You are on page 1of 5

TÍNH TOÁN TỈ LỆ 1:4

2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Số liệu thu được


Bảng 1: Số liệu thu được ban đầu

Nhiệt độ Khối lượng riêng


TT Dung dịch Tỷ trọng
(℃ ) ρ ( g . ml−1 )
1 Buthanol 33 854.6 0.8585
2 Acid acetic 33 1036.9 1.0417
3 Nước 33 995.42 0.995
4 Dung dịch Buthanol -
33 856.84 0.85686
Acid acetic

Bảng 2: Kết quả chuẩn độ dung dịch nhập liệu ban đầu bằng NaOH 0.1 M

TT Dung dịch buthanol - axit acetic Thể tích NaOH 0.1M chuẩn độ (ml)

1 Lần 1 5.5

2 Lần 2 5,7

3 Lần 3 5,7

4 Trung bình 5,67

Bảng 3: Kết quả đo với tỷ lệ nhập liệu - dung môi là 1:4

QH O
2
Qnh ậ p liệ u VNaOH 0.1 M chuẩn độ sản VNaOH 0.1 M chuẩn độ sản
(l í t . h )
−1
(l í t . h )
−1 phẩm đỉnh (ml) phẩm đáy (ml)

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3


10.2 2.55 10.5 10.5 10.5 2.5 3.4 2.4
Trung bình: 10.5 ml Trung bình: 2.77 ml
Tính toán
Nồng độ phần trăm của axit acetic trong nhập liệu
Tra bảng tích số tan của các chất từ “Giáo trình Cơ sở hóa học phân tích (Hoàng
Minh Châu)” được các giá trị được thể hiện như sau, được tích số hoà tan của nước
−14 −5
K w =10 ,hằng số phân ly của axit acetic K a =1.8× 10

Ta có: giá trị K a của axit acetic là K a =1.8× 10−5 nên suy ra giá tri pKa của axit
acetic là: pK a=−log ( K a )=−log ( 1.8 ×10−5 ) =4.745
Tra các giá trị pKa từ Giáo trình Cơ sở hóa học phân tích (Hoàng Minh Châu)
trang 74, ta thu được các giá trị được thể hiện như sau:
Bảng 4: Bảng giá trị pK a của acid acetic

TT Cường độ acid ( pK a ) pH tương đương


1 3.0 7.85
2 4.0 8.35
3 5.0 8.70
4 7.0 9.85
5 9.0 10.85

Dựa vào “Bảng giá trị pK a của acid acetic”, ta tiến hành nội suy pH ở điểm
tương đương pK a=4.745 thu được giá trị pH tương đương=8.611
Mặt khác: khoảng pH đổi màu của phenolphthalein trong quá trình chuẩn độ
mẫu là pH đổimàu=8.4
Mà pH tương đương> pH đổimàu nên có thể kết luận ở thời điểm dung dịch đổi màu chưa
phải là điểm tương đương tức là nồng độ axit acetic vẫn còn dư. Vậy nên, dung dịch
−¿¿
sau chuẩn độ lúc này có H 2 O, CH 3 COOH dư và CH 3 COO tạo thành, mà cân bằng
−¿¿
phân ly của nước rất nhỏ so với hệ đệm CH 3 COOH dư và CH 3 COO nên có thể bỏ
qua cân bằng phân ly của H 2 O. Ta có công thức xác định pH của dung dịch đệm:

pH=8.611= pK a−log
( )
C axit liên hợp
C bazoliênhợp
=pK a−log ¿ ¿

Nhưng để thuận tiện trong quá trình tính toán ta sử dụng công thức xác định
nồng độ của axit yếu trong quá trình chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh tại điểm đổi
màu:
C ×V
Đặt: F= C ×V là số phần acid bị trung hòa
0 0

Trong đó:
 C, V: lần lượt là nồng độ và thể tích dung dịch NaOH
 C0, V0: lần lượt là nồng độ acid acetic và thể tích dung dịch được chuẩn độ
Ta có phương trình đường chuẩn độ:
F−1=¿

Do ¿ nên ta có thể xem ¿.


