You are on page 1of 4

Họ tên: Phạm Hà Phương Chi nhóm: 7 tổ: 3 lớp: dược22c

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Đo pH bằng phương pháp điện hóa
Phương pháp chuẩn độ điện thế

I. Báo cáo kết quả:


1. TN1: Đo pH dung dịch cần đo:
- Nhiệt độ thí nghiệm: 29,5oC
- pH1 = 6,96
 ∆ 1 = |6 ,96−7 , 00|= 0,04
 pH1 = 6,96 ± 0,04
- pH2 = 4,05
 ∆ 2 = |4 , 05−4 , 01|= 0,04
 pH2 = 4,05 ± 0,04
- pH3 = 9,87
 ∆ 3 = |9 , 87−10 , 01|= 0,14
 pH3 = 9,87 ± 0,14
2. TN2:
- Xác định sơ bộ điểm tương đương:
V NaOH 0,1M (ml) E (mV)
1 209
2 207
3 204
4 200
5 190
6 188
7 179
8 160 Bước nhảy: ∆ E = |−327−143| =
9 143 470 (mV)
10 -327
11 -385
đồ thị chuẩn E - V NaOH
300
200
100
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
E (mV)

-100
-200
-300
-400
-500
V NaOH (ml)

- Xác định chính xác điểm tương đương:


V NaOH 0,1M (ml) E (mV)
9,1 141
9,2 135
9,3 128
9,4 123
9,5 112
9,6 93 Bước nhảy: ∆ E = |−254−78| =
9,7 78 332 (mV)
9,8 -254
9,9 -313
10,0 -337
10,1 -350

E - V NaOH
200

100

0
9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 9,9 10,0 10,1
E (mV)

-100

-200

-300

-400
V NaOH

+ bước nhảy chính xác nằm trong khoảng: 9,7 – 9,8 ml


 ĐTĐ: 9,75ml với E khoảng -100 mV (xác định tương đối từ
đồ thị)
 Nồng độ HCl là:
0 ,1 . 9 , 75
CN HCl . VHCl = CN NaOH . VNaOH  CN HCl = 10
= 0,0975(N)

3. TN3: chuẩn độ trực tiếp bằng phenolphtalein


VNaOH = 9,9ml
0 ,1 . 9 , 9
 CN HCl = 10
0,099 (N)
o So sánh 2 phương pháp chuẩn độ:
Chuẩn độ điện thế Chuẩn độ chỉ thị
Ưu độ chính xác cao, hiện Dễ thực hiện, đơn giản
đại
Nhược Mất thời gian, máy Sai số lớn
móc tốn kém, kết quả
phụ thuộc nhiệt độ
phòng

II. Trả lời câu hỏi lượng giá:


1. Điện thế của điện cực phụ thuộc vào hoạt độ cà được xác định theo
công thức:
0 RT
ε =ε + . ln aH+
nF
- Việc đo pH của dung dịch thực chất là xác định nồng độ ion H+ 
phải chọn điện cực có điện thế phụ thuộc H+ và điện cực
quinhydron là điện cực đạt được tiêu chuẩn này
- Bến cạnh đó, điện thế của 1 điện cực không thể đo riêng lẻ mà chỉ
có thể đo được sức điện động của pin  ghép điện cực quinhydron
với điện cực calomel  trong chuển độ điện thế dùng cặp điện cực
quinhydron và calomel.
2. Vì cấu tạo của điện cực quinhydron là thanh Pt nhúng trong dung dịch
đã được bão hòa quinon và hydroquinin nên nếu có thêm cũng không
anh hưởng gì.
3. H2SO4 và nước là môi trường phản ứng vì điện cực calomel dùng đo
pH dung dịch có pH < 7,5
4. Không thể thay thế được bới bản chất Pt là kim loại trơ về mặt hóa học
 thay thành Cu hoặc Fe có thể xảy ra phản ứng phụ  sai số
5. Vì trong môi trường kiềm hydroquinon sẽ phân ly như 1 acid yếu và
có thể oxi hóa hydroquinon  quinon làm cho thành phần của quinon
và quinonhydron không bằng nhau
6. Trong quá trình chuẩn độ nồng độ H+ thay đổi liên tục  ε 2H+/H2 thay
đổi liên tuc  E pin thay đổi theo
- Khi chưa nhỏ NaOH xuống  nồng độ H+ là C0 tương ứng ε 1
- Khi cho NaOH xuống  H+ tgia pứ  c giảm dần  ε 2
- Tiếp tục nhỏ NaOH  CH+ còn rất ít  ε n
- Lúc đầu CH+ rất lớn câng gần ĐTĐ CH+ càng nhỏ, lượng NaOH nhỏ
xuống chậm dần khi gần ĐTĐ
 Chính sự thay đổi ko nhịp nhàng giữa điện cự và thể tích
dung dịch chuẩn thêm vào  làm xuất hiện bước nhảy thế 
chỉ số trên máy đo ko ổn định.
7. Độ dấn điện của các chất có cùng nồng độ:
- NaCl: khoảng 10-20 mS/cm
- Nước: khoảng từ 5x10-6 đến 5x10-5 mS/cm
- NaOH: khoảng 400-600 mS/cm
- HCl: khoảng 400-800 mS/cm
Bước nhảy trong quá trình chuẩn độ điện thế thường xảy ra khi
nồng độ của ion trong dung dịch thay đổi đáng kể, dẫn đến sự thay
đổi đột ngột trong độ dẫn điện. Khi điện cực pH đạt điểm tương
đương (nơi mà tỷ lệ của ion trong dung dịch thay đổi đột ngột), sự
thay đổi đột ngột trong độ dẫn điện ghi nhận được làm cho phản
ứng chuẩn độ trở nên rõ ràng và dễ dàng xác định.

You might also like