You are on page 1of 19

Câu 1: Nguồn cung cho hệ thống truyền động khí nén có dung tích được tính bằng:

A. Đủ đáp ứng 3 - 4 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
B. Đủ đáp ứng 6 - 8 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
C. Đủ đáp ứng 4 - 6 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
D. Cả bầu khí quyển của trái đất.
Câu 3: Bơm pít-tông hướng trục là loại…
A. Điều chỉnh đường kính pít-tông để thay đổi thể tích làm việc.
B. Có thể tích làm việc thay đổi được.
C. Không thay đổi được thể tích làm việc.
D. Điều chỉnh độ lệch tâm giữa rotor và stator để thay đổi thể tích làm việc.
Câu 5: Chất lỏng có độ nhớt cao sẽ …
A. làm tăng rò rỉ trong hệ thống.
B. kém hơn về khả năng làm kín.
C. có khả năng làm kín tốt hơn.
D. không thay đổi về khả năng làm kín.
Câu 7: Mục đích của việc sơ đồ hóa các hệ thống truyền động thủy lực - khí nén để làm
gì?
A. Để đơn giản hóa các hệ thống phức tạp với nhiều chức năng, bộ phận.
B. Để giữ bí mật công nghệ của hãng sản xuất.
C. Để gây ấn tượng đối với khách hàng.
D. Để dành cho những người được đào tạo mới có thể hiểu.
Câu 9: Bơm cánh gạt tác dụng kép là loại…
A. Có thể tích làm việc thay đổi được.
B. Không thay đổi được thể tích làm việc.
C. Điều chỉnh đĩa nghiêng để thay đổi thể tích làm việc.
D. Điều chỉnh block xy-lanh để thay đổi thể tích làm việc.
Câu 15: Thông thường, trong hệ thống truyền động thủy lực mạch kín,…
A. sử dụng một máy bơm phụ để cấp bù lượng chất lỏng hao hụt.
B. bơm thủy lực phải có lưu lượng rất lớn để hạn chế lượng chất lỏng bị tổn thất.
C. không thể đảo chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành.
D. chỉ sử dụng được với cơ cấu chấp hành chuyển động quay.
Câu 19: Xy-lanh thủy lực tác động đơn có đặc điểm:
A. Chất lỏng thủy lực tác động vào một bề mặt làm việc của pít-tông. Hành trình ngược
lại là do tác động của ngoại lực.
B. Chất lỏng làm việc tác động cả hai bề mặt pít-tông. Pít-tông có thể duỗi cần ra, co cần
về bằng tác động của chất lỏng thủy lực.
C. Cần pít-tông chỉ duỗi ra mà không co về được.
D. Cần pít-tông chỉ co về mà không duỗi ra được.
Câu 20: Phần tử "ON DELAY":
A. Ngắt điện tức thời và duy trì đến hết thời gian.
B. Ngắt điện tức thời và cấp điện lại ngay cho đến khi hết thời gian.
C. Cấp điện tức thời và duy trì đến hết thời gian.
D. Trì hoãn cấp điện tức thời.
Câu 4: Bình tích năng được gia tải bằng trọng lượng:
A. Tăng áp suất khi xả lưu lượng
B. Giảm áp suất khi xả lưu lượng
C. Gọn nhẹ hơn loại bình được gia tải bằng khí nén
D. Giữ nguyên áp suất khi xả lưu lượng
Câu 5: Áp suất trong hệ thống truyền động thủy lực là do …
A. lưu lượng của bơm gây ra
B. Không phải do các nguyên nhân nêu trên
C. lực cản trong hệ thống tác động vào dòng chảy gây ra
D. công suất của động cơ dẫn động bơm gây ra
Câu 7: Van đảo chiều (van phân phối) có vị trí trung tâm nối tiếp (tandem center):
A. Cho phép dòng chất lỏng từ bơm nguồn đến cơ cấu chấp hành
B. Chặn dòng chất lỏng từ bơm nguồn tới các cửa van ở vị trí trung tâm
C. Không có điều kiện trung tâm
D. Cho phép dòng chất lỏng từ bơm nguồn hồi về thùng ở vị trí trung tâm
Câu 8: Đầu ra của phần tử “OR” sẽ có tín hiệu khi nó có tối thiểu … tín hiệu đầu vào.
A. bốn B. hai C. một D. ba
Câu 11: Theo nguyên lý tương tác giữa bộ phận công tác của máy với dòng chất lỏng,
máy thủy lực được
chia thành:
A. Máy thủy lực cánh dẫn và máy bơm hướng trục
B. Máy thủy lực cánh dẫn và máy thủy lực thể tích
C. Máy thủy lực thể tích và máy bơm bánh răng
D. Máy thủy lực cánh dẫn và máy bơm ly tâm
Câu 12: Khi tăng nhiệt độ của một khối nước từ 20°C lên 50°C, thể tích của nó sẽ …
A. Không xác định được thu nhỏ hay giãn nở
B. Thu nhỏ lại
C. Giữ nguyên
D. Giãn nở
Câu 15: Điểm khác biệt cơ bản giữa van giảm tải với van an toàn là:
