You are on page 1of 14

BƠM QUẠT MÁY NÉN ĐỀ 1

Câu 1.Áp suất dư là áp suất là áp suất so với áp suất khí quyển và có trị số :
A. Bé hơn áp suất khí quyển
B. Bằng áp suất khí quyển
C. Lớn hơn áp suất khí quyển
D. Cả 3 phương án trên
Câu 2.Lưu lượng của dòng chất lỏng là lượng lưu chất chuyển động qua:
A. Một tiết diện dọc của ống dẫn trong 1 đơn vị thời gian
B. Một tiết diện ngang của ống dẫn trong 1 đơn vị thời gian.
C. Một tiết diện nganh của ống dẫn
D. Một tiết diện dọc và ngang của ống dẫn trong 1 đơn vị thời gian
Câu 3. Trong thực tế công nghiệp chất lỏng có thể chuyển động theo chế độ
chảy tầng khi :
A. Chuẩn số Re < 2320
B. Chuẩn số Re < 2310
C. Chuẩn số Re < 2330
D. Chuẩn số Re < 2120
Câu 4. Nhóm máy công tác là các máy :
A. Bơm
B. Quạt
C. Máy nén
D. Cả 3 phương án trên
Câu 5. Chiều cao áp lực của bơm dung để khắc phục :
A. Trở lực thủy lực trong ống hút Shth của bơm
B. Trở lực thủy lực trong ống hút Shth và trong ống đẩy Shtd của bơm
C. Trở lực thủy lực trong ống đẩy Shtd của bơm
D. Vận tốc dòng chất lỏng trong bơm
Câu 6. Nguyên lý thể tích là nguyên lý được ứng dụng để thiết kế và chế tạo :
A. Bơm, Quạt
B. Bơm, Quạt, Máy nén
C. Bơm, Máy nén
D. Quạt, Máy nén
Câu 7. Trong nguyên lý ly tâm, hiệu áp suất ( P2 – P1 ) của kênh dẫn phụ
thuộc bậc 2 vào :
A. Số vòng quay của kênh dẫn và bán kính cửa vào và cửa ra của kênh dẫn.
B. Bán kính cửa vào và cửa ra của kênh dẫn
C. Bản chất của dòng chất lỏng
D. Số vòng quay của kênh dẫn.
Câu 8: Chiều cao áp lực của bơm dùng để khắc phục:
A. Chiều cao nâng hình học H1= Zđ + Zh của bơm
B. Chiều cao nâng hình học Zh (chiều cao hút của bơm)
C. Chiều cao nâng hình học Zđ (chiều cao đẩy của bơm)
D. Độ cao của bơm
Câu 9: Định nghĩa về chất lỏng:
A. Chất lỏng là môi trường liên tục mà lực liên kết giữa các phân tử tạo thành
nó rất lớn
B. Chất lỏng là môi trường liên tục mà lực liên kết giữa các phân tử tạo thành
nó rất yếu
C. Chất lỏng là môi trường không liên tục mà lực liên kết giữa các phân tử tạo
thành nó rất yếu
D. Chất lỏng là môi trường không liên tục mà lực liên kết giữa các phân tử tạo
thành nó rất lớn
Câu 10: Chất lỏng thực là chất lỏng có tính chất:
A. Không có tinh nhớt và không chịu nén ép
B. Có tính nhớt và không chịu nén ép
C. Có tính nhớt và chịu nén ép
D. Không có tinh nhớt và chịu nén ép
Câu 11: Ghép quạt li tâm nối tiếp:
A. Bất lợi khi trở lực đường ống càng lớn
B. Thích hợp khi trở lực đường ống càng lớn
C. Thích hợp cho hệ thống có đường đặc tuyến mạng đường ống không dốc
(thoai thoải)
D. Thích hợp đối với các mạng ống đơn giản ít nhánh rẽ, ít góc quanh,….
Câu 12: Bơm bánh răng thường hoạt động ở dải áp suất:
A. Thấp đến trung bình (đến khoảng 200 at)
B. Trung bình đến cao và rất cao (đến 1000 at)
C. Thấp (đến 100 at)
D. Cao (trên 500 at)
Câu 13: Nguyên lí phun tia là nguyên lí được ứng dụng để thiết kế và chế tạo
A. Bơm, quạt
B. Bơm, quạt, máy nén
C. Bơm, máy nén
D. Quạt, máy nén
Câu 14: Các thông số đặc trưng của bơm
A. Lưu lượng Q và chiều cao áp lực H
B. Hiệu suất của bơm
C. Công suất của bơm
D. Cả 3 phương án trên
Câu 15: Trong nguyên lí ly tâm, hiệu áp suất (P2-P1) của kênh là
A. Năng lượng mà lưu thể thu được
B. Năng lượng mà lưu thể mất đi
C. Năng lượng của kênh dẫn
D. Năng lượng của lưu thể truyền cho kênh dẫn
Câu 16: Nguyên lí ly tâm là nguyên lí được ứng dụng để thiết kế và chế tạo
A. Bơm, quạt, máy nén
B. Bơm, máy nén
C. Quạt, máy nén
D. Bơm , quạt

