You are on page 1of 8

Họ và tên: Hồ Ngọc Phương Thảo

Mã sinh viên: 22Y3030191 Nhóm: 9 Tổ: 3


BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 5. ĐO pH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
I. Đại cương:
Nguyên tắc của phương pháp là xác định nồng độ (điểm tương đương) của dung dịch
nghiên cứu bằng cách đo liên tục điện thế của điện cực chỉ thị trong quá trình chuẩn độ.
Tại điểm tương đương sẽ có sự biến đổi đột ngột về điện thế gọi là bước nhảy thế.
Việc thêm dần dung dịch chuẩn trong quá trình định phân vào dung dịch nghiên cứu
làm cho thế của điện cực chỉ thị thay đổi. Có 2 cách đơn giản nhất để xác định điểm
tương đương là xây dựng các đường cong chuẩn độ E-V (đường biểu diễn là đường tích
∆E
phân) hoặc −V (đường biểu diễn là đường vi phân).
∆V

E là sức điện động của pin gồm điện cực chỉ thị, dung dịch nghiên cứu và điện cực so
sánh. V, ∆ V là thể tích và hiệu số thể tích dung dịch chuẩn thêm vào.
II. Thực nghiệm:
Thí nghiệm 1: Đo pH →có 3 dung dịch chuẩn cần đo pH.
Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ HCl (NaOH) chưa biết bằng dung dịch NaOH
(HCl) đã biết →Xác định chính xác điểm tương đương.
Thí nghiệm 3: Dùng chỉ thị Phenolphthalein chuẩn độ HCl bằng NaỌH →So sánh
hai kết quả phương pháp chuẩn độ bằng chỉ thị và phương pháp chuẩn độ điện thế.
III. Kết quả:
1. Thí nghiệm 1: Đo pH của dung dịch X
a. Cách tiến hành:
- Rửa điện cực bằng nước cất, lau khô bằng giấy mềm.
- Cho khoảng 10-15 ml dung dịch X vào cốc đo.
- Cắm điện cực vào cốc, giữ điện cực cố định và tiến hành đo pH.
b. Kết quả:
Nhiệt độ đo: ºC
 Dung dịch chuẩn 1 (pHC 1 = 4,01)

Lần 1: pH1 = 4,01


4 ,01+ 4 , 05+ 4 , 04
Lần 2: pH2 = 4,05  pH dd chuẩn 1 = = 4,03
3
Lần 3: pH3 = 4,04

 Δ1 = |4,03 – 4,01| = 0,02

 Dung dịch chuẩn 2 (pHC 2 = 10,01)

Lần 1: pH1 = 9,97


9 , 97+9 , 97+ 9 , 97
Lần 2: pH2 = 9,97  pH dd chuẩn 2 = = 9,97
3
Lần 3: pH3 = 9,97

 Δ2 = |10,01 – 9,97| = 0,04

 Dung dịch chuẩn 3 (pHC 3 = 7,00)

Lần 1: pH1= 6,99


6 , 99+6 , 99+7 , 00
Lần 2: pH2= 6,99  pH dd chuẩn 3 = = 6,99
3
Lần 3: pH3= 7,00

 Δ3 = |7,00 – 6,99| = 0,01


Δ 1+ Δ 2+ Δ 3 0 , 02+ 0 , 04+0 , 01
Δ= = = 0,02
3 3

2. Thí nghiệm II: Xác định nồng độ HCl ( NaOH ) chưa biết bằng dung dịch
NaOH ( HCl ) đã biết
2.1 Xác định sơ bộ điểm tương đương:
a. Cách tiến hành:
- Hút 10 ml HCl cho vào bình tam giác, cho 1 ml NaOH từ burret xuống, lắc, đo pH,
ghi giá trị E1
- Cho tiếp 1ml NaOH, đo pH, ghi E2 . Tiếp tục cho từng 1ml NaOH đến khi có thay
đổi đột ngột →Xác định sơ bộ điểm tương đương
b. Kết quả:
NaOH ( ml ) E ( mV)

