You are on page 1of 96

2.1.

Phân tích đo điện thế


2.2. Phương pháp phân tích quang học
2.3. Phương pháp sắc ký

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


2.1. Phân tích đo điện thế
Đặc điểm:
 Phân tích đo điện thế là phương pháp xác định
nồng độ các ion (các chất) dựa vào sự thay đổi
thế điện cực khi nhúng vào dung dịch phân
tích.
 Phương trình Nernst:
𝑜 𝑅𝑇 𝑎𝑜𝑥
𝐸= 𝐸 + ln
𝑛𝐹 𝑎𝑘ℎ

𝑜 𝑅𝑇 [𝑂𝑥]
hay 𝐸= 𝐸 + ln
𝑛𝐹- anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh [𝑘ℎ]
 Thế điện cực
Việc đo thế điện cực trong quá trình đo
điện thế được thực hiện bằng cách đo sức
điện động của một pin galvanic có hai điện
cực:
 Điện cực chỉ thị
 Điện cực so sánh

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


điện cực mà điện thế của nó
Điện cực trực tiếp hoặc gián tiếp phụ
chỉ thị thuộc nồng độ chất nghiên cứu

điện cực thứ hai có điện thế ổn


định thường là đã biết giá trị
Điện cực
điện thế. Đây là điện cực dùng
so sánh
so sánh để đo thế điện cực của
điện cực chỉ thị.
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Điện cực gồm các điện cực kim loại và
chỉ thị điện cực màng ion

Điện cực gồm điện cực bạc, điện cực


so sánh calomel

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp đo độ điện thế
 Nguyên tắc: Trong thực tế để đo thế điện
cực một điện cực chỉ thị nào đó, người ta
ghép nó với một điện cực so sánh chọn
trước thành một pin galvanic và đo sức
điện động của pin galvanic tạo thành.
 EX = Ect - Ess + Ekt
 Ex là sức điện động của pin cần đo

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp đo độ điện thế
 Phương pháp trực tiếp: đo pH
 Phương pháp gián tiếp (phương pháp chuẩn độ
điện thế)

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Điện cực thủy tinh

Điện cực thủy tinh thường


có dạng một bình cầu nhỏ
có thành mỏng (1). Trong
bình cầu chứa dung dịch
HCl (2). Bên trong bình
cầu có đặt điện cực bạc
clorua (3). Toàn bộ được
đặt trong ống bảo vệ (4).

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Phương pháp chuẩn độ điện thế:
 Phương pháp phân tích mà việc xác định
điểm tương đương của quá trình định
phân được thực hiện bằng cách đo điện
thế của dung dịch phân tích trong quá
trình định phân.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


https://www.youtube.com/watch?v=6lH0jiR
PtWs&ab_channel=EmerQuirke

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Để xác định điểm tương đương dựa vào
điểm uốn trên đồ thị E – V hoặc pH – V
 Hoặc điểm cực đại trên đồ thị (∆E/∆V) –
V hoặc (∆pH/∆V) – V
Hoặc Dựa vào đường tiệm cận của 2 E
= f (V ' ' )
V 2
Vẽ sự phụ thuộc của vào V’’.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
VD: Chuẩn độ 10,00 ml dung dịch HA bằng NaOH 0,0010 M bằng
phương pháp chuẩn độ điện thế dung. Thu được kết quả như sau:
Tính CM của HA

STT V (NaOH) ml pH
1 9,54 9,295
2 9,64 9,388
3 9,74 9,501
4 9,84 9,645
5 9,94 9,828
6 10,04 10,044
7 10,14 10,250
8 10,24 10,417
9Nguyen Van 10,34
TS Anh - anhnv@hufi.edu.vn 10,547
E E 2
VNaOH pH ∆V ∆pH V’ V
V V 2
9.54 9.30

