You are on page 1of 19

ĐỀ 5

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
D B D A C B A D D C A D B B C
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B C C B B D A A C A A D A B

(1) NHÓM CÂU HỎI NHẬN BIẾT


Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được
Câu 001.
xác định bởi biểu thức
2
A. f= .
LC
1
B. f= .
2 LC
1
C. f= .
 LC
1
D. f= .
LC
Đáp án B
B1.X.T0 1
Tần số dao động của mạch dao động điện từ tự do: f =
2 LC
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về
Câu 002.
quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau
C.
0,5π.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Hướng dẫn giải.
Chọn D
D4.X.T0
+ Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường và từ trường luôn biến thiên theo
thời gian với cùng chu kì.
Câu 003. Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Hướng dẫn giải.
B4.X.T0 Chọn B
Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không
Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết
Câu 004.
bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. sóng trung
B. sóng cực ngắn
C. sóng ngắn
D. sóng dài
Hướng dẫn giải.
B1.X.T0 Chọn B
Người ta dùng sóng cực ngắn để điều khiển các xe tự hành
Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm
Câu 005. sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện
tượng
A. giao thoa ánh sáng.
B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng.
D. phản xạ ánh sáng.
Hướng dẫn giải
C2.X.T0 Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng
Chọn C
Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục.
Câu 006.
Hệ thức nào sau đây đúng?
A. nc > nv > nℓ.
B. nv> nℓ > nc.
C. nℓ > nc > nv.
D. nc > nℓ > nv.
HƯỚNG DẪN GIẢI
c T .c
n= = 1
D1.X.T0 v  l  C ⎯⎯⎯⎯ v 
→ n ~  nv  nl  nC

Chọn D
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đươn sắc là  (m),
Câu 007. khoảng cách giữa hai khe hẹp là a (m). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là D (m). Vị trí vân tối có tọa độ xk là
D
A. xk = (2k + 1) .
a
D
B. xk = k .
a
D
C. xk = ( 2k + 1) .
2a
D
D. xk = k .
2a
Hướng dẫn giải
C1.X.T0
Chọn C
Khi chiếu một chùm sáng truyền qua máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng lần lượt đi qua
Câu 008.
các bộ phận theo thứ tự là
A. lăng kính, buồng tối, ống chuẩn trực.
B. ống chuẩn trực, lăng kính, buồng tối.
C. ống chuẩn trực, buồng tối, lăng kính.
D. lăng kính, ống chuẩn trực, buồng tối.
Hướng dẫn giải
B2.X.T0
Chọn B
Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp phát ra vào khe hẹp F của một máy
Câu 009.
quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là
A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau đều đặn.
Hướng dẫn giải
Nguồn phát của quang phổ vạch thường là chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp. Do đó chiếu ánh
C4.X.T0 sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp sẽ thu được các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối.
Chọn đáp án C
Câu 010. Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
B. được ứng dụng để sưởi ấm.
C. không truyền được trong chân không.
D. không phải là sóng điện từ.
Hướng dẫn giải
B2.X.T0 Tia hồng ngoại được ứng dụng để sưởi ấm
Chọn B
Trong bệnh viện có một loại tủ dùng để khử trùng những dụng cụ y tế sử dụng nhiều lần. Khi
Câu 011.
hoạt động tủ phát ra bức xạ có tác dụng khử trùng là
A. tia hồng ngoại.
B. tia gamma.
C. tia X.
D. tia tử ngoại.
Hướng dẫn giải
D2.X.T0
Đáp án D
Câu 012. Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. tia gamma.
D. tia Rơn-ghen.
HƯỚNG DẪN GIẢI
D2.X.T0 Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra tia Rơn-ghen.
Chọn D