1ml 312
2ml 308
3ml 304
4ml 298
5ml 292
6ml 284
7ml 275
8ml 261
9ml 230
10ml -333
11ml -364
12ml -371

 Bước nhảy thế nằm ở vùng 9 – 10 ml tương ứng


∆ E= | Es- Et| = | -333 - 230 | =

Từ đó ta có đồ thị chuẩn E-V NaOH:


NaOH E ( mV) E= | Es- Et|
(ml)

2.2 Xác định chính 8,1 200 E1 = 13 xác điểm tương


đương: 8,2 213 E2 = 2
a. Cách tiến 8,3 211 E3= 0 hành:
- Hút 10 ml HCl 8,4 211 E4= 2 cho vào bình tam
giác, điểm tương đương sơ bộ từ 9-10
ml, cho 9,1 ml NaOH 8,5 209 E5 = 3 từ burret xuống, lắc,
đo pH, ghi giá trị E1’ 8,6 206 E6=4
- Cho tiếp 1ml 8,7 202 E7=5 NaOH, đo pH, ghi
E2’,… Cho đến khi có thay đổi đột ngột →
Xác định chính xác 8,8 197 E8=1 điểm tương đương
b. Kết quả: 8,9 196 E9=3
9 193 E10= 5
9,1 188 E11= 7
9,2 181 E12= 4
9,3 177 E13= 7
9,4 170 E14=15
9,5 155 E15= 28
9,6 127 E16= 368
9,7 -241 E17= 40
9,8 -281 E18= 16
9,9 -297 E19= 14
10 -311
 Bước nhảy chính xác nằm trong khoảng 9,5 → 9,8 ml.
=> Điểm tương đương : 9,65 ml với E= -80mV ( xác định tương ứng từ đồ thị )
ΔE = |155 - (-281)|= 436 mV.
Suy ra tại điểm tương đương chính xác 9,65 ml:
CN(HCl). VHCl = CN( NaOH ) . VNaOH
<=> CN( HCl ) . 10 = 0,1 . 9,65
<=> CN( HCl )= 0.0965 N
Với mol đương lượng = 1, CN = CM hay CN( HCl ) = CM( HCl ) = 0.0965 N
3. Thí nghiệm III:
a. Cách tiến hành:
- Lấy 1 bình định mức, dùng pipet lấy chính xác 10 ml dung dịch HCl và 1 giọt
phenolphtalein vào bình.
- Cho dung dịch NaOH 0,1 N lên buret.
- Do điểm tương đương sơ bộ nằm trong khoảng từ 9.5 đến 9.8 ml nên ta chuẩn độ từ
từ từng giọt trong khoảng này.
- Chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển thành màu hồng nhạt thì dừng lại, Đọc thể tích
NaOH trên buret.
b. Kết quả:
- Thể tích NaOH đã dùng là 9,7 ml
- Tại điểm tương đương 9.7 ml:
CN(HCl). VHCl = CN( NaOH ) . VNaOH
<=> CN(HCl). 10 = 0,1 . 9,7
<=> CN(HCl) = 0.097 N
Mol đương lượng n*=1 => CN(HCl) = CM(HCl) = 0.097 M.

