You are on page 1of 37

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trường Đại học Bách Khoa

🙞🙞🙞🙜🙝🙝

BÁO CÁO

THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

Giảng viên hướng dẫn :


MỤC LỤC
BÀI 1: CHUẨN ĐỘ BẰNG PHÉP ĐO pH
1. MỤC ĐÍCH:
● Xác định nồng độ của một dung dịch acid dựa vào sự thay đổi pH của nó trước và
sau điểm tương đương trong quá trình chuân độ bằng một dung dịch sud có nồng độ đã biết.

● Một acid mạnh ( ) sẽ được chuẩn độ. Đặt A là acid với nồng độ chưa

biết và B là sud với nồng độ đã biết .


2. LÝ THUYẾT:

Trong bài thí nghiệm này việc xác định nồng độ chưa biết được thực hiện bằng
phép đo pH. Ta quan tâm trước tiên là phản ứng chuẩn độ và việc xác định điểm tương
đương.
2.1 Các phản ứng chuẩn độ:
● Phương trình phản ứng :

→ suy ra phản ứng hoàn toàn

● Phương trình tỷ lượng :

2.2 Xác định điểm tương đương trong phép đo pH:

● Đặc điểm của điểm tương đương :


− Một điểm uốn của đồ thị .
− Tâm đối xứng trong chuẩn độ một acid mạnh bằng một baz mạnh.

● Việc xác định điểm tương đương được thực hiện bằng 2 cách:
− Khảo sát tiếp tuyến tại điểm uốn bằng cách tính đạo hàm bậc hai hoặc theo

cực trị của đạo hàm bậc nhất . Công việc được hỗ trợ bằng cách sử dụng phần mềm.
− Dùng phương pháp tiếp tuyến: vẽ tiếp tuyến giai đoạn đầu và giai đoạn sau của đồ
thị, tìm hai tiếp điểm, chiếu hai tiếp điểm đó lên trục V, trung bình cộng của hai giá trị V

vừa tìm được là .

2.3 Sơ đồ thí nghiệm:


3. THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM:

3.1 Chuẩn độ acid clohydric:


3.1.1 Chuẩn độ sơ bộ: đo màu nhanh
− Cho vào bình tam giác, 10ml (dùng pipette) và 3 giọt chất chỉ thị màu
bromothymol xanh. Dung dịch xuất hiện màu vàng.
− Cho dần từng 1ml sud, lắc dung dịch, quan sát.
− Ghi lại khoảng đổi màu từ không màu sang có màu hồng.

− Dung dịch có màu vàng đến thể tích (ml).

− Dung dịch có màu xanh lơ bắt đầu từ thể tích (ml).

3.1.2 Chuẩn độ chính xác: đo pH


− Kiểm định và chuẩn bị các điện cực.
− Lấy vào bình (becher), 10 ml (dùng pipette định mức) rồi thêm vào 90 ml nước
cất (dùng ống đong).
− Lắp điện cực sao cho đầu điện cực ngập vào dung dịch.

− Thêm từng 1ml sud cho tới . Sau đó thực hiện với từng 0.2ml cho tới

. Xung quanh thể tích , các giá trị pH không ổn định nên đợi máy ổn định mới

đọc giá trị. Sau đó thêm từng 1ml sud cho tới khoảng
− Lập bảng các giá trị đo được.
4. KẾT QUẢ VÀ TÍNH TOÁN:

4.1 Chuẩn độ acid clohydric:


● Kết quả thí nghiệm:

❖ Chuẩn độ sơ bộ:
− V1 = 8 (ml)
− V2 = 9 (ml)
❖ Chuẩn độ bằng pH:

Bảng số liệu:
V,ml 0 1 2 3 4 5 6 7 7.5
pH 2.26 2.30 2.36 2.43 2.51 2.62 2.76 2.96 3.12
V,ml 7.7 7.9 8.1 8.3 8.5 8.7 8.9 9.1 9.3
pH 3.20 3.33 3.50 3.81 4.48 6.44 9.03 9.91 10.33
V,ml 9.5 10.5 11.5 12.5 13.5
pH 10.48 11.04 11.28 11.44 11.55

● Vẽ đồ thị và tính toán:


⮚ Nhập số liệu vào hộp thoại mẫu: ta sử dụng phần mềm Origin Lab 8.5
− Đồ thị đường cong :
− Xác định điểm tương đương:
⮚ Chọn thẻ Analysis→Mathematics→Differentiate→ chọn ô Plot Derivative Curve,