(2) NHÓM CÂU HỎI THÔNG HIỂU


Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
Câu 013. điện có giá trị cực đại là 15 pC, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 2 mTần
số dao động của mạch bằng
A. 22,5 MHz
B. 20,4 MHz
C. 21,2 MHz
D. 23,6 MHz
Hướng dẫn giải
Đáp án C
I 2.10−3
C1.X.T0 + Ta có: I0 = Q0   = 0 = = 133,33.106 rad/s
Q0 15.10−12

f = = 21, 2.106 Hz = 21, 2MHz .
2
Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu vào mỗi khe S1, S2 một ánh sáng
Câu 014.
đơn sắc khác nhau thì
A. hiện tượng giao thoa xảy ra, vân sáng có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc.
B. hiện tượng giao thoa không xảy ra.
C. hiện tượng giao thoa xảy ra, trên màn hình quan sát có hai hệ vân đơn sắc chồng lên nhau.
hiện tượng giao thoa xảy ra, trên màn hình quan sát có hai hệ vân đơn sắc nằm về hai phía của
D.
vân trung. tâm
Hướng dẫn giải
Đáp án B
B4.X.T0 Điều kiện để có giao thoa sóng là hai sóng gặp nhau là hai sóng kết hợp: Cùng tần số, cùng
phương và có độ lệch pha không đổi. Nên khi chiếu vào mỗi khe của thí nghiệm Yâng một ánh
sáng đơn sắc thì hai sóng gặp nhau không cùng tần số, nên không giao thoa.
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc 400 nm, điểm M trên màn quan
Câu 015.
sát có hiệu đuờng đi của ánh sáng từ hai khe hẹp là 2 m. Tại M là
A. vân sáng bậc 2.
B. vân tối thứ 3.
C. vân tối thứ 5.
D. vân sáng bậc 5.
Hướng dẫn giải
−6
d 2 − d1 2.10
D2.X.T0 = = 5 → vân sáng bậc 5.
 400.10−9
Chọn D
Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 500 nm. Xét một điểm
Câu 016. trên màn mà hiệu đường đi tới hai nguồn sáng là 0,75 μm, tại điểm này quan sát được gì nếu
thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ2 = 750 nm
A. từ vân tối thành vân sáng.
B. từ vân sáng thành vân tối.
C. đều cho vân sáng.
D. đều cho vân tối
Hướng dẫn giải
Chọn A
vì điều kiện vân sáng. d 2 − d1 = k , và điều kiện vân tối là. d 2 − d1 = (2k + 1) / 2
A2.X.T0 d1 − d 2 0, 75
Với 1 = 500nm  = = 1,5 . 1,5 là số bán nguyên  đây là vân tối
1 0,5
d1 − d 2 0, 75
Với  2 = 750nm  = = 1 . 1 là số nguyên  đây là vân sáng
2 0, 75
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Yâng. Cho S1S2 = 1mm, khoảng cách giữa
Câu 017. hai khe S1S2 đến màn ℓà 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm ℓà  = 0,5 μm. x ℓà
khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân trung tâm. Muốn M nằm trên vân tối bậc 2 thì:
A. xM = 1,5mm
B. xM = 4mm
C. xM = 2,5mm
D. xM = 5mm
Hướng dẫn giải.
A1.X.T0
Chọn A
Một sóng điện từ truyền đi theo hướng Đông - Tây. Tại một điểm trên phương truyền sóng,
Câu 018. khi vectơ từ trường có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và có phương Nam - Bắc thì vectơ điện
trường có độ lớn
A. bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ dưới lên.
B. bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống.
C. bằng 0.
D. cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Đáp án B
+ Vì E và B cùng pha nên khi B có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại thì E cũng có độ lớn bằng
nửa giá trị cực đại.
B4.X.T0
+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải chiều truyền sóng là Đông – Tây đâm xuyên vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của B là Nam – Bắc, chiều của ngón cái choãi ra 900
là chiều của E.
Câu 019. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau
Hướng dẫn giải
D4.X.T0
Chọn D
Một sóng điện từ truyền trong không gian, tại một điểm M trên phương truyền sóng, nếu
Câu 020.
cường độ điện trường là E = E0cos(ωt + φ) thì cảm ứng từ là
A. B = B0cos(ωt + φ).
B. B = B0cos(ωt + φ + π).
C. B = B0cos(ωt + φ + π/2).
D. B = B0cos(ωt + φ – π/2).
Hướng dẫn giải
Cảm ứng từ và cường độ từ trường trong sóng điện từ luôn dao động đồng pha với nhau nên A
B2.X.T0
đúng.
Đáp án B
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế
Câu 021.
giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
A. trễ pha π/2 so với u.
B. sớm pha π/2 so với u.
C. ngược pha với u.
D. cùng pha với u.
Hướng dẫn giải
+ u = uAB = − uBA
C2.X.T0
→ Điện tích của bản B biến thiên ngược pha với u.
Đáp án C
Câu 022. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao
A.
động riêng của mạch.
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động
B.
riêng của mạch.
năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động
C.
riêng của mạch.
năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động
D.
riêng của mạch.
A4.X.T0 Hướng dẫn giải
Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao
động riêng của mạch.
Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao
động riêng của mạch.
Chọn A
Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc
Câu 023. xạ vuông góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên
hệ nào?
A. i = r + 900.
B. i + r = 900.
C. i = 1800 – r.
D. r = 1800 – 2i.
Hướng dẫn giải.
B1.X.T0
Chọn B