IV. Trả lời câu hỏi lượng giá


1. Cho biết có phải trong chuẩn độ điện thế anh (chị) vẫn dùng cặp điện cực
quinhydron-calomel?
- Trong chuẩn độ điện thế vẫn dùng cặp điện cực quinhydron – calomel
2. Tại sao trong chuẩn độ ta không thêm quinhydron? Nếu thêm có ảnh hưởng gì?
- Trong chuẩn độ acid-base, cụ thể ở thí nghiệm trên là chuẩn dộ HCl bằng NaOH,
người ta thường không sử dụng dung dịch quinhydron vì:
- Quinhydron (HNO₃) không bền và dễ bị phân huỷ khi tiếp xúc với ánh sáng. Do
đó, nếu thêm quinhydron vào dung dịch chuẩn độ, có thể làm sai lệch kết quả phân tích.
- Quinhydron là một axit mạnh, khi thêm vào dung dịch chuẩn độ, nó có thể thay đổi
pH của dung dịch và ảnh hưởng đến phản ứng chuẩn độ
3. Vai trò của H2SO4 và nước chuẩn độ đo điện thế?
- Khi thêm axit sulfuric vào dung dịch, nó giúp tạo điều kiện axit cho phản ứng
chuẩn độ. Điều này đặc biệt hữu ích khi chuẩn độ các chất có tính kiềm hoặc có khả
năng tạo ion OH-.
- Nước chuẩn độ thường được sử dụng để tạo môi trường trung tính hoặc kiềm trong
quá trình chuẩn độ.
- Nước chuẩn độ giúp duy trì môi trường phản ứng ổn định và đảm bảo tính chính
xác của kết quả chuẩn độ.
4. Có thể dùng thanh đồng hay sắt thay cho Pt được không? Vì sao?
- Không thể sử dụng thanh đồng hoặc sắt thay thế cho Pt (platinum) trong máy đo
điện thế vì:

 Pt có khả năng chịu ăn mòn tốt và ổn định trong môi trường khắc nghiệt.
 Pt là một trong những kim loại dẫn điện tốt nhất.
- Trong khi đó :

 Đồng dễ bị ăn mòn trong môi trường axit hoặc kiềm.


 Sắt dễ bị oxi hóa và gỉ sét trong môi trường ẩm ướt hoặc axit
 Khả năng dẫn điện của đồng và sắt kém hơn so với Pt
5. Hãy cho biết vì sao điện cực quinhydron chỉ dùng đo pH các dung dịch
có pH < 7,5?
6. Tại sao khi đo điện thế tại các điểm gần điểm tương đương trị số chỉ trên máy đo
không ổn định?
Khi đo điện thế tại các điểm gần điểm tương đương trị số chỉ, không ổn định có thể
do một số nguyên nhân sau:
-Thay đổi nhanh vùng pH gần điểm tương đương: Khi tiến gần đến điểm tương
đương, nồng độ ion H+ thay đổi nhanh chóng, dẫn đến sự biến động trong hiệu điện thế
đo được. Điều này làm cho máy đo không ổn định.
-Sự thay đổi nhiệt độ và áp suất: Tại các điểm gần điểm tương đương, nhiệt độ và áp
suất có thể thay đổi, ảnh hưởng đến tính chính xác của đo điện thế.
-Sự không đồng nhất của dung dịch: Các dung dịch có thể không đồng nhất tại các
điểm gần điểm tương đương, dẫn đến sự biến động trong hiệu điện thế.
-Khả năng của điện cực: Một số điện cực không phản ứng nhanh chóng với sự thay
đổi nồng độ ion H+, dẫn đến sự không ổn định trong đo điện thế.
Câu hỏi thêm : Tra các thông số liên quan đến độ dẫn điện của NaCl, Nước, NaOH,
HCl cùng nồng độ. Có thể dựa vào các thông số này để giải thích về sự xuất hiện của
bước nhảy để tìm điểm tương đương hay không ?
Độ dẫn điện của các dung dịch có thể giúp giải thích về sự xuất hiện của bước nhảy
trong đồ thị đo điện thế để tìm điểm tương đương. Vì:
- Khi tiến gần đến điểm tương đương, nồng độ ion trong dung dịch thay đổi nhanh
chóng. Điều này dẫn đến sự biến động trong hiệu điện thế.
- Bước nhảy thường xuất hiện tại điểm nồng độ ion thay đổi đột ngột.
- Các ion trong dung dịch ảnh hưởng đến độ dẫn điện.
- Điện cực thường phản ứng với sự thay đổi nồng độ ion, dẫn đến sự không ổn định
trong đo điện thế.

You might also like