổng doanh thu TR và doanh thu cận biên MR (theo sản
lượng Q) tại mức sản lượng Q = 300 (đơn vị sản phẩm) là:
A. TR = 200Q – 0,2Q2; MR(300) = 80 B. TR = 200 – 0,2Q; MR(300) = – 0,2
C. TR = 1000P – 5P2; MR(300) = – 400 D. Một phương án khác
Câu 12: Xét một thị trường gồm ba loại hàng hóa. Hàm cung Qsi , hàm cầu Qdi và giá pi (i = 1, 2, 3) của
chúng thỏa mãn các điều kiện sau
Qs  2  4 p1  p2  p3 ;Qs  1  p1  4 p2  p3 ;Qs  2  p1  p2  p3 ;
Qd  10  2 p1  p2  p3 ;Qd  1  p1  2p2  p3 ;Qd  3  p1  2 p2  p3 .
1 2 3

1 2 3

Kí hiệu điểm cân bằng thị trường của từng loại hàng hóa là p1, p2 , p3  . Tìm giá trị của p1 .
A. 31/7 B. 53/7 C. 86/7 D. Đáp án khác
Câu 13: Xét mô hình IS-LM như sau
I = 30 – 15r; C = 50 + 0,1Y; L = 3Y – 10r; M0 = 1140 và G0 = 460.
Trang 2/4 - Mã đề thi 134
Ở đây r là lãi suất, C là tiêu dùng dân cư, L lượng cầu tiền mặt, M0 là lượng cung tiền mặt, Y là tổng thu
nhập quốc dân, I là đầu tư chính phủ, G0 là chi tiêu chính phủ. Kí hiệu Y , r là thu nhập và lãi suất cân bằng.
Tìm giá trị của Y .
A. Y = 1250/3 B. Y = 513 C. Y = 400 D. Đáp án khác
  0  0 1 
      
Câu 14: Trong không gian vectơ R3, cột tọa độ của v đối với cơ sở   e2  1 , e3  0 , e1   0  là

       
  0 1  0 
1   1  0  0 
        
v   2 . Tìm cột tọa độ của v đối với cơ sở   e  0 ,e  1 , e   0  .
      1   2   3   
3        
   0 0 1 
1 3 3
     
  
A. 2

 B. 2

 C. 1 D. Đáp án khác
     
3 1 2
Câu 15: Cho A là ma trận cấp 20 mà các phần tử trên đường chéo phụ bằng -1, còn các phần tử khác đều
bằng 1. Tính định thức của ma trận A.
 1 1  1 1
 
 1 1  1 1 
 
A   1 1  1 1 
 
      
 
1 1  1 1

A. 19.220 B. 18.220 C. –18.219 D. Kết quả khác
Câu 16: Xét bài toán: Tìm quỹ vốn K(t) của một công ty theo biến thời gian t (tính bằng đơn vị tháng và thời
điểm xuất phát là đầu năm 2013) biết rằng lượng đầu tư I(t) = 2t + 3t 2 và vốn cố định tại thời điểm xuất
phát là 20132 + 20133 + 100.
Một sinh viên giải bài toán này theo mấy bước dưới đây.
Bước 1: Ta có K(t) =  I (t )dt =  (2t  3t 2 ) dt  t 2  t 3  C ,  t ≥ 0.
Bước 2: Vì vốn cố định tại thời điểm xuất phát đầu năm 2013 là 20132 + 20133 + 100 nên
K(2013) = 20132 + 20133 + 100  20132 + 20133 + C = 20132 + 20133 + 100  C = 100.
Bước 3: Vậy K(t) = t2 + t3 + 100.
Lời giải đó đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ đâu?
A. Lời giải sai từ bước 2 B. Lời giải sai từ bước 1
C. Lời giải đúng D. Lời giải sai từ bước 3
Câu 17: Xét các khẳng định dưới đây.
1. Xét hàm tổng chi phí TC= TC(Q) theo biến sản lượng Q. Chi phí cận biên tại mức sản lượng Q =
Q0 là MC(Q0) = TC ’(Q0).
2. Chi phí cận biên tại mức sản lượng Q0 chính là xấp xỉ lượng thay đổi (tính bằng phần trăm) của
tổng chi phí khi sản lượng tăng lên 1 phần trăm từ mức Q0 lên mức Q0 + 1%Q0.
3. Giả sử Qs = S(P) là hàm cung trong kinh tế biểu thị sự phụ thuộc của lượng cung Qs theo sự biến
đổi của giá P (trong giả thiết các yếu tố khác không đổi). Hệ số co giãn của cung theo giá tại mức giá P =
S ( P0 )
P0 là (P0) = S '( P0 ) .
P0
4. Hệ số co giãn (P0) của cung theo giá tại mức giá P0 chính là xấp xỉ lượng thay đổi của lượng
cung khi giá tăng lên 1 đơn vị từ mức P0 lên mức P0 + 1.
Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Trang 3/4 - Mã đề thi 134


Câu 18: Cho dạng toàn phương 3 biến f (x , y, z )  x 2  3xy  y 2 . Ma trận của dạng toàn phương này là
 1 3 / 2  1 3
A.   B. 
3 1

  3 / 2  1   
 1 3 / 2 0

C. 3 / 2 1 0 D. Đáp án khác
 
 0 0 0

Câu 19: Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Q(K, L) = AKaL1 – a ở đó A, a là các hằng số dương đã cho, K là
lượng vốn đầu tư vào sản xuất, L là lượng lao động dùng trong quá trình sản xuất. Xét các khẳng định dưới
đây.
1. Q là hàm thuần nhất bậc 1, tức là Q(tK, tL) = tQ(K,L) với mọi t > 0.
2. Nếu tăng gấp đôi vốn đầu tư thì sản lượng Q cũng tăng gấp đôi.
3. Nếu giảm lượng lao động đi một nửa thì sản lượng Q cũng giảm đi một nửa.
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 20: Cho bài toán QHTT sau:
f  3x1  x 2  2x 3  min

 x 1  x 2  3x 3  3;



2x 1  2x 2  x 3  5;
với các điều kiện ràng buộc 


3x 1  x 2  5x 3  9;


 x  0; j  1, 2, 3.

 j
Tìm khẳng định đúng.
A. x = (1, 1, 1) là phương án nhưng không là phương án tối ưu của bài toán.
B. Bài toán vô nghiệm.
C. Bài toán không có phương án cực biên.
D. Bài toán có phương án tối ưu duy nhất.

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 134

You might also like