You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA TOÁN – THỐNG KÊ


BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ

ÔN THI CUỐI KỲ
MÔN THỐNG KÊ TRONG KINH
DOANH VÀ KINH TẾ

GV: ThS.Phạm Thị Yến Anh


Email: phamthiyenanh@tdtu.edu.vn
ÔN TẬP

Môn: Thống kê trong kinh doanh và kinh tế


• Thời gian thi: 90 phút
• Hình thức thi: Tự luận
• Được sử dụng tài liệu
• Nội dung: Chương V, VI, VII, IX

2
CHƯƠNG V.
CÁC QUI LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
THÔNG DỤNG

 Biến ngẫu nhiên rời rạc


 Biến ngẫu nhiên liên tục

3
CHƯƠNG VI.

ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ


 Ước lượng TB
• 1 mẫu
• 2 mẫu (2 mẫu phối hợp, 2 mẫu độc lập)
 Ước lượng tỉ lệ
• 1 mẫu
• 2 mẫu
 Ước lượng phương sai

4
CHƯƠNG VII.

KIỂM ĐỊNH THAM SỐ


 Kiểm định trung bình
• 1 mẫu
• 2 mẫu (2 mẫu phối hợp, 2 mẫu độc lập)
 Kiểm định tỉ lệ
• 1 mẫu
• 2 mẫu
 Kiểm định phương sai
 Phân tích ANOVA
Lưu ý: Dùng cho trường hợp có phân phối chuẩn
5
CHƯƠNG IX.

TƯƠNG QUAN-HỒI QUY 2 BIẾN

• Tính hệ số tương quan


• Kiểm định hệ số tương quan
• Lập phương trình hồi quy
• Dự báo

6
BÀI TẬP

7
Bài 1

Hướng dẫn: Dùng kiểm định trung bình 1 mẫu

8
Bài 2

Hướng dẫn: a/ Ước lượng trung bình 1 mẫu


9
b/ Kiểm định trung bình 1 mẫu
Bài 3

với 𝛾 = 96%
(Hướng dẫn: a/ Ước lượng TB 1 mẫu).

(Hướng dẫn: b/ Kiểm định trung bình 1 mẫu).

10
HD: c/ Ước lượng tỷ lệ 1 mẫu
Bài 4

Hướng dẫn: Kiểm định trung bình 1 mẫu

11
Bài 5

Hướng dẫn: a/ Bấm máy tính. b/ Ước lượng trung bình 1 mẫu
c/ Kiểm định trung bình 1 mẫu 12
Bài 6
Một nhà sản xuất tuyên bố rằng ít nhất 95% các thiết
bị mà ông ta cung cấp cho nhà máy tuân theo tiêu chuẩn kỹ
thuật. Người ta chọn ra ngẫu nhiên 200 mẫu thiết bị để kiểm
tra thì thấy có 18 mẫu không đủ tiêu chuẩn. Kiểm định lời
tuyên bố của nhà sản xuất.
Hỏi dựa trên kết quả mẫu tính được ông ta có biện
hộ được cho lời khẳng định của mình không? Với mức ý
nghĩa 2%.

Hướng dẫn: Kiểm định tỷ lệ 1 mẫu.

13
Bài 7
Vinabico xuất khẩu bánh kẹo sang
Campuchia. Theo dõi số lượng kẹo A bán được
trong một số tuần và có kết quả:

Lượng kẹo < 30 30-60 60-90 90-120 ≥ 120


Số tuần 5 15 35 25 20

Những tuần có số kẹo A bán được từ 120kg trở


lên được gọi là “Tuần bán hiệu quả”

14
Bài 7
a. Hãy ước lượng lượng kẹo A bán trung bình trong 1 tuần
với độ tin cậy 95%. (HD: dùng ước lượng trung bình 1
mẫu)
b. Nếu có kết luận cho rằng lượng kẹo A bán trung bình là
100kg thì có chấp nhận được không với mức ý nghĩa
1%? (HD: dùng kiểm định trung bình 1 mẫu).
c. Hãy ước lượng tỷ lệ những “Tuần bán hiệu quả” với
độ tin cậy 97% (HD: dùng ước lượng tỷ lệ 1 mẫu)
d. Với mức ý nghĩa 2%, hãy kiểm định giả thiết cho rằng
tỷ lệ “Tuần bán hiệu quả” là 25%. (HD: dùng kiểm định
tỷ lệ 1 mẫu)

