You are on page 1of 46

CHƯƠNG 10

PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

1
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.1 Định nghĩa về cháy.

 Cháy là một phản ứng hoá học kèm theo hiện tượng
toả nhiệt lớn và phát ra ánh sáng.
 Đặc trưng bởi 3 dấu hiệu sau

 Là một phản ứng hoá học

 Có toả nhiệt

 Phát ra ánh sáng

2
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.2 Định nghĩa về nổ.

 Nổ lý học là nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao


vượt quá giới hạn chịu đựng của thiết bị. Nổ lý học
rất nguy hiểm do áp lực và mảnh vỡ của thiết bị bắn
ra.

 Nổ hoá học là nổ do cháy với vận tốc rất nhanh sự


thay đổi áp suất đột ngột. Nổ hoá học có đầy đủ dấu
hiệu phản ứng hoá học, toả nhiệt, phát sáng
3
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ

4
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.3 Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy, tự bốc cháy.

 Nhiệt độ chớp cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa


xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó lại tắt
ngay
 Nhiệt độ bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa
xuất hiện và không bị dập tắt.
 Nhiệt độ tự bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn
hợp khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lửa
trần
 Ba nhiệt độ này càng thấp thì khả năng cháy nổ càng
lớn, càng nguy hiểm
5
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.4 Áp suất tự bốc cháy.

 Áp suất tự bốc cháy: Là áp suất tối thiểu mà quá


trình bốc cháy tự xảy ra (P2)
 Áp suất tự bốc cháy càng thấp khả năng cháy nổ càng
lớn
6
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.5 Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy.

 Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy: Là


thời gian cần thiết để phản ứng cháy xảy ra tại áp suất
tự bốc cháy.

 Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp càng dễ
cháy nổ

7
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.6 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy.

 Ba yếu tố là chất cháy, Oxy trong không khí, nguồn


nhiệt thích ứng. Thiếu một trong ba điều kiện ấy thì
sự cháy sẽ ngừng.

 Ba yếu tố trên phải kết hợp


với nhau đúng tỷ lệ, xảy ra
cùng một thời gian, tại
cùng một địa điểm thì mới
đảm bảo sự cháy hình
thành

8
10.1 Khái niệm cơ bản về cháy, nổ
10.1.6 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy.

a. Chất cháy.
 Chất rắn: gồm các vật liệu thể rắn : tre, gỗ…
 Chất lỏng: xăng, dầu, cồn…
 Chất khí: CH4, H2, C2H2…
b. Oxy cần cho sự cháy:
 Oxy trong không khí chiếm 21% thể tích.
 Nếu lượng oxy giảm xuống 14-15% thì cháy không
duy trì được nữa.
c. Nguồn nhiệt:
 Gồm: nguồn nhiệt trực tiếp, nguồn nhiệt do ma sát
và các chất rắn sinh ra, nguồn nhiệt do tác dụng hoá
chất sinh ra. 9
10.2 Nguyên nhân gây cháy.

 Cháy do tác động của ngọn lửa trần hay tia lửa,
tàn lửa.
 Nguyên nhân phổ biến, nhiệt độ ngọn lửa trần
rất cao đủ sức đốt cháy hầu hết các vật liệu
 Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật:
 Thường do máy móc không được bôi trơn tốt,
các ổ bi, cổ trục cọ sát vào nhau sinh ra nhiệt
hay phát tia lửa gây cháy

10
10.2 Nguyên nhân gây cháy.

 Cháy do tác dụng hoá chất


 Các phản ứng hoá học toả nhiệt hay hình thành
ngọn lửa phải được chủ động kiểm soát.
 Các hoá chất tác dụng với nhau sinh ra nhiệt hay
ngọn lửa dẫn đến cháy.
 Hoá chất gặp không khí, gặp nước xảy ra phản
ứng và toả nhiệt, tạo ngọn lửa gây cháy.

11
10.2 Nguyên nhân gây cháy.

 Cháy do tác dụng của năng lượng điện


 Là trường hợp chuyển từ năng lượng điện sang
nhiệt năng trong các trường hợp chập mạch, quá
tải
 Sinh tia lửa điện: đóng ngắt cầu dao, cháy cầu
chì, mối nối dây dẫn không đạt.
 Dụng cụ điện công suất cao: bàn là, bếp điện tủ
sấy…

12
10.3 Biện pháp phòng chống cháy nổ.
10.3.1 Biện pháp kỹ thuật.

 Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu
ít nguy hiểm hơn hoặc tiến hành cơ khí hoá, tự động
hoá
 Thiết bị phải đảm bảo kín: tại các chỗ nối, tháo rút,
nạp vào của thiết bị cần phải kín để hạn chế thoát hơi
 Quá trình sản xuất dùng dung môi, chọn dung môi
khó bay hơi, khó cháy.
 Dùng thêm các chất phụ gia trợ, các chất ức chế, các
chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp
cháy

13
10.3 Biện pháp phòng chống cháy nổ.
10.3.1 Biện pháp kỹ thuật.

 Thực hiện các khâu kĩ thuật nguy hiểm về cháy nổ


trong môi trường khí trơ, trong điều kiện chân
không.
 Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy
nổ ra một khu vực xa, nơi thoáng gió hay ra ngoài trời.
 Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại
những chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ cháy, nổ.
 Tránh tạo ra nồng độ nổ nguy hiểm của chất lỏng
trong các thiết bị, ống dẫn khí hay trong hệ thống
thông gió

14
10.3 Biện pháp phòng chống cháy nổ.
10.3.1 Biện pháp kỹ thuật.

 Giảm lượng chất cháy, nổ trong khu vực sản xuất.


 Thiết kế lắp đặt các hệ thống thiết bị chống cháy lan
truyền.
 Xử lý sơn chống cháy, vật liệu không bị cháy.
 Trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động.

15
10.3 Biện pháp phòng chống cháy nổ.
10.3.2 Biện pháp tổ chức.

 Giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện thường xuyên cần


làm rõ bản chất và đặc điểm quá trình cháy của các
loại vật liệu, các yếu tố dẫn đến cháy và nổ, các biện
pháp đề phòng.
 Nhà nước quản lý phòng cháy chữa cháy bằng pháp
lệnh, nghị định, tiêu chuẩn do đó mọi công dân bắt
buộc phải tuân theo.

16
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.1 Nguyên lý phòng cháy, nổ.

 Nếu tách rời ba yếu tố là chất cháy, oxy và mồi bắt lửa
thì cháy, nổ không thể xảy ra được đó là nguyên lý
phòng cháy nổ.

17
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.2 Nguyên lý chữa cháy.

 Ức chế phản ứng cháy bằng phương pháp hoá học,


pha loãng chất cháy bằng chất không cháy hoặc cách
ly chất phản ứng ra khỏi vùng cháy.
 Làm lạnh nhanh chóng vùng cháy hoặc chất phản ứng.
 Phương pháp chữa cháy là hoạt động liên tục, chính
xác theo một trình tự nhất định hướng vào tâm, gốc
đám cháy nhằm tạo điều kiện để dập tắt đám cháy

18
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.2 Nguyên lý chữa cháy.

 Đưa vào những chất không tham gia phản ứng cháy
CO2…
 Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy
dùng bọt, cát.
 Làm lạnh vùng cháy cho đến nhiệt độ bắt cháy của các
chất cháy.

19
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

 Chất chữa cháy là chất đưa vào đám cháy nhằm dập
tắt nó.
 Có nhiều loại chất chữa cháy rắn, lỏng, khí
 Có hiệu quả chữa cháy cao, làm tiêu hao chất chữa
cháy trên một đơn vị diện tích cháy trong một đơn vị
thời gian phải là nhỏ nhất.
 Dễ kiếm và rẻ tiền.
 Không gây độc hại khi sử dụng, bảo quản.
 Không gây hư hỏng thiết bị cứu chữa đồ vật được
cứu chữa. 20
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Một số chất chữa cháy thông dụng.


 Nước.
 Hơi nước.
 Bụi nước.
 Bọt chữa cháy: bọt hoá học và bọt không khí
 Bột chữa cháy.
 Các loại khí.
 Các chất halogen.
21
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Nước
 Thu nhiệt đám cháy
 Không dùng chữa cháy
các thiết bị điện, các
kim loại Na, K, Ca,
CaC2.
 Không dùng chữa cháy
xăng dầu.

22
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Hơi nước
 Thường dùng trong công
nghiệp
 Pha loãng nồng độ chất cháy
và ngăn cản nồng độ Oxy.
 Phải chiếm 35% thể tích nơi
chứa hàng bị cháy.
Hệ thống chữa cháy bằng hơi
 Chỉ cho phép với loại hàng nước cao áp trên tàu thủy.
hóa, máy móc dưới tác dụng
nhiệt không bị hư hỏng
23
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Bụi nước:
 Là nước phun thành các hạt rất bé, nhằm tăng bề
mặt tiếp xúc với đám cháy.
 Tác dụng: thu nhiệt, pha loãng nồng độ chất cháy,
hạn chế sự thâm nhập của oxy, giảm khói.
 Chỉ sử dụng khi toàn bộ dòng bụi nước trùm kín
được mặt của đám cháy.