A. Van giảm tải là loại van thường mở
B. Là giảm tải là loại van điều khiển lưu lượng
C. Tín hiệu điều khiển van giảm tải đến từ bên ngoài
D. Không điều khiển van giảm tải bằng dòng có áp suất
Câu 17: Phạm vi ứng dụng của bơm thủy lực thể tích:
A. Trong các hệ thống làm việc với áp suất và lưu lượng không thay đổi theo thời gian
B. Trong các hệ thống làm việc với áp suất thấp và lưu lượng cao
C. Trong các hệ thống làm việc với dòng chảy liên tục
D. Trong các hệ thống làm việc với áp suất cao và lưu lượng thấp
Câu 19: Phạm vi ứng dụng của bơm thủy lực loại cánh dẫn:
A. Trong các hệ thống làm việc với áp suất và lưu lượng không thay đổi theo thời gian
B. Trong các hệ thống làm việc với áp suất thấp và lưu lượng cao
C. Trong các hệ thống làm việc với dòng chảy liên tục
D. Trong các hệ thống làm việc với áp suất cao và lưu lượng thấp
Câu 1: Chất lỏng thủy lực nên được lưu trữ:
A. Không cần bình chứa. B. Đựng trong bình kín và đậy kín.
C. Trong một bình chứa hở. D. Trong môi trường không khí ẩm.
Câu 2: Quá nhiệt chất lỏng thủy lực dẫn đến…
A. Làm cho nó có mùi thơm hơn. B. Làm hỏng các chất phụ gia.
C. Làm tăng độ nhớt chất lỏng. D. Làm cho nó bền hơn.
Câu 5: Thông thường, trong hệ thống truyền động thủy lực mạch kín:
A. Không thể đảo chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành.
B. Chỉ sử dụng được với cơ cấu chấp hành chuyển động tịnh tiến.
C. Sử dụng một máy bơm phụ để cấp bù lượng chất lỏng hao hụt.
D. Bơm phải có lưu lượng cực lớn để hạn chế lượng chất lỏng bị tổn thất.
Câu 9: Phần tử "OFF DELAY":
A. Cấp điện tức thời và duy trì đến hết thời gian.
B. Ngắt điện tức thời và cấp điện sau khi hết thời gian.
C. Trì hoãn cấp điện tức thời.
D. Ngắt điện tức thời và duy trì đến hết thời gian.
Câu 10: Xy-lanh thủy lực tác động đơn có đặc điểm:
A. Chất lỏng thủy lực tác động vào một bề mặt làm việc của pít-tông. Hành trình ngược
lại là do tác động của ngoại lực.
B. Cần pít-tông chỉ duỗi ra mà không co về được.
C. Chất lỏng làm việc tác động cả hai bề mặt pít-tông. Pít-tông có thể duỗi cần ra, co cần
về bằng tác động của chất lỏng thủy lực.
D. Cần pít-tông chỉ co về mà không duỗi ra được.
Câu 16: Nguồn cung cho hệ thống truyền động khí nén có dung tích là:
A. Cả bầu khí quyển của trái đất.
B. Đủ đáp ứng 3 - 4 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
C. Đủ đáp ứng 4 - 6 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
D. Đủ đáp ứng 6 - 8 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
Câu 18: Bơm pít-tông hướng trục là loại…
A. Điều chỉnh đường kính bánh răng để thay đổi thể tích làm việc.
B. Không thay đổi được thể tích làm việc.
C. Có thể tích làm việc thay đổi được.
D. Điều chỉnh độ lệch tâm giữa roto và stato để thay đổi thể tích làm việc.
Câu 19: Bơm cánh gạt tác dụng đơn là loại…
A. Có thể tích làm việc thay đổi được.
B. Điều chỉnh đĩa nghiêng để thay đổi thể tích làm việc.
C. Không thay đổi được thể tích làm việc.
D. Điều chỉnh block xy-lanh để thay đổi thể tích làm việc.
Câu 1: Thông thường, trong hệ thống truyền động thủy lực mạch kín:
A. Sử dụng một máy bơm phụ để cấp bù lượng chất lỏng hao hụt.
B. Không thể đảo chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành.
C. Bơm phải có lưu lượng cực lớn để hạn chế lượng chất lỏng bị tổn thất.
D. Chỉ sử dụng được với cơ cấu chấp hành chuyển động tịnh tiến.
Câu 3: Bơm pít-tông hướng trục là loại…
A. Điều chỉnh đường kính bánh răng để thay đổi thể tích làm việc.
B. Có thể tích làm việc thay đổi được.
C. Không thay đổi được thể tích làm việc.
D. Điều chỉnh độ lệch tâm giữa roto và stato để thay đổi thể tích làm việc.
Câu 5: Quá nhiệt chất lỏng thủy lực dẫn đến…
A. Làm tăng độ nhớt chất lỏng. B. Làm hỏng các chất phụ gia.
C. Làm cho nó bền hơn. D. Làm cho nó có mùi thơm hơn.
Câu 7: Chất lỏng thủy lực nên được lưu trữ:
A. Không cần bình chứa. B. Đựng trong bình kín và đậy kín.
C. Trong một bình chứa hở. D. Trong môi trường không khí ẩm.
Câu 9: Bơm cánh gạt tác dụng đơn là loại…
A. Không thay đổi được thể tích làm việc.
B. Điều chỉnh block xy-lanh để thay đổi thể tích làm việc.
C. Điều chỉnh đĩa nghiêng để thay đổi thể tích làm việc.
D. Có thể tích làm việc thay đổi được.
Câu 13: Nguồn cung cho hệ thống truyền động khí nén có dung tích là:
A. Đủ đáp ứng 4 - 6 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
B. Cả bầu khí quyển của trái đất.
C. Đủ đáp ứng 6 - 8 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
D. Đủ đáp ứng 3 - 4 phút hoạt động với lưu lượng của máy nén khí.
Câu 18: Phần tử "OFF DELAY":
A. Ngắt điện tức thời và cấp điện sau khi hết thời gian.
B. Cấp điện tức thời và duy trì đến hết thời gian.
C. Trì hoãn cấp điện tức thời.
D. Ngắt điện tức thời và duy trì đến hết thời gian.
Câu 19: Xy-lanh thủy lực tác động đơn có đặc điểm:
A. Cần pít-tông chỉ duỗi ra mà không co về được.
B. Chất lỏng làm việc tác động cả hai bề mặt pít-tông. Pít-tông có thể duỗi cần ra, co cần
về bằng tác động của chất lỏng thủy lực.
C. Chất lỏng thủy lực tác động vào một bề mặt làm việc của pít-tông. Hành trình ngược
lại là do tác động của ngoại lực.
D. Cần pít-tông chỉ co về mà không duỗi ra được.
===============================================================
Câu 2: Trị số do áp suất là 10 bar sẽ là:
A. 102 (kPa)
B. 103 (kPa)
C. 104 (kPa)
D. 105 (kPa)
Câu 4: Bơm bánh răng ăn khớp ngoài:
A. Có thể tích làm việc thay đổi được
B. Không thay đổi thể tích làm việc được
C. Điều chỉnh độ lệch tâm giữa roto và stato để thay đổi thể tích làm việc
D. Điều chỉnh đĩa nghiêng để thay đổi thể tích làm việc
Câu 5: Phạm vi ứng dụng của bơm thủy lục loại thể tích
A. Trong các hệ thống làm việc với áp suất và lưu lượng không thay đổi theo thời gian
B. Trong các hệ thống làm việc với áp suất cao và lưu lượng thấp
C. Trong các hệ thống làm việc với áp suất thấp và lưu lượng cao
D. Trong các hệ thống làm việc với dòng chảy liên tục
Câu 6: Sơ đồ hóa các hệ thống truyền động thủy lực- khí nén để:
A. Để đơn giản hóa các hệ thống phức tạp với nhiều chức năng, bộ phận.
B. Để chỉ những người được đào tạo mới có thể hiểu các chức năng.
C. Để làm cho hình vẽ nhìn ấn tượng hơn
D. Để giữ bí mật công nghệ cho doanh nghiệp
Câu 8: Van giảm tải khác với van an toàn do:
A. Là van thường mở
B. Là van điều khiển lưu lượng
C. Tín hiệu điều khiển từ bên ngoài
D. Không điều khiển bằng dòng có áp suất
Câu 10: Phần tử “TIME ON”
A. Cho dòng thủy khí đi qua khi hết thời gian
B. Chặn dòng thủy khí sau khi hết thời gian
C. Hiển thị thời gian làm việc trên bảng điện tử
D. Hiển thị thời gian dừng làm việc trên bảng điện tử
Câu 11: Một thùng chứa dầu thủy lực thường có thể tích
A. 1-2 phút lưu lượng của bơm ( đơn vị thể tích/ phút)
B. 2-3 phút lưu lượng của bơm ( đơn vị thể tích/ phút)
C. 4-6 phút lưu lượng của bơm ( đơn vị thể tích/ phút)
D. 6-8 phút lưu lượng của bơm ( đơn vị thể tích/ phút)
Câu 12: Tỷ trọng một chất lỏng được định nghĩa:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng đó trên trọng lượng riêng của nước
B. Lực trên một đơn vị thể tích
C. Khối lượng trên môt đơn vị thể tích
D. Trọng lượng trên môt đơn vị thể tích
Câu 13: Một piston/ cán piston có tỷ lệ diện tích 2/1 trong mạch tái tạo sẽ
A. duỗi ra nhanh gấp đôi khi co lại.
B. Duỗi ra và co lại với cùng tốc độ không chắc
C. Không thể tái tạo với tỷ lệ diện tích 2/1
D. Duỗi ra chậm bằng một nửa co lại.
Câu 17: Quá nhiệt chất lỏng thủy lực:
A. Làm cho nó bền hơn
B. Làm hỏng các chất phụ gia
C. Làm chi nó có mùi thơm hơn
D. Làm tăng độ nhớt chất lỏng
Câu 1: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:
A. Bình tích năng gia tải bằng trọng lượng