15
Bài 8

Ta muốn xây dựng một khoảng tin cậy 95% cho


trọng lượng trung bình của các gói đường đóng bằng
máy tự động. Một mẫu điều tra sơ bộ cho độ lệch
chuẩn là 0,7kg.
Hỏi phải lấy mẫu kích thước tối thiểu bao nhiêu để
sai số không quá 0,2 kg?
Hướng dẫn:
Tìm n bằng công thức ước lượng trung bình 1 mẫu:
𝑺
𝜺 = 𝒁𝜶/𝟐
𝒏

16
Bài 9

Giả sử tổng thể có phân phối chuẩn.

Hướng dẫn: Kiểm định 2 TB 2 mẫu phối hợp (chương 7)


17
Bài 10
Hàm lượng (mg) của một chế phẩm được xác
định trước và sau khi được lão hóa cấp tốc như sau:
Trước 7.5 6.8 7.1 7.5 7.2 6.8 6.9 6.7 6.8 6.8

Sau 6.1 6.3 6.5 6.4 6.8 6.3 6.1 6.4 6.5 6.3

Hãy cho biết hàm lượng hoạt chất có giảm sau


thí nghiệm? Với mức ý nghĩa 5%?
Giả sử tổng thể có phân phối chuẩn.
Hướng dẫn: Kiểm định 2 trung bình 2 mẫu phối hợp.

18
Bài 11
Người ta cho 10 bệnh nhân uống thuốc hạ cholesterol đồng thời cho
10 bệnh nhân khác uống giả dược (placebo) rồi xét nghiệm nồng độ
cholesterol trong máu (g/l) của cả 2 nhóm:
Thuốc 1.1 0.99 1.05 1.01 1.02 1.07 1.1 0.98 1.03 1.12

Giả 1.25 1.31 1.28 1.2 1.18 1.22 1.22 1.17 1.19 1.21
dược

Hỏi khả năng làm hạ cholesterol có khác nhau không với 2


phương pháp? Với mức ý nghĩa 5%
Giả sử tổng thể có phân phối chuẩn.

Hướng dẫn: Kiểm định 2 trung bình 2 mẫu độc lập(chương 7).

19
Bài 12

Giả sử tổng thể có phân phối chuẩn.


Hướng dẫn: Kiểm định ANOVA (chương 7).
20
Bài 13
Có tài liệu về cách cho điểm môn XSTK của 3
giáo sư như sau (điểm tối đa 100).
TT A B C
Hãy cho biết cách chấm điểm
1 82 74 79 của 3 giáo sư có sai khác nhau
2 86 82 79 không?
Với α = 0.01. (giả sử điểm
3 79 78 77 tuân theo luật phân phối
4 83 75 78 chuẩn)
5 85 76 82 Hướng dẫn: Dùng ANOVA
6 84 77 79
21
Bài 14

BẢNG ANOVA
Source of
Variation SS df MS F
Between Groups ? 2 ? ?
Within Groups 4.26 ? ?
Total 7.264 21
a/ Hãy hoàn chỉnh bảng ANOVA
b/ Hãy phát biểu giả thuyết
c/ Với mức ý nghĩa 1%, hãy kiểm định sự bằng nhau
của trung bình của tổng thể.
22
Hướng dẫn: Dùng ANOVA
BÀI 15
Cho bảng dữ liệu sau:
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
A 5 124.65 24.93 1.0648
B 5 113.05 22.61 0.778
C 5 102.95 20.59 0.9205

ANOVA
Source of Variation SS df MS F
Between Groups X X X
Within Groups X X X X
Total X X

23
Bài 15

a/ Hãy hoàn chỉnh bảng ANOVA


b/ Hãy phát biểu giả thuyết
c/ Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định sự bằng nhau
của trung bình của tổng thể.