(3) NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG


Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí vào mặt phẳng của một khối
Câu 024. thủy tinh với góc tới 60 . Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51 ; đối với
ánh sáng tím là 1,56 . Góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh bằng
A. 2 .
B. 5, 4 .
C. 1,3 .
D. 3, 6 .
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Ta có:
C1.X.T0 sini sini
sinrd = =0,574  rd =35o ; sinrt = =0,555  rt =33,7 o
nd nt
Vậy góc lệch của hai tia khúc xạ này là: Δr= rd - rt =1,30
Một mạch chọn sóng gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm không đôi và một tụ điện có điện
Câu 025. dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 60nF thì mạch thu được bước sóng λ = 30m. Nếu
mốn thu được bước sóng λ = 60m thì giá trị điện dung của tụ khi đó là
A. 90 nF.
B. 80 nF.
C. 240 nF.
D. 150 nF.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:Áp dụng công thức tính bước sóng trong sóng điện từ  = 2c LC
Khi tụ có điện dung C1 bước sóng mà mạch thu được xác định bởi biểu thức 1 = 2c LC1
Khi tụ có điện dung C2 bước sóng mà mạch thu được xác định bởi biểu thức  2 = 2c LC2
C1.X.T0
Vậy ta có tỷ số
λ2 2πc LC2 60 C2 C2
= = = = = 2 = C2 = 4C1 = 4.60nF = 240nF
λ1 2πc LC1 30 C1 C1
Đáp án C
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người
ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng vàng bằng một chùm
Câu 026.
tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím
chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là
A. hai chùm tia sáng: màu lục và màu tím.
B. ba chùm tia sáng: màu đỏ, màu lục và màu tím.
C. chùm tia sáng màu đỏ.
D. chùm tia sáng màu lục.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Gọi n là chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc thì nsini = sinr.
C4.X.T0 Mà nd  nv  nl  nt → rd  rv  rl  rt
Theo giả thiết của đề bài thì tia ló ứng với tia tới màu vàng đi là là mặt phân cách giữa hai môi
trường nên trong các chùm tia màu đỏ, màu lục và màu tím thì chỉ có tia màu đỏ là xảy ra khúc
xạ → chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là chùm tia sáng màu đỏ.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường
Câu 027. độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA . Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ
có bước sóng là
A. 188,5 m.
B. 60 m.
C. 600 m.
D. 18,85 m.
Hướng dẫn giải

LI 02 ( 0,1.10 )(10 )
−3 −3 2
L
Bước sóng mạch thu được: U 0 = I 0 . C = 2 = 2
= 10−12 ( F ) .
D1.X.T0 C U0 10
 = c.T = c.2 LC = 3.108.2 0,1.10−3.10−12 = 18,85 ( m ) .
Đáp án D

(4) NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO


Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, I0 là cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn dây; u, U0 là điện áp tức thời và điện áp cực đại giữa hai bản tụ. Đặt
Câu 028. i u
 = ; = . Tại cùng một thời điểm tổng  +  có giá trị lớn nhất bằng
I0 U0
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 2
Hướng dẫn giải
2 2
 i   q 
A1.X.T0 Đối với mạch LC ta luôn có:   +   =1
 I 0   Q0 
q = Cu
2 2
 i   u 
  +  =1
 I0   U 0 
 2 + 2 = 1  (  +  ) − 2 = 1
2

 +   2 
(  + )  2  (  +  )max = 2
2

Đáp án A
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 1 = 0,6 m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề

Câu 029. rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng 1 và  2
thì người ta thấy. từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với
vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước
sóng của bức xạ λ2 có thể là.
A. 0,38 m
B. 0,4 m
C. 0,76 m
D. 0,45 m
Hướng dẫn giải.
Chọn B
 10,8
 x min = = 3,6 ( mm )
 3
Ta có. 
i = s = 9 = 1,8 ( mm )

 1 n −1 n −1
B1.X.T0 Vị trí gần nhất.
 x min 3,6
 k1min = = =2
1D 2 D  i1 1,8
x min = k1min . = k 2 min . 
a a k k . 1,2
= 1min 1 = laø soá nguyeâ n toá vôù i k1min
 2 min
 
 2 2

Thử 4 đáp án  2 = 0,4  k2min = 3.


Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh áng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước
Câu 030. sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có
bước sóng 735 nm; 490 nm; 1 và  2 . Tổng giá trị 1 +  2 bằng
A. 1078 nm .
B. 1080 nm .
C. 1008 nm .
D. 1181 nm .
Hướng dẫn giải
Tại M có 4 vân trùng: k1 = 735 = k 2 .490 = k 33 = K 4 4 (1)
k1 490 2 k1 = 2n 2n.735.D 1470n.D
C1.X.T0  = =   xM = =
k 2 735 3 k 2 = 3n a a
Tại M ngoài 2 bức xạ 735 nm và 490 nm cho vân sáng thì còn có 2 bức xạ khác cũng cho vân
sáng.
1470nD kD 1470n
 xM = = =
a a k
1470n
 380   760  1,93n  k  3,87n
k
+Với n = 1:1,93  k  3,87k = 2;3  Tại M có 2 bức xạ cho vân sáng
+Với n = 2 :3,86  k  7, 74  k = 4;5;6;7  Tại M có 4 bức xạ cho vân sáng ứng với:
1470.2 1470.2 1470.2 1470.2
1 = = 735nm;  2 = = 588nm;  3 = = 490nm;  4 = = 420nm;
4 5 6 7
  3 +  4 = 588 + 420 = 1008nm.
Chọn C

HƯỚNG DẪN ĐỀ 6

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A B C C A D D B B C B D A D A B C B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B B A C C D A D C D A C D D A C A D B B

(1) NHÓM CÂU HỎI NHẬN BIẾT


Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
Câu 001.
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Hướng dẫn giải
D2.X.T0 Đáp án D
+ Trong mạch dao động LC, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộc cảm
luôn biến thiên với cùng tần số.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
Câu 002.
dung C . Chu kì dao động riêng của mạch là
A. T = 2LC
B. T =  LC
C. T = 2 LC
D. T = LC
Hướng dẫn giải
C1.X.T0 Đáp án C
+ Chu kì dao động của mạch LC là T = 2 LC
Câu 003. Dao động điện từ được hình thành trong mạch dao động LC là do hiện tượng
A. tự cảm.
B. cộng hưởng.
C. nhiễu xạ sóng.
D. sóng dừng.
A2.X.T0 Đáp án A
Nếu xem quá trình dao động của mạch LC trong một chu kì thì ta sẽ thấy luôn có sự biến thiên
của cường độ dòng điện. I biến thiên dẫn tới từ trường B biến thiên  từ thông  biên thiên
 sinh ra một suất điện động tự cảm  Hiện tượng tự cảm
Câu 004. Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Hướng dẫn giải.
B4.X.T0 Chọn B
Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không
Câu 005. Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyến truyền hình K+ thuộc dải
A. Sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng cực ngắn
D. sóng dài.
Hướng dẫn giải.
C1.X.T0
Chọn C
Câu 006. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
Hướng dẫn giải.
B4.X.T0 Chọn B
Biến điệu là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao
Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không
Câu 007.
khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu.
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số.
D. không bị tán sắc
Hướng dẫn giải
D4.X.T0 Vì chùm sáng là chùm đơn sắc nên khi đi qua lăng kính thì không bị tán sắc ánh sáng.
Chọn D
Câu 008. Khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Khi chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc
C.
khác nhau.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vị nó có màu trắng.
Hướng dẫn giải
D4.X.T0 + Ánh sáng do mặt trời phát ra là ánh sáng trắng → D sai.
Chọn đáp án D
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
Câu 009. từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có
bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức đúng là
ia
A. = .
D
aD
B. i= .