B. Bình tích năng gia tải bằng lò xo


C. Bình tích năng gia tải bằng khí nén
D. Bình chứa khí nén
Câu 3: Ký hiệu phần tử này là:
A. Thùng chứa khí nén

B. Bộ nguồn khí nén


C. Bộ tiêu âm khí nén
D. Bình tích năng khí nén
Câu 7: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:
A. Động cơ thủy lực loại bánh răng
B. Động cơ thủy lực loại piston hướng kính
C. Động cơ thủy lực loại piston hướng trục
D. Động cơ thủy lực loại cánh gạt
Câu 14: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:
A. Bơm cánh gạt đơn

B. Bơm bánh răng


C. Bơm piston hướng kính
D. Bơm cánh gạt cân

Câu 9: Momen quay sinh ra bởi một động cơ thủy lực công suất 2kW, tốc độ quay
1800v/phut là
A. 0,011 (N.m)
B. 0,0011(N.m)
C. 10,06 (N.m)
D. 1,1(N.m)
Câu 15: Cho bộ tăng áp được dùng để dẫn động tải F qua piston- xi lanh thủy lực như
hình vẽ: Biết áp suát khí nén đầu vào p1=6 bar, diện tích piston khí nén A1= 113cm2, diện
tích piston tải A3= 175cm2 khả năng mang tải F là
A. 650 (kN)
B. 0,6 (kN)
C. 17 (kN) không chắc
D. 169,5 (kN)
Câu 16: Cho hệ đòn
bẩy như hình vẽ góc ᵠ = 0, lực xi lanh yêu cầu khắc
phục tải là:
l1
A. F xl = F
(l 1+ l2 ) tải