Hướng dẫn: Dùng ANOVA

24
Bài giải câu 15a
ANOVA

Source of
SS df MS F
Variation
𝑘

𝑆𝑆𝐺 = 𝑛𝑖 ∗ 𝑋𝑖 − 𝑋 2 𝑀𝑆𝐺
Between 𝑖=1 47.164
K-1=3-1=2 =
Groups = 5 ∗ 24.93 − 22.71 2 + 5 2
∗ 22.61 − 22.71 2 + 5 = 23.582
∗ 20.59 − 22.71 2 = 47.164
𝑘
23.582
F=
𝑆𝑆𝑊 = (𝑛𝑖 − 1) ∗ 𝑆2𝑖 𝑀𝑆𝑊 0.9211
= 25.602
Within 𝑖=1 11.0532
N-k=15-3=12 =
Groups = 5 − 1 ∗ 1.0648 + 5 − 1 12
∗ 0.778 + 5 − 1 ∗ 0.9205 = 0.9211
= 11.0532
Total 58.2172 14

25
Bài 16
Cho bảng dữ liệu sau:

Groups Count Sum Average Variance

PHƯƠNG PHÁP 1 10 105.6 10.56 1.574


PHƯƠNG PHÁP 2 10 84.7 8.47 0.922

PHƯƠNG PHÁP 3 10 58.9 5.89 0.357

26
Bài 16
BẢNG ANOVA
Source of
Variation SS df MS F
Between Groups
x x x
x
Within Groups
x x x
Total x x
a/ Hãy hoàn chỉnh bảng ANOVA
b/ Hãy phát biểu giả thuyết
c/ Với mức ý nghĩa 1%, hãy kiểm định sự bằng nhau của trung bình
của tổng thể.
Hướng dẫn: Dùng ANOVA
27
BÀI 17
• Dữ liệu sau đây ghi nhận được của 7 trung
tâm thương mại của một thành phố trong năm
vừa qua:
TT thương 2 Doanh số
Diện tích (m )
mại (triệu đồng)
1 172 368
2 154 339
3 281 665
4 555 954
5 129 331
6 220 556
7 131 376
28
BÀI 17
a) Xác định mối tương quan giữa diện tích mặt bằng
và doanh số. Và kiểm định hệ số tương quan với
mức ý nghĩa 5%.
b) Lập phương trình hồi qui thể hiện mối quan hệ giữa
doanh số và diện tích mặt bằng.
c) Hãy dự đoán doanh số của trung tâm thương mại có
diện tích mặt bằng 300(m2).

Hướng dẫn: Dùng hồi qui tương quan

29
BÀI 18
• Giám đốc sản xuất của một nhà máy muốn xây
dựng một mô hình hồi quy thể hiện mối liên hệ giữa
chi phí sản xuất chung với khối lượng sản phẩm làm
căn cứ để dự đoán chi phí sản xuất. Số liệu chi phí
sản xuất chung và sản lượng của nhà máy trong 12
tháng vừa qua như sau:

30
12/8/2019
Bài 18.
Thán Sản lượng (1000 Chi phí sản xuất
g đơn vị)(X) chung (tr.đồng) (Y)
1 16,9 414
2 15,6 350
3 17,4 383
4 11,6 295
5 17,7 396
6 17,6 374
7 16,3 375
8 15,5 370
9 23,4 479
10 28,4 556
11 27,1 531
12 19,2 406
31
12/8/2019
Bài 18.
a) Tính hệ số tương quan tuyến tính và kết luận về mối liên
hệ giữa chi phí sản xuất chung và sản lượng; Và kiểm định
hệ số tương quan vừa tìm được với mức ý nghĩa 5%.
(Đ𝑆: 𝑟 = 0,9853)
b) Lập phương trình hồi qui thể hiện mối quan hệ giữa chi
phí sản xuất chung và sản lượng. Và nêu ý nghĩa hệ số
góc. (Đ𝑆: 𝑦 = 127,127 + 15,013𝑥)
c) Hãy dự đoán mức sản lượng đạt được nếu nhà máy chi 700
triệu đồng chi phí sản xuất chung. (Đ𝑆: 𝑦 = 700 → 𝑥 =
38,158)
d) Để đạt được mức sản lượng 30 (nghìn đơn vị) sản phẩm
thì nhà máy phải mất bao nhiêu tiền chi phí sản xuất
chung? (Đ𝑆: 𝑥 = 30 → 𝑦 = 577,52)
e) Tính hệ số xác định R2. và nêu ý nghĩa? (Đ𝑆: 𝑅2 = 𝑟2 =
0.9853 2 = 0,9708 = 97,08%)