9.64 9.39

9.74 9.50

9.84 9.65

9.94 9.83

10.04 10.04

10.14 10.25 TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


E E 2
VNaOH pH ∆V ∆pH V’ V
V V 2
9.54 9.30
0.1 0.09 0.9 9.59
9.64 9.39 0.2 9.64
0.1 0.11 1.1 9.69
9.74 9.50 0.4 9.74
0.1 0.15 1.5 9.79
9.84 9.65 0.3 9.84
0.1 0.18 1.8 9.89
9.94 9.83 0.3 9.94
0.1 0.21 2.1 9.99
10.04 10.04 -2E-14 10.04
0.1 0.21 2.1 10.09
10.14 10.25 -0.4 10.14
0.1 0.17 1.7 10.19
10.24 10.42 -0.4 10.24
0.1 0.13 1.3 10.29
10.34 10.55 TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Ưu điểm của chuẩn độ điện thế:
 Độ nhạy cao hơn
 Tránh sai số chủ quan khi phát hiện điểm
kết thúc chuẩn độ bằng mắt thường
 Có thể chuẩn độ dung dịch có màu, đục,
chuẩn độ phân riêng hỗn hợp nhiều thành
phần
 Có thể tự động hóa việc chuẩn độ điện thế
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Ứng dụng của phương pháp đo điện thế
 Đo pH của dung dịch bằng điện cực thủy tinh
Xác định một số ion khác nhờ điện cực chọn
lọc ion.
 Xác định điểm tương đương trong các quá
trình định phân các acid, base và các muối.
 Xác định được điểm tương đương của các
dung dịch đục, dung dịch có màu thẫm
 Xác định được các dung dịch loãng, hỗn hợp
phức tạp…
 Chế tạo các máy chuẩn độ điện thế tự động
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
2.2. Phương pháp phân tích quang học

 Phương pháp đo chỉ số khúc xạ, đo góc


quay cực
 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử
(phương pháp trắc quang)
 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tử

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp đo chỉ số khúc xạ
Nguyên tắc: Chỉ số khúc xạ của một
chất so với không khí là tỷ số giữa giá
trị sin của góc tới và giá trị sin của góc
khúc xạ của tia sáng truyền từ không
khí vào chất đó.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Khúc xạ kế Abbe
 Nguyên tắc hoạt động: Khúc xạ kế Abbe
dựa trên nguyên tắc phản xạ toàn phần
 Cấu tạo:

https://www.youtube.com/watch?v=EWnW
yCAifts&ab_channel=LabVIETCHEMMedia
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Ứng dụng: Xác định chỉ số khúc xạ để
xác định nồng độ chất tan của chất trong
dung dịch cần đo thông qua việc tra bảng
liên quan giữa chỉ số khúc xạ và nồng độ
chất tan.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Phương pháp đo góc quay cực

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp đo góc quay cực
 Góc quay cực của một chất là góc mà mặt
phẳng phân cực bị quay đi khi ánh sáng
phân cực đi qua chất đó hoặc dung dịch
chất đó.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Góc quay cực riêng là tỷ số góc quay
cực đo được khi chiếu chùm tia đơn sắc
ứng với vạch D (589,3nm) của đèn natri
qua bề dày 1 dm ở nhiệt độ 20oC với tỷ
trọng của chất lỏng (hay nồng độ của
dung dịch tính bằng g/ml). Góc quay cực
riêng được ký hiệu là: [α]D20
 Căn cứ vào góc quay cực đo được có thể
tính ra nồng độ dung dịch.
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Phân cực kế:
 Cấu tạo: nguồn sáng đơn sắc S, một lăng kính nicol P
tạo ánh sáng phân cực (nicol phân cực), ống đựng
dung dịch hay chất lỏng cần đo có chiều dài xác định
L và một nicol A dùng để nhận biết sự phân cực của
ánh sáng (nicol phân tích).
 Ngoài ra còn gắn thêm các tấm Laurent.

https://www.youtube.com/watch?v=oqVuIg
SasN4&ab_channel=LabVIETCHEMMedia

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp quang phổ hấp thu phân
tử (phương pháp trắc quang)

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp quang phổ hấp thu phân
tử (phương pháp trắc quang)
 Độ hấp thu: Khi bức xạ đơn sắc đi qua
một môi trường có chứa chất hấp thu thì
độ hấp thu của bức xạ tỷ lệ với nồng độ
của chất hấp thu và chiều dày của môi
trường hấp thu (dung dịch chất hấp thu).