24
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Bọt chữa cháy:


 2 loại bọt hóa học & bọt hòa không khí.
 Tác dụng cách ly hỗn hợp cháy, làm lạnh vùng cháy
 Ứng dụng chữa cháy xăng, chất lỏng bị cháy
 Không sử dụng chữa cháy các thiết bị điện, các kim
loại, đất đèn hoặc đám cháy có t > 17000 C.

25
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Bọt chữa cháy:


 Bọt hóa học tạo ra bởi phản ứng 2 chất
 Sunfat nhôm Al2(SO4)3
 Bicacbonat natri NaHCO3
Phản ứng :

 Nhôm hydroxit Al(OH)3 kết tủa màu trắng tạo màng


mỏng và CO2 tạo bọt, cách ly đám cháy, ngăn cản
sự xâm nhập của oxy vào vùng cháy. 26
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Bột chữa cháy:


 Là chất chữa cháy rắn
 Hỗn hợp chất vô cơ & hữu cơ không cháy.
 Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất
rắn & chất lỏng.

27
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Các loại khí:


 Gồm : CO2 , N2… và những chất khí không cháy
khác.
 Tác dụng: pha loãng nồng độ chất cháy, làm lạnh.
 Chữa cháy điện, chữa cháy các chất rắn, chữa cháy
chất lỏng …
 Không dùng CO2 chữa cháy phân đạm, kim loại
kiềm, kiềm thổ …

28
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.3 Các chất chữa cháy.

Các chất Halogen:


 Hiệu quả rất lớn khi chữa cháy.
 Tác dụng: ức chế phản ứng cháy, làm lạnh.
 Chữa cháy cho các chất khó thấm nước (bông, vải
sợi.

29
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

a. Phân loại phương tiện chữa cháy.


 Gồm 2 loại cơ giới và thô sơ.
- Cơ giới gồm loại di động và loại cố định.
 Loại di động xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe
thang, xe chỉ huy.
 Loại cố định hệ thống phun bọt chữa cháy, hệ
thống nước.
- Thô sơ các loại bơm tay, gầu vẩy, những loại này
được trang bị rộng rãi ở các cơ sở.
30
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

b. Xe chữa cháy.
 Gồm xe chữa cháy, xe phun bọt.
 Cấu tạo chung động cơ máy nổ, bộ chế hoà khí chất
chữa cháy, vòi chữa cháy, nước…
c. Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động.
 Thường đặt ở những mục tiêu quan trọng cần được
bảo vệ.
 Là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào
đám cháy và dập tắt ngọn lửa.
31
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

d. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ.


 Các loại bình bọt hoá học bình bọt hoà không khí,
bình CO2 bình chữa cháy chất rắn, bơm tay, cát,
xẻng, thùng.
 Dùng để chữa cháy lúc đầu khi đội chữa cháy chưa
đến kịp.

32
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


1. Bình chữa cháy dạng bột
Bình chữa cháy dạng bột là bình có chứa chất chữa
cháy ở bên trong là dạng bột khô với một áp suất cực
lớn. Bình thường được sơn màu đỏ, hình trụ, vỏ được
đúc bằng thép. Cụm van được làm từ hợp kim đồng có
cấu tạo kiểu vặn một chiều hay kiểu vặn lò xo nén một
chiều. Thành phần chính bên trong bình cứa hỏa loại
này là bột

33
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


1. Bình chữa cháy dạng bột
Bột khô trong bình được phun ra ngoài nhờ lực đẩy
của khí nén qua hệ thống ống dẫn.
Khi phun vào đám cháy bột có tác dụng kìm hãm
phản ứng cháy và cách ly chất cháy với ôxy của không
khí. Đồng thời làm nhiệm vụ ngăn cản hơi khí cháy tiến
vào vùng cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt.

34
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


1. Bình chữa cháy dạng bột

Phân loại bình chữa cháy dạng bột

Bình chữa cháy dạng bột được chia thành rất nhiều loại
và được ký hiệu riêng ghi trên nhãn bình, để dễ nhận
biết: A (chữa cháy chất rắn), B (chữa cháy chất lỏng), C
(chữa cháy chất khí) và D hoặc E (chữa cháy điện).