để vẽ đồ thị theo V.
⮚ Nhấp chuột trái vào ô “A(X)” (để bôi đen cả cột V), giữ phím “Ctrl” và nhấp chuột
trái vào ô “C(Y)” (để bôi đen cả cột này).Chọn thẻ Analysis→Mathematics→ Trace

Interpolation để nội suy đồ thị

⮚ Trong cột “E(Y2)” vừa xuất hiện (giá trị sau khi nội suy). Từ bảng số liệu, ta

thấy tăng đến 13.375 sau đó giảm. Bôi đen lần lượt giá trị V tương ứng và 2 ô phía

trên, dưới vì giá trị V ứng với (chính là )nằm giữa ba ô này. T cần lập bảng số

liệu với độ chênh lệch 0.001 để xác định chính xác . Sau khi bôi đen, chọn Analysis →

Fitting → Linear Fit, để tìm


⮚ Vậy, Từ bảng trên ta có thể thấy:
Ve = 8.7 Vtd

⮚ Nồng độ acid:

V td . C B 8,7.0,1
CA = = =0.087( M )
VA 10
4.2 Chuẩn độ acid acetic:
● Kết quả thí nghiệm:
❖ Chuẩn độ sơ bộ:
− V1 = 11 (ml)
− V2 = 12 (ml)
❖ Chuẩn độ bằng pH:
Bảng số liệu:
V,ml 0 1 2 3 4 5 6 7 8
pH 3.55 3.96 4./24 4.43 4.61 4.77 4.92 5.09 5.27
V,ml 9 10 10.5 10.7 10.9 11.1 11.3 11.5 11.7
pH 5.49 5.81 6.05 6.20 6.35 6.59 6.87 7.56 9.26
V,ml 11.9 12.1 12.3 12.5 13.5 14.5 15.5 16.5 17.5
pH 9.81 10.11 10.33 10.48 10.95 11.21 11.37 11.50 11.60

● Vẽ đồ thị và tính toán:


⮚ Nhập số liệu vào hộp thoại mẫu:
− Đồ thị đường cong :

− Xác định điểm tương đương:


⮚ Chọn thẻ Analysis→Mathematics→Differentiate→ chọn ô Plot Derivative Curve,

để vẽ đồ thị theo V.
⮚ Nhấp chuột trái vào ô “A(X)” (để bôi đen cả cột V), giữ phím “Ctrl” và nhấp chuột
trái vào ô “C(Y)” (để bôi đen cả cột này).Chọn thẻ Analysis→Mathematics→ Trace

Interpolation để nội suy đồ thị


⮚ Trong cột “E(Y2)” vừa xuất hiện (giá trị sau khi nội suy). Từ bảng số liệu, ta

thấy tăng đến 5.975 sau đó giảm. Bôi đen lần lượt giá trị V tương ứng và 2 ô phía

trên, dưới vì giá trị V ứng với (chính là )nằm giữa ba ô này. T cần lập bảng số

liệu với độ chênh lệch 0.001 để xác định chính xác . Sau khi bôi đen, chọn Analysis →

Fitting → Linear Fit, để tìm


⮚ Vậy, Từ bảng trên ta có thể thấy:
Ve = 11.5(ml)

⮚ Nồng độ acid:
V td . C B 11,5.0,1
CA = = =0,115(M )
VA 10

BÀI 2: CHUẨN ĐỘ BẰNG PHÉP ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN


1. MỤC ĐÍCH
✔ Mục đích của bài thí nghiệm là xác định nồng độ của một dung dịch acid dựa vào sự
thay đổi độ dẫn điện của dung dịch trước và sau điểm tương đương trong quá trình
chuẩn độ bằng một dung dịch sud có nồng độ xác định.
✔ Trong bài này cần chuẩn độ một acid mạnh, acid clohydric, và một acid yếu, acid
acetic.
2. LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết
✔ Phương trình phản ứng:
(1) HCl+ NaOH → NaCl+ H 2 O

K= 1
¿¿

K >103 suy ra phản ứng xảy ra hoàn toàn.


( 2 ) CH 3 COOH + NaOH ⇄ CH 3 COONa+ H 2 O

K=¿ ¿

K >10 suy ra phản ứng xảy ra hoàn toàn.


3

✔ Phương trình tỷ lượng:


V e. CB
V A . C A =V e .C B → C A =
VA

2.2. Xác định điểm tương đương trong phép đo độ dẫn điện.

Đặt V 0 là thể tích ban đầu của dung dịch acid

V là thể tích của sud thêm vào trong quá trình chuẩn độ

σ là độ dẫn của dung dịch trong quá trình chuẩn độ

' V +V 0
σ =σ . là độ dẫn đã hiệu chỉnh do pha loãng
V0

Sự biến đổi σ ' theo V là một đồ thị dạng hai đường thẳng có sự thay đổi độ dốc ở điểm
tương đương.

3. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
4. CHUẨN ĐỘ ACID CLOHIDRIC
4.1. Các bước thực hiện
● Lựa chọn thang đo σ thích hợp.
● Lấy vào bình đo (becher), 10 ml acid clohydric cần chuẩn độ bằng pipette định mức
và 90ml nước cất bằng ống đong. Lúc này V0 =100ml.
● Lắp điện cực. Để đầu điện cực ngập trong dung dịch. Khuấy đều.
● Dừng khuấy, đo σ ứng với V= 0 ml.
● Ghi giá trị độ dẫn sau mỗi lần thêm 0.5ml sud trong suốt quá trình chuẩn độ. Không
thu hẹp các phép đo xung quanh điểm tương đương.
● Dừng khuấy trước khi đo (ghi giá trị).
● Kiểm soát nhiệt độ. Chờ sự ổn định của nó trước mỗi lần thêm một thể tích sud mới.
● Lập bảng các giá trị đo được.
● Vẽ đồ thị σ’=f(V). Giao điểm của hai đường thẳng kéo dài cho phép xác định V e.
● Từ đó suy ra CA.
4.2. Kết quả thí nghiệm và tính toán
⮚ Kết quả thí nghiệm:

Bảng số liệu:
V,ml 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
σ, mS/cm 16.56 15.6 15.09 14.3 13.48 12.86 12.1 11.40 10.7 10.06 9.36
8 4 4 3
V,ml 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 10.5
σ, mS/cm 8.63 8.02 7.33 6.75 5.93 5.39 4.79 4.52 4.97 5.41 5.88
V,ml 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16
σ, mS/cm 6.32 6.65 7.15 7.55 8.00 8.39 8.78 9.24 9.64 10.04 10.64

⮚ Tính toán:
' V +V 0
● Áp dụng công thức σ =σ . với V 0=100 ml, ta thu được bảng sau:
V0

V,ml 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5


σ',mS/cm 2987 2967 2832 2697 2578 2444 2316 2186 2077 1947 1835
V,ml 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 10.5
σ’,mS/
cm 1695 1598 1474 1362 1258 1140 1034 916 847 921 996
V,ml 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16
σ’,mS/
cm 1072 1155 1224 1311 1385 1465 1539 1615 1676 1769 1832
V,ml 16.5 17 17.5 18 18.5 19 19.5 20
σ’,mS/
cm 1911 1982 2048 2124 2188 2264 2329 2402

● Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, ta vẽ được đồ thị sau :


● Dễ thấy đồ thị bị gãy ở lân cận điểm (9 , 4.93).
● Để tìm điểm gãy chính xác ta vẽ riêng từ nhánh của đồ thị và tuyến tính hóa mỗi
nhánh sau đó tìm giao điểm của hai đường thằng vừa thu được.

● Tuyến tính hóa nhánh thứ nhất: Bôi đen cột V đến giá trị 9.5, cột σ ' đến 5.44. Chọn
Insert→Insert Scatter(X,Y) or Bubble Chart. Nhấp chuột trái vào series vừa vẽ
được, nhấp chuột phải, chọn “Add Trendline”. Trong khung “TRENDLINE
OPTIONS” xuất hiện bên phải màn hình, chọn “Linear” và “Display equation on
chart” .

● Ta có đường thẳng bên trái điểm gãy có phương trình tuyến tính là:
Y= -1.3179X+16.161
● Tuyến tính hóa nhánh thứ 2:
● Ta có đường thẳng bên phải điểm gãy có phương trình tuyến tính là:
Y= 1.0003X-3.9336

● V e chính là giao điểm của hai đường thẳng vừa tìm được. Giải phương trình:
-1.3179X+16.161 = 1.0003X-3.9336
🡪 Ve= 8.6682 (ml)
V e . C B 8.6682 x 0.5
🡪 C A= = =0.4334 (M)
VA 10
5. CHUẨN ĐỘ ACID ACETIC
5.1. Các bước thực hiện