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Định luật Lambert – Beer:
 A = lg(Io/I)= ε. l. C
 Io: Cường độ ánh sáng đơn sắc tới
 I: Cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung
dịch
 ε : hệ số hấp thu phân tử
 l: Chiều dày của lớp dung dịch (cm)
 C: Nồng độ dung dịch (mol/l)
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Điều kiện áp dụng định luật Lambert –
Beer:
 Ánh sáng phải đơn sắc
 Khoảng nồng độ phải thích hợp
 Các yếu tố hóa học khác

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Cấu tạo máy quang phổ

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


1. Nguồn bức xạ
2. Bộ đơn sắc
3. Cuvet
4. Detector (bộ thu bức xạ và nhân quang)
5. Bộ phận xử lý tín hiệu và điều khiển

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Cuvet
Cuvet là một vật tiết diện tròn hoặc vuông dung để chứa dung dịch. Cuvet được
làm bằng chất liêu có độ trong suốt, rõ ràng như nhựa, thủy tinh hoặc thạch anh
nóng chảy với một đầu được bịt kín.

Cuvet nhựa

- Cuvet nhựa dùng một lần được làm bằng nhựa chuyên dụng trong suốt với tia cực tím,
thường được sử dụng trong các thí nghiệm quang phổ nhanh, trong đó tốc độ cao quan
trọng hơn độ chính xác cao.
- Các cuvet bằng nhựa có dải bước sóng có thể sử dụng là 380- 780nm (phổ khả kiến).
- Các cuvet nhựa dùng một lần có thể được sử dụng trong một số phòng thí nghiệm, nơi
ánh sáng chùm không đủ cao để ảnh hưởng đến dung sai hấp thụ cũng như tính nhất
quán của giá trị.

Cuvet thủy tinh

- Cuvet thủy tinh có dải bước sóng có thể sử dụng là 340- 2525nm (tối ưu là 340nm).
- Các cuvet thủy tinh thường được sử dụng trong phạm vi bước sóng của ánh sáng khả
kiến
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Cuvet thạch anh
- Cuvet thạch anh có độ bền cao hơn nhựa và thủy tinh.
- Cuvet thạch anh vượt trội hơn trong việc truyền ánh sáng là tia cực tím và có
thể được sử dụng cho các bước sóng nằm trong khoảng từ 190- 2500nm.

Cuvet Sapphire
- Cuvet Sapphire là là loại đắt nhất với độ bền cao, chống trầy xước và độ truyền tải
tốt nhất.
- Việc truyền tải kéo dài từ ánh sáng tia cực tím đến giữa hồng ngoại, dao động từ
250- 5.000nm.
- Cuvet Sapphire có thể chịu được tác động hóa học của nhiều mẫu chất và phương
sai nhiệt độ.

Những lưu ý khi sử dụng cuvet trong phòng thí


nghiệm
- Các vết xước ở hai bên của cuvet có thể khiến ánh sáng đi qua bị tán xạ và gây ra lỗi.
- Dấu vân tay và giọt nước có thể làm gián đoạn các tia sáng trong quá trình đo. Do đó,
trước khi sử dụng, bạn nên dùng vải mềm để làm sạch bề mặt bên ngoài của
cuvet. Khăn giấy có thể làm trầy cuvet.
- Có thể sử dụng chất tẩy nhẹ hoặc ethanol để rửa qua cuvet trước khi tráng lại với
nước máy sạch.
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Phương pháp quang phổ hấp thu
phân tử (phương pháp trắc quang)
 Ứng dụng:
 Định tính
 Định lượng

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Định tính
 Ví dụ: Định danh một số phẩm màu hữu cơ tan
trong nước (E 102 bước sóng cực đại ở 426nm,
E 110 bước sóng cực đại ở 481nm…); vitamin
B12 có 4 cực đại hấp thu ở các bước sóng
223nm, 267nm, 375nm và 444nm.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Định lượng

Khi nghiên cứu định lượng một chất cần:


 Lựa chọn bước sóng đạt hấp thụ cực đại
 Chọn khoảng nồng độ thích hợp
 Chất kiểm nghiệm phải tách ra khỏi hợp
chất. Thực hiện phản ứng tạo màu.
 Chọn pH và dung môi thích hợp

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Các phương pháp phân tích định lượng:
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp thêm chuẩn
 Phương pháp đường chuẩn

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp so sánh
 So sánh cường độ màu của dung dịch cần xác
định với cường độ màu của dung dịch chuẩn đã
biết nồng độ.

