You are on page 1of 21

CHƯƠNG 4: GIẢI GẦN ĐÚNG HỆ PHƯƠNG

TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Khoa Toán Tin


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

CHƯƠNG 4: GIẢI GẦN ĐÚNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
MỞ ĐẦU

Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)
n n
trong đó A = (aij )n×n ∈ R , b ∈ R là ma trận hệ số và vecto cột hệ số
tự do, x ∈ Rn là vecto nghiệm cần tìm.

CHƯƠNG 4: GIẢI GẦN ĐÚNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
MỞ ĐẦU

Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)
n n
trong đó A = (aij )n×n ∈ R , b ∈ R là ma trận hệ số và vecto cột hệ số
tự do, x ∈ Rn là vecto nghiệm cần tìm.

Các phương pháp giải hệ phương trình (1) được chia thành hai loại
1 Các phương pháp trực tiếp
Phương pháp Gauss
Phương pháp phân rã
Phương pháp trực giao

CHƯƠNG 4: GIẢI GẦN ĐÚNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
MỞ ĐẦU

Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)
n n
trong đó A = (aij )n×n ∈ R , b ∈ R là ma trận hệ số và vecto cột hệ số
tự do, x ∈ Rn là vecto nghiệm cần tìm.

Các phương pháp giải hệ phương trình (1) được chia thành hai loại
1 Các phương pháp trực tiếp
Phương pháp Gauss
Phương pháp phân rã
Phương pháp trực giao
2 Các phương pháp lặp
Phương pháp lặp đơn
Phương pháp Jacobi
Phương pháp Seidel

CHƯƠNG 4: GIẢI GẦN ĐÚNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Khoa Toán Tin


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
1. Phương pháp khử Gauss

Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Nội dung phương pháp:


Đưa hệ phương trình (1) về dạng

Bx = d (2)

trong đó B là ma trận tam giác trên. Khi đó nghiệm tìm bằng cách thế
ngược.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
1. Phương pháp khử Gauss

Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Nội dung phương pháp:


Đưa hệ phương trình (1) về dạng

Bx = d (2)

trong đó B là ma trận tam giác trên. Khi đó nghiệm tìm bằng cách thế
ngược.
Nhận xét:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập trình trên máy và khối lượng tính toán ít.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
1. Phương pháp khử Gauss

Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Nội dung phương pháp:


Đưa hệ phương trình (1) về dạng

Bx = d (2)

trong đó B là ma trận tam giác trên. Khi đó nghiệm tìm bằng cách thế
ngược.
Nhận xét:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập trình trên máy và khối lượng tính toán ít.
(k−1)
Nhược điểm: Nếu phần tử dẫn akk ≈ 0 thì kết quả thiếu chính xác.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã
Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Nội dung phương pháp:


Viết ma trận
A = B.C (3)
trong đó B là ma trận tam giác dưới, C là ma trận tam giác trên.
Khi đó hệ phương trình (1) trở thành
BCx = b (4)

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã
Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Nội dung phương pháp:


Viết ma trận
A = B.C (3)
trong đó B là ma trận tam giác dưới, C là ma trận tam giác trên.
Khi đó hệ phương trình (1) trở thành
BCx = b (4)

Ta phân rã hệ phương trình (4) thành hệ tam giác sau:


(
By = b
(5)
Cx = y

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã
Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Nội dung phương pháp:


Viết ma trận
A = B.C (3)
trong đó B là ma trận tam giác dưới, C là ma trận tam giác trên.
Khi đó hệ phương trình (1) trở thành
BCx = b (4)

Ta phân rã hệ phương trình (4) thành hệ tam giác sau:


(
By = b
(5)
Cx = y

Giải hệ phương trình tam giác dưới By = b tìm được y , sau đó giải
hệ phương trình tam giác trên Cx = y tìm được x.
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã (tiếp)

Nhận xét
Ưu điểm: Việc giải hệ dễ.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã (tiếp)

Nhận xét
Ưu điểm: Việc giải hệ dễ.
Nhược điểm: Việc đưa A = B.C là không tầm thường.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã (tiếp)

Nhận xét
Ưu điểm: Việc giải hệ dễ.
Nhược điểm: Việc đưa A = B.C là không tầm thường.
Nếu ma trận A thoả mãn:

a11 a12 ... a1n

a a12 a21 a22 ... a2n
6= 0, 11

a11 6
= 0, ..., 6= 0
a21 a22 ...
... ... ...
an1 an2 ... ann

thì ta luôn biểu diễn được A = B.C trong đó B là ma trận tam giác
dưới, C là ma trận tam giác trên.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
2. Phương pháp phân rã (tiếp)

Nếu A là ma trận đối xứng, xác định dương thì A = B.B T trong đó
B là ma trận tam giác trên:
√ a1j
b11 = a11 ; b1j = (j > 1)
a11
v
u
u i−1
X
bii = taii − 2
bki (1 < i ≤ n)
k=1
Pi−1
aij − k=1 bki bkj
bij = (i < j)
bii
bij = 0 (i > j).

