You are on page 1of 23

Chương 3.

Kiểm định giả thuyết thống kê

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3


1. Bài tập cơ bản
Bài 4.1 Trọng lượng sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn
1,5 (kg). Nghi máy hoạt động không bình thường làm trọng lượng của sản phẩm giảm
đi, người ta cân thử một số sản phẩm và thu được kết quả sau:

Trọng lượng(kg) 8,0-1 10-12 12-14 14-16 16-18


0

Số sản phẩm 5 30 35 25 5

Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho kết luận về điều nghi ngờ trên. Biết rằng trọng lượng
sản phẩm quy định là 14 (kg).

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.2 Định mức thời gian hoàn thành một sản phẩm là 10 (phút). Hỏi có cần thay
đổi định mức hay không, nếu theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm ở một số công
nhân, ta có số liệu sau:

Thời gian (phút) 8,0-8,5 8,5-9,0 9,5-10 10-10,5 10,5-11

Số công nhân 6 7 8 7 8

Cho kết luận với mức ý nghĩa 5%, biết rằng thời gian hoàn thành một sản phẩm là
biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

Giải:

Bài 4.3 Năm trước chi phí bình quân của mỗi sinh viên học tại Hà Nội là 1,4 triệu một
tháng. Năm nay điều tra mức chi phí của một số sinh viên, ta có kết quả:

Chi phí (triệu/tháng) 1,2-1,3 1,3-1,4 1,4-1,6 1,6-1,8 1,8-2,0


Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Số sinh viên 6 9 8 10 8

a) Phải chăng mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên đã tăng lên? Cho kết luận với
mức ý nghĩa 5%, biết rằng mức chi tiêu là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

b) Có thể cho rằng độ phân tán của mức chi tiêu của sinh viên là 300 nghìn đồng,
kiểm định với mức ý nghĩa 0,05.

Giải:
2
a. 𝑋 = 1. 75; 𝑠 = 0. 05 ⟹𝑠 = 0. 223
𝐻0: µ0≤1. 4

𝐻1: µ1 > 1. 4

𝑥−µ0
𝑍𝑜𝑏𝑠 = σ
𝑛 = 4. 45

𝑍𝑎 = 1. 64

| |
⟹ 𝑍𝑜𝑏𝑠 = 4. 45 > 𝑍𝑎 = 1. 64⟹𝐵á𝑐 𝑏ỏ 𝐻0, 𝑐ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻1

Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng mức chi tiêu của sinh viên năm nay đã
tăng lên.
b. 300 𝑛𝑔ℎì𝑛 = 0. 3 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Ta có:
2
𝐻0: σ = 0. 3

2
𝐻1: σ ≠0. 3

2 2
Ta có: 𝑛 = 41; σ = 0. 3; 𝑠 = 0. 05
2
2 (𝑛−1)×𝑠
⟹ 𝑋𝑜𝑏𝑠 = 2 = 6. 67
σ0

2
𝑋 𝑥−1, 1− 2
α = 24. 4

2 2
⟹𝑋𝑜𝑏𝑠 = 6. 67 < 𝑋 α
𝑥−1, 1− 2
= 24. 4⟹ 𝐵á𝑐 𝑏ỏ 𝐻0, 𝑐ℎấ𝑝 𝑛ℎậ𝑛 𝐻1

Với mức ý nghĩa 5%, độ phân tán của mức chi tiêu của sinh viên ≠ 300 nghìn đồng.
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.4 Bình thường độ đồng đều của trọng lượng các gói mỳ chính được đóng gói tự
động là 2 (gam). Do máy móc được cải tiến tốt hơn, nên có ý kiến cho rằng độ đồng
đều của trọng lượng các gói mỳ chính tăng lên, vì vậy người ta tiến hành cân thử một
số gói và có kết quả sau:

Trọng lượng (gam) 197 198 199 200 201

Số gói 20 15 17 33 15

Biết trọng lượng các gói mỳ chính là phân phối chuẩn. Cho kết luận về điều nghi ngờ
trên với mức ý nghĩa 5%.

