You are on page 1of 6

Bài tập chương 4 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA CHUYỂN TIẾP PN


eV F
Các hệ số: k = 8, 65.10−5 ;  S = 11,9.8,85.10−14
K cm

1. Một chuyển tiếp PN (loại bước) có NA=4,5.1017 cm-3 và ND=7,8.1016 cm-3. Cho biết ni =1010
cm-3 ở 27oC. Cho VT = 26mV ở 27oC.
a. Tìm nồng độ lỗ và điện tử bên P (pP và nP) và bên N (pN và nN).
b. Tìm rào thế ở 27oC? Tỉ lệ WN/WP?
c. Tìm cường độ điện trường cực đại Em?

Ans:

−3 ni2 1020
a. Bên P: p p  N A = 4,5.10 cm  n p =
17
= 17
= 222cm −3
p p 4,5.10

ni2 1020
Bên N: nn  N D = 7,8.1016 cm −3  pn = = = 1282cm −3
nn 7,8.1016

 N A ND   4,5.1017.7,8.1016 
b. Rào thế: Vbi = VT ln  2  = 0, 026ln   = 0,87(V )
 ni   1020 

WN N A
Từ: WN N D = WP N A  =  5,8
WP N D

c. Bề rộng miền nghèo:

2 S  1 1  2.11,9.8,85.10−14  1 1 
 0,87 = 1,31.10 cm = 0,131 m
−5
W=  +  bi
V = −19  16
+
q  ND N A  1, 6.10  7,8.10 4,5.1017 

2Vbi 2.0,87 V
Cường độ điện trường cực đại: Em = = −5
= 1,33.105
W 1,31.10 cm

2. Một chuyển tiếp PN (loại bước) có NA=2.1017 cm-3 và ND=1,8.1015 cm-3. Cho biết ni =1,2.1010
k V
cm-3 ở 37oC. Cho = 8, 62.10−5 .
q K
a. Tìm rào thế ở 37oC.
b. Tìm bề rộng miền nghèo W? Phần miền nghèo bên N (WN) và bên P (WP)?

1
Bài tập chương 4 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

c. Tìm cường độ điện trường cực đại Em? Vị trí cường độ đạt cực đại?

Ans:

kT  N A N D  −5  2.1017.1,8.1015 
a. Rào thế: Vbi = ln   = 8, 62.10 .330ln   = 0,812(V )
q  ni2   1, 44.10
20

b. Nhận xét: N A  N D  WN  W ,Wp = 0

Bề rộng miền nghèo:

2 S 1 2.11,9.8,85.10−14 1
WN  Vbi = −19
0,812 = 7, 71.10−5 cm = 0, 771 m
q ND 1, 6.10 1,8.1015

2Vbi 2.0,812 V
c. Cường độ điện trường cực đại: Em = = −5
= 2,1.104
W 7, 71.10 cm

Vị trí cực đại: tại biên giao tiếp giữa P và N


3. Một chuyển tiếp PN với bên P được pha với nồng độ NA = 2,5.1014 cm-3, bên N được pha với
nồng độ ND = 6.1015 cm-3. Cho tiết diện của chuyển tiếp A = 1cm2 và nồng độ hạt dẫn nội tại
của bán dẫn ni = 1010 cm-3. Tìm điện dung của chuyển tiếp khi điện áp ngoài lần lượt là VF =
0V, VF = 0,5V, VF = 1,2V và VF = - 1V. (Với VF > 0 là điện áp phân cực thuận). Cho VT =
26mV.