l 1 +l 2
B. F xl = F tải
l1
l2
C. F xl = F
(l 1+ l2 ) tải

l 1 +l 2
D. F xl = F tải(trang 188)
l2

Câu 18: Theo tiêu chuẩn công nghiệp nhật bản (JIC), ký hiệu phần tử này là:
A. Công tắc hành trình thường đóng
B. Công tắc hành trình thường mở
C. Công tắc nút bấm hai cực song động
D. Công tắc nút bấm hai cực đơn động
Câu 19-22: Một động cơ thủy lực có công suất 7kW ở tốc độ 140 rad/s. Áp suất giảm
8bar từ bơm tới động cơ. Áp suất hệ thống(áp suất đầu ra bơm) là 90 bar. Tổng rò rỉ từ
bơm tới động cơ thủy lục là 6lit/ phut. Biết các hiệu suất của bơm( hiệu suất thể tích 0,98
hiệu suất cơ khí 0,94) các hiệu suất cơ động cơ( hiệu suất thể tích 0,91 hiệu suất cơ khí
0,80).
Câu 19: Lưu lượng thực tế của động cơ thủy lực:
A. 0,0010 (m3/s) TA= W/N; n0=nm.nv; n0=TAxN / pxQA
B. 0,0012 (m3/s)
C. 0,0014 (m3/s)
D. 0,0016 (m3/s)
Câu 20: Lưu lượng thực tế của bơm thủy lực:
A. 0,0009 (m3/s) QA bơm= QA đc + tổng lượng rò rỉ
B. 0,0011 (m3/s)
C. 0,0013 (m3/s)
D. 0,0015 (m3/s)
Câu 21: Công suất đầu vào bơm
A. 16,4 (kW) công thức trong sách chương 3
B. 14,6 (kW)
C. 15,3 (kW)
D. 12,4 (kW)
Câu 22: Nếu tốc độ của bơm 150 rad/s, momem đầu vào bơm
A. 82,9 (N.m) TA= W bơm(kq câu 21) /N
B. 89,7 (N.m)
C. 85,5 (N.m)
D. 91,4 (N.m)
Câu 23-30: Cho sơ đồ:
Câu 23: Ký hiệu phần tử số (1.1) là:
A. Máy nén khí điều chỉnh được lưu lượng
B. Máy nén khí không điều chỉnh được lưu lượng
C. Bơm thủy lực không điều chỉnh được lưu lượng
D. Bơm thủy lực điều chỉnh được lưu lượng.
Câu 24: Ký hiệu phần tử số (3.2) là:
A. Van đảo chiều 4/2, điều khiển điện tử- khí nén- tác động lực, hồi vị lò xo
B. Van đảo chiều 4/3, điều khiển điện tử- khí nén- tác động lực, hồi vị lò xo
C. Van đảo chiều 5/2, điều khiển điện tử- khí nén- tác động lực, hồi vị lò xo
D. Van đảo chiều 5/3, điều khiển điện tử- khí nén- tác động lực, hồi vị lò xo
Câu 25: Ký hiệu phần tử số (4.2) là:
A. Van an toàn một cấp
B. Van giảm áp
C. Van giảm tải
D. Tiết lưu một chiều
Câu 26: Ký hiệu phần tử số (5.1) là:
A. Piston – xi lanh khí nén tác động hai chiều
B. Piston – xi lanh khí nén tác động một chiều
C. Piston – xi lanh khí nén có cần hai pha
D. Piston – xi lanh ống lồng
Câu 27: Khi hệ thống làm việc, các phần tử ở
vị trí như hình vẽ
A. Piston (9.1) duỗi, Piston (9.2) co
B. Piston (9.1) co, Piston (9.2) duỗi
C. Cả hai piston đều duỗi
D. Cả hai piston đều co
Câu 28: Khi hệ thống làm việc, cấp điện cho cuộn (S1), các piston hoạt động theo thứ tự
A. Piston (5.2) duỗi, Piston (5.1) duỗi
B. Piston (5.2) duỗi, Piston (5.1) co
C. Piston (5.2) co, Piston (5.1) co
D. Piston (5.2) co, Piston (5.1) duỗi
Câu 29: Khi nào phần tử (3.1) chịu tác động của dòng khí nén điều khiển trong quá trình
làm việc:
A. Piston (5.2) duỗi hết hành trình
B. Piston (5.2) co hết hành trình
C. Piston (5.1) duỗi hết hành trình
D. Piston (5.1) co hết hành trình
Câu 30: Cách bố trí các phần tử (4) như sơ đồ
A. Chỉ điều chỉnh vận tốc cả hai piston theo chiều duỗi
B. Chỉ điều chỉnh vận tốc cả hai piston theo chiều co
C. Điều chỉnh vận tốc hai piston theo cả hai chiều
D. Không điều chỉnh vận tốc cả hai piston
===============================================================
Câu 2: Áp suất ở đáy cột chất lỏng có độ cao H(m), trọng lượng riêng  (N/m3) là :
A. p  2H(N/m2) B. p  H(N/m2)
C. p   H 2(N/m2) D. p (N/m2)

Câu 13: Trọng lượng riêng của một khối chất lỏng có trọng lượng , thể tích được tính
bằng:
W V W
A.γ = B. γ = C. γ = 2 D. γ =W . V
V W V
Câu 18: Tác động một lực F lên bề mặt phân cách A của chất lỏng, áp suất p gia tăng
được xác định bằng:
F F A
A. ρ= B. ρ= 2 C. ρ= D. ρ=F . A
A A F