Mặt khác: ¿
Suy ra phương trình (1) trở thành:
C ×V Kw
=
C0 ×V 0 ¿ ¿
1
⇔ ׿
C0
⇒ C 0=¿ ¿

 Nồng độ acid acetic sản phẩm đáy E:


 Tỉ lệ 1:4
⇒C 0 =¿ ¿
(đáy )

⇔ C0 =0.105 M
( đáy )

 Nồng độ acid acetic ở sản phẩm đỉnh R:


 Tỉ lệ 1:4
⇒C 0 =¿¿
(đỉnh )

⇔ C0 =0.028 M
( đỉnh)

 Nồng độ acid acetic ở dòng nhập liệu:


⇒C 0 (nhậpliệu )
=¿ ¿
⇔ C0 ( nhậpliệu)
=0.563 M

 Nồng độ phần trăm của acid acetic trong nhập liệu:


C0 ×M 0.563× 60
C % CH COOH = × 100 %= × 100=3.9 4 %
(nhậpliệu )

3
ρdung dịch 8 56.84
 Tính hệ số truyền khối
Nồng độ acid acetic trong sản phẩm đáy: X2 = 0.105 M = 6.3×x10-3 kg.L-1
Nồng độ acid acetic trong sản phẩm đỉnh: X1 = 0.028 M = 1.68 ×10-3 kg.L-1
Nồng độ acid acetic trong nước ở đáy: Y2
Nồng độ acid acetic trong nước ở đỉnh Y1 = 0
Khi đạt trạng thái cân bằng
V 0 ( X 2− X 1 )=V W ( Y 2−0 )

V F ( X 2−X 1 ) 0 .51 ( 6.3 ×10−3−1.68 ×10−3 ) −3 −1


¿>Y 2= = =1.155 ×10 kg . L
VW 2 .04

Đối với hệ Acid acetic – n-butanol – nước, ta có hệ số cân bằng K = 1.613


¿ ¿ Y1
Y 1=K X 1 =¿ X 1= =0
K

¿ ¿ Y 2 1.155 × 10−3 −4 −1
Y 2=K X 2=¿ X 2= = =7.16 ×10 kg . L
K 1 .613
Lực dẫn động ở đỉnh tháp
¿ −3 −1
∆ X 1=X 1− X 1=1.68 × 10 kg . L

Lực dẫn động ở đáy tháp


¿ −3 −4 −3 −1
∆ X 2=X 2− X 2=6.3 ×10 −7.16 ×10 =5.584 ×10 kg . L

Lực dẫn động


−3 −3
∆ X 1−∆ X 2 1 .68 ×10 −5.584 ×10
∆ X= = =3.25× 10−3 kg . L−1
( ) ( )
−3
∆ X1 1 .68× 10
ln ln
∆X2 5.584 ×10−3

Tỉ lệ acid chuyển giữa 2 pha


Y 2−Y 1 −4
7.16 ×10 −0
r= = =0 .155
X 2−X 1 6.3× 10−3 −1, 68 ×10−3

Thể tích vật chêm


2 2
πd π × 0 .05 −3 3
V b= L= ×1 .2=2 .356 × 10 m =2 .36 L
4 4
Hệ số truyền khối
r 0 . 1 55
MTC= = =20 .2
∆ X V b 3.25 ×10−3 ×2 . 36

KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TRÍCH LY LỎNG LỎNG TỈ LỆ 1:4


Trộn 50ml acid acetic với 4000ml n-Butanol

Với khối lượng riêng của acid acetic ở 33oC là 1.0369 g/ml

Tính khối lượng acid acetic: macid acetic= ρ ×V =1.0369×50 = 51.845 (g)

Với khối lượng riêng của n-Butanol ở 33oC là 0.8546g/ml


Tính khối lượng n-butanol: mn-butanol= ρ . V = 0.8546×4000 = 3418.4 (g)
51.845
Phần khối lượng của acid acetic: x = = 0.0149
51.845+3418.4
1 0 .0149 1−0 .0149
= +
phh 1036 . 9 854 . 6
3
 phh=856.84 kg /m

You might also like