Với A1, A2 và C1, C2: độ hấp thu của hai dung dịch
chuẩn và nồng độ của các dung dịch chuẩn tương
ứng
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Phương pháp thêm chuẩn

 Phương pháp sử dụng công thức


 Phương pháp sử dụng đồ thị

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp so sánh:

Dung dịch chuẩn (C0) → A0 ; Dung dịch phân tích (Cx) → Ax


Tạo phức màu, đo quang các dung dịch trên (cùng điều kiện)

Ax
Cx =  C0
A0
(C0, Cx : nồng độ X trong các dd đo quang)

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Ưu điểm : đơn giản
Nhược điểm : có thể có sai số:
- Có sự sai lệch so với định luật Lambert – Beer → nên pha
dung dịch chuẩn có C0 ≈ Cx
- Có sự khác biệt nhiều về thành phần nền của mẫu chuẩn và
mẫu phân tích TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
c) Phương pháp đường chuẩn :

Dung dịch phân tích : CX


Pha dãy chuẩn (5 – 8 mẫu chuẩn) :
C1, C2 , …, Cn
(dãy chuẩn phải nằm trong vùng
tuyến tính A – C)
Tạo phức màu và đo độ hấp thụ
trong cùng điều kiện :
(A1, A2, …, An) và Ax
Dựng đường chuẩn (pp bình
phương tối thiểu) : A = a.C + b

→ Ax − b
C x =
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
a
Phương pháp so sánh thêm chuẩn :
Dung dịch mẫu (chứa cấu tử phân tích X) : CX
Dung dịch chuẩn thêm được pha chế bằng cách thêm một
lượng chính xác cấu tử X (∆Cx) vào dung dịch phân tích :
C0 = Cx + ∆Cx
Tạo phức màu, đo quang 2 dung dịch trong cùng điều kiện
→ A X ; A0
Ax = lCx
A0 = lC0 = l (Cx + Cx) Ax
Cx =  C x
A0 − Ax

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


▪ Phương pháp đường thêm chuẩn
Dung dịch phân tích (nồng độ CX)
A = a. ∆C + b
Pha n mẫu chuẩn thêm (n = 5 – 8) : A

Ci = Cx + ∆Ci
Tạo phức màu, đo A (cùng điều kiện) :
A1, A2, …, An
Dựng đường thêm chuẩn: A = a. ∆C + b

→ Cx = b/a
Ưu điểm của phương pháp thêm :
0
∆C
Loại trừ sự khác biệt về thành phần nền
của dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn
→ chính xác hơn pp so sánh và pp
đường chuẩn TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Phương pháp đường chuẩn
Ví dụ:

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
BÀI TẬP
 Fe3+ trong nước ở pH = 12 với thuốc thử
KSCN tạo phức màu đỏ, hấp thu ở  = 480nm.
Biết độ hấp thu của dung dịch Fe3+ là 0,21 khi
hút 5ml dung dịch Fe3+ 20ppm cho vào bình
định mức 25ml và tiến hành lên màu với thuốc
thử KSCN. Mẫu thử tiến hành tương tự và có
A= 0,17 . Tính hàm lượng Fe3+ trong dd.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phương pháp quang phổ hấp thu
nguyên tử
 Cơ sở phương pháp quang phổ hấp thu
nguyên tử: là đo độ hấp thu năng lượng
(từ nguồn bức xạ đơn sắc) của nguyên tử
tự do ở trạng thái hơi (khí), khi ta chiếu
chùm tia bức xạ qua đám hơi của nguyên
tố ấy trong môi trường hấp thu.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Các quá trình xảy ra trong AAS, AES & AFS