Câu 8: Áp suất tác dụng lên da người thợ lặn ở độ sâu 20m trong nước ngọt (γ = 9810
N/m3) là:
A. 0,196 (kPa) B. 196200 (kPa) C. 196,2 (kPa) D. 19620 (kPa)
Câu 10: Một máy ép thủy lực sử dụng xy-lanh có đường kính trong D = 3,5inch. Khả
năng tạo lực ép của
máy lên đến 24.040lbs, trước khi van an toàn xả dầu về thùng chứa. Hãy tính mức áp suất
được thiết lập
trên van an toàn.
A. 6.869 psi B. 2.500 psi C. 625 psi D. 2.187 psi
Câu 11: Mô-men sinh ra bởi một mô-tơ thuỷ lực có công suất 4,5kW, tốc độ quay
1500vòng/phút là:
A. 23,18 (Nm) B. 18,5 (Nm) C. 28,13 (Nm) D. 28,65 (Nm)
Câu 12: Áp suất khí quyển ở độ cao ngang mực nước biển có trị số xấp xỉ…
A. 10,13 (bar) B. 147 (psi)
C. 760 (mmHg) D. 1013 (kPa)
Câu 2: Một xy-lanh thủy lực nâng tải trọng 15000N lên độ cao 2m trong 30giây, công
suất do xy-lanh đó
sinh ra là:
A. 1,0 (kW) B. 0,5 (kW) C. 0,1 (kW) D. 10 (kW)
Câu 16: Một bơm thủy lực thể tích có lưu lượng riêng q = 100cm3/vòng, được nối trực
tiếp với động cơ dẫn động. Tại một thời điểm, lưu lượng thực tế của bơm đạt QA =
0,00225m3/s ở số vòng quay n = 1500vòng/phút, áp suất làm việc p = 100bar. Biết mô
men của động cơ dẫn động bơm là TĐC = 175Nm. Hãy xác định các thông số làm việc
của bơm (hiệu suất thể tích V; hiệu suất cơ khí m; hiệu suất tổng thể o; mô men lý
thuyết trên trục bơm TT) ở thời điểm đó.
A. V = 91%; m = 91%;o = 83%;TT = 150,5Nm
B. V = 85%; m = 91%;o = 78%;TT = 157,5Nm
C. V = 90%; m = 91%;o = 82%;TT = 159,3Nm
D. V = 88%; m = 88%;o = 77%;TT = 155,7Nm
Câu 4: Áp suất khí quyển ở mực nước biển có trị số xấp xỉ:
A. 1013 (kPa) B. 147 (psi) C. 14,7 (mmHg) D. 1,013 (bar)
Câu 12: Mô men sinh ra bởi một động cơ thuỷ lực có công suất 2kW, tốc độ quay
1800vòng/phút là:
A. 1,1 (Nm) B. 0,011 (Nm) C. 10,6 (Nm) D. 0,0011 (Nm)
Câu 15: Một bơm có thể tích làm việc là 102cm3/vòng. Tại một thời điểm, lưu lượng
thực tế của bơm đạt 0,00152m3/s ở số vòng quay 1000 vòng/phút, áp suất 70bar. Biết mô
men của động cơ dẫn động bơm là 125Nm. Hãy xác định các thông số làm việc của bơm
(hiệu suất thể tích V; hiệu suất cơ khí m; hiệu suất tổng thể o; mô men lý thuyết trên
trục bơm TT) ở thời điểm đó.
A. V = 72%; m = 77%;o = 85%;TT = 117,3Nm
B. V = 85%; m = 85%;o = 72%;TT = 157,5Nm
C. V = 77%; m = 72%;o = 85%;TT = 159,3Nm
D. V = 89,4%; m = 91%;o = 81,3%;TT = 155,7Nm
Câu 17: Áp suất tác dụng lên da người thợ lặn ở độ sâu 25m trong nước ngọt (γ = 9800
N/m3) là:
A. 245000 (kPa) B. 24500 (kPa) C. 0,25 (kPa) D. 245 (kPa)
Câu 11: Mô men sinh ra bởi một động cơ thuỷ lực có công suất 2kW, tốc độ quay
1800vòng/phút là:
A. 1,1 (Nm) B. 0,0011 (Nm) C. 0,011 (Nm) D. 10,6 (Nm)
Câu 12: Áp suất khí quyển ở mực nước biển có trị số xấp xỉ:
A. 1,013 (bar) B. 147 (psi) C. 14,7 (mmHg) D. 1013 (kPa)
Câu 4: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Mô-tơ thủy lực cánh gạt không có khả năng thay đổi lưu lượng riêng.
B. Bơm thủy lực cánh gạt có khả năng thay đổi lưu lượng riêng.
C. Mô-tơ thủy lực loại pít-tông hướng kính có khả năng thay đổi lưu lượng riêng.
D. Bơm thủy lực loại pít-tông hướng kính không có khả năng thay đổi lưu lượng riêng.
Câu 6: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Xy-lanh thủy lực tác động một chiều.