Câu 17: Hiệu suất của bơm


A. Bơm càng lớn hiệu suất càng thấp
B. Bơm cùng chủng loại có cùng giá trị hiệu suất
C. Bơm càng lớn thì hiệu suất càng cao
D. Bơm càng bé thì hiệu suất càng cao
Câu 18: Bơm piton đơn hoạt động theo nguyên lý:
A.Nguyên lí thể tích B. Nguyên lý ly tâm
C. Cánh năng D. Nguyên lý phun tia
Câu 19: Bơm trục vít thường hoạt động ở dải vận tốc:
A. Thấp đến trung bình
B. Cao
C. Thấp
D. Trung bình đến cao và rất cao
Câu 20: Trong một chu kỳ hoạt động của bơm piton đơn, piton của bơm chịu
lực tác động từ:
A. Hai phía
B. Một phía
C. Một nửa chu kỳ không chịu lực, một nửa chu kỳ chịu lực một phía
D. Một nửa chu kỳ chịu lực một phía một nửa chu kỳ chịu lực hai phía
Câu 21 Định luật tỷ lệ cho bơm ly tâm: khi số vòng quay bơm ly tâm trong
quá trình làm việc thay đổi thì:
A. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng cũng thay đổi và công suất bơm
N cũng thay đổi theo
B. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng cũng thay đổi nhưng Công suất
bơm N không thay đổi
C. Năng suất Q và áp suất H dòng chất lỏng không thay đổi nhưng công suất
bơm N thay đổi
D. Năng suất Q và áp suất H dogf chất lỏng không thay đổi và công suất
bơm N cũng không thay đổi
Câu 22: Bơm trục vít thường dung có thể bơm các chất lỏng giọt có:
A. Độ nhớt cao
B. Độ nhớt thấp
C. Huyền phù có độ nhớt thấp
D. Huyền phù có độ nhớt Cao
Câu 23: Bơm piton kéo hoạt động theo nguyên lý:
A. Nguyên lý thể tích B. Nguyên lý ly tâm
C. Cánh năng D. Nguyên lý phun tia
Câu 24: Số vòng quay của trục chính của bơm bánh răng trong một phút
thường:
A. Trung bình đến rất cao B. Thấp
C. Cao và rất cao D. Trung bình
Câu 25: Bơm piton đơn có đường kính xilanh là 80mm: hành trình của piton
100mm. Hỏi khi trục chính của bơm quay được 1000v/f thì thể tích chất lỏng
hút vào là bao nhiêu lít(cho rằng hiệu suất là 100%):
A. 5,024.10^3
B. 0,5024.10^3
C. 0,005024.10^3
D. 50,24.10^3

Câu 26: bơm làm việc theo nguyên lý li tâm:


A. Có khả năng tự hút không làm việc ngay được
B. Không có khả năng tự hút và không làm việc ngay được
C. Có khả năng tự hút và làm việc ngay được
D. Không có khả năng tự hút và làm việc ngay được

Câu 27: thực tế chiều cao hút của bơm ly tâm tốt nhất là
A. >= 6m
B. <= 6m
C. > 6m
D. <10m