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Để thực hiện phép đo phổ hấp thu
nguyên tử của một nguyên tố cần phải
thực hiện các quá trình sau:
- hóa hơi các nguyên tố
- tạo ra phổ hấp thu có tính đặc trưng cho
nguyên tố cần xác định
- thu nhận tín hiệu và xuất ra kết quả
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Các kỹ thuật thường sử dụng trong phổ
hấp thụ nguyên tử:
-Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa
-Kỹ thuật nguyên tử hóa lò graphite
-Kỹ thuật tạo dẫn xuất hydride (kỹ thuật
hydrua hóa): nguyên tử hóa bằng tạo hợp
chất dễ bay hơi
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Các bộ phận cơ bản của AAS

 1. Nguồn bức xạ
 2. Hệ thống nguyên tử hóa
 3. Bộ đơn sắc
 4. Detector
 5. Bộ phận ghi tín hiệu

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
KỸ THUẬT NGUYÊN TỬ HÓA BẰNG NGỌN LỬA
❑ Đặc điểm của ngọn lửa
▪ Có nhiệt độ không cao ( 1700-3200oC).
▪ Đơn giản, ổn định, dễ lặp lại các điều kiện làm việc.

❑ Cấu tạo: 3 phần ❖Phần 1:


▪ Chất đốt được trộn và nung
nóng, nhiệt độ thấp ( dưới 700-
1200oC).
❖Phần 2:
▪ Xảy ra các phản ứng đốt cháy
chất khí
▪ Nhiệt độ cao nhất trong ngọn
lửa.
❖Phần 3:
▪ Nhiệt độ thấp, tạo thành đuôi và
vỏ ngọn lửa.
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Cấu tạo của ngọn lửa đèn khí: gồm 3 phần phần tối, phần
tâm, phần vỏ và đuôi.
Phần (A): Có nhiệt độ
thấp nhất (<1000oC);
màu vàng hoặc xám

Phần (B): Có nhiệt độ


cao nhất; không màu
hoặc xanh nhạt

Phần (C): Có nhiệt độ


thấp; có màu hơi vàng

Cấu tạo của ngọn lửa đèn khí


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Các bước phân tích định lượng bằng
AAS
1. Chuyển mẫu sang dạng dung dịch
2. Chuẩn bị mẫu trắng và dãy mẫu chuẩn
3. Đo độ hấp thu của dãy chuẩn
4. Đo độ hấp thu của nguyên tố phân tích
trong dung dịch mẫu
5. Tính nồng độ nguyên tố phân tích

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Ứng dụng phương pháp phổ hấp
thu nguyên tử
Ứng dụng trong phân tích thực phẩm, dược
phẩm…
 Định lượng các kim loại: Cu, Zn, Fe, Cr, Mn
 Định lượng một số nguyên tố độc hại: As,
Hg, Pb, Cd, Bi…

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


BÀI TẬP
BÀI TẬP 1: Để tiến hành định lượng hàm lượng một số kim loại nặng trong mẫu
nước cam, người ta tiến hành như sau: Lấy 100 ml mẫu nước cần kiểm tra cho vào
cốc 250 ml, thêm 5 ml dung dịch HNO3 65%, 2 ml dung dịch HCl 35%, lắc đều và
làm bay hơi đến khi còn muối ẩm. Hòa tan muối thu được bằng 1 ml dung dịch
HNO3 35%, thêm chất nền và định mức tới vạch 25 ml bằng dung dịch HNO3 2%.
Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử theo kĩ thuật không ngọn lửa. Kết quả thu được
như sau:

Ngtố Cd Cu Pb Zn Cr Fe
Vạch đo 228.8 324.8 217.0 213.9 359.3 248.3
A 0,0975 0, 1142 0,0252 0,0756 0,1012 0,2198