B. Xy-lanh thủy lực có cần về hai phía.
C. Xy-lanh thủy lực ống lồng tác động hai chiều.
D. Xy-lanh thủy lực ống lồng tác động một chiều.
Câu 13: Xe cẩu nâng một kiện hàng
có tổng trọng lượng G = 5000N. Xy
lanh nâng là loại tiêu chuẩn, đường
kính trong D = 125mm, đường kính
cần pít-tông d = 90mm. Ở vị trí treo
tải được thể hiện như trên hình vẽ,
hãy xác định áp suất trong khoang
làm việc của xy-lanh. Cho biết AB =
BC = 3m.
A. p = 222,6bar B. p = 250bar
C. p = 25bar D. p = 22,3bar
Câu 14: Cho đường ống như hình vẽ, với các thông số đường kính D1=8cm, đường kính
D2=4cm, vận tốc v1=1,25m/s, vận tốc v2 có giá trị bằng:

A. 3,75 (m/s) B. 5,0 (m/s) C. 2,5 (m/s) D. 7,5 (m/s)


Câu 16: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Mô-tơ thủy lực bánh răng điều chỉnh được lưu lượng riêng.
B. Bơm thủy lực bánh răng điều chỉnh được lưu lượng riêng.
C. Mô-tơ thủy lực bánh răng không điều chỉnh được lưu lượng
riêng.
D. Bơm thủy lực bánh răng không điều chỉnh được lưu lượng
riêng.

Câu 17: Ký hiệu phần tử này là gì?

A. Van tỷ lệ 5/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm mở.
B. Van tỷ lệ 5/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm đóng.
C. Van tỷ lệ 4/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm mở.
D. Van tỷ lệ 4/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm đóng.
Câu 18: Ký hiệu phần tử này là:

A. Van an toàn khí nén. B. Van giảm tải khí nén.


C. Van tiết lưu khí nén. D. Van giảm áp khí nén.
Câu 1: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Bầu lọc dầu. B. Cầu chì thủy lực.


C. Công tắc áp suất. D. Tiết lưu thủy lực.
Câu 3: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Bơm thủy lực điều chỉnh được lưu lượng


B. Mô-tơ thủy lực không điều chỉnh được lưu lượng
C. Mô-tơ thủy lực điều chỉnh được lưu lượng
D. Bơm thủy lực không điều chỉnh được lưu lượng
Câu 6: Máy nâng thuỷ lực như hình vẽ, được điền đầy dầu. Piston
lớn và nhỏ có diện tích lần lượt là 2 = 0,2m2 và 1 = 5cm2. Để
nâng một ô-tô có tải trọng 10kN, cần tác dụng một lực F1 là:

A. 25 (N) B. 40 (N) C. 250 (N) D. 1000 (N)


Câu 9: Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS), ký hiệu phần tử này là:

A. Cuộn điện từ B. Bộ đếm thời gian


C. Bóng đèn D. Cuộn rơ le
Câu 10: Ký hiệu phần tử này là:

A. Bộ tách ẩm B. Bộ bôi trơn C. Bầu lọc D. Bộ làm mát


Câu 14: Ký hiệu phần tử này là:
A. Bơm thủy lực hai chiều không điều chỉnh được lưu lượng
B. Bơm thủy lực hai chiều điều chỉnh được lưu lượng
C. Bơm thủy lực một chiều không điều chỉnh được lưu lượng
D. Bơm thủy lực một chiều điều chỉnh được lưu lượng
Câu 20: Ký hiệu phần tử này là:

A. Xy-lanh thủy lực có cần hai phía tác động một chiều
B. Xy-lanh thủy lực có cần một phía tác động hai chiều
C. Xy-lanh thủy lực có cần hai phía tác động hai chiều
D. Xy-lanh thủy lực có cần một phía tác động một chiều
Câu 3: Cho đường ống như hình vẽ, với các thông số đường kính D1=10cm, đường kính
D2=5cm, vận tốc v1=1,22m/s, vận tốc v2 là:

A. 488 (m/s) B. 2,44 (m/s) C. 4,88 (m/s) D. 244 (m/s)


Câu 6: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Động cơ thủy lực loại bánh răng.


B. Động cơ thủy lực loại pít-tông hướng kính.
C. Động cơ thủy lực loại pít-tông hướng trục.
D. Động cơ lắc.
Câu 7: Ký hiệu phần tử này là:

A. Van giảm áp khí nén. B. Van an toàn khí nén.


C. Van giảm tải khí nén. D. Van tiết lưu khí nén.
Câu 8: Ký hiệu phần tử này là:
A. Van tỷ lệ 4/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm đóng.
B. Van tỷ lệ 5/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm hở.
C. Van tỷ lệ 4/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm hở.
D. Van tỷ lệ 5/3, điều khiển bằng điện từ, hồi vị lò xo, vị trí trung tâm đóng.
Câu 11: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Xy- lanh thủy lực tác động hai chiều.