35
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


1. Bình chữa cháy dạng bột

36
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


1. Bình chữa cháy dạng bột

Cách sử dụng

Khi có cháy xảy ra, xách bình tới địa điểm gần đám
cháy, lắc xóc bình từ 3 – 4 lần để bột tơi. Tiếp đến, giật
chốt hãm kẹp chì, chọn đầu hướng gió hướng loa phun
vào gốc lửa. Giữ bình ở khoảng cách 1,5m tùy vào
từng loại bình, bóp van bình để bột chữa cháy phun ra.
37
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


1. Bình chữa cháy dạng bột

Ứng dụng

Bình chữa cháy dạng bột chủ yếu để chữa cháy các
chất rắn, lỏng, khí và các chất khí hóa lỏng dễ cháy.
Ngoài ra, phương tiện này cũng được sử dụng để dập
tắt các đám cháy kim loại, chữa cháy điện hạ thế
(<1000V).
38
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


2. Bình chữa cháy dạng khí
Đặc điểm và cấu tạo

Thành phần bên trong của bình chữa cháy dạng khí là khí
CO2 hoặc một loại khí có tác dụng chữa cháy được nén
trong bình với áp suất rất cao trở thành dạng lỏng. Khi mở
van bình, do chênh lệch áp suất CO2 được phun ra chuyển
thành dạng khí với nhiệt độ rất lạnh tới -79 0C, giúp thu nhiệt
39
xung quanh. Từ đó, dập tắt đám cháy.
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


2. Bình chữa cháy dạng khí
Đặc điểm và cấu tạo
Cấu tạo của bình cũng
gồm các bộ phận như:
 Van xả
 Dây loa phun
 Chốt an toàn
 Vỏ bình

40
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


2. Bình chữa cháy dạng khí
Cách sử dụng
 Bước 1: Mang bình chữa cháy khí đến khu vực cần
chữa cháy và giữ khoảng cách an toàn.
 Bước 2: Dùng ngón tay kéo chốt an toàn, một tay cầm
vào cò bóp. Tuyệt đối không được cầm trực tiếp vào
bình hay đầu vòi vì sẽ gây bỏng lạnh nguy hiểm
 Bước 3: Nắm chặt cò bóp và bóp van để cho chất chữa
cháy phun ra theo hướng vòi phun cho đến khi lửa tắt
hẳn 41
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


2. Bình chữa cháy dạng khí

Công dụng

Được ứng dụng cho đám cháy có các thiết bị, máy móc hiện
đại, tài liệu quan trọng. Hoặc dùng cho các sự cố cháy
đường điện hạ, trung và cao thế; chập điện phát sinh hồ
quang hay một số kim loại cháy.

42
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


3. Bình chữa cháy dạng bọt.

Bình chữa cháy bọt Foam là một dạng của bình cứu hỏa. Bên
trong bình có chứa khối lượng lớn dung dịch mảng bọt, dung dịch
này có tỷ trọng nhỏ hơn xăng, dầu hoặc nước.

Bọt Foam là một loại bọt có tác dụng chữa cháy vô cùng hiệu quả.
Chúng có khả năng làm mát ngọn lửa và phủ kín lên nhiên liệu
nhằm ngăn chặn sự tiếp xúc của nó với oxy. Điều này khiến cho
quá trình đốt cháy bị ức chế và dần bị dập tắt.
43
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


3. Bình chữa cháy dạng bọt.
Cấu tạo:
Bình bọt foam được
cấu thành bởi các bộ
phận như: Thân van,
van, vòi phun, cò bóp,
khí đẩy, ống dẫn và bọt
foam chữa cháy.

44
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


3. Bình chữa cháy dạng bọt.

Lưu ý quan trọng khi sử dùng bình bọt khi chữa các đám cháy
chất lỏng là không phun trực tiếp lên chúng. Bởi chất lỏng sẽ bắn
ngược ra ngoài và khiến đám cháy lan sang các bề mặt gần đó.

Trong trường hợp này, bạn nên phun bọt vào xung quanh đám
cháy và qua đầu ngọn lửa một cách thật nhẹ nhàng. Điều này sẽ
làm cho bọt rơi xuống, lắng đọng lại và bao quanh chất lỏng,
không cho chất lỏng lan ra xung quanh.
45
10.4 Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
10.4.4 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy.

e. Các loại bình chữa cháy thông dụng.


3. Bình chữa cháy dạng bọt.

Hệ thống chữa cháy bằng bọt foam 46

You might also like