Câu 28: ghép bơm ly tâm song song nhằm mục đích.
A. Cần tăng lưu lượng và tăng áp suất
B. Cần tăng lưu lượng và giữ nguyên áp suất
C. Cần tăng lưu lượng và giảm áp suất
D. Cần giảm lưu lượng và tăng áp suất

Câu 29: bơm ly tâm hoạt động theo nguyên lý:


A. Nguyên lý thể tích
B. Nguyên lý li tâm
C. Cánh năng
D. Nguyên lý phun tia

Câu 30: đặc tuyến đường ống trong hệ thống bơm biểu thị mối quan hệ giữa:
A. Lưu lượng chất lỏng chuyển động trong đó và công suất cần thiết
B. Lưu lượng chất lỏng chuyển động trong đó và áp suất cần thiết
C. Lưu lượng chất lỏng chuyển động trong đó và trở lực của hệ thống
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31: ghép bơm ly tâm nối tiếp có mục đích:


A. Tăng cột áp và giữ giảm lưu lượng
B. Cần giảm cột áp và giữ nguyên lưu lượng
C. Cần tăng cột áp và giữ nguyên lưu lượng
D. Cần tăng cột áp và tăng lưu lượng

Câu 32: định luật tỷ lệ cho bơm ly tâm: khi số vòng quay của bơm ly tâm
trong quá trình làm việc thay đổi thì số vòng quay có quan hệ với công suất
làm việc N của bơm theo quan hệt tỷ lệ bậc:
A. Bậc 3
B. Bậc 2
C. Bậc 1
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33: Quạt ly tâm hoạt động theo nguyên lý:


A. Nguyên lý thể tích
B. Nguyên lý li tâm
C. Cánh năng
D. Nguyên lý phun tia
Câu 34. Đặc tuyến thực của bơm ly tâm được xây dựng bằng cách:
A. Xác định các thông số của bơm bằng B. Xác định các thông số của bơm
thực nghiệm bằng lý thuyết
C. Tính toán gián tiếp các thông số của D. Cả 3 phương án trên
bơm qua nội suy các tham số lý thuyết

Câu 35. Trong thực tế người ta lắp đặt bơm ly tâm theo cách nào sau đây:
A. Đường kính ống hút nhỏ hơn đường B. Đường kính ống hút lớn hơn đường
kính miệng hút của bơm kính miệng hút của bơm
C. Đường kính ống hút bằng đường kính D. Phương án B và C
miệng hút của bơm

Câu 36. Đặc tuyến của ống dẫn trong hệ thống quạt là:
A. Tổn thất áp lực trong ống đẩy của B. Tổn thất áp lực trong ống hút của
quạt quạt
C. Tổn thất áp lực trong hệ ống dẫn D. Cả 3 phương án trên

Câu 37. Đặc điểm làm việc của quạt đối với mạng đường ống đã cho là:
A. Giao điểm hai đường đặc tuyến lý B. Giao điểm hai đường đặc tuyến
thuyết của quạt và đặc tuyến mạng thiết kế của quạt và đặc tuyến mạng
đường ống trên cùng một đồ thị đường ống trên cùng một đồ thị

C. Giao điểm hai đường đặc tuyến thực D. Giao điểm hai đường đặc tuyến tổ
của quạt và đặc tuyến mạng đường ống hợp của quạt và đặc tuyến mạng
trên cùng một đồ thị đường ống trên cùng một đồ thị
Câu 38. Ghép quạt ly tâm song song
A. Bất lợi khi trở lực đường ống càng B. Thích hợp với mạng đường ống
lớn đơn giản,ít rẽ nhánh,ít góc quanh…
C. Thích hợp cho hệ thống có đường D. Cả 3 phương án trên
đặc tuyến mạng đường ống không dốc
(thoai thoải)

Câu 39. Trong thực tế người ta không điều chỉnh quạt ly tâm theo cách nào
sau đây
A. Tiết lưu trên ống hút B. Dẫn chất khí ngược lại ống hút
C. Thay đổi góc thiết bị hướng D. Thay đổi số vòng quay của guồng
động