Xác định hàm lượng các kim loại trong mẫu nước (mg/l) trên biết đường chuẩn của
các nguyên tố có dạng sau:
Ng tố Phương trình đường chuẩn (ppm) Ng tố Phương trình đường chuẩn
Cu A = 0,0560C + 0,0047 Zn A = 0,1949C + 0,0051
Cd A = 0,2013C + 0,0107 Cr A = 0,0405C + 0,0017
Pb A = 0,0186C + TS
0,0010
Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Fe A = 0,0443C + 0,0027
BÀI TẬP
BÀI TẬP 2: Để tiến hành định lượng hàm lượng Cd, Pb và Cu trong một mẫu rau,
người ta tiến hành như sau: Cân chính xác 10 gam mẫu rau, đem xay thành bột,
chuyển vào cốc thủy tinh chịu nhiệt rồi thêm vào cốc 2 mL nước cất, 20 ml dung
dịch HNO3 65% và 2 ml H2O2 30%. Đun trên bếp điện trong thồi gian 2h, lúc này
thu được dung dịch đồng nhất và trong suốt. Sau đó làm bay hơi hết axit đến khi còn
muối ẩm, hòa tan muối ẩm này, thêm chất nền và định mức bằng dung dịch HNO3
2% đến vạch 50 ml. Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử theo kĩ thuật không ngọn
lửa mẫu và mẫu thêm chuẩn. Kết quả thu được như sau:

Ngtố Cd Cu Pb
Vạch đo 228.8 324.8 217.0
Mẫu Thêm Mẫu Thêm Mẫu Thêm
chuẩn chuẩn chuẩn
Thêm chuẩn 0,50 1,0 1,0
(ppm)
A 0,045 0,0932 0,252 0, 378 0,127 0,354

Xác định nồng độ (ppm = mg/kg) của các nguyên tố trong mẫu rau nói trên cho biết
trong cả 3 trường hợp, độ hấp thụ của nền mẫu coi như không đáng kể.
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
2.3. Phương pháp sắc ký
Khái niệm:
Sắc ký là nhóm phương pháp dùng để
tách và phân tích các thành phẩn của một
hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất
cần phân tích (cần tách) với pha động và
pha tĩnh.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


NGUYÊN TẮC LÝ THUYẾT
Sắc ký là quá trình tách dựa trên sự phân bố liên tục các cấu tử chất phân tích
trên hai pha: một pha thường đứng yên có khả năng hấp thụ chất phân tích gọi là
pha tĩnh, một pha di chuyển qua pha tĩnh gọi lạ pha động; do các cấu tử chất phân
tích có ái lực khác nhau với pha tĩnh và pha động, chúng di chuyển với tốc độ khác
nhau và tách ra khỏi nhau, làm cơ sở cho phân tích đinh tính và đinh lương.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Pha tĩnh: Trạng thái : rắn hoặc lỏng Chức năng : lưu giữ chất phân tích
Yêu cầu: Có độ lặp lại cao, có khả năng tách tốt các chất phân tích

VD: Silicagel, CaCO3, Silicagel biến tính, Al2O3, MgO, Polyme ....

Pha động: Trạng thái : lỏng, khí

Chức năng : Di chuyển chất phân tích đi dọc theo cột tách và tạo điều kiện cho chất phân tích phân bố vào pha tĩnh

Yêu cầu: - Phải hòa tan được chất phân tích


- Trơ với pha tĩnh cũng như vật liệu trong hệ sắc ký
- Đảm bảo tĩnh chọn lọc của phương pháp
- Thân thiện với môi trường

Các lực liên kết trong hệ sắc ký:


Lực liên kết ion Lực Van- de- Van (lực phân tán)

Lực phân cực Lực tương tác đặc biệt: Liên kết hydro, liên kết cho nhận

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Phân loại các phương pháp tách sắc ký
Phân loại theo hệ pha

Phân loại theo cơ chế tách


Sắc ký lỏng
siêu tới hạn

hệ pha

cơ chế tách

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Phân loại các phương pháp sắc ký
Dựa vào phương cách lưu giữ pha tĩnh:
 Sắc ký cột (column chromatography)
 Sắc ký phẳng (planar chromatography)
Dựa vào tính chất vật lý của pha động, pha
tĩnh và loại cân bằng tạo nên sự di chuyển
qua cột của chất tan giữa hai pha:
Sắc ký lỏng (Liquid Chromatography – LC)
Sắc ký khí (Gas Chromatography - GC)
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Phân loại các phương pháp sắc ký