B. Xy- lanh thủy lực có cần hai phía.
C. Xy- lanh thủy lực ống lồng tác động một chiều.
D. Xy- lanh thủy lực ống lồng tác động hai chiều.
Câu 14: Kết cấu, ký hiệu phần tử này là:

A. Động cơ bánh răng điều chỉnh được lưu lượng.


B. Bơm bánh răng không điều chỉnh được lưu lượng.
C. Bơm bánh răng điều chỉnh được lưu lượng.
D. Động cơ bánh răng không điều chỉnh được lưu lượng.
Câu 20: Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS), ký hiệu
phần tử này là:

A. Công tắc hành trình thường mở. B. Công tắc hành trình thường đóng.
C. Công tắc áp suất thường mở. D. Công tắc áp suất thường đóng.
Cho sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền động thủy
lực như hình vẽ.
1. Ký hiệu phần tử số (2) là:
(A) Bộ lọc thô trên đường hút.
(B) Bộ lọc tinh.
(C) Bộ lọc đặc biệt tinh.
(D) Bộ lọc trên đường hồi.
2. Ký hiệu phần tử số (3) là:
(A) Bơm thủy lực điều chỉnh được lưu lượng.
(B) Bơm thủy lực không điều chỉnh được lưu lượng.
(C) Động cơ thủy lực điều chỉnh được lưu lượng.
(D) Động cơ thủy lực không điều chỉnh được lưu
lượng.
3. Ký hiệu phần tử số (4) là:
(A) Van tuần tự. (B) Van giảm áp. (C) Van an toàn.
(D) Van giảm tải.
4. Ký hiệu phần tử số (5) là:
(A) Van phân phối 5/3, điều khiển tay gạt, lò xo hồi
trung tâm, vị trí trung tâm đóng.
(B) Van phân phối 4/3, điều khiển tay gạt, lò xo hồi
trung tâm, vị trí trung tâm hở.
(C) Van phân phối 5/3, điều khiển điện từ, lò xo hồi
trung tâm, vị trí trung tâm nối
tiếp.
(D) Van phân phối 4/3, điều khiển điện từ, lò xo hồi
trung tâm, vị trí trung tâm hở.
5. Ký hiệu phần tử số (6) là:
(A) Van con thoi. (B) Khóa thủy lực hai chiều.
(C) Van tiết lưu một chiều. (D) Van một chiều.
6. Ký hiệu phần tử số (7) là:
(A) Van tiết lưu một chiều, điều chỉnh tốc độ pít-tông trong hành trình duỗi cần.
(B) Khóa thủy lực hai chiều.
(C) Van tiết lưu một chiều, điều chỉnh tốc độ pít-tông trong hành trình thu cần.
(D) Van một chiều có điều khiển.
7. Ký hiệu phần tử số (8) là:
(A) Van tiết lưu một chiều, điều chỉnh tốc độ pít-tông trong hành trình duỗi cần.
(B) Khóa thủy lực hai chiều.
(C) Van tiết lưu một chiều, điều chỉnh tốc độ pít-tông trong hành trình thu cần.
(D) Van một chiều có điều khiển.
8. Ký hiệu phần tử số (9) là:
(A) Xy-lanh thủy lực tác động đơn. (B) Xy-lanh thủy lực tác động kép.
(C) Xy-lanh thủy lực có cần về hai phía. (D) Bộ tăng áp thủy lực.
9. Ký hiệu phần tử số (10) là:
(A) Bộ gia nhiệt. (B) Bộ làm mát bằng chất lỏng.
(C) Bộ lọc đường hồi. (D) Bộ lọc thô đường hút.
10. Phần tử số (11) là:
(A) Bể chứa chất lỏng thủy lực. (B) Bình tích năng.
(C) Bộ lọc dầu tinh. (D) Bộ tăng áp thủy lực.
11. Khi cuộn điện (a) được cấp nguồn:
(A) Xy-lanh thủy lực thực hiện hành trình duỗi cần ra.
(B) Xy-lanh thủy lực thực hiện hành trình thu cần về.
(C) Pít-tông không dịch chuyển.
12. Khi cuộn điện (b) được cấp nguồn:
(A) Xy-lanh thủy lực thực hiện hành trình duỗi cần ra.
(B) Xy-lanh thủy lực thực hiện hành trình thu cần về.
(C) Pít-tông không dịch chuyển.
13. Khi áp suất làm việc của hệ thống vượt quá 1000psi, …
(A) phần tử (4) sẽ mở để xả chất lỏng về thùng.
(B) phần tử (6) sẽ mở để xả chất lỏng về thùng.
(C) phần tử (7) sẽ mở để xả chất lỏng về thùng.
(D) phần tử (8) sẽ mở để xả chất lỏng về thùng.

You might also like