32
12/8/2019
BÀI 19
• Trong bóng đá, người ta tin rằng có mối liên hệ
giữa số lần sút bóng vào khung thành đối phương với
số bàn ghi được của mỗi trận đấu. Chọn ngẫu nhiên
15 trận đấu của giải bóng đá ngoại hạng Anh trong
mùa bóng 20XX. Số liệu thống kê cho trong bảng
sau:

33
12/8/2019
Bài 19.
Số lần sút vào khung thành Số bàn ghi được mỗi trận
Trận
(X) (Y)
1 15 3
2 10 2
3 14 3
4 11 1
5 8 0
6 13 2
7 16 4
8 10 3
9 10 3
10 9 2
11 10 0
12 12 1
13 15 4
14 16 3
15 14 4 34
Bài 19.
a) Tính hệ số tương quan tuyến tính và kết luận về mối liên hệ giữa
số lần sút bóng vào khung thành đối phương với số bàn ghi được
của mỗi trận đấu; Và kiểm định hệ số tương quan vừa tìm được với
mức ý nghĩa 1%. (Đ𝑆: 𝑟 = 0,694)
b) Lập phương trình hồi qui thể hiện mối quan hệ giữa số lần sút
bóng vào khung thành đối phương với số bàn ghi được của mỗi
trận đấu. Và nêu ý nghĩa hệ số góc. (Đ𝑆: 𝑦 = −1,9197 +
0,3486𝑥)
c) Hãy dự đoán số bàn ghi được của trận đấu nếu số lần sút bóng vào
khung thành đối phương là 20. (Đ𝑆: 𝑥 = 20 → 𝑦 = 5,05)
d) Để có số bàn thắng là 3 thì số lần sút bóng vào khung thành đối
phương phải là bao nhiêu? (Đ𝑆: 𝑦 = 3 → 𝑥 = 14,11)
e) Tính hệ số xác định R2. và nêu ý nghĩa? (Đ𝑆: 𝑅2 = 0,4816 =
48,16%)

35
12/8/2019
Bài 20
Gọi Z là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn chuẩn tắc
(Z~N(0;1)). Hãy tính các xác suất sau:
a/ P (0  Z  2.5) = 𝜑 2.5 − 𝜑 0 = 0.4938 = 49.38%
(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
b/ P (-1.5 ≤ Z ≤ 2.5) = 𝜑 2.5 − 𝜑 −1.5
= 0.4938 + 0.4332 = 92.7%
(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
c) P (-2.5  Z) (ĐS: 99.38%)
d) P (-2.5 Z  1.5) (ĐS: 92.7%)
e) P (4.0 Z) (ĐS: 0 %)
f) P (0 Z) (ĐS: 50%)

36
Bài 21
Gọi X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với
trung bình bằng 120 và độ lệch tiêu chuẩn là 10
(𝑋~𝑁(𝜇 = 120; 𝜎 2 = 102)). Hãy tính các xác suất
sau:
a) P (80  X  140) (ĐS: 97.72%)
b) P (100  X 140) (ĐS: 95.44%)
c) P (90  X  110) (ĐS: 15.74%)
d) P (X  120) (ĐS: 50%)
e) P (X  100) (ĐS: 2.28%)
f) P (X 140) (ĐS: 97.72%)
37
Bài 21
a/
80 − 120 140 − 120
𝑃(80 ≤ 𝑋 ≤ 140) = 𝑃 ≤𝑍≤
10 10
= 𝑃 −4 ≤ 𝑍 ≤ 2 = 𝜑 2 − 𝜑 −4
=𝜑 2 +𝜑 4
(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= 0.4772 + 0.5 = 0.9772 = 97.72%
b/
100 − 120 140 − 120
𝑃(100 ≤ 𝑋 ≤ 140) = 𝑃 ≤𝑍≤
10 10
= 𝑃 −2 ≤ 𝑍 ≤ 2 = 𝜑 2 − 𝜑 −2
=𝜑 2 +𝜑 2
(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= 0.4772 + 0.4772 = 0.9544 = 95.44%