i
C. = .
aD
a
D. i= .
D
HƯỚNG DẪN GIẢI
D ia
A1.X.T0 + Khoảng vân: i = = .
a D
Chọn A
Câu 010. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa vào hiện tượng nào dưới đây
A. tán sắc ánh sáng.
B. phản xạ ánh sáng.
C. khúc xạ ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng.
Hướng dẫn giải
A2.X.T0 + Máy quang phổ hoạt động dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Chọn đáp án A
Câu 011. Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Hướng dẫn giải
+ Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát nhưng không phụ thuộc vào bản chất
A4.X.T0
của nguồn.
Chọn A
Câu 012. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Thang sóng điện từ:

B4.X.T0

Từ sóng vô tuyến đến tia gamma: tần số tăng dần (bước sóng giảm dần)
 Các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần:
Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 013. Ứng dụng nào sau đây không thể sử dụng tia hồng ngoại ?
A. Dùng cho các thiết bị điểu khiển từ xa, báo động.
B. Chữa bệnh còi xương.
C. Quan sát, chụp ảnh ban đêm.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Hướng dẫn giải
B4.X.T0 Tia hồng ngoại không được ứng dụng để chữa bệnh còi xương.
Đáp án B
Câu 014. Đặc điểm của tia tử ngoại là
A. bị nước và thủy tinh hấp thụ.
B. không truyền được trong chân không.
C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.
D. phát ra từ những vật bị nung nóng tới 1000o
Hướng dẫn giải
A4.X.T0 Đặc điểm của tia tử ngoại là bị nước và thủy tinh hấp thụ.
Đáp án A
Câu 015. Tia X được phát ra khi
A. chùm ánh sáng có năng lượng lớn đập vào vật rắn có nguyên tử khối lớn.
B. chùm êlectron có động năng nhỏ đập vào vật rắn có nguyên tử khối lớn.
C. chùm ánh sáng có năng lượng nhỏ đập vào vật rắn có nguyên tử khối lớn.
D. chùm êlectron có động năng lớn đập vào vật rắn có nguyên tử khối lớn.
HƯỚNG DẪN GIẢI
D4.X.T0 Tia X được phát ra chùm êlectron có động năng lớn đập vào vật rắn có nguyên tử khối lớn.
Chọn D
Câu 016. Một vật bị nung nóng không thể phát ra
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia X.
C. Tia tử ngoại.
D. Ánh sáng nhìn thấy.
Hướng dẫn giải
B2.X.T0 Một vật nung nóng có thể phát ra tia hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
Đáp án B
Câu 017. Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường.
HƯỚNG DẪN GIẢI
B4.X.T0 Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại
Chọn B

(2) NHÓM CÂU HỎI THÔNG HIỂU


Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563μm, chiết suất của nước đối với ánh sáng
Câu 018.
đỏ là 1,3311. Trong nước, ánh sáng đỏ có bước sóng
A. 0,4830μm.
B. 0,4931μm.
C. 0,4415μm.
D. 0,4549μm.
Hướng dẫn giải.
Chọn B
B1.X.T0
ck
vì n =
n
Điện tích của tụ trong mạch LC biến thiên theo phương trình q = Q0 cos ( 2t/T ) . Tại thời
Câu 019.
điểm t = T/4 thì
A. dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
B. năng lượng điện ở tụ điện cực đại.
C. điện tích trên tụ điện cực đại.
D. hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng 0.
Hướng dẫn giải
D2.X.T0 Tại t = 0  q = Q0 nên sau thời gian T/4 thì q = 0  u c = q/C = 0
Đáp án D
Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí bằng khe I-âng với một bức xạ đơn sắc thì thu
được hệ vân giao thoa với khoảng là i. Đưa toàn bộ hệ giao thoa trên vào môi trường chất lỏng
Câu 020. trong suốt có chiết suất n thì thu được hệ vân giao thoa với khoảng vân là i′. Để khoảng vân
không thay đổi so với lúc trước (i′ = i) thì phải thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp như thế
nào so với lúc ban đầu ?
A. Giảm n2 lần
B. Giảm n lần
C. Tăng n lần
D. Tăng n2 lần
Hướng dẫn giải
Ta có λ’ = λ/n.
C1.X.T0 Mà i = λD/a → i’ = i/n.
→ để i không đổi thì phải tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp n lần.
Đáp án C
Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
Câu 021. bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ
hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
A. λ/4.
B. λ.
C. λ/2.
D. 2λ.
Hướng dẫn giải
 1
d1 − d 2 =  k +  
 2
C1.X.T0 Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất thì: k = 0