Ta tiến hành các bước tương tự như thí nghiệm với acid clohydric.
5.2. Kết quả thí nghiệm và tính toán
⮚ Kết quả thí nghiệm:
V,ml 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
σ, mS/cm 0.366 0.333 0.480 0.636 0.824 0.987 1.17 1.347 1.50 1.680 1.843
4 8
V,ml 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 10.5
σ, mS/cm 2.003 2.175 2.341 2.530 2.670 2.840 2.96 3.140 3.28 3.420 3.560
0 0
V,ml 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16
σ, mS/cm 3.720 4.120 4.560 4.980 5.410 5.840 6.26 6.680 7.08 7.490 7.900
0 0

Bảng số liệu:

⮚ Tính toán:
' V +V 0
● Áp dụng công thức σ =σ . với V 0=100 ml, ta thu được bảng sau:
V0

V,ml 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5


σ',mS/cm 0.37 0.33 0.48 0.65 0.84 1.01 1.21 1.39 1.57 1.76 1.94
V,ml 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 10.5
σ’,mS/cm 2.11 2.31 2.49 2.71 2.87 3.07 3.21 3.42 3.59 3.76 3.93
V,ml 11 11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16
σ’,mS/cm 4.13 4.59 5.11 5.60 6.11 6.63 7.14 7.65 8.14 8.65 9.16

● Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, ta vẽ được đồ thị sau :


● Dễ thấy đồ thị bị gãy ở lân cận điểm (11 , 4.13).
● Để tìm điểm gãy chính xác ta vẽ riêng từ nhánh của đồ thị và tuyến tính hóa mỗi
nhánh sau đó tìm giao điểm của hai đường thằng vừa thu được.
● Tuyến tính hóa nhánh bên trái:

● Ta có đường thẳng bên trái điểm gãy có phương trình tuyến tính là:
Y= 0.0366X + 0.1351

● Tuyến tính hóa nhánh bên phải:


● Ta có đường thẳng bên phải điểm gãy có phương trình tuyến tính là:
Y= 0.9852X – 6.6502
● V e chính là giao điểm của hai đường thẳng vừa tìm được. Giải phương trình:
0.366X + 0.1351 = 0.9852X – 6.6502
V e . C B 10.9582 x 0.5
🡪 X = Ve= 10.9582 (ml) 🡪 C A= = =0.5479 (M)
VA 10
6. TRẢ LỜI CÂU HỎI
6.1. Nồng độ các ion biến đổi như thế nào?
6.1.1. Acid Clohydric
Khuynh hướng biến thiên nồng độ các ion như sau:
Thể tích sud
[ H +¿¿ ¿ [ Na +¿¿ [OH −¿¿
thêm vào (V)

VACA = VACA =
V=0 0 0
0.04334 (M) 0.04334 (M)

V < Ve Giảm Giảm Tăng 0

V e. C B V e. C B
V = Ve 0 100+V e 100+V e 0
=0.0399 (M) =0.0399 (M)

V > Ve 0 Giảm Tăng Tăng


6.1.2. Acid Acetic
Xét sự phân ly ban đầu của CH 3 COOH trong 100ml dung dịch:
+¿ ¿

C H 3 COOH ⇄C H 3 CO O−¿+ H ¿

Ban đầu: 0 .5479 0 0 (M)

Phản ứng: χv χv χv (M)

Còn lại: (0.5479–χv) χv χv (M)


⇒ K A =¿ ¿ χv = 0.0033 (mol/l)

Khuynh hướng biến thiên nồng độ các ion như sau:


Thể tích sud
[ H +¿¿ ¿ [ Na +¿¿ [OH −¿¿
thêm vào (V)

V=0 0.0033(M) 0.0033 (M) 0 0

Không xác
V < Ve Giảm Tăng 0
định

V e. C B
Bằng [ Na ] =+ =
100+V e
V = Ve 0 0
0.0494 (M)
0.0494 (M)

V > Ve 0 Giảm Tăng Tăng

6.2. So sánh độ dốc của hai đường thẳng sau điểm tương đương trong trường hợp của 2
acid. Giải thích.?
Hai đường thẳng sau điểm tương đương trong trường hợp của 2 acid có hệ số góc
xấp xỉ nhau (1.0003 ≈ 0.9852) nên độ dốc của chúng có thể xem là như nhau. Vì sự
tăng độ dẫn điện của dung dịch sau điểm tương đương trong cả 2 trường hợp đều chỉ
phụ thuộc vào sự tăng ion Na+ và OH- tức là phụ thuộc lượng NaOH thêm vào.
BÀI 4: CHUẨN ĐỘ BẰNG PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ
I. Mục đích thí nghiệm:

Xác định nồng độ một dung dịch oxy hóa ( hoặc khử ) bằng cách quan sát màu trước và sau
điểm tương đương khi chuẩn độ dung dịch này bằng dung dịch khử (hay oxy hóa) khác có
nồng độ đã biết.