Giải:

Bài 4.5 Trước đây định mức tiêu hao nhiên liệu của loại xe là 6 (lít). Do tình hình
đường xá ngày càng được tốt hơn, người ta theo dõi 41 chuyến và thu được các số
liệu:

Lượng tiêu hao (lít) 4,0-4,5 4,5-5,0 5,0-5,5 5,5-6,0 6,0-6,5


Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Số chuyến 7 8 11 7 8

Giả thiết mức tiêu hao nhiên liệu là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Với mức ý
nghĩa 5%, hãy cho kết luận về các điều sau:

a) Có cần thay đổi định mức hay không?

b) Có thể cho rằng mức độ phân tán của lượng tiêu hao nhiên liệu là 1,5 (lít ) hay
không?

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.6 Trước đây mức chênh lệch về thu nhập hàng tháng của người dân lao động
thành thị người ta ước tính 1 (triệu/tháng). Sau một thời kỳ đổi mới, đời sống của
người dân được nâng cao, nhưng có ý kiến cho rằng sự chêch lệch thu nhập lại tăng
lên, người ta tiến hành điều tra thu nhập của một số người trong độ tuổi lao động và có
kết quả:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Mức thu nhập 1,0-2,0 2,0-3,0 3,0-4,0 4,0-5,0 5,0-6,0

Số người 20 20 30 15 15

Hỏi rằng ý kiến trên đúng hay sai? Cho kết luận với mức ý nghĩa 5%, biết rằng mức
thu nhập là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

Giải:

Bài 4.7 Năm trước tỉ lệ viên sinh chính quy thi đạt ở một môn học nào đó trong một
trường đại học là 70%. Sau khi nhà trường triển khai phương pháp giảng dạy mới,
người ta kiểm tra ngẫu nhiên 100 sinh viên dự thi thấy có 22 sinh viên không đạt. Phải
chăng phương pháp dạy mới mang lại hiệu quả hơn? Cho kết luận với mức ý nghĩa
0,05.

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.8 Điều tra ngẫu nhiên 200 sinh viên của một trường đại học thấy có 110 sinh
viên nữ và 90 sinh viên nam, trong số sinh viên nữ có 20 người đi làm thêm ngoài giờ
học còn trong số sinh viên nam có 19 người đi làm thêm ngoài giờ học. Với mức ý
nghĩa 5% hãy cho kết luận về các điều nghi ngờ sau:

a) Tỉ lệ giới của trường đại học đó là như nhau.

b) Tỉ lệ sinh viên nam đi làm thêm ngoài giờ cao hơn tỉ lệ sinh viên nữ đi làm thêm
ngoài giờ.

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.9 Có ý kiến cho rằng chất lượng của hai dây chuyền là như nhau. Người ta tiến
hành kiểm tra kiểm tra 100 sản phẩm do dây chuyền thứ nhất sản xuất ra thấy 10 phế
phẩm và kiểm tra 150 sản phẩm do dây chuyền thứ hai sản xuất ra thấy có 14 phế
phẩm. Với mức ý nghĩa 5%, hỏi ý kiến trên là đúng hay sai?

Giải:
Gọi p1 là chất lượng của dây chuyền thứ nhất
Gọi p2 à chất lượng của dây chuyền thứ hai
Ta có: {𝐻0: 𝑝1 = 𝑝2 𝐻1: 𝑝1 ≠ 𝑝2
90
n1 = 100; f1 = 100
= 0.9
136 68
n2 = 150; f2 = 150
= 75
68
𝑛1*𝑓1+𝑛2*𝑓2 0.9*100+ 75 *150
𝑓= 𝑛1+𝑛2
= 100+150
= 0. 904

68
𝑓1+𝑓1−𝑝0 0.9+ 75 −0
𝑍𝑜𝑏𝑠 = = ≈ − 0. 175
𝑓(1−𝑓) ( 1
𝑛1
+
1
𝑛2 ) 0.904(1−0.904) ( 1
100
1
+ 150 )
𝑍 α = 1. 96
2

| |
𝑍𝑜𝑏𝑠 < 𝑍 α 🡪 chấp nhận 𝐻0.
2

Vậy với mức ý nghĩa 5% thì chất lượng của hai dây chuyền là như nhau.
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