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
3. Phương pháp trực giao
Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Giả thiết: det(A) 6= 0.


Nội dung phương pháp:
Viết hệ phương trình (1) ở dạng
n
X
aij xj − bi = 0, i = 1, .., n (6)
j=1

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
3. Phương pháp trực giao
Bài toán
Giải hệ phương trình
Ax = b, (1)

Giả thiết: det(A) 6= 0.


Nội dung phương pháp:
Viết hệ phương trình (1) ở dạng
n
X
aij xj − bi = 0, i = 1, .., n (6)
j=1

Xét hệ n + 1 vecto n + 1 chiều ai = (ai1 , ai2 , ..., ain , −bi ),


(i = 1, .., n) và an+1 = (0, 0, ..., 0, 1) ∈ Rn+1 . Trực giao hoá
Hilbert-Schmidt cho hệ vecto {ai }n+1 i=1 :
u1
u1 = a1 , v1 =
ku1 k
k−1
X uk
uk = ak − (ak , vi )vi , vk = , k ≥2
kuk k
i=1
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
3. Phương pháp trực giao (tiếp)
Giả sử un+1 = (t1 , t2 , .., tn+1 ).
Nếu tn+1 = 0 thì do (un+1 , ai ) = 0, ∀i = 1, .., n nên:
n
X
aij tj = 0, i = 1, .., n
j=1

Suy ra hệ Ax = 0 có nghiệm không tầm thường (t1 , ..., tn ). Do đó


det(A) = 0. Điều này vô lý.
Vậy tn+1 6= 0. Do (un+1 , ai ) = 0, ∀i = 1, .., n nên:
n
X
aij tj − bi tn+1 = 0, i = 1, .., n
j=1
n
X tj
⇔ aij = bi , i = 1, .., n.
j=1
tn+1
tj
Suy ra , j = 1, .., n là nghiệm của hệ phương trình Ax = b.
tn+1
Nghiệm của hệ phương trình (1) là
ti
xi = , i = 1, .., n.
tn+1
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
3. Phương pháp trực giao (tiếp)

Nhận xét
Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập trình.
Nhược điểm: Công thức trực giao hoá Hilbert-Schmidt không ổn định
nên độ chính xác không cao.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
4. Phân tích sai số

a. Số điều kiện của ma trận


Xét A = (aij )n×n và kxk là một chuẩn nào đó của vector x trong Rn . Ta
đặt
kAxk kAxk
M = sup , m = inf
x6=0 kxk x6=0 kxk

Dễ thấy M = kAk và nếu m > 0 thì A không suy biến và m = kA−1 k−1 .

Definition 1
M
Đại lượng cond(A) := = kAk.kA−1 k được gọi là số điều kiện của ma
m
trận A.

Definition 2
Ma trận A được gọi là điều kiện xấu nếu cond(A) >> 1.

Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
4. Phân tích sai số (tiếp)
Một số tính chất của số điều kiện
1 Cond(A) ≥ 1.
2 Nếu A là ma trận trực giao thì Cond(A) = 1.
3 Với mọi c 6= 0 thì Cond(cA) = Cond(A).
max1≤i≤n |ai |
4 Nếu A = diag (ai )ni=1 thì Cond(A) = .
min1≤i≤n |ai |
b. Phân tích sai số
Giả sử x là nghiệm của phương trình Ax = b.
và x + ∆x
( là nghiệm của phương trình A(x + ∆x) = b + ∆b.
kbk = kAxk ≤ Mkxk
Khi đó: .
k∆bk = kA(∆x)k ≥ mk∆xk
Suy ra
k∆xk M k∆bk k∆bk
≤ . = Cond(A). (7)
kxk m kbk kbk
Vậy sai số tương đối của nghiệm có thể bằng sai số tương đối của vế
phải tăng lên Cond(A) lần.
Khoa Toán Tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

You might also like