You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO PFIEV


CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG



BÀI TẬP LỚN

Môn: Các phương pháp phân tích & đánh giá vật
liệu

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Bá Tài


Nhóm 3

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Phúc Nguyên 1810371


Mai Việt Khang 1810211
Nguyễn Thái Hoàng 1852385
Trần Phúc Hoàng 1812296
Hồng Duy Hải 1852347

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 2/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO PFIEV
CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG

Môn: Các phương pháp phân tích & đánh giá vật
liệu

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Bá Tài

Nhóm 3

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Phúc Nguyên 1810371


Mai Việt Khang 1810211
Nguyễn Thái Hoàng 1852385
Trần Phúc Hoàng 1812296
Hồng Duy Hải 1852347

i
Đề bài: Một chất có công thức hóa học là AB với r A/rB = 0.55. Hợp chất này thuộc
hệ lập phương

a) Thiết lập ô cơ sở

b) Phân tích thành các phân mạng bằng hình ảnh

c) Tính basic

Bài làm

a) AB là đơn tinh thể


RA
Ta có: 0,41< =0,55< 0,73
RB
Theo đinh luật GoldSchmidt
 Đơn vị cấu trúc của B có bán kính lớn hơn nên B tạo mạng tinh thể, đơn
vị cấu trúc A sẽ chiếm lỗ hổng 8 mặt trong mạng tinh thể của hợp chất AB.
B thuộc hệ lập phương nên ta có các kiểu mạng sau: P, BCC, FCC
nA x x
Công thức tổng quát là AxBy với = (x, y nguyên và tối giản)
nB y y
x
Theo đề bài, công thức hóa học của hợp chất là AB nên =1
y

+ TH 1: Giả sử B tạo kiểu mạng P (mạng lập phương nguyên thủy)

Trường hợp này ta không bố trí A vào được vì không có lỗ hỏng 8 mặt
=> Không thỏa yêu cầu đề bài.

+ TH 2: Giả sử B tạo kiểu mạng BCC (lập phương tâm khối)

1
1
Trong 1 ô cơ sở hợp chất có chứa 2 đơn vị cấu trúc B ( n B= × 8+1=2 )
8

Nên theo đề bài, công thức hóa học của hợp chất là AB nên số đơn vị cấu trúc của A sẽ
là 2 đơn vị cấu trúc

2.1 Giả sử bố trí A vào tâm các mặt

- Xét tính đối xứng: Có 3 trục L4 song song 3 phương [0 0 1]; [0 1 0]; [1 0 0]
nên thỏa điều kiện đối xứng.
- Xét công thức hóa học:

{
1
nB = × 8+1=2
8
1
n A = ×6=3
2

 Công thức hóa học là: A3 B 2


Không thỏa yêu cầu đề bài
2.2 Giả sử bố trí A vào tâm các cạnh

- Xét tính đối xứng: Có 3 trục L4 song song 3 phương [0 0 1]; [0 1 0]; [1 0 0]
nên thỏa điều kiện đối xứng.
2
- Xét công thức hóa học:

{
1
nB = × 8+1=2
8
1
n A = × 12=3
4

 Công thức hóa học là: A3 B 2


Không thỏa yêu cầu đề bài
2.3 Giả sử bố trí A trên tâm các nửa đường chéo khối
2.3.1 Bố trí A trên tất cả các nửa đường chéo khối

- Xét tính đối xứng: Có 3 trục L4 song song 3 phương [0 0 1]; [0 1 0]; [1 0 0]
nên thỏa điều kiện đối xứng.
- Xét công thức hóa học:

{
1
nB = × 8+1=2
8
n A=8× 1=8

 Công thức hóa học là: A 4 B


Không thỏa yêu cầu đề bài
2.3.2 Bố trí A trên 4 nửa đường chéo khối

3
- Xét tính đối xứng: Có 3 trục L2 song song 3 phương [0 0 1]; [0 1 0]; [1 0 0]
nên thỏa điều kiện đối xứng.
- Xét công thức hóa học:

{
1
nB = × 8+1=2
8
n A =4 × 1=4

 Công thức hóa học là: A2 B


Không thỏa yêu cầu đề bài

+TH 3: Giả sử B tạo kiểu mạng FCC

3.1 Giả sử bố trí A vào tâm khối

- Xét tính đối xứng: có 3 trục L4 song song 3 phương [001], [010], [001] nên
thỏa điều kiện đối xứng.
- Xét CTHH:

{
1 1
nB = × 8+ ×6=4
8 2
n A =1
 CTHH: AB4
Không thỏa yêu cầu đề bài
 GS bố trí A vào tâm mặt

4
- Xét tính đối xứng: có 3 trục L4 song song 3 phương [001], [010], [001] nên
thỏa điều kiện đối xứng.
- Xét CTHH:

{
1 1
nB = × 8+ ×6=4
8 2
1
n A = ×12=3
4

 CTHH: A3B4
Không thỏa yêu cầu đề bài
 GS bố trí A vào cả tâm khối và tâm cạnh

- Xét tính đối xứng: có 3 trục L4 song song 3 phương [001], [010], [001] nên
thỏa điều kiện đối xứng.

{
1 1
nB = × 8+ ×6=4
8 2
Xét CTHH:
1
n A = ×12+1=4
4
 CTHH: AB
Thỏa yêu cầu đề bài

5
b. Phân tích các phân mạng bằng hình ảnh
● Ô cơ sở của hợp chất AB:

● Cơ sở ô mạng của hợp chất AB là sự lồng ghép của 2 phân mạng ô lập phương
tâm mặt của ion A và ion B vào nhau. Số đơn vị cấu trúc tạo thành mạng là 2: A và B.
● Chọn gốc tọa độ gắn với B và 3 vectơ cơ sở a⃗ , ⃗b, c⃗ như trong hình vẽ.
|a⃗| = |⃗b| = |c⃗| = a

● Từ nút D và nút A, ta tịnh tiến theo vectơ a⃗ một đoạn a ta được nút D’ và A’; sau
đó, nối D’ và A’ ta được một mặt AA’D’D của lập phương với tâm là nút G.

6
● Tương tự đối với nút C và nút B, ta cũng tịnh tiến theo vectơ a⃗ một đoạn a ta được
nút C’ và B’; sau đó, nối C’ và B’ ta cũng thu được một mặt BB’C’C của lập phương
với tâm là nút H. Như vậy, ta đã thể hiện được 3 mặt của phân mạng ô lập phương tâm
mặt của ion A.

● Từ nút L, ta tịnh tiến theo vectơ a⃗ một đoạn a ta được nút L’. Lúc này, L’ chính là
tâm của mặt A’B’C’D’. Ngoài ra, ta cũng thấy rằng I là tâm của mặt đáy DD’C’C.

7
Như vậy, cấu trúc ô cơ sở của hợp chất AB có thể được mô tả hai mạng lập phương
tâm mặt lồng ghép vào nhau.
- Mạng lập phương tâm mặt thứ nhất của ion B đã được thể hiện rõ trên hình.

8
- Mạng lập phương tâm mặt thứ hai của ion A đã được thiết lập bằng phép tịnh
tiến các nút mạng của ion A trong ô cơ sở (như các bước thực hiện đã trình bày ở trên),
với các tâm mặt là G, K, L, L’, I, H.

c) Có 2 đơn vị cấu trúc tạo mạng là A và B.

 Chọn gốc tọa độ gắn với B và 3 vectơ cơ sở a⃗ , ⃗b, c⃗ như trong hình vẽ.
|a⃗| = |⃗b| = |c⃗| = a

 Chọn nút gốc của ô mạng lần lượt là nút 1 và nút 2


Ô lập phương tâm diện thứ nhất: 4 nút cơ sở
Ô lập phương tâm diện thứ hai: 4 nút cơ sở
 Phân mạng A: có kiểu mạng FCC
Basic A: [[½ ½ ½]] [[ 1 1 ½]] [[ 1 ½ 1 ]] [[ ½ 1 1]]
 Phân mạng B: có kiểu mạng FCC
Basic B: [[0 0 0]] [[ ½ ½ 0]] [[ ½ 0 ½ ]] [[ 0 ½ ½ ]]

You might also like