2. Bài tập nâng cao


Bài 4.10 Hai nhà máy cùng sản xuất ra một loại sản phẩm, Kiểm tra 150 sản phẩm của
nhà máy 1 có 20 phế phẩm , kiểm tra 200 sản phẩm nhà máy 2 có 30 phế phẩm,

a) Với mức ý nghĩa 0.05 có thể cho rằng tỉ lệ phế phẩm của nhà máy 1 cao hơn 10%.

b) Có thể nói tỉ lệ phế phẩm của hai nhà mày là bằng nhau, kiểm định với mức ý nghĩa
0,1.

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.11 Hai giống lúa được gieo cấy ở một địa phương, Thu hoạch thử tai 25 điểm
của giống lúa A thì tính được năng suất trung bình là 53,5 tạ/ha và độ lệch chuẩn mẫu
2 tạ/ha. Giống lúa B thu hoạch tại 20 nơi thì tính được năng suất trung bình là 52 tạ/ha
và độ lệch chuẩn mẫu là 2 tạ/ha.

a) Với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng hai giống lúa cho năng suất như nhau.

b) Có thể nói độ ổn định của năng suất hai giống lúa là như nhau. Kiểm định với mức
ý nghĩa 0,1

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 4.12 Theo dõi doanh thu của trạm thu phí giao thông A qua 20 ngày của năm
2015 thì tính được doanh thu trung bình hàng ngày là 540 triệu và độ lệch chuẩn mẫu
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

là 35 triệu đồng. Ở trạm thu phí B theo dõi doanh thu của 22 ngày thì tính được doanh
thu trung bình là 560 triệu và độ lệch chuẩn mẫu là 30 triệu đồng.

a) Có thể cho rằng độ phân tán của mức doanh thu hàng ngày của hai trạm là như
nhau. Kiểm định với mức ý nghĩa 0,05.
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

b) Với mức ý nghĩa 0,1 có thể cho rằng doanh thu của trạm thu phí B cao hơn trạm A.

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

BÀI TẬP ANOVA


1. Bài tập cơ bản
Bài 5.1

a) Trong phân tích phương sai một yếu tố, ở giả định 3 là các mẫu ngẫu nhiên, độc lập
với nhau. Nếu giả sử các tổng thể cần lấy mẫu là đồng chất thì hình thức chọn mẫu
ngẫu nhiên nào là phù hợp ?

b) Sự khác biệt giữa phân tích phương sai một yếu tố và hai yếu tố là gì ?

Bài 5.2 Giám đốc một chuỗi nhà hàng muốn kiểm tra xem các nhà hàng trong chuỗi
nhà hàng của mình trên cùng một địa bàn có sự khác biệt về doanh số bán hàng trung
bình hàng tuần không. Hiển nhiên không thể đo lường được điều này trên tổng thể
nên giám đốc đã khảo sát ngẫu nhiên doanh số bán hàng (triệu đồng/tháng) của các
nhà hàng này trong một số tuần ngẫu nhiên và thu được bảng số liệu sau

Nhà hàng

Tuần Nhà hàng 1 Nhà hàng 2 Nhà hàng 3


Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

1 1430 980 1780

2 2200 1400 2890

3 1140 1200 1500

4 880 1300 1470

5 1670 1300 2400

6 990 550 1600

a) Bạn hãy cho biết ta cần sử dụng phân tích phương sai một hay hai yếu tố?

b) Hãy xác định biến nguyên nhân và biến kết quả

c) Hãy xây dựng cặp giả thuyết để kiểm định xem doanh số trung bình có sự khác biệt
giữa các nhà hàng không . Nếu các giả định cần thiết của phân tích phương sai được
thỏa mãn thì bạn hãy điền các giá trị còn khiếm khuyết vào bảng sau:

ANOVA

Tổng các chênh


lệch bình phương Bậc tự do Phương sai Tỉ số (F)

Giữa các 2094078 2 … …


nhóm

Nội bộ nhóm 3382433 15 …

Total 5476511 17

c) Với mức ý nghĩa 5% thì doanh số trung bình giữa các nhà hàng này có sự khác biệt
không ? Nếu có bạn hãy cho biết sự khác biệt này xảy ra trên doanh số trung bình của
nhà hàng nào?
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Bài 5.3 Để đánh giá về tuổi thọ pin của 3 hãng có hay không sự khác biệt về thời gian
sử dụng, người ta đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên tuổi thọ (đơn vị: giờ) của một số
cục pin của 3 hãng và thu được bảng số liệu sau:

Hãng pin

Cục Hãng Hãng Hãng


pin 1 2 3

1 15 14 19

2 16 17 20

3 30 25 23

4 18 22 24

5 23 26

6 28

a) Xác định biến nguyên nhân và biến kết quả.

b) Phân tích phương sai một yếu tố hay hai yếu tố sẽ được sử dụng ?

c) Hãy xây dựng giả thuyết để kiểm chứng về sự khác biệt tuổi thọ pin của 3 hãng, từ
đó kiểm định giả thuyết này với mức ý nghĩa 5% dựa trên bảng kết quả sau:

ANOVA

Tổng các chênh


lệch bình phương Bậc tự do Phương sai Tỉ số (F)

Giữa các nhóm 40,45 2 20,225 0,845988

Nội bộ nhóm 286,8833 12 23,90694

Total 327,3333 14    

Giải:
a) Biến nguyên nhân: Thời gian sử dụng pin
Biến kết quả: Tuổi thọ của pin
b) Bài toán phân tích phương sai một yếu tố.
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

c) Gọi µ1 là tuổi thọ pin trung bình của hãng 1


μ2 là tuổi thọ pin trung bình của hãng 2
µ3 là tuổi thọ pin trung bình của hãng 3

Giả thiết: H0: µ1 = µ2 = µ3

H1: µ1 ≠ µ2 ≠ µ3

Theo bảng ta có: SSG = 40,45 ; SSW = 286,8833


MSG = 20,225 ; MSW = 23,90694
k-1 =2 => k = 3 ; n-k = 12 => n=15
𝑀𝑆𝐺 20,225
⇨ 𝐹𝑜𝑏𝑠 = 𝑀𝑆𝑊
= 23,90694
= 0,845988
(𝑘−1,𝑛−𝑘) (2,12)
𝐹α = 𝐹0,05 = 3,88
(𝑘−1,𝑛−𝑘)
⇨ 𝐹𝑜𝑏𝑠< 𝐹α
⇨ Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, tuổi thọ trung bình pin của ba hãng không có sự khác biệt.
Bài 5.4 Người ta nhận định rằng mẫu bao bì của một sản phẩm ảnh hưởng rất nhiều
đến doanh số bán của sản phẩm đó. Để kiểm chứng điều này người ta đã tiến hành bỏ
cùng 1 loại sản phẩm vào 3 mẫu bao bì khác nhau và quan sát doanh số bán của 3 loại
bao bì này tại một số cửa hàng (đơn vị: triệu đồng/tuần) thì thu được bảng số liệu sau:

Mẫu bao bì

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3

18 24 19

16 25 24

29 21 28

26 31 15

29 22 29

14   32

12    
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

23    

a) Xác định biến nguyên nhân và biến kết quả.

b) Với mức ý nghĩa 5% , sử dụng phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt về
doanh số của 3 mẫu bao bì này ?

ANOVA

Tổng các chênh


lệch bình phương Bậc tự do Phương sai Tỉ số (F)

Giữa các nhóm 62,425 2 31,2125 0,844187

Nội bộ nhóm 591,575 16 36,97344

Total 654 18    

Giải:
Chương 3. Kiểm định giả thuyết thống kê

You might also like