You are on page 1of 9

1.

Chọn phương án đúng

Máy lọc chân không thùng quay có cấu tạo gồm

A. (a) Huyền phù


(b) Bã
(c) Ngắt hút chân không
(d) Mở hút chân không
(e) Rửa bã
(1) Thổi khí
(2) khuấy
B. (a) Huyền phù
(b) Bã
(c) Ngắt hút chân không
(d) Mở hút chân không
(e) Thổi khí
(1) Rửa bã
(2) Khuấy
C. (a) Huyền phù
(b) Bã
(c) Mở hút chân không
(d) Ngắt hút chân không
(e) Thổi khí
(1) Rửa bã
(2) Khuấy
D. (a) Huyền phù
(b) Bã
(c) Mở hút chân không
(d) Ngắt hút chân không
(e) Rửa bã
(1) Thổi khí
(2) Khuấy
E. (a) Huyền phù

(b) Rửa bã
(c) Mở hút chân không
(d) Ngắt hút chân không
(e) Thổi khí
(1) Bã
(2) Khuấy

2. Chọn mổ tả SAI về thiết bị lọc điện loại ống:

A. Gồm có điện cực quầng và điện cực lắng.


B. Điện cực ống quấn quanh điện cực dây.
C. Khí bụi không dẫn điện sẽ hình thành quãnh nghịch.
D. Sự ion hóa khí giữa hai cực là tự ion hóa.
E. Vận tóc các ion dương nhỏ hơn ion tự do.

3. Chọn phương án đúng :

Quá trình lằng huyền phù dưới tác dụng của trọng lực:
A. Thường được ủng dụng để tách tinh sau khi thực hiện phương pháp ly tâm.
B. Có thiết bị chiếm diện tích nhỏ hơn so với lắng dưới tác dụng của lực ly tâm.
C. Có ưu điểm là thiết bị ( bể lắng ) nhỏ gọn, không chiếm nhiều diện tích.
D. Thường được ứng dụng để tách tinh sau khi thực hiện phương pháp lọc.
E. Có chi phí thấp hơn so với phương pháp lọc.

4. Một cái nắp thùng úp vào một bể chứa đầy nước để thu nitơ có đường kính 6m và khối
lượng 2.9 tấn. Tính áp lực khí để nâng thùng?

A. 335 Pa
B. 1006 Pa
C. 839 Pa
D. 4025 Pa
E. 6037 Pa

5. Trường hợp nào sau đây không áp dụng được hệ phương trình vi phân chuển động của
Euler cho chất lỏng

A. Chất lỏng ở chế độ chảy dòng.


B. Chất lỏng đứng yên
C. Chất lỏng lý tưởng.
D. Chất lỏng thực.
E. Chất lỏng chảy ổn định.

6. Chuẩn số Reynold của chấy lỏng chảy trong ống vành khân với các điều kiện đường kính
ống trong d = 25 x 2.5 mm và ống ngoài D = 51 x 2.5mm; vận tóc dòng chảy w = 1m/s độ nhớt
của chất lỏng m = 1.2 cP; khối lượng riêng là f = 890kh/m3.

A. 2257
B. 5755
C. 15575
D. 12157
E. 9576

7. Cấu tạo lọc tấm:

A. (1) Tấm đấy cổ định


(2) Khung
(3) Vải lọc
(4) Bã lọc
(5) Tấm đấy chuyển động
(6) Cửa huyền phù vào
(7) Cửa nước lọc ra
(8) Bản đầu
(9) Bản cuối
B. 1) Tấm đấy cổ định
(2) Bắn
(3) Vải lọc
(4) Bã lọc
(5) Tấm đấy chuyển động
(6) Cửa huyền phù vào
(7) Cửa nước lọc ra
(8) Bản đầu
(9) Bản cuối
C. (1) Tấm đấy chuyển động
(2) Khung
(3) Vải lọc
(4) Bã lọc
(5) Tấm đấy cổ định
(6) Cửa huyền phù vào
(7) Cửa nước lọc ra
(8) Bản đầu
(9) Bản cuối
D. (1) Tấm đấy cổ định
(2) Khung
(3) Vải lọc
(4) Bã lọc
(5) Tấm đấy chuyển động
(6) Cửa huyền phù vào
(7) Cửa nước lọc ra
(8) Bản đầu
(9) Bản cuối
E. (1) Tấm đấy chuyển động
(2) Bắn
(3) Vải lọc
(4) Bã lọc
(5) Tấm đấy cổ định
(6) Cửa huyền phù vào
(7) Cửa nước lọc ra
(8) Bản đầu
(9) Bản cuối