II. Lý thuyết.
2.1 )Thí nghiệm 1 : Chuẩn độ ion permanganat bằng ion sắt(II):

Cho biết Eo (Fe3+/Fe2+) = 0,77 V và Eo (MnO4-/Mn2+) = 1,51 V


Chất A là dung dịch chưa ion Fe2+ có nồng độ đã biết CA=0,11 mol/l
Chất B là dung dịch chưa ion MnO4- có nồng độ chưa biết CB
Dung dịch permanganate có màu tím hồng ; dung dịch sắt (II) không màu.
− Phương trình phản ứng:
Mn O4−¿¿ + 5 Fe2+ ¿¿ + 8 H +¿¿ 🡪 Mn2 +¿¿ + 5 Fe3 +¿¿ + 4 H 2 O .

− Hằng số cân bằng:


Ta có : Eo(Fe3+/Fe2+) = 0.77 V và Eo(MnO4-/Mn2+) = 1.51 V
● Mn7+ + 5e Mn2+ → n1 = 5

● Fe3+ + 1e Fe2+ → n2 = 1

→ n1n2 =5
o o
n 1 n 2( E 1 − E 2 ) 5 (1,51−0,77)
⇒ K = 10 0,059 = 10 0,059 = 1062,712

− Phương trình tương quan tỷ lượng:


Xét tại điểm tương đương:
C Fe 2 +¿
¿ x V Fe 2+ ¿
¿ =5 x C MnO 4
−¿
x V tđ ¿

− Biểu thức tính nồng độ chưa biết theo các dữ kiện:


Ta có: K = 1062,712 > 103
→ Phản ứng xảy ra hoàn toàn
Ta có:
● C Fe 2 +¿
¿ = 0,11 (mol/l)
● V Fe 2+ ¿
¿ = 10 (ml) = 0,01 (l)

→ n Fe 2+ ¿
¿ = C Fe ¿.V Fe 2 +¿ 2+ ¿
¿ = 0,11.0,01 = 1,1.10−3 (mol)

nFe 1,1 x 10
−3
n MnO ¿=
2+ ¿

→ −¿
= =¿ ¿ 2,2 x 10−4 (mol)
4
5 5

n MnO −¿
2,2 x 10
−1

→ C MnO −¿
¿ = 4
¿ x 103= (mol/l)
4
V MnO 4
−¿ ¿ V MnO ¿ 4
−¿

2.2 )Thí nghiệm 2: Chuẩn độ Iot bằng Thiosulfat.


Cho biết Eo (I3-/I-) = 0,62 V và Eo (S4O62-/ S2O32-) = 0,09 V
Chất A là dung dịch chưa ion I3- có nồng độ chưa biết CA
Chất B là dung dịch chưa ion S2O32- có nồng độ đã biết CB = 0,07 mol/l

Dung dịch ion I3- có màu nâu khi dung dịch đậm đặc, màu vàng rơm khi
dung dịch loãng và có màu xanh lơ khi them vài giọt hồ tinh bột; dung dịch
thiosulfate không màu
− Phương trình phản ứng:
−¿¿
I3 + 2 S2 O2−¿
3
¿
🡪 3 I −¿¿ + S4 O2−¿¿
6

− Hằng số cân bằng:


Ta có : Eo(I3-/I-) =0.62 V và Eo(S4O62-/S2O32-) = 0.09 V
● I3- + 2e 3 I- 🢚 n1 = 2
● S4O62- + 2e 2 S2O32- 🢚 n2 = 2
→ n1n2 =4
o o
n 1 n 2( E 1 − E 2 ) 2 (0,62−0,09)
⇒ K = 10 0,059 = 10 0,059 = 1017.967 .

− Phương trình tương quan tỷ lượng:


Xét tại điểm tương đương:
CS O
2
2−¿
3
¿ .V tđ = 2 C I .V ¿
3
−¿
I3 ¿
¿

− Biểu thức tính nồng độ chưa biết theo các dữ kiện:


Ta có: K =1015,423. > 103
→ Phản ứng xảy ra hoàn toàn

Ta có:

● CS O 2
2−¿
3
¿ = 0,07 (mol/l)
● V S O ¿= a 2
2−¿
3
(ml)
● VI −¿
3
¿ = 10 (ml) = 0,01 (l)