Câu 40. Nước nguyên chất có trọng lượng riêng là


A. ρ = 9810 N/m3 B. ρ = 10 kN/m3
C. ρ = 10 N/ml D. Phương án B và C
Câu 41: Phương trình cột áp của hệ thống II – f(Q) có dạng
A. Đường thẳng bậc nhất
B. Đường cong bậc ba
C. Đường cong bậc hai
D. Đường thẳng bậc một v32à song song với trục hoành (Q)
Câu 42: Bơm pittong đơn trong một chu kì hoạt động của pittong
A. Quá trình hút và đây chất lỏng được thực hiện một lần
B. Quá trình hút và đẩy chất lỏng được thực hiện hai lần
C. Chỉ thực hiện duy nhất quá trình hút
Câu 43: Bơm pittong đơn có đường kính xilanh là 50mm: Hành trình
của pittong 75mm. Hỏi khi trục chính của bơm quay được 10000 v/f thì
có thể tích chất lỏng hút vào là bao nhiêu
A. 1,4718.103
B. 14,718. 103
C. 0,014718. 103
D. 147,18. 103
Câu 44: Khi lưu thể ( chất lỏng) qua máy công tác thì lưu thể đi:
A. Cho và nhận năng lượng
B. Cho năng lượng
C. Nhận năng lượng
D. Không cho không nhận năng lượng
Câu 45: Bơm pittong kép trong một chu kỳ hoạt động của pittong
A. Quá trình hút và đây chất lỏng được thực hiện 1 lần
B. Quá trình hút và đây chất lỏng được thực hiện 2 lần
C. Chỉ thực hiện duy nhất quá trình hút
D. Chỉ thực hiện duy nhất quá trình đẩy
Câu 46: Trong một chu kỳ hoạt động của bơm pittong kep, pittong chịu
lực tác động
A. Hai phía
B. Một phía
C. Một nửa chu kỳ chịu lực một phía, một nửa chu kỳ chịu lực từ hai phía
D. Một nửa chu kỳ chịu không chịu lực, một nửa chu kỳ chịu lực từ một phía
Câu 47: Bơm bánh răng thường dùng bơm chất lỏng giọt có:
A. Độ nhớt cao
B. Độ nhớt thấp
C. Huyền phù có độ nhớt cao
D. Huyền phù có độ nhớt thấp
Câu 48: Hiện tượng xâm thực của bơm ly tâm là do:
A. Do quá trình ma sát bào monfcasc kết cấu kim loại tạo ra do sự rung động
B. Do quá trình chuyển trạng thái của khí xảy ra trong lòng chất lỏng rất nhanh,
đột ngột dẫn đến sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại, tạo ra sự
rung động và tiếng ồn
C. Do quá trình bào mòn các kết cấu kim loại, tạo ra sự rung động và tiếng ồn
D. Do quá trình bay hơi- ngưng tụ- hòa tan khí xảy ra rất nhanh tiếng ồn
Câu 49: Bơm trục vít thường có năng suất
A. Thấp đến trung bình
B. Cao
C. Thấp
D. Thấp đến rất cao

Câu 50: Tính nhớt của chất lỏng là do :