d1 − d 2 =
2
Chọn C
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,75 mm,
Câu 022. khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 1,5 m. Trên màn thu được hình
ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1, 0 mm. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng bằng
A. 0,50m .
B. 0,75m .
C. 0,60m .
D. 0, 45m .
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức tính khoảng vân ta có
A1.X.T0 D i.a 1.10−3.0, 75.10−3
i= = = = 0,5.10−6 m = 0,5m
a D 1,5
Chọn A
Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0, 6 mm ;
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0, 8 m . Biết khoảng cách giữa hai
Câu 023.
vân sáng bậc 3 nằm về hai phía vân trung tâm bằng 5, 4 mm . Bước sóng của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là
A. 0, 575 µm .
B. 0, 675 µm .
C. 0, 625 μm .
D. 0, 525 µm .
Hướng dẫn giải.
Chọn B
B1.X.T0 Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là x = 3i − ( −3i ) = 6i = 5, 4mm → i = 0,9 mm
D ai
Khoảng vân i = → = = 0,675 m
a D
Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF.
Câu 024.
Lấy  = 10 . Tần số dao động f của mạch là
2

A. 1,5 MHz
B. 25 Hz
C. 10 Hz
D. 2,5 MHz
Hướng dẫn giải
Đáp án D
D1.X.T0 Tần số dao động của mạch:
1 1 1
f = = = = 2,5.106 H z = 2,5MHz .
2 LC 2 2.10 .2.10−3 −12 4.10−7
Câu 025. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:
A. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
D. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
Đáp án B
B4.X.T0 + sóng điện từ khi truyền qua các môi trường thì tần số không đổi, sóng truyền từ không khí
vào bước sóng vận tốc truyền sóng giảm →bước sóng giảm
Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các
Câu 026.
vạch người ta có thể biết
A. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tồn tại trong vật đó.
D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
A4.X.T0 Trong quang phổ vạch, mỗi một nguyên tố cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên
tố đó (vẽ vị trí, số lượng, màu sắc, độ sáng tỉ đối giữa các vạch). Nên dựa vào vị trí vạch ta có
thể xác định được các nguyên tố cấu thành nên vật đó.
Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước
Câu 027. sóng tương ứng 1 và  2 thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn 1 .
B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 1 đến  2 .
C. hai ánh sáng đơn sắc đó.
D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn  2 .
Hướng dẫn giải
C4.X.T0
Đáp án C
Câu 028. Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm.
B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.
C. của cả hai sóng đều không đổi.
D. của sóng điện từ giảm, của sóng âm tăng.
Hướng dẫn giải
C2.X.T0 + Sóng điện từ và sóng âm khi truyền qua các môi trường thì tần số của sóng là không đổi.
Chọn C
Tại một điểm trên phương truyền sóng điện từ. Hình vẽ diễn tả đúng phương và chiều của
vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B và vectơ vận tốc truyền sóng v là

Câu 029.