38
Bài 22
Được biết thời gian thanh toán các hóa đơn của
khách hàng tại một công ty có phân phối chuẩn với trung
bình là 18 ngày và độ lệch tiêu chuẩn là 4 ngày. Hãy tính:
a) Tỉ lệ hóa đơn có thời gian thanh toán từ 12 đến 18
ngày. (ĐS:43.32%)
b) Tỉ lệ hóa đơn có thời gian thanh toán từ 19 đến 23
ngày. (ĐS: 29.37%)
c) Tỉ lệ hóa đơn có thời gian thanh toán trước 8 ngày.
(ĐS:0.62%)
d) Tỉ lệ hóa đơn quá hạn thanh toán (những hóa đơn sau
30 ngày chưa thanh toán là những hoá đơn quá hạn)
(ĐS: 0.13%)
Hướng dẫn: Dùng qui luật phân phối chuẩn
(chương V) 39
Bài 22
Gọi X: thời gian thanh toán của khách hàng
XN( =18, 2 = 42)
a) Tỉ lệ hóa đơn có thời gian thanh toán từ 12 đến 18
ngày (~ Tính P(12  X  18)?)
12 − 18 18 − 18
𝑃(12 ≤ 𝑋 ≤ 18) = 𝑃 ≤𝑍≤
4 4
= 𝑃 −1.5 ≤ 𝑍 ≤ 0 = 𝜑 0 − 𝜑 −1.5

= 𝜑 0 − (−)𝜑 1.5 = 𝜑 0 + 𝜑 1.5


(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= 0 + 0.4332 = 0.4332 = 43.32%
Như vậy, 43.32% hoá đơn của các khách hàng thanh
40
toán trong khoảng thời gian từ 12 đến 18 ngày.
Bài 22
b/ Tỉ lệ hóa đơn có thời gian thanh toán từ 19 đến 23
ngày? (~ Ttính P(19  X  23))
19 − 18 23 − 18
𝑃(19 ≤ 𝑋 ≤ 23) = 𝑃 ≤𝑍≤
4 4

= 𝑃 0.25 ≤ 𝑍 ≤ 1.25 = 𝜑 1.25 − 𝜑 0.25


(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= 0.3944 − 0.0987 = 0.2957 = 29.57%
Như vậy, 29.57% hoá đơn của các khách hàng thanh
toán trong khoảng thời gian từ 19 đến 23 ngày.

41
Bài 22
c/ Tỉ lệ hóa đơn có thời gian thanh toán trước 8
ngày? ~ Tính P(X < 8)
𝑃(𝑋 < 8) = 𝑃(−∞ < 𝑋 < 8)
−∞ − 18 8 − 18
=𝑃 <𝑍<
4 4