Ans:

N N   2,5.1014.6.1015 
Rào thế: Vbi = VT ln  A 2 D  = 0, 026ln  20  = 0, 61(V )
 i 
n  10 

2 S  1 1 
Bề rộng miền nghèo: W =  +  (Vbi − VF )
q  ND N A 

S A S A
Điện dung miền nghèo: C = =
W 2 S  1 1 
 +  (Vbi − VF )
q  ND N A 

Ta có bảng:

2
Bài tập chương 4 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

VF 0V 0,5V 1,2V -1V

C (nF) 5,76 13,6 VF > Vbi => C = ∞ 3,54

4. Một chuyển tiếp PN (loại bước) có NA=6,8.1016 cm-3 và ND=5,7.1015 cm-3. Cho biết ni =1,5.1010
k V
cm-3 ở 27oC. Cho = 8, 62.10−5 .
q K

a. Khi chưa phân cực chuyển tiếp, tìm bề rộng miền nghèo W? Phần miền nghèo bên N (WN)
và bên P (WP)?

c. Khi phân cực thuận chuyển tiếp với VF = 0,5V. Tìm bề rộng miền nghèo và điện dung của
chuyển tiếp. Cho A = 1cm2.

b. Khi phân cực ngược chuyển tiếp với VR = 3V. Tìm bề rộng miền nghèo và điện trường cực
đại khi đó.

Ans:

kT  N A N D  −5  6,8.1016.5, 7.1015 
Rào thế: Vbi = ln   = 8, 62.10 .300ln   = 0, 73(V )
q  ni2   2, 25.1020 

a. Khi chưa phân cực:

2 S  1 1  2.11,9.8,85.10−14  1 1 
WN + WP = W =  +  Vbi = −19  16
+ 15 
0,87 = 4, 27.10−5 cm
q  ND N A  1, 6.10  6,8.10 5, 7.10 

WP N A = WN N D  68WP = 5,7WN

Giải hệ trên, ta được: WP = 3,3.10−6 cm;WN = 3,94.10−5 cm

b. Khi phân cực thuận với VF = 0,5V:

2 S  1 1  2.11,9.8,85.10−14  1 1 
W=  +  bi
(V − VF ) = −19  16
+ 15 
(0,87 − 0,5) = 2, 4.10 −5 cm
q  D
N N A  1, 6.10  6,8.10 5, 7.10 

S A
CJ = = 4, 4.10−8 ( F ) = 44(nF )
W

3
Bài tập chương 4 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

c. Khi phân cực thuận với VR = 3V:

2 S  1 1  2.11,9.8,85.10−14  1 1 
W=  +  bi
(V + VR ) = −19  16
+ 15 
(0,87 + 3) = 9, 66.10−5 cm
q  D
N N A  1, 6.10  6,8.10 5, 7.10 

2 (Vbi + VR ) V 
Em = = 7, 7.104  
W  cm 

5. Một tiếp giáp PN được phân cực thuận có dòng I=1mA và điện dung khuếch tán 10pF. Tìm
điện dung khuếch tán khi phân cực dòng I=0,1mA? Tìm thời gian chuyển tiếp trung bình  T

của tiếp giáp? Cho VT=26mV.

Ans:

I T
Điện dung khuếch tán: CD =
VT

CD1 I1 10 1
Khi thay đổi dòng điện: =  =  CD 2 = 1 pF
CD 2 I 2 CD 2 0.1

CD1VT 10.10−12.0, 026


Thời gian chuyển tiếp trung bình:  T = = = 2, 6.10−10 ( s) = 0, 26( ns)
I1 10−3

6. Một tiếp giáp PN khi không phân cực có điện dung chuyển tiếp là 100pF. Khi phân cực ngược
với điện áp VR=1V với dòng ngược IS=10nA thì điện dung chuyển tiếp là 20pF. Tìm dòng điện
và điện dung chuyển tiếp khi phân cực thuận với VF = 0,5V. Cho VT=26mV.