8. Tại sao cần phải lắp lệnh tâm roto trong bơm chân không loại vùng chất lỏng?
A. Để tạo ra khoảng trống có thể tích thay đổi
B. Để tạo ra hình vành khăn chất lỏng
C. Để tạo ra một không gian làm sạch khí
D. Để tạo ra một không gian kín
E. Để tạo ra vòng chất lỏng
9. Năng lượng riêng toàn phần của chất lỏng lý tưởng chuyển động ổn định bằng tổng của
… và một đại lượng không đổi.
A. Thế năng riêng áp suất, động năng và thế năng riêng mất mát.
B. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng áp suất và động năng.
C. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng áp suất và chiều cao pezomet.
D. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng động lực và thế năng riêng mất mát.
E. Thế năng riêng hình học, thế năng riêng vận tốc và thế năng riêng tuyệt đối.
10. Máy ép thủy lực cấu tạo từ 2 xy lạnh kích thước DxH và dxh (đường kính và chiều cao)
có khả nặng khuếch đại lực lên … lần.
A. D.H/(d.h)
B. H2/h2
C. D2/d2
D. H/h
E. D/d
11. Máy ép thủy lực có đường kính pittong lớn D = 350mm và bé D = 50mm. Nếu phía
pittong bé có một lực tác dụng là g = 55N thì lực tác dụng ở kía pittong lớn là:
A. G = 2596 N
B. G = 3596 N
C. G = 2965 N
D. G = 1695 N
12. Bơm ly tâm vận hành với các thông số sau: Q = 50m3/h, H = 43m, N = 10.9 kW2, n = 1240
vòng/phút. Hỏi nếu số vòng quay là 1500 vòng/phút thì áp suất của bơm sẽ là bao nhiêu?
A. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là 1500 vòng/phút là
H = 62.92 m
B. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là 1500 vòng/phút là
H = 26.92 m
C. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là 1500 vòng/phút là
H = 92.62 m
D. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là 1500 vòng/phút là
H = 47.98 m
E. Áp suất của bơm ly tâm khi sử dụng động cơ khác có số vòng quay là 1500 vòng/phút là
H = 22.69 m
13. Khí nén không khí từ bậc 1 sang bậc 2 biết áp suất bậc 1 áp kế chỉ 6 at, áp suất sau bậc 2
áp kế chỉ 34 at, hệ số khoảng hai = 0.05 chỉ số đa biến m = 125. Hiệu suất thể tích của máy nén
là :
A. 0.869
B. 0.953
C. 0.910
D. 0.783
E. 0.812
14. Chân không kế đo độ chân không trong thiết bị ngưng tụ chỉ 600mmHg. Áp kế đo áp
suất chỉ 748 mmHg. Khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m3 và khối lượng riêng của nước
là 1000kg/m3.
A. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 8.16 m
B. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 12.24 m
C. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 9.65 m
D. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 2.01 m
E. Chiều cao của nước trong ống baromet của thiết bị ngưng tụ H = 7.36 m
15. Bề mặt truyền nhiệt là bao nhiêu để làm lạnh dung dịch có nhiệt độ ttd = 40oC với năng
suất G = 7200 kg/h. Nhiệt dung riêng của dung dịch Cp = 4500 J/(kg.độ). Môi chất làm lạnh có
nhiệt độ đầu t2đ = 20oC và nhiệt độ cuối t2c = 50oC. Hệ số truyền nhiệt K = 320 W/(m2.oC). Bố trí
hai lưu thế chuyển động ngược chiều nhau.
A. 35.68 m2
B. 46.02 m2
C. 28.13 m2
D. 4.6 m2
E. 16.5681 m2
16. Chọn khái niệm đúng
Quá trình truyền nhiệt là …
A. Quá trình một chiều và không ổn định.
B. Quá trình một chiều và ngược chiều với gradient của nhiệt trường.
C. Quá trình thuận nghịch và không ổn định.
D. Quá trình một chiều và ổn định.
E. Quá trình một chiều và cùng chiều với gradient của nhiệt trường
17. Ngưng tụ giọt trên bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị đun nóng bằng hơi nước bão hòa
xảy ra khi:
A. Bề mặt ngưng tụ rất sạch và hơi hoàn toàn đồng chất
B. Bề mặt ngưng tụ ngẫn
C. Bề mặt ngưng tụ bị bao phủ một lớn dầu mỡ hoặc nước ngưng có lẫn dầu mỡ
D. Chỉ khi hơi chứa cả khí không ngưng
E. Chỉ khi hơi chứa không khí
18. Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình Dtto của thiết bị truyền nhiệt khi bổ trí lưu thể
chuyển động cùng và ngược chiều. Biết rang lưu thế: nhiệt độ t1đ = 350oC, t1c = 250oC. Lưu thế t2đ
= 25oC, t2c = 175oC
A. ∆ttd (cùng chiều) = 170.493 oC
∆ttd (ngược chiều) = 198.954 oC
B. ∆ttd (cùng chiều) = 200 oC
∆ttd (ngược chiều) = 198.954 oC
C. ∆ttd (cùng chiều) = 170.493 oC
∆ttd (ngược chiều) = 200 oC
D. ∆ttd (cùng chiều) = 198.954 oC
∆ttd (ngược chiều) = 170.493 oC
E. ∆ttd (cùng chiều) = 200 oC
∆ttd (ngược chiều) = 170.493 oC

You might also like