→ nS O 2−¿
¿ = C S O ¿ .V S O 2−¿ 2−¿
¿ = 0,07.V S O 2−¿
¿ = 0,07a.10−3 (mol)
2 3 2 3 2 3 2 3

nS O 0,07 a x 10
−3
n I ¿=
2−¿

→ −¿ 2 3
= ¿ (mol)
3
2 2
nI −3
¿ = 0,07 a x 10 = 3,5 a x 10−3
−¿

→ C I ¿=
¿
3
(mol/l)
3
VI ¿−¿
3
2 x 0,01

2.3 )Thí nghiệm 3: Chuẩn độ ion Sắt (II) bằng ion Ceri(IV)
Cho biết Eo (Fe3+/Fe2+) = 0,77 V và Eo (Ce4+/ Ce3+) = 1,44 V
Chất A là dung dịch chưa ion Fe2+ ( không màu ) có nồng độ chưa biết CA
Chất B là dung dịch chưa ion Ce 4+ (vàng nhạt ) có nồng độ đã biết C B = 0,01
mol/l

Chất chỉ thị màu orthophenantrolin sắt, có màu đỏ da cam trong môi trường
ion sắt (II) và chuyển sang màu xanh lơ nhạt trong môi trường ion Ce (IV)

− Phương trình phản ứng:


3+¿ ( dd ) ¿
3+¿ (dd )+Fe ¿
4 +¿ ( dd ) +Fe 2+¿ (dd ) Ce ¿
¿
Ce

− Hằng số cân bằng:


Ta có : Eo(Fe3+/Fe2+) = 0.77 V và Eo(Ce4+/Ce3+) = 1.44 V
● Ce4+ + 1e Ce3+ → n1 = 1

● Fe3+ + 1e Fe2+ → n2 = 1

→ n1n2 =1

o o
n1 n 2 ( E1 − E 2 ) (1,44 −0,77)
→ K = 10 0,059 = 10 0,059 = 1011,356

− Phương trình tương quan tỷ lượng:

Xét tại điểm tương đương:

C Ce ¿.V tđ = C Fe
4+ ¿ 2 +¿
.V Fe
2+¿
¿
¿
− Biểu thức tính nồng độ chưa biết theo các dữ kiện:

Ta có: K = 1011,356 > 103

→ Phản ứng xảy ra hoàn toàn


Ta có:
● C Ce 4+ ¿
¿ = 0,01 (mol/l)
● V Ce ¿= b 4+ ¿ (ml)
● V Fe 2+ ¿
¿ = 10 (ml) = 0,01 (l)
→ nCe 4 +¿
¿ = C Ce ¿.V Ce4+ ¿ 4+ ¿
¿ = 0,01.V Ce 4+ ¿
¿ = 0,01b.10−3 (mol)
nCe
n Fe ¿=
4+ ¿

→ 2+ ¿ =0,01b . 10−3 ¿ (mol)


1
n Fe −3
¿ = 0,01b x 10 = b x 10−3
2+ ¿
C Fe ¿=
¿ (mol/l)
V Fe 2+¿ ¿ 0,01
III. Thí nghiệm.
III.1. Chuẩn bị :
2.3.1 Dụng cụ
∙ 3 pipette 10ml
∙ 3 burette 25ml
∙ 6 bình tam giác 100ml
∙ 6 becher 50ml
∙ Quả bóp cao su
∙ 1 bình xịt nước cất
∙ Giấy lọc
2.3.2 Hóa chất
● 1 chai Fe2+ 0.11 M
● 1 chai KMnO4 x mol/l
● 1 chai I2 y mol/l
● 1 chai Na1 chai Na2S2O3 0,07 mol/l
● 1 chai Fe2+ z mol/l
● 1 chai Ce4+ 0.01M
● 1 bình nhỏ giọt O-Phenantrolin
● 1 bình nhỏ giọt hồ tinh bột
III.2. Sơ đồ thí nghiệm

III.3. Tiến hành thí nghiệm.


Việc chuẩn độ sẽ được tiến hành bằng cách theo dõi sự thay đổi màu sắc khi
nhỏ dung dịch B từ burette vào bình chứa chất A. Quan sát màu sắc trong bình
sau từng giọt. Điểm tương đương được xác định ở giọt cuối cùng khi sự thay
đổi màu sắc diễn ra.