Dựa theo bản chất của quá trình sắc ký:


 Sắc ký phân bố (Partition chromatography)
 Sắc ký hấp phụ (Adsorption chromatography)
 Sắc ký trao đổi ion (Ion – exchange
chromatography)
 Sắc ký gel (Gel permeation hoặc gel filtration
chromatography)

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Quá trình sắc ký cơ bản:
- Đưa hỗn hợp lên pha tĩnh
- Cho pha động chạy qua pha tĩnh
- Phát hiện chất

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Cấu tạo HPLC

1. Bình chứa dung môi


2. Hệ thống bơm
3. Bộ phận tiêm mẫu
4. Cột sắc ký
5. Đầu dò (Detector)
6. Bộ phận xử lý kết quả

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Các thông số đặc trưng của phương
pháp sắc ký
 Thời gian lưu (tR)
 Thời gian chết tM : thời
gian chất được lưu giữ
trong pha động
 Thời gian lưu thực t’R:
Thời gian chất bị lưu
giữ trong pha tĩnh (t’R
= tR- tM)
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Hệ số dung lượng (k’): k’ không phụ
thuộc vào tốc độ dòng và chiều dài cột. k’
phụ thuộc vào bản chất chất phân tích,
đặc tính của pha động và pha tĩnh.
Lượng chất trong pha tĩnh
k’= -----------------------------------
Lượng chất trong pha động

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Độ chọn lọc (α) (hệ số tách): dùng để đánh
giá hiệu quả tách của hệ thống sắc ký;

α : 1.05 → 2.0 tách tốt


 Số đĩa lý thuyết N: là đại lượng đặc trưng cho
hệ sắc ký

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Độ phân giải R: đặc trưng cho chất lượng
của quá trình tách, trên thực tế người ta sử
dụng độ phân giải R giữa hai pic cạnh
nhau.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Một số phương pháp sắc ký

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
 Ứng dụng của HPLC
HPLC có khả năng tách các hợp chất như:
- Các hợp chất cao phân tử và ion thuộc các
đối tượng nghiên cứu y sinh học
- Các hợp chất tự nhiên không bền
- Các hợp chất kém bền nhiệt, các chất dễ
nổ

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


 Định tính: Việc định tính một chất dựa
vào vị trí của peak của chất đó trên sắc
đồ: dựa vào thời gian lưu tR.
 Định lượng: định lượng một chất trong
hỗn hợp vì chất đó được tách ra khỏi các
chất khác và được định lượng dựa vào
việc đo chiều cao hay diện tích peak.
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Sắc ký khí

 Nguyên tắc:
 Dựa vào sự khác nhau về ái lực giữa các
chất cần phân tích với pha tĩnh (chất rắn
hoặc chất lỏng) và nhiệt độ sôi mà chúng
tách ra khỏi nhau nhờ sự dịch chuyển liên
tục của pha động dọc lớp pha tĩnh.

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Sơ đồ hệ thống sắc ký khí

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
Ứng dụng của sắc ký khí

 Định tính :
Dựa vào thời gian lưu tR của cấu tử phân
tích và thời gian lưu của chất chuẩn trong
cùng điều kiện phân tích sắc ký

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn
BÀI TẬP
a. Tính khối lượng muối (NH4)2Fe(SO4)2
.6H2O (độ tinh khiết 98%) cần lấy để pha
được 1 lít dung dịch 1000ppm Fe2+.
b. Lấy 1ml dung dịch trên cho vào bình
định mức 100ml, định mức tới vạch bằng
nước cất. Sau đó pha dãy chuẩn như sau:

TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn


Bình định
mức 25 1 2 3 4 5 6
mL

V(mL) dd
0,5 1,0 2,0 4,0 8,0 10,0
Fe chuẩn

Nồng độ
? ? ? ? ? ?
Fe (mg/l)
TS Nguyen Van Anh - anhnv@hufi.edu.vn

You might also like