A.Ma sát trong và ma sát ngoài khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối
B. Ma sát ngoài khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối
C.Ma sát trong khi các phần tử chất lỏng không chuyển động
D. Ma sát trong khi các phần tử chất lỏng chuyển động tương đối
Câu 51: Quá trình hút lưu thể trong nguyên lý thể tích do:
A.Buồng công tác thay đổi thể tích
B.
C.Buồng công tác thay đỏi thể tích từ bé đến lớn
D.
Câu 52: Trong nguyên lý ly tâm, hiệu áp suất (P2-P1)
A.Bản chất của dòng chất lỏng
B.
C.Số vòng quay của kênh dẫn
D.Cả 3 phương án trên.
Câu 53:Trong nguyên lý phun tia:
A.Dòng liên tục và dòng cuốn theo là chất lỏng
B. Dòng liên tục và dòng cuốn theo là chất khí hoặc chất lỏng
C. Dòng liên tục và dòng cuốn theo là chất khí
D.Cả 3 phương án trên.
Câu 54:Trong nguyên lý ly tâm, xét một thành phần lưu thể có khối lượng dm
trong kênh giới hạn bởi mặt cong r và (r+dr) thì phân tố dm sẽ chịu tác dụng
của các lực nào:
A.Lực ly tâm dR
B.Lực hướng tâm dF
C.Lực ly tâm dR và lực hướng tâm dF
D. Lực ly tâm dR và lực hướng tâm dF và lực ma sát
Câu 55: Công suất của bơm:
A.Là năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc tạo ra lưu lượng Q
B. Là năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc tạo ra cột áp H
C. Là năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc tạo ra lưu lượng Q và cột áp H
D.Là năng lượng tiêu tốn hữu ích trên trục bơm
Câu 56:Chiều cao áp lực của bơm dùng để khắc phục:
A.Hiệu số áp suất ở 2 đầu đường ống của bơm
B. Áp suất ở đầu đường ống hút của bơm
C.Áp suất ở đầu đường ống đẩy của bơm
D.Áp suất của bơm
Câu 57:Trở lực của đường ống dẫn chất lỏng do:
A.Chất lỏng chuyển động ngược gây ra
B.Chất lỏng thay đổi hướng chuyển động gây ra
C.Chất lỏng chuyển động ma sát với thành ống và thay đổi hướng chuyển động
gây ra
D.Chất lỏng chuyển động ngược với thành ống và thay đổi hướng chuyển động gây
ra
Câu 58: Khi ghép 2 bơm li tâm song song thì công suất của mỗi bơm khi làm
việc trong hệ thống sẽ:
A. Lớn hơn công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;
B. Bé hơn công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;
C. Bằng công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;
D. Lớn hơn 2 lần công suất của mỗi bơm khi làm việc riêng rẽ;

Câu 59:Vỏ bơm li tâm được chế tạo theo :


A. Hình xoắn ốc có thiết diện nhỏ dần;
B. Hình trụ có thiết diện không đổi;
C. Hình xoắn ốc có thiết diện lớn dần;
D. Phương án A và B;
Câu 60: Đặc tuyến đường ống trong hệ thống quạt hiển thị mối quan hệ giữa :
A. Lưu lượng chất khí ( hơi ) chuyển động trong đó và công suất cần thiết;
B. Lưu lượng chất khí ( hơi ) chuyển động trong đó và trở lực của hệ thống;
C. Lưu lượng chất khí ( hơi ) chuyển động trong đó và áp suất cần thiết;
D. Cả 3 phương án trên;

Câu 61: Trong thực tế người ta không điều chỉnh bơm ly tâm theo cách sau
đây:
A. Tiết diện trong ống đẩy;
B. Tiết diện trên ống hút;
C. Thay đổi góc thiết bị hướng;
D. Xoay để làm hẹp rãnh guồng động;

Câu 62: Ghép quạt li tâm song song nhằm mục đích:
A. Cần tăng lưu lượng và tăng áp suất;
B. Cần tăng lưu lượng và giữ nguyên áp suất;
C. Cần tăng lưu lượng và giảm áp suất;
D. Cần giảm lưu lượng và tăng áp suất;

Câu 63: Ghép quạt li tâm nối tiếp nhằm mục đích:
A. Cần tăng cột áp và giữ giảm lưu lượng;
B. Cần tăng cột áp và giữ nguyên lưu lượng;
C. Cần giảm cột áp và giữ nguyên lưu lượng;
D. Cần tăng cột áp và cần tăng lưu lượng;

Câu 64: Tâm cánh guồng quạt ly tâm có áp suất:


A. Dư;
B. Không thay đổi áp suất;
C. Chân không;
D. Cả 3 phương án trên;

Câu 65: Điều chỉnh quạt ly tâm nhằm:


A. Thay đổi đường đặc tính của quạt;
B. Thay đổi lưu lượng làm việc của Q của quạt;
C. Thay đổi áp suất làm việc của quạt;
D. Cả 3 phương án trên ;

Câu 66:Trong thực tế người ta thườn đặt quạt ly tâm theo cách sau đây:
A. Đường kính ống hút nhỏ hơn đường kính miệng hút của quạt;
B. Đường kính ống hút lớn hơn đường kính miệng hút của quạt;
C. Đường kính ống hút bằng đường kính miệng hút của quạt;
D. Phương án B và C;

You might also like