Ans:

 VVAK 
Phương trình dòng điện của chuyển tiếp: I = I S  e T − 1
 
 

 0,026
0,1
 −9
Khi phân cực thuận với VAK =VF = 0,5V, dòng điện: I = 10.10  e − 1 = 4,58.10−7 ( A)
 
 

S A S A
Điện dung chuyển tiếp: C = =
W 2 S  1 1 
 +  (Vbi − VAK )
q  ND N A 

4
Bài tập chương 4 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

S A
Khi không phân cực, VAK = 0: C1 = (1)
2 S  1 1 
 +  Vbi
q  ND N A 

S A
Khi phân cực ngược, VAK = - VR = 1V: C2 = (2)
2 S  1 1 
 +  (Vbi + VR )
q  ND N A 

C1 V + VR 100 V +1
Từ (1) và (2): = bi  = bi  Vbi = 0, 042V
C2 Vbi 20 Vbi

Khi phân cực thuận với VAK =VF = 0,5V > Vbi → W = 0 → C = ∞

7. Tính dòng điện bão hòa IS và cho biết phương trình dòng I ở chuyển tiếp PN. Biết bên P được
pha với nồng độ NA = 3.1015 cm-3, bên N được pha với nồng độ ND = 5.1016 cm-3, ni = 1,5.1010
cm-3, Lp = 3 µm, Ln = 7.5 µm, Dp = 11cm2/s, Dn = 18cm2/s. Cho VT = 26mV và tiết diện A =
1cm2.

Ans:

 VVAK 
Phương trình dòng điện của chuyển tiếp: I = I S  e T − 1
 
 

 Dp D 
Với: I S = qAni2  + n  = 3,14.10−10 ( A)
L N 
 p D Ln N A 

8. Một chuyển tiếp PN được pha nồng độ lần lượt là NA = 2,8.1016 cm-3 và ND = 7,7.1017cm-3.
Biết rằng khi phân cực ngược chuyển tiếp với điện áp bằng 20 lần Vbi thì chuyển tiếp bị đánh
thủng. Tìm điện trường tới hạn ECR của chuyển tiếp PN. Cho VT = 26mV và nồng độ hạt dẫn
nội tại ni = 1,5.1010 cm-3 .

Ans:

N N   2,8.1016.7, 7.1017 
Rào thế: Vbi = VT ln  A 2 D  = 0, 026.ln   = 0,837(V )
 ni   2, 25.1020 

Điện áp đánh thủng: VBR = 20Vbi = 16,74(V )

5
Bài tập chương 4 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

2 S  1 1 
 (Vbi + VBR ) = 9, 25.10 (cm)
−5
Bề rộng miền nghèo khi đó: W =  +
q  ND N A 

2 (Vbi + VBR ) V 
Điện trường tới hạn: ECR = = 3,8.105  
W  cm 

9. Một chuyển tiếp PN bị đánh thủng bởi hiệu ứng đường hầm (Tunnel Effect). Biết khi nhiệt độ
thay đổi 10oC thì điện áp đánh thủng thay đổi 5V. Giả sử tại 300K, điện áp đánh thủng của
chuyển tiếp là 60V. Tìm điện áp đánh thủng của chuyển tiếp tại 320K.

Ans:

5 V 
Do đánh thủng bởi hiệu ứng đường hầm, hệ số nhiệt âm: TCVBR = − = −0,5  o 
10  C

Điện áp đánh thủng tại 320K: 60 − 0,5.(320 − 300) = 50(V )

10. Một chuyển tiếp PN bị đánh thủng bởi hiệu ứng thác lũ (Avalanche Multiplication). Biết khi
nhiệt độ thay đổi 10oC thì điện áp đánh thủng thay đổi 6V. Giả sử tại 30oC, điện áp đánh thủng
của chuyển tiếp là 70V. Tìm điện áp đánh thủng của chuyển tiếp tại 350K.

Ans:

6 V 
Do đánh thủng bởi hiệu ứng thác lũ, hệ số nhiệt dương: TCVBR = + = +0, 6  o 
10  C

Tại 30oC = 303K, điện áp đánh thủng là 70V.

Điện áp đánh thủng tại 320K: 70 + 0, 6.(350 − 303) = 98, 2(V )

You might also like