= 𝑃 −∞ < 𝑍 < −2.5

= 𝜑 −2.5 − 𝜑 −∞ = −𝜑 2.5 + 𝜑 +∞
(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= −0.4938 + 0.5 = 0.0062 = 0.62%
Vậy, tỉ lệ các hóa đơn được khách hàng thanh
toán trước 8 ngày rất bé (0,62%). 42
Bài 22
d/ Tỉ lệ hóa đơn quá hạn thanh toán (những hóa
đơn sau 30 ngày chưa thanh toán là những hoá
đơn quá hạn) ~ Tính P(30 < X)?
𝑃(30 < 𝑋) = 𝑃(30 < 𝑋 < +∞)
30 − 18 +∞ − 18
=𝑃 <𝑍<
4 4
= 𝑃 3 < 𝑍 < +∞ = 𝜑 +∞ − 𝜑 3
(𝑡𝑟𝑎 bả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= 0.5 − 0.4987 = 0.0013 = 0.13%
Vậy, Tỉ lệ các hoá đơn quá hạn thanh toán là 0.13%
43
BÀI 23
Tuổi thọ một loại sản phẩm có phân phối chuẩn
với trung bình là 500 giờ và độ lệch tiêu chuẩn bằng 40.
Nhà sản xuất ấn định thời gian bảo hành sản phẩm là
450giờ.
a) Tính tỉ lệ sản phẩm cần phải bảo hành. (ĐS: 0.1056)
b) Nhà sản xuất muốn giảm tỉ lệ sản phẩm cần phải bảo
hành chỉ còn 5%. Để đạt được mong muốn đó thì
phải ấn định lại thời gian bảo hành là bao nhiêu?
(ĐS: 434 giờ)
Hướng dẫn: Dùng qui luật phân phối chuẩn
(chương V)
44
BÀI 23
Gọi X: tuổi thọ sản phẩm. XN( = 500, 2 = 402)
a/ Tính tỉ lệ sản phẩm cần phải bảo hành ~ nghĩa là tính
P(X  450)
𝑃(𝑋 < 450) = 𝑃(−∞ < 𝑋 < 450)
−∞ − 500 450 − 500
=𝑃 <𝑍<
40 40
= 𝑃 −∞ < 𝑍 < −1.25
= 𝜑 −1.25 + 𝜑 +∞
= −0.3944 + 0.5 (𝑡𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
= 0.1056 = 10.56%
Vậy tỉ lệ sản phẩm cần phải bảo hành là 10.56%
45
BÀI 23
b/ Nhà sản xuất muốn giảm tỉ lệ sản phẩm cần
phải bảo hành chỉ còn 5%. Để đạt được mong
muốn đó thì phải ấn định lại thời gian bảo hành
là bao nhiêu?
Gọi X* là thời gian bảo hành sản phẩm,
Tỉ lệ sản phẩm cần phải bảo hành chỉ còn 5%
nghĩa là ta có:

𝑃 𝑋 < 𝑋 = 5% = 0,05

46
BÀI 23
𝑃(𝑋 < 𝑋 ∗ ) = 𝑃(−∞ < 𝑋 < 𝑋 ∗ ) = 0.05
−∞ − 500 𝑋 ∗ − 500
⇔𝑃 <𝑍< = 0.05
40 40
𝑋 ∗ − 500
⇔ 𝑃 −∞ < 𝑍 < = 0.05
40
𝑋 ∗ − 500
⇔𝜑 + 𝜑 +∞ = 0.05
40
𝑋 ∗ − 500
⇔𝜑 + 0.5 = 0.05
40
𝑋 ∗ − 500
⇔𝜑 = 0.05 − 0.5 = −0.45
40
47
BÀI 23
(T𝑟𝑎 𝑏ả𝑛𝑔 ℎà𝑚 𝑛𝑔ượ𝑐 𝐿𝑎𝑝𝑙𝑎𝑐𝑒)
𝑋 ∗ − 500
⇔ = −1.6449
40
⇒ 𝑋 ∗ = −1.6449 ∗ 40 + 500 = 434,2

48
BÀI 24
Chiều dài của một sản phẩm có quy luật phân
phối chuẩn, với chiều dài thiết kế là 25cm, độ lệch
chuẩn là 2cm.
a/ Một sản phẩm được xem là đạt chuẩn nếu chiều dài
của nó từ 23 đến 28cm. Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm.
Tính xác suất để sản phẩm này đạt chuẩn? (ĐS: 0.7745)
b/ Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm. Tính xác suất để sản
phẩm này có chiều dài lớn hơn 28cm. (ĐS: 0.0668)
c/ Chọn ngẫu nhiên một sản phẩm. Tính xác suất để sản
phẩm có chiều dài ngắn hơn 22cm. (ĐS: 0.0668)
Hướng dẫn: Dùng qui luật phân phối chuẩn
(chương V)
49
BÀI …
Bài 25. Cho BNN X có phân phối chuẩn với E(X) = 10
và P(10 < X < 20) = 0.3. Tính P(0 < X ≤ 20) (ĐS: 0.6)

Bài 26. Thời gian (phút) khách hàng phải chờ được
phục vụ tại quán cafe A là biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn X~N(5; 1.52).
Tính thời gian 𝑡 để xác suất khách hàng phải chờ
vượt quá 𝑡 là 5%. (ĐS: t = 7.5 phút)

50

You might also like