Trong thực tế cần thực hiện hai phép chuẩn độ liên tiếp. Lần đầu là gần đúng
– nhanh, để xác định khoảng thế tích có điểm tương đương. Lần thứ hai là
chính xác.
III.3.1.Lần 1: Chuẩn độ gần đúng – xác định vùng thể tích chứa V e .
✔ Lấy vào bình tam giác 10ml chất A bằng pipette.
✔ Thêm vào bình tam giác từng 1ml chất B từ burette rồi lắc đều.
✔ Quan sát màu của dung dịch, kết quả thí nghiệm ta có khoảng thể tích
xảy ra sự thay đổi màu
III.3.2.Lần 2 : Chuẩn độ chính xác - Xác định chính xác thể tích V e (giữa V 1 và V 2
).
✔ Lấy vào bình tam giác 10ml chất A bằng pipette.
✔ Cho vào bình tam giác V 1−0,5ml dung dịch chất B từ burette rồi khuấy
đều.
✔ Thêm từng giọt chất B cho đến khi đạt được sự thay đổi màu.
✔ Ghi lại chính xác giá trị thể tích Ve bằng ml. Từ đó suy ra nồng độ của
dung dịch chất B

Lưu ý: Trong thí nghiệm 2, cho vài giọt hồ tinh bột khi gần đến điểm tương
đương.

IV. Kết quả thí nghiệm và tính toán:


IV.1. Thí nghiệm 1: Chuẩn độ ion permanganat bằng ion sắt (II)
− Chất A : dung dịch chứa ion Fe2+ với nồng độ đã biết CA = 0.11 mol/l
Chất B : dung dịch chứa ion MnO4- có nồng độ chưa biết CB
− Chuẩn độ gần đúng:
● màu vàng nhạt tới V1 = 11 ml
● màu tím hồng tới V2 = 12 ml
− Chuẩn độ chính xác: Ve = 11.5 ml
− Tính toán:
n MnO −¿ −1
2.2 x 10
→ C MnO −¿
¿ =V ¿.103=
4
=0.01913 (mol/l)
4
MnO4
¿ −¿ 11.5
IV.2. Thí nghiệm 2: Chuẩn độ iot bằng thiosulfat
− Chất A : dung dịch chứa ion I3- với nồng độ chưa biết CA
Chất B : dung dịch chứa ion S2O32- có nồng độ đã biết CB =0.07 mol/l
− Chuẩn độ gần đúng:
● màu vàng rơm tới V1 = 11 ml
● màu không màu tới V2 = 12 ml
− Chuẩn độ chính xác: Ve = 11.8 ml
− Tính toán:
nI −3
¿ = 0.07 a x 10 = 3,5 x 11.8 x 10−3=0.0413
−¿

→ C I ¿=
¿
3
(mol/l)
3
VI ¿
−¿
3
2 x 0.01

IV.3. Thí nghiệm 3: Chuẩn độ ion sắt (II) bằng ion Ceri (IV)
− Chất A : dung dịch chứa ion Fe2+ với nồng độ chưa biết CA
Chất B : dung dịch chứa ion Ce4+ có nồng độ đã biết CB =0.01 mol/l
− Chuẩn độ gần đúng:
● màu đỏ da cam tới V1 = 9 ml
● màu xanh lơ nhạt tới V2 = 10 ml
− Chuẩn độ chính xác: Ve = 9.5 ml
− Tính toán
n Fe −3
¿ = 0.01b x 10 = b x 10−3 = 9.5 × 10−3
2+ ¿

→ C Fe ¿=
¿ (mol/l)
V Fe 2+¿ ¿ 0.01
IV.4. Sai số:

Sai số người dùng: 1 giọt.

Sai số dụng cụ : 0,05 ml.

− Chuẩn độ ion permanganat bằng ion Fe(II):


● V e =11.5 ± 0.05 (ml)
● C MnO 4
−¿
¿ = 0.01913 ± 5. 10−5 (mol/l)
− Chuẩn độ I 2 bằng S2 O2−¿
3
¿
.
● V e =11.80 ± 0.05 (ml)
● C I ¿=0.0413 ± 5 .10−5 (mol/l)
¿
3

− Chuẩn độ Fe(II) bằng Ceri(VI)


● V e =9.5 ± 0.05 (ml)
● C Fe ¿= 9.5.10−3 ± 5.10−5 (mol/l)
¿

V. Trả lời câu hỏi:

Câu hỏi: Trong các thí nghiệm, vì sao chất A ( chứa trong erlen ) và chất B ( chứa
trong burrette ) có khi là chất chưa biết nồng độ, và có khi là chất đã biết nồng độ ?