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Đáp án C
C1.X.T0 + Trong quá trình truyền sóng, các vecto E , B , v theo thứ tự hợp thành một tam diện thuận
→ Hình 3 đúng.
Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện,... thì việc tự động đóng mở
Câu 030.
cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng
A. tia laze.
B. tia X.
C. tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện,... thì việc tự động đóng mở
D2.X.T0
cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng cách dùng tia hồng ngoại.
Chọn D
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang thực hiện một dao động điện từ tự do có tần số f =
Câu 031. 60 MHz, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Mạch đó thu được sóng điện từ có
bước sóng bằng
A. 3 m.
B. 5 m.
C. 4 m.
D. 6 m.
Đáp án B
B1.X.T0 c 3.108
+ bước sóng mà mạch thu được  = = = 5 m.
f 60.106
Để tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại, người ta dựa vào tác dụng nào sau
Câu 032.
đây của tia tử ngoại?
A. Gây ra hiện tượng quang điện
B. Kích thích phát quang
C. Hủy diệt tế bào
D. Nhiệt
Hướng dẫn giải
Đáp án B
B2.X.T0
Tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại dựa trên
tác dụng kích thích phát quang của nó.
Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động là 10π µs. Biết
Câu 033.
điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10‒8 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,4 A
B. 4 mA
C. 4 µA
D. 0,8 mA
Hướng dẫn giải
Đáp án B
+ Tần số góc
B1.X.T0 2 2
của mạch dao động LC là  = = −6
= 2.105 rad s .
T 10.10
→ Cường độ dòng điện cực đại I0 = q0 = 2.105.2.10−8 = 4 mA.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế
Câu 034.
giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
A. trễ pha π/2 so với u.
B. sớm pha π/2 so với u.
C. ngược pha với u.
D. cùng pha với u.
Hướng dẫn giải
C2.X.T0 + u = uAB = − uBA
→ Điện tích của bản B biến thiên ngược pha với u.
Đáp án C
Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp gồm hai thành phần đơn
Câu 035. sắc là chàm và vàng với góc tới là i. Gọi rc , rv lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu chàm và
tia màu vàng. Hệ thức đúng là
A. i  rv  rc
B. i  rc  rv
C. rc  rv  i
D. rv  rc  i
Hướng dẫn giải
Với cùng một góc tới thì ánh sáng có chiế suất lớn sẽ có góc khúc xạ nhỏ, vậy thứ tự đúng là
C1.X.T0 rc  rv  i
Chọn C
Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím, tia
Câu 036. , tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1, n2, n3, n4 lần. Trong bốn giá trị n1, n2, n3, n4, giá trị lớn
nhất là
A. n1.
B. n2.
C. n4.
D. n3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
*Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó thì bước sóng càng lớn thì chiết
D1.X.T0 suất càng nhỏ và ngược lại. Do tia gamma có bước sóng nhỏ nhất nên chiết suất trong một
môi trường đối với tia này là lớn nhất.
Chọn D

(3) NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG


Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng có bước sóng trong khoảng
0,38 μm đến 0,76 μm thì bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,38 mm. Dịch màn rời xa mặt
Câu 037.
phẳng chứa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,551
mm. Độ dịch chuyển của màn bằng
A. 38 cm.
B. 45 cm.
C. 40 cm.
D. 50 cm.
Hướng dẫn giải
ΔλD Δλ ( D + x )
Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu và lúc sau là L = 1. = 0,38 ; L  = 1. = 0,55
a a
B1.X.T0
→ 0,38 +
( 0,76 − 0,38) x = 0,551 → x = 0, 45 = 45 cm.
1
Đáp án B

(4) NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO


Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu ℓàm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng ℓiên tiếp trải dài trên bề rộng
Câu 038.
9mm. Nếu ℓàm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì người
ta thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng
trung tâm và tại M ℓà một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, bước sóng của
bức xạ λ2 ℓà:
A. 0,38μm.
B. 0,4μm.
C. 0,76μm.
D. 0,65μm.
Hướng dẫn giải.
D1.X.T0
Chọn D
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz.
Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ∆C thì tần số dao động riêng
Câu 039.
của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điệm của tụ một lượng 2∆C thì tần số dao động riêng
của mạch là 2f. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9∆C thì chu
kỳ dao động riêng của mạch là
40 -8
A. .10 s .
3
20 -8
B. .10 s .
3
4 -8
C. .10 s .
3
2 -8
D. .10 s
3
Hướng dẫn giải
Chọn B
1
30MHz (1)
2π LC 1 C 2 C
(2) : (3) C=3 C
1 2 C+ C
f= (2)
B1.X.T0 2π L(C+ C) 30MHz C 9 C
(1) : (4) 2
1 fx C
2f= (3)
2π L(C - C) 1 1 20
fx 15MHz Tx .10 8 s
1 fx 15.106 3
fx = (4)
2π L(C + 9 C)
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời
điểm ban đầu t = 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thời gian
Câu 040. ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ
với nhau theo biểu thức i = -2 3 πq/T là
A. 5T/12.
B. T/4.
C. T/12.
D. T/3.
Hướng dẫn giải
A1.X.T0 2 3q 2 3q i
i=− =− = 3q  q =
T 2 3
2
 i  i 
q = 3 q ⊥i i
2 
3 
 i  0 → q  0
⎯⎯→ 2 + 
I 3
 =1 i =  0 →
i  0 → q  0
2
Q = I0 I0  I0  2
 0   
 

Từ VTLG.
T T 5T
t = + =
4 6 12
Đáp án A

You might also like