Trả lời:

Thí nghiệm 1: CHUẨN ĐỘ ION PERMANGANAT BẰNG ION SẮT (II) (trong thí
nghiệm này MnO4− là chất cần chuẩn độ)

Vì dung dịch MnO4 - khi dư có thể phản ứng với ion Mn2+ có trong cốc ở gần cuối quá trình
chuẩn độ tạo kết tủa đen (MnO2):

2MnO4− + 3Mn2+ + 2H2O → 5MnO2 + 4H+

Do đó nếu ta để chất A là Permanganat (chưa biết nồng độ) chất B là Fe(II) thì khi đó, cho
Fe2+ vào dung dịch Permanganat sẽ xảy ra hai phản ứng:

3+¿ +4 H O¿
2
2+¿ +5 Fe ¿
2+ ¿+8 H +¿ → Mn ¿
¿
−¿+5 Fe ¿
MnO 4

2MnO4− + 3Mn2+ + 2H2O → 5MnO2 + 4H+

(Do dung dịch MnO4- dư)

⇨ Không thể chuẩn độ được.


Ngoài ra ion MnO4- có thể bị phân hủy trong không khí do đặc tính oxy hóa mạnh của nó
(có số oxi hóa +7), nên càng hạn chế sự tiếp xúc với không khí thì càng tránh sự thay đổi
nồng độ dung dịch.

Vì vậy nếu để dung dịch chứa ion Permanganat là dung dịch A trong erlen thì chất sẽ tiếp
xúc với không khí nhiều hơn so với trong burette (bề mặt tiếp xúc rộng hơn) dẫn đến làm
sai lệch kết quả chuẩn độ. Khi ta để dung dịch chứa ion Permanganat trong burrette thì phần
bị tiếp xúc với không khí là phần trên cùng của burette trong khi ta cho chất vào dung dịch
từ đáy burette nên không ảnh hưởng kết quả thí nghiệm (Nếu ta để dung dịch chứa MnO4-
trong erlen thì phần chất ở trên sẽ tiếp xúc không khí và làm ảnh hưởng kết quả thí nghiệm)

⇨ Không nên để dung dịch chứa ion MnO4- làm dung dịch A trong erlen
⇨ Dung dịch chất A phải là dung dịch chứa ion Fe2+ đã biết nồng độ được chứa trong
erlen và dung dịch chứa ion MnO4- là dung dịch B chứa trong burette.

Thí nghiệm 2: CHUẨN ĐỘ IOT BẰNG THIOSULFAT (Trong thí nghiệm này chất cần
chuẩn độ là I3-)

Vì dung dịch Thiosulfat có thể bị phân hủy trong không khí tạo kết tủa vàng (S)

Na2S2O3 + CO2 + H2O → NaHCO3 + NaHSO3 + S ↓

Vì vậy nếu để dung dịch thiosulfat là dung dịch A trong erlen thì chất sẽ tiếp xúc với không
khí nhiều hơn so với trong burette (bề mặt tiếp xúc rộng hơn) dẫn đến làm sai lệch kết quả
chuẩn độ (do xuất hiện kết tủa). Khi ta để dung dịch thiosulfat trong burrette thì phần bị tiếp
xúc với không khí là phần trên cùng của burette trong khi ta cho chất vào dung dịch từ đáy
burette nên không ảnh hưởng kết quả thí nghiệm (Nếu ta để dung dịch thiosulfat trong erlen
thì phần chất ở trên sẽ tiếp xúc không khí và làm ảnh hưởng kết quả thí nghiệm)

⇨ Không nên để dung dịch thiosulfat làm dung dịch A trong erlen
⇨ Dung dịch chất A phải là dung dịch chứa ion I3- chưa biết nồng độ được chứa trong
erlen và dung dịch chứ ion thiosulfat S2O32- là dung dịch B chứa trong burette.
Thí nghiệm 3: CHUẨN ĐỘ ION SẮT (II) BẰNG ION CERI (IV) (Chất cần chuẩn độ là
Fe2+)

Dung dịch chỉ thị màu orthophenantrolin cho vào dung dịch Fe2+ tồn tại trong môi trường
acid.

Phức sắt trong môi trường acid khi cho chất chỉ thị màu vào.

Dung dịch Cerium(IV) có thể tạo thành tủa với các muối trong dung dịch có nồng độ nhỏ
trong môi trường acid.

Vì vậy nếu ta để dung dịch chứa ion Fe2+ là dung dịch B đặt trong Burette thì khi cho vào
dung dịch chứ Ce4+ sẽ tạo kết tủa làm ảnh hưởng đến quá trình chuẩn độ (Do nồng độ Fe3+
tạo thành từ phản ứng sẽ nhỏ kết hợp với môi trường acid và dung dịch Cerium (IV) sẽ tạo
kết